Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

hai mặt phẵng song song

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.56 KB, 24 trang )

Chào mừng thầy cơ về dự giờ thăm
lớp 11c

Lê thi
Trung tâm gdtx krông buk


HAI MẶT PHẲNG
SONG SONG
tiết :14 + 15


1.ĐỊNH NGHĨA :
Hai mặt phẳng gọi là song
song với nhau nếu chúng
khơng có điểm chung
nếu ( α) song song với ( β)
ta ký hiệu ( α) // ( β) hoặc ( β) //( α)


Hai mặt phẳng song song với nhau khi nào ?

(α ) //( β ) ⇔ (α ) ∩ ( β ) =∅

Nêu vị trí tương đối của hai mặt phẳng ?


VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI MẶT PHẲNG

SONG SONG


CẮT NHAU

TRÙNG NHAU

α

β

β

α


2.CÁC TÍNH CHẤT
a. ĐịNH Lí1 :Nếu hai mặt phẳng ( α) và ( β) song
song với nhau thì mọi đường thẳng a nằm
trong ( α) đều song song với ( β)

( α) // ( β)
GT

a ⊂ ( α)

KL

a // ( β)


Chứng minh : a // ( β)
ta chứng minh a ∩ ( β) =

giả sử a ∩ ( β) = M
⇒ M ∈ a và M ∈ ( β)
mà a ⊂ ( α)
⇒ M ∈ ( α) ∩ ( β)
Vô lý vì ( α) // ( β)
⇒ a // ( β)

φ
a
α)

β)


?
mệnh đề sau đây đúng hay sai ?

hai mặt phẳng ( α) và ( β)
song song với nhau thì mọi đường
thẳng nằm trong ( α) đều song
song ( β) .

a, nếu

trả lời:
đúng (định lý 1)


b. ĐỊNH LÍ 2:
nếu mặt phẳng ( α) chứa hai đường thẳng a ,b cắt

nhau và hai đường thẳng này cùng song song với
một mặt phẳng ( β) cho trước thì hai mặt phẳng ( α)
và ( β) song song với nhau

a ,b ∈ ( α)
a cắt b
a // ( β) và b // ( β)

{

⇒ ( α) // ( β)


Chứng minh : ta chứng minh ( α) // ( β)
Thật vậy . Nếu ( α) ≡ ( β)
do a ⊂ ( α) ⇒ a ⊂ ( β)
Vơ lý vì a // ( β)
Nếu ( α) ∩ ( β) = c
a
α)
⇒ c // a và c // b
(theo định lí 2 bài 2).

Do đó ta suy ra a // b
Trái với giả thiết
⇒ ( α) // ( β)

β)

b



C. ĐịNH LÍ 3 :
qua một điểm A bất kỳ cho trước không nằm
trên mặt phẳng ( α) cho trước có một và chỉ
một mặt phẳng ( β)
song song với mặt phẳng ( α)

A ∉ ( α)
Chứng minh tồn tại
( β) ⊃ A và ( β) // ( α)


Trong ( α) ta lấy hai đường thẳng
a , b cắt nhau
Gọi c , d đi qua A . c // a và d // b
⇒ ( β) = (c,d)
Theo định lí 2
⇒ ( β) //( α)
giả sử cịn mp(P) qua A và (P) //
( α)
Khi đó (P) và ( β) cùng đi qua A
⇒ (P) //a , ( β) // a
Nên giao tuyến của chúng là
đường thẳng đi qua A và song
song với a, giao tuyến đó
chính là c .do đó c ⊂ (P)
.tương tự d ⊂ (P)
Vậy. (P) ≡ ( β) và ( β) là duy nhất


vẽ hình

β)

d

a

α)

b

c A


?
b,nếu hai mặt phẳng ( α) và ( β) song
song với nhau thì bất kỳ đường thẳng
nào nằm trong ( α) cũng song song với
bất kỳ đường thẳng nào nằm trong ( β)
α)

a

đúng hay sai ?
b
β)
trả lời :
sai , vì hai đường thẳng này có thể
chéo nhau



• hệ quả 1:
nếu đường thẳng
a song song với
mặt phẳng ( α)
Thì qua a có một
và chỉ một mặt
phẳng ( β) song
song với ( α)

a // (

α)

Tồn tại duy nhất

( β) ⊃ a và ( β) // ( α)


• hệ quả 2:

hai mặt phẳng
phân biệt
cùng song
song với mặt
phẳng thứ ba
thì chúng
song song với
nhau


( α) // (p)
( β) // (p)

{

⇒ ( α) // ( β)


Nếu ( α) // (P)
Và ( β) // (P) mà ( α) và
( β) phân biệt thì
( α) // ( β) .
vì nếu ( α) cắt ( β) theo
giao tuyến a,
thì từ một điểm A trên a
ta lại có hai mặt phẳng
( α) và ( β) cùng song
song với (P)

Hình vẽ
α)

β)

p)


• hệ quả 3 :
nếu từ một điểm A

nằm ngoài mặt
phẳng ( α) ,ta có
một đường thẳng a
song song
với( α),thì đường
thẳng a này nằm
trong mặt phẳng
( β) qua A và song
song với mặt
phẳng ( α)

. ( α) // ( β)
. A ∈ ( β)
. A ∈a
. a // ( α)
⇒ a ⊂ ( β)


d. Định lí 4:
nếu hai mặt phẳng ( α) và ( β) song
song thì mọi mặt phẳng (p) đã cắt ( α)
đều phải cắt ( β) và các giao tuyến của
chúng song song
.

.
.

( α) // ( β)
( α) ∩ ( p) = a

( β) ∩ ( p) = b
⇒a // b



Chứng minh

α)
β)

a

vẽ hình

b

p)

giả sử ( α) // ( β)
nêú (p) ∩ ( α) =a
mà (p) khơng cắt ( β)
⇒ có hai mằt phẳng (p) và ( α)
phân biệt cùng song song với
( β) là trái với hệ quả 1 .vậy (p)
cắt ( β) theo giao tuyến b .
⇒ a,b ∈ ( p)
Nếu a và b có một điểm chung thì
đó cũng là điểm chung của ( α)
và ( β) . Điều này trái với giả
thiết ( ( α) // ( β) ).

Kết luận. Do a và b đồng phẳng và
không có điểm chung nên a //
b.


? C, Nếu hai đường thẳng a và b song
song lần lượt nằm trong hai mặt phẳng ( α)
và ( β) phân biệt thì ( α) // ( β)
Đúng hay sai ?
trả lời:
Sai , ( α) có thể cắt ( β) theo giao tuyến d song
song với a và b
a
d

b


Bài tập :
Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình
bình hành tâm 0 . Gọi M ,N lần lượt là
trung điểm của SA và CD.
a, chứng minh rằng mặt phẳng (0MN) và mặt
phẳng (SBC)song song với nhau
b, gọi I là trung điểm của SC ,J là một điểm
trên (ABCD) và cách đều AB và CD
chứng minh IJ song song với (SAB)


a,chứng minh :(0MN)// (SCB)


vẽ hình :

ta có 0M là đường trung bình của
tam giác SAC ⇒ 0M // SC
Tương tự ta cũng có
0N // CB
⇒ (0MN) // (SBC)

S

M

I

A
0

P

D

N

b, chứng minh IJ // (SAB)
Gọi P và Q theo thứ tự là trung
điểm cưa AD và BC
B ⇒ J ∈ PQ
Nhận xét rằng :
Q

J
PQ // AB
C
⇒ (IPQ) // (SAB)
IQ // SB

{

⇒ IJ

// (SAB)


Xin chân thành
cảm ơn!



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×