Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

ĐỀ TÀI 12: TÁI CHẾ CHẤT THẢI RẮN Ở THÀNH PHỐ RAJSHAHI CỦA BANGLADESH 

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.34 MB, 25 trang )

TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐẠI
ĐẠI HỌC
HỌC KHOA
KHOA HỌC
HỌC TỰ
TỰ NHIÊN
NHIÊN
KHOA
KHOA MÔI
MÔI TRƯỜNG
TRƯỜNG
LỚP
LỚP 10
10 CMT
CMT
  

CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ
ĐỀ TÁI
TÁI CHẾ
CHẾ VÀ
VÀ TÁI
TÁI SỬ
SỬ DỤNG
DỤNG CHẤT
CHẤT THẢI
THẢI RẮN
RẮN
ĐỀ


ĐỀ TÀI
TÀI 12:
12: TÁI
TÁI CHẾ
CHẾ CHẤT
CHẤT THẢI
THẢI RẮN
RẮN Ở
Ở THÀNH
THÀNH PHỐ
PHỐ
RAJSHAHI
RAJSHAHI CỦA
CỦA BANGLADESH 
BANGLADESH 
Solid
Solid waste
waste recycling
recycling in
in Rajshahi
Rajshahi city
city of
of Bangladesh
Bangladesh

GVHD: Tô Thị Hiền
NHÓM THỰC HIỆN:
Lê Hoài Thanh

1022260


Nguyễn Thị Cẩm Trinh
Vũ Cao Trung

1022317
1022325


*NỘI DUNG TRÌNH BÀY
GIỚI THIỆU

PHƯƠNG
PHƯƠNG PHÁP
PHÁP THỰC
THỰC HIỆN
HIỆN

KẾT
KẾT QUẢ
QUẢ &
& THẢO
THẢO LUẬN
LUẬN

QUÁ
QUÁ TRÌNH
TRÌNH TÁI
TÁI CHẾ
CHẾ


TÌNH
TÌNHHÌNH
HÌNHTẠI
TẠIVIỆT
VIỆTNAM
NAM

KẾT
KẾTLUẬN
LUẬN


*Recyclable solid waste (RSW): chất thải rắn có thể tái chế
*Waste collectors: người thu gom
*Recycling dealers: đại lý tái chế
*Recycling factories: nhà máy tái chế
*Private sector: khu vực tư nhân

*TỪ KHÓA


T

Đây là nghiên cứu tìm hiểu về mô hình truyền thống tái chế chất thải rắn tại thành phố Rajshahi của Bangladesh
dựa trên bảng câu hỏi khảo sát trên 140 cơ sở tái chế rác. 1906 người tham gia quy trình tái chế.

Ó
M

Một lượng nhỏ chất thải đặc biệt là nhựa sẽ được tái chế tại địa phương, phần còn lại sẽ đưa đến thủ đô Dhaka


T

T

Vật liệu tái chế chủ yếu là sắt, thủy tinh, nhựa và giấy. Chúng được thu gom, tái chế và sử dụng tạo điều kiện phát
triển cho kinh tế, môi trường và xã hội.


GIỚI THIỆU
Vấn đề chất thải rắn đang là mối quan tâm hàng
đầu trên thế giới vì lượng chất thải rắn ngày càng
nhiều về số lượng và chủng loại.

Đã có nhiều quốc gia thành công với việc tận
dụng chất thải rắn làm nguồn tài nguyên
thay thế.


*PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN

TÌM HIỂU TỈ LỆ
LỰA CHỌN

DÙNG BẢNG CÂU

PHÁT SINH CHẤT

KHU VỰC


HỎI KHẢO SÁT

THẢI

NGHIÊN CỨU


LỰA CHỌN KHU VỰC NGHIÊN CỨU
người và chọn ra 8 địa điểm trong 30 quận để khảo sát việc
* Diện tích thành phố là 96,72 km2 với dân số 775.500
thu gom chất thải rắn.


DÙNG BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT
Đối tượng thực hiện bảng câu hỏi khảo sát

1.
-.
-.

Những người thu gom rác thô:
Những người nhặt rác tự do trong các hộ gia đình
Những người nhặt rác tự do từ các con đường, thùng rác và những nơi công cộng.

Hình ảnh những người nhặt rác tự do


DÙNG BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT
2. Cơ sở tái chế rác thải:


Tại các cơ sở ghi nhận số lượng rác thải họ xử lý, loại
chất thải, số công nhân, giờ làm việc, tiền lương, quá
trình thu thập, vv…

3. Các nhà máy tái chế chất thải:

Nội dung khảo sát bao gồm: hoạt động của nhà máy, vật liệu thải bỏ, số lượng công nhân, tiền lương, lượng rác
thải thu gom và các sản phẩm...


Công việc thu gom: người nhặt rác và feriwala

*Tuổi : 10-30
*Là những người nghèo, không có việc làm, hầu hết là mù chữ
*Sau 1 ngày thu gom rác họ sẽ mang đến các cơ sở tái chế để bán
*Người nhặt rác : 11-20 kg/ngày
*Feriwala: 30-40 kg/ngày


Cơ sở tái chế

*Tổng cộng có 140 cơ sở tái chế ở Rajshahi
*Vật liệu tái chế chủ yếu gồm: nhựa, thủy tinh, kim loại, giấy
*Dựa trên số lượng chất thải rắn được xử lý, các cơ sở phân thành 4 loại: lớn, trung bình, nhỏ loại A, nhỏ
loại B

*Thời gian công nhân làm việc: 7-9 h/ ngày
Loại cơ sở tái chế

Lượng tái chế được (kg/ngày)


Cơ sở lớn

>2000

Cơ sở trung bình

1000-2000

Cơ sở nhỏ loại A

500-1000

Cơ sở nhỏ loại B

<500


* Nhà máy tái chế
 Có 5 nhà máy tái chế ở Rajshahi và xử lý khoảng 75-800 tấn/ngày với lượng công nhân
từ 2-23 người

 Xử lý nhựa là chính
Sản phẩm: các thanh nhựa, vật dụng bằng nhựa như chai, bình, vật liệu kim loại,…


Kết quả & thảo luận
Ước tính lượng rác thải tái chế: tập trung từ các cơ sở
lớn, trung bình, cơ sở loại A, B


23.18 tấn/ngày


Kết quả & thảo luận
Ước tính lượng CTR có thể tái chế (RSW): 51.49 tấn/ngày

15,1%

rác được tái chế như giấy và sản phẩm từ giấy, nilon và nhựa, các thành
phần kim loại, thủy tinh và gốm sứ.

84,9%

được dùng để ủ phân hoặc lên men.


Kết quả & thảo luận

Ước tính lượng CTR đã được tái chế:
80% RSW= 0.8 x 51.49= 41.19

tấn/ngày


Kết quả & thảo luận

*Những người thu gom rác thô


*Các cơ sở tái chế


Kết quả & thảo luận


*Các cơ sở tái chế loại B ( dưới 500 kg/ngày)

Kết quả & thảo luận


*Các nhà máy tái chế ở Rajshahi

Kết quả & thảo luận


*QUÁ TRÌNH TÁI CHẾ:


KẾT LUẬN

Có 140 cơ sở tái chế được khảo sát. Khoảng 1906 người tham gia vào quá trình tái chế (gồm feriwala và

người thu gom, công nhân trong các cơ sở, công nhân trong nhà máy)
 Tổng lượng chất thải tái chế ở Rajshahi là 28.13 tấn/ ngày
Có 5 nhà máy tái chế xử lý sơ bộ cho tới sản phẩm cuối cùng, chỉ 6.4% RSW được xử lý tại Rajshahi,

93.6% chuyển tới Dhaka
Nhựa là vật liệu được tái chế nhiều nhất
Nên cải thiện điều kiện sống của người thu gom rác thải sẽ đảm bảo tính bền vững lâu dài của mô hình

này



TÌNH HÌNH TẠI VIỆT NAM
Theo thống kê của Bộ Tài nguyên - Môi trường, chỉ riêng Hà Nội và TPHCM mỗi năm thải ra khoảng hơn
30.000 tấn chất thải, bao gồm cả rác thải sinh hoạt, rác thải công nghiệp và rác thải y tế.

Mỗi năm, TPHCM phải chi một số tiền lớn để vận chuyển, xử lý rác thải chủ yếu là chôn lấp thủ công.
 Việt Nam có quan tâm đến việc quản lý và giảm thiểu chất thải rắn cụ thể có công ty thu gom, có nhà máy xử lý tuy
nhiên chưa hoạt động hiệu quả


TÌNH HÌNH TẠI VIỆT NAM

Thành phố triển khai việc phân loại rác tại nguồn từ 1999. Xây dựng khu xử lý chất thải rắn để xử lý lượng rác sinh ra
nhưng vẫn chưa đủ đáp ứng cho thấy rác thải vẫn là thách thức đối với thành phố Hồ Chí Minh.

Hiện tại có công ty Môi Trường Đô Thị TPHCM thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải phát sinh. Ngoài ra còn có
các cơ sở nhỏ lẻ tái chế nhựa và kim loại thành sản phẩm dùng hàng ngày


Va
Va ii tt rr ò
ò tt rr o
on
ng
g vv ii ệệ cc tt á
á ii cc h
h ếế rr á
á cc tt h
h ảả ii


Môi
Môi trường:
trường: Giảm
Giảm lượng
lượng

rác
rác thải
thải phát
phát sinh,
sinh, giảm
giảm
Kinh
Kinh tế:
tế:

Tuần
Tuần hoàn
hoàn sản
sản phẩm
phẩm sẽ
sẽ
giảm
giảm bớt
bớt lượng
lượng tài
tài nguyên
nguyên
sử

sử dụng,
dụng, sản
sản phẩm
phẩm tái
tái chế
chế
rẻ
rẻ hơn
hơn

diện
diện tích
tích các
các bãi
bãi chôn
chôn
lấp
lấp


Xã hội:
hội:

Giáo
Giáo dục:
dục:

Giải
Giải quyết
quyết vấn

vấn đề
đề việc
việc

Nâng
Nâng cao
cao nhận
nhận thức
thức về
về

làm
làm cho
cho nhân
nhân dân
dân

việc
việc sử
sử dụng
dụng tài
tài nguyên
nguyên


“CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ
LẮNG NGHE!”



×