Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

Slide tái CHẾ CHẤT THẢI rắn ở THÀNH PHỐ RAJSHAHI của BANGLADESH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (845.47 KB, 17 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA MÔI TRƯỜNG
LỚP 10 CMT

CHUYÊN ĐỀ TÁI CHẾ VÀ TÁI SỬ DỤNG CHẤT THẢI RẮN
ĐỀ TÀI 12: TÁI CHẾ CHẤT THẢI RẮN Ở THÀNH PHỐ
RAJSHAHI CỦA BANGLADESH
Solid waste recycling in Rajshahi city of Bangladesh
GVHD: Tô Thị Hiền
NHÓM THỰC HIỆN:
Lê Hoài Thanh 1022260
Nguyễn Thị Cẩm Trinh 1022317
Vũ Cao Trung 1022325
GIỚI THIỆU
N I DUNG TRÌNH BÀYỘ
PHƯƠNG PHÁP LUẬN
KẾT QUẢ
QUÁ TRÌNH TÁI CHẾ
KẾT LUẬN
Đây là nghiên cứu tìm hiểu về mô hình truyền thống tái chế
chất thải rắn tại thành phố Rajshahi của Bangladesh dựa trên
bảng câu hỏi khảo sát trên 140 cửa hàng tái chế rác.
Vật liệu tái chế chủ yếu là sắt, thủy tinh, nhựa và giấy.
Chúng được tái chế và sử dụng tạo điều kiện phát triển cho
kinh tế, môi trường và xã hội.
Một lượng nhỏ chất thải đặt biệt là nhựa sẽ được tái
chế tại địa phương, phần còn lại sẽ đưa đến thủ đô Dhaka
T
Ó
M
T



T
Từ khóa chính:
Tái chế chất thải rắn
Thu gom chất thải
Đại lý tái chế
Các nhà máy tái chế
Khu vực tư nhân
GIỚI
THIỆU
Nghiên cứu dựa theo hướng
thăm dò những ứng dụng mới và tối đa hóa các
công nghệ có sẵn để quản lý môi trường một cách bền
vững là giảm phát thải, giảm sử dụng, tái chế lại, sữa
chữa lại.
Tạo vòng tuần hoàn thu gom tái chế và tái sử
dụng để mang lại hiệu quả kinh tế, môi trường và xã
hội như tăng thu nhập cho người dân, phát triển
kinh tế, giảm sử dụng đất và ô nhiễm biển.
GIỚI
THIỆU
Hệ thống tái chế và tái sử dụng
chất thải rắn được thực hiện theo cách truyền thống bới các
công ty tư nhân mà không có bất kì một nguồn ngân sách nào
hỗ trợ từ chính phủ.

Quá trình thu gom chất thải được phân chia theo nhiều cấp
bậc khác nhau từ người thu gom đến các cửa hàng tái chế
và các công ty tại địa phương.


PHƯƠNG PHÁP LUẬN
DÙNG
BẢNG CÂU
HỎI KHẢO
SÁT
TÌM HiỂU
TỈ LỆ PHÁT
SINH CHẤT
THẢI
LỰA
CHỌN
KHU
VỰC
NGHIÊN
CỨU
L A CH N KHU V C NGHIÊN C UỰ Ọ Ự Ứ

Diện tích thành phố là 96,72 km2 với dân số 775.500 người
và chọn ra 8 địa điểm trong 30 quận để khảo sát việc thu gom
chất thải rắn.
V ị trí của các cửa hàng và đặc điểm của địa điểm
DÙNG B NG CÂU H I KH O SÁTẢ Ỏ Ả
Đối tượng thực hiện bảng câu hỏi khảo sát
1. Những người thu gom rác thô:

Những người nhặt rác tự do trong các hộ gia đình

Những người nhặt rác tự do từ các con đường, thùng rác và những nơi
công cộng.
Hình ảnh những người nhặt rác tự do

2. Cửa hàng tái chế rác thải:
3. Các công ty tái chế chất thải:
Nội dung khảo sát bao gồm: hoạt động của nhà máy, vật liệu thải bỏ, số lượng
công nhân, tiền lương, lượng rác thải thu gom và các sản phẩm
Hình ảnh của một của hàng
tái chế rác thải tại địa
phương
KẾT QUẢ:
-
Tỉ lệ phát sinh chất thải trung bình 0,44 kg/ng/ngày và ước tính khoảng 341
tấn/ngày cho cả thành phố với 70% là rác thải thực phẩm và thực vật.
-
Ước tính lượng chất thải rắn tái chế trung bình là 173,8 kg/ngày
-
Ước tính lượng chất thải rắn có khả năng tái chế: khoảng 15,1% thành phần
rác có thể tái chế như giấy và sản phẩm từ giấy, nilon và nhựa, các thành
phần kim loại, thủy tinh và gốm sứ. Còn lại 84,9% được sử dụng để ủ phân
hoặc lên men.
-
Ước tính lượng chất thải rắn có khả năng tái chế dễ dàng: Tổng lượng chất
thải tái chế trong thành phố 28,13 tấn/ngày chiếm 8,25% là tổng số chất thải
phát sinh hàng ngày (341 tấn/ngày), 54,6% trong tổng số chất thải rắn có thể
tái chế (51,49 tấn/ngày) và 68,29% trong tổng số chất thải rắn dễ tái chế
(41,19 tấn/ngày).

QUÁ TRÌNH TÁI CHẾ:
Quy trình tái chế tại nhà máy địa phương
và các nhà máy ở Dhaka:
Cụ thể là quy trình công nghệ ở địa phương:
Phân loại: Chất thải nhựa được phân chia theo độ cứng, màu sắc và độ

dày sẽ đưa đến các nhà máy sản xuất khác nhau.
Tách: loại bỏ các tạp chất như bụi hoặc các thành phần chất thải khác.
Cắt: làm giảm kích thước của nhựa phế thải khoảng 6mm - 12mm.
Rửa: Sau khi cắt, chất thải nhựa được rửa bằng nước có chứa chất tẩy
rửa
Làm khô: chất thải nhựa còn ướt được đem phơi khô dưới ánh nắng mặt
trời.
Quá trình tái chế ở Dhaka:
-
Chất thải được làm nóng chảy tạo thành các thanh
nhựa xoắn như lò xo gọi là dana, dài khoàng 30-50
cm, đường kính 2-5 cm.
-
Quy trình tái chế tới sản phẩm cuối cùng:

Cắt thanh: Các thanh xoắn được cắt thành mảnh nhỏ
từ 2 - 3cm.

Quá trình nhiệt: sau đó đun nóng lên (các mảnh
nhựa thô không bị tan chảy trong giai đoạn này) Đây
là một kiểu sấy sơ bộ nguyên vật liệu.

Làm sản phẩm: giai đoạn này là tạo dáng cho sản
phẩm . Các con chip chất thải nhựa được làm nóng
trước đó được đưa vào máy để làm nóng mềm
nhưng không hóa lỏng.

Đánh bóng cuối cùng: Các sản phẩm được đánh bóng
thủ công hay cơ khí, sau đó đóng gói và bán ra thị
trường.

Ước tính số người tham gia vào quá trình tái chế: Tổng số người tham gia vào quá trình
trình tái chế:
Tổng số ferriwala cùng với những người thu nhặt rác là 1212 người
Công nhân (STA + STB + cơ sở trung bình + cơ sở lớn)
= (113 x 129)/26 + (21 x 7)/5 + 3x 1 + 18 x 3
= 647 người
Tổng số người tham gia trong các nhà máy tái chế là 47 người.
Do đó, tổng số người tham gia vào tái chế trong Rajshahi ước tính:
= người thu nhặt +các cơ sở+ các nhà máy
= 1212 + 647 + 47
= 1906 người
KẾT LUẬN:
- Khoảng 5,87% chất thải qua sơ chế và chỉ có 0,53% được tái chế thành các sản phẩm như
bình và lọ rửa. Theo tính toán (100-5,87 - 0,53 = 93,6% của 28.13 tấn/ngày) khoảng 26,48
tấn/ngày phế liệu được chuyển đến thành phố Dhaka trong khoảng cách 230 km mỗi ngày.
Do đó, một số tiền rất lớn đã bị lãng phí cho việc vận chuyển theo cả hai hướng: xuất khẩu
phế liệu thô và nhập khẩu các sản phẩm tái chế tiêu thụ nội địa. Vì vậy, cần thiết lập các nhà
máy tái chế lớn trong thành phố Rajshahi khi đó sẽ tiết kiệm được một lượng lớn tiền và
giúp ích trong việc làm giảm tỷ lệ thất nghiệp.
KẾT LUẬN:
-
Tổng lượng chất thải tái chế được xử lý trong Rajshahi là 28,13tấn/ngày. Phần tái chế này
chiếm 8,25% tổng số chất thải phát sinh hàng ngày (341 tấn/ngày), 54,6% của tổng số
chất thải tái chế (51,49 tấn/ngày) và 68,29% của chất thải dễ dàng tái chế (41,19
tấn/ngày).
-
Các nhà máy đã sử dụng máy móc thiết bị có sẵn tại địa phương và tiêu thụ chỉ 6,4% của
RSW, khoảng 93,6%, chất thải tái chế đã được gửi đến thủ đô Dhaka để sản xuất các sản
phẩm mới khác nhau. Chỉ một lượng nhỏ chất thải, chất dẻo đặc biệt, được chế biến trong
các nhà máy tái chế địa phương để sản xuất chậu rửa nhỏ và nắp chai.

- Vai trò to lớn trong việc tái chế
kinh tế: tuần hoàn sản phẩm sẽ giảm bớt lượng tài nguyên sử dụng, sản phẩm tái
chế thì rẻ hơn
văn hóa: duy trì công việc truyền thống
xã hội: giảm lượng rác thải phát sinh, giải quyết vấn đề việc làm cho nhân dân
môi trường: giảm lượng rác thải phát sinh, giảm diện tích các bãi chôn lấp cần có
hướng dẫn về vấn đề an toàn sức khỏe và tiền công nên được hợp pháp hóa.
TÌNH HÌNH TẠI VIỆT NAM
Theo thống kê của Bộ Tài nguyên - Môi trường, chỉ riêng Hà Nội và TPHCM mỗi
năm thải ra khoảng hơn 30.000 tấn chất thải, bao gồm cả rác thải sinh hoạt, rác thải công
nghiệp và rác thải y tế. Trong đó có đến 50% - 70% lượng rác thải chứa những hợp chất có
thể tái chế và tạo ra nguồn năng lượng mới, nhưng chỉ có khoảng 10% trong số này được
tái chế và tái sử dụng.
Mỗi năm, TPHCM phải chi một số tiền lớn để vận chuyển, xử lý rác thải. Phần
lớn lượng rác này được xử lý bằng phương pháp chôn lấp thủ công, tổng số lượng rác thải
sinh hoạt trung bình mỗi ngày khoảng trên 7.000 tấn, trong đó số lượng chôn lấp chiếm
90%, còn lại 10% tái chế.
Ở nhiều nước tái chế đem lại hiệu quả cao đồng thời giảm ô nhiễm môi
trường.Thấy được hiệu quả từ ngành công nghiệp này, TPHCM đã triển khai việc phân loại
rác tại nguồn từ 1999 nhưng đến nay vẫn chưa thành công như mong đợi.Và việc xây dựng
khu liên hiệp xử lý chất thải rắn Đa Phước để xử lý lượng rác sinh ra vẫn chưa thể đi vào
hoạt động cho thấy rác thải vẫn là thách thức đối với thành phố Hồ Chí Minh.Rác được tái
chế vẫn chủ yếu là nhựa, giấy, kim loại tại các cơ sở nhỏ lẻ, ở nông thôn sản xuất và đem đi
tiêu thụ ở khắp cả nước, thực tế các công đoạn tái chế vẫn còn rất mất vệ sinh và gây ô
nhiễm môi trường, tiềm ẩn nguy cơ cho người tiêu dùng đặc biệt là sản phẩm tái chế từ
nhựa.Hiện chưa có thống kê chính thức về tình hình sản xuất vật liệu tái chế nhưng hoạt
động tái chế ở Việt Nam không được quản lý một cách có hệ thống mà chủ yếu do các cơ
sở tư nhân thực hiện cách tự phát.
"C M N CÔ VÀ CÁC Ả Ơ
B N ĐÃ L NG NGHE!"Ạ Ắ


C

M

Ơ
N

C
Ô

V
À

C
Á
C

B

N

Đ
Ã

L

N
G


N
G
H
E
!

CẢM ƠN
CÔ VÀ
CÁC
BẠN ĐÃ
LẮNG
NGHE!"

×