Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Tài liệu Chương 12: Tái chế chất thải và ô nhiễm ở các làng nghề tái chế ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.98 KB, 22 trang )

12
Tái chế chất thải v ô nhiễm
ở các lng nghề tái chế
Đặng Kim Chi
12.1. Giới thiệu
Trong số 1450 làng nghề đang hoạt động ở Việt Nam có một loại hình
làng nghề đợc phát triển nhanh trong thời gian vài chục năm gần đây cùng với
sự phát triển kinh tế nông thôn, đó là các làng nghề tái chế chất thải.
Các làng nghề tái chế góp phần tận thu, tái sử dụng một lợng không nhỏ
các chất thải từ sản xuất công nghiệp và cả sinh hoạt. Công nghệ tái chế phát
triển giúp giảm lợng chất thải, nâng cao hiệu quả kinh tế của quá trình sản
xuất và làm giảm giá thành sản phẩm. Sản xuất làng nghề với đặc điểm quy mô
nhỏ (dới dạng hộ gia đình) nằm rải rác trên khắp địa bàn làng xã; thiết bị -
công cụ sản xuất còn lạc hậu, phần lớn là tự tạo hoặc cải tiến thủ công, đã phát
sinh nhiều loại chất thải, mặt khác do phân tán nên các nguồn thải khó tập trung
xử lý. Các hoạt động sản xuất tại các làng nghề này đã ảnh hởng nghiêm trọng
tới chất lợng môi trờng và sức khoẻ của ngời dân.
Trên cơ sở số liệu điều tra, tìm hiểu công nghệ sản xuất tại một số làng
nghề tái chế điển hình, một cách tiếp cận tổng quát về lịch sử phát triển, công
nghệ sản xuất, phân tích đầy đủ và chính xác nguồn phát sinh ô nhiễm môi
trờng đã đợc nhiều cơ quan nghiên cứu quan tâm. Các biện pháp khắc phục,
giảm thiểu và xử lý, nhằm hạn chế đến mức thấp nhất tác động của chất thải tới
môi trờng, phù hợp với hoạt động sản xuất tại các làng nghề tái chế ở nớc ta
đã đợc đề xuất.
12.2. Các loại hình làng nghề tái chế
Làng nghề tái chế là nhóm làng nghề tận dụng phế liệu làm nguyên liệu
cho sản xuất và nhờ đó giảm chi phí sản xuất , đồng thời giảm lợng chất thải
285
gây ô nhiễm môi trờng. Ngoài ra, khi các làng nghề tái chế chất thải phát triển
đã tạo việc làm cho hệ thống mạng lới thu gom nguyên liệu, phế liệu và phế
phẩm.


Cũng nh các loại hình làng nghề khác, sản xuất của làng nghề tái chế
phát triển tự phát, đợc tổ chức theo quy mô hộ gia đình, thiết bị - công cụ sản
xuất đơn giản, cũ , không đồng bộ, công nghệ lạc hậu, trình độ dân trí còn hạn
chế, ngời dân làm việc chủ yếu theo thói quen, theo kinh nghiệm.
Từ thực tế công việc sản xuất tại các làng nghề tái chế chất thải có thể
chia ra thành 3 nhóm ngành tái chế cơ bản, gồm tái chế giấy, tái chế kim loại
và tái chế nhựa, thể hiện trên bảng 12.1.
Bảng 12.1. Sự phân bố các làng nghề tái chế trong cả nớc [5, 6]
TT Nhóm ngành tái chế Miền Bắc Miền Trung Miền Nam Tổng cộng
1. Tái chế giấy 4 0 0 4
2. Tái chế kim loại 53 23 5 81
3. Tái chế nhựa 4 1 0 5
Tổng số 61 24 5 90
Theo số liệu gần đây nhất, hiện cả nớc có 1450 làng nghề, thu hút hơn
10 triệu lao động, trong đó số làng nghề tái chế chất thải và phế thải chiếm
khoảng 6,2% nhng tập trung chủ yếu ở các tỉnh Miền Bắc ( miền Bắc chiếm
67,8% tổng số làng nghề tái chế trong nớc) và tập trung chủ yếu ở các tỉnh
thành xung quanh Hà Nội (nh Hà Tây: 8; Bắc Ninh: 20; Nam Định: 9; Hà Nội:
4; Thái Bình: 5; ...). Đa số các làng nghề ở miền Trung, miền Nam ra đời và
phát triển muộn nên quy mô và lĩnh vực hoạt động không lớn.
Với nhiều loại phơng thức sản xuất khác nhau, các làng nghề ở cả ba miền đã
tạo ra một lợng sản phẩm khá phong phú, đa dạng, đáp ứng đợc phần nào nhu cầu thị
trờng trong nớc.
12.2.1. Nhóm lng nghề tái chế giấy
Tái chế giấy là một trong những nghề tiểu thủ công nghiệp đợc phát
triển với quy mô lớn trên một số tỉnh, đặc biệt là các tỉnh thành phía Bắc; tập
trung chủ yếu ở Tỉnh Bắc Ninh, điển hình là hai làng Dơng ổ, Phú Lâm...... Sản
286
phẩm của các làng nghề này đa dạng cả về chủng loại, mẫu mã và chất lợng,
nhng chủ yếu là các loại: giấy dó, giấy vệ sinh, bìa cac-tông, giấy ăn và giấy

vàng mã. Ưu điểm của hình thức sản xuất giấy tái chế là tận dụng đợc các loại
giấy khác nhau để tái sản xuất giấy, đáp ứng nhu cầu của thị trờng, làm giảm
lợng chất thải rắn, đồng thời tiết kiệm đợc nguyên liệu. Bên cạnh những u
điểm đó thì làng nghề tái chế giấy với đặc điểm đất chật ngời đông, sản xuất
quy mô nhỏ, các xởng sản xuất đợc bố trí rải rác nên việc quản lý sản xuất và
thu gom chất thải gặp rất nhiều khó khăn. Mặt khác, ngời dân làm việc chủ
yếu dựa vào kinh nghiệm, các thiết bị cũ kỹ đã làm cho phơng pháp sản xuất
tại các làng nghề càng ngày càng trở nên lạc hậu, mang tính chắp vá thiếu đồng
bộ.
Qua tìm hiểu công việc sản xuất và sản phẩm tái chế từ giấy phế liệu tại
các làng nghề có thể phân chúng thành các nhóm ngành sau:
- Nhóm sản xuất giấy dó
- Nhóm sản xuất giấy vàng mã và vệ sinh.
- Nhóm sản xuất giấy cac-tông.
11.2.2. Nhóm lng nghề tái chế kim loại
Nớc ta có số lợng các làng nghề tiểu thủ công nghiệp sản xuất sắt thép
rất lớn, hình thành và phát triển trên khắp cả nớc, rải rác hoặc tập trung ở khắp
các miền, các vùng lãnh thổ khác nhau nh làng Vân Chàng, Xuân Tiến ở Nam
Định, làng Đa Sỹ ở Hà Tây, Làng Đa Hội ở Bắc Ninh, Làng La Khê ở Bình
Định,... Nhờ công nghệ tái chế kim loại đã góp phần giải quyết lợng lớn sắt
thép phế liệu, các đồ gia dụng, chi tiết máy bằng thép cũ hỏng, hay các vật dụng
phế liệu từ kim loại,... Từ các phế liệu này, hàng năm đã đa ra thị trờng tiêu
thụ trong nớc, đặc biệt là ở khu vực miền Bắc hàng trăm nghìn tấn sắt thép xây
dựng, các sản phẩm mỹ nghệ, các đồ dùng, dụng cụ gia dụng,... Hiện nay ở
nớc ta có một vài làng nghề tái chế phát triển rất mạnh và trở thành trung tâm
sản xuất sắt thép của cả nớc; còn lại hầu hết các làng nghề đều có quy mô sản
xuất nhỏ hoặc rất nhỏ, phân bố rải rác khắp làng.
Qua tìm hiểu công nghệ sản xuất tại các làng nghề tái chế kim loại, có thể
phân hoạt động sản xuất của chúng thành các nhóm công nghệ sau:
- Nhóm công nghệ tái chế và gia công các mặt hàng sắt thép.

- Nhóm công nghệ tái chế các kim loại màu.
287
12.2.3. Nhóm lng nghề tái chế nhựa
Nhìn chung ở Việt Nam, số lợng các làng nghề tái chế nhựa không
nhiều. Loại hình làng nghề này tập trung chủ yếu ở Miền Bắc nh làng nghề tái
chế nhựa Minh Khai (Nh Quỳnh, Hng Yên), Tràng Minh (Hải Phòng), Phú
Xuyên (Hà Tây), Triều Khúc và Trung Văn (Hà Nội),... Theo đặc điểm sản
xuất, bên cạnh các hộ gia đình sản xuất các sản phẩm tái chế nhựa còn có một
số hộ gia đình tham gia thu gom, phân loại, vận chuyển nguyên liệu và sản
phẩm.
12.3. Sơ lợc quá trình phát triển của các làng nghề
tái chế
Trong quá trình hình thành và phát triển, một số làng nghề tái chế chất
thải bắt nguồn từ sự chuyển đổi linh động tại các làng nghề truyền thống có từ
lâu đời, nhóm làng nghề này thờng là các làng nghề tái chế giấy, tái chế kim
loại. Trong khi đó các làng nghề tái chế nhựa thải thờng mới đợc hình thành
từ vài chục năm trở lại đây.
Điểm qua quá trình phát triển của một số làng nghề tái chế chất thải điển
hình cho thấy rõ điều này.
- Tiêu biểu cho các làng nghề tái chế giấy là các làng nghề Dơng ổ (Bắc
Ninh): Làng nghề này có lịch sử lâu đời, bắt đầu hình thành khoảng từ thế
kỷ 15. Trớc kia làng chuyên sản xuất giấy dó theo phơng thức hoàn toàn
thủ công với kỹ thuật mang tính gia truyền. Sau này, thị trờng tiêu thụ
giấy dó bị thu hẹp do nhu cầu sử dụng giảm. Nhng dựa trên kinh nghiệm
sẵn có và nhu cầu xã hội về các loại giấy,... ngời dân ở đây đã nhanh
chóng chuyển đổi loại hình công nghệ, sản phẩm bằng việc đầu t các
trang thiêt bị thích hợp để sản xuất giấy từ các loại giấy thải. Hiện nay,
làng nghề đã sản xuất ra nhiều loại sản phẩm giấy khác nhau từ giấy phế
liệu nh: giấy vệ sinh, giấy ăn, giấy vàng mã, bìa cac-tông,...
- Điển hình cho loại hình tái chế kim loại là làng nghề sắt thép Đa Hội (Bắc

Ninh): Đa Hội là làng nghề có truyền thống sản xuất sắt thép có cách đây
từ hơn 400 năm và gắn liền với ngời dân Đa Hội qua nhiều thế hệ và ngày
càng phát triển. Trớc đây, chỉ có 20% số hộ làm nghề sản xuất sắt thép
theo phơng pháp nguội với các sản phẩm đơn giản nh dao, cuốc, bản lề,
then cửa,... Đến nay có đến gần 95% số hộ làm nghề này. Đa Hội đã trở
288
thành một trung tâm tiểu thủ công nghiệp chuyên sản xuất các loại sản
phẩm cơ khí, xây dựng và dân dụng từ các loại sắt thép phế liệu.
- Làng nghề tái chế chì Đông Mai (Hng Yên): Làng nghề Đông Mai xa có
nghề đúc đồng truyền thống, nhng sau đó nghề này mai một dần do mất
thị tronừg tiêu thụ. Từ năm 1985 - 1986, hàng trăm hộ chuyển sang nấu
tái chế chì vì nghề này đem lại lợi nhuận lớn, nguyên liệu lại rẻ và kỹ thuật
đơn giản. Trong thời gian đầu nghề đợc phát triển mạnh, nhng hiện nay
do nhu cầu thị trờng giảm, nguồn cung cấp nguyên liệu và vốn đầu t hạn
chế nên tốc độ xuất có giảm.
- Điển hình cho loại hình làng nghề tái chế nhựa là làng nghề Minh Khai
(Hng Yên): Làng nghề này đợc hình thành từ sự khởi đầu của một số
ngời đi thu gom, đổi các loại phế liệu trong thời gian nông nhàn. Vào năm
1967, cả làng chỉ có khoảng 5 ngời tham gia vào việc này. Sau đó con số
này ngày càng tăng theo thời gian, đồng thời trong quá trình thu gom, buôn
bán họ đã học hỏi đợc nhiều kỹ thuật sản xuất các sản phẩm chất dẻo từ
nhụa thải. Đến năm 1990, ở làng Minh khai đã bắt đầu xuất hiện các máy
móc đơn giản (máy xay, nghiền nhựa,...). Đến nay, làng nghề tái chế nhựa
thải Minh khai đã thu hút một lực lợng đông đảo ngời dân tham gia làm
nghề, ngoài ra còn tạo việc làm cho hàng nghìn lao động đến từ các nơi
khác, số hộ tham gia làm nghề chiếm trên 90%. Đồng thời, có mối quan hệ
trao đổi hàng hóa, thông tin và kinh nghiệm sản xuất với nhiều làng nghề
tái chế nhựa khác ở Hà Nội nh làng nghề Triều Khúc, Trung Văn,...
12.4. Vai trò của làng nghề tái chế trong x hội
Hoạt động của các làng nghề tái chế đã góp phần tích cực trong việc tận

dụng chất thải để tạo ra những sản phẩm có ích cho xã hội. Vì vậy có vai trò
quan trọng không chỉ đối với phát triển kinh tế nông thôn mà còn góp phần cải
thiện môi trờng. Có thể thấy nôi bật trong các hoạt động sau đây:
12.4.1. Thu gom các loại chất thải
Nguyên liệu sử dụng cho công nghệ tái chế giấy, nhựa, kim loại chủ yếu
đều từ phế liệu nh: giấy phế (giấy loại, bìa loại), nhựa phế liệu, sắt thép phế
liệu, thể hiện trong bảng 12.2.

289
Bảng 12.2. Các loại nguyên liệu sử dụng trong sản xuất
các sản phẩm tái chế [1, 2]
Nguyên liệu T
T
Làng nghề
Chính Phụ
1. Tái chế Giấy Giấy loại, bìa loại, bìa carton, ....
Vỏ dó
Bột giấy
Tre, nứa, bã mía ...

Nhựa thông
Javen
Phèn
Phẩm màu
Xút
2. Tái chế Kim loại Sắt, thép, đồng, chì, nhôm phế liệu
Vỏ lon bia, nớc giải khát, ...
Vỏ tàu biển, vỏ ôtô, ...
Các đồ gia dụng bằng sắt thép cũ hỏng.
Các chi tiết máy móc thiết bị cũ hỏng, ...

Acqui phế thải
Hoá chất:
HCl
NaOH
Cr
3+
Ni
2+
CN
-
H
2
SO
4
, ...
3. Tái chế Nhựa Nhựa phế liệu (Plastic):
Loại cứng: PP, PS (thùng, két, nắp chai nhựa,
rổ rá,...).
Loại mềm: HDPE, LDPE (chai nhựa đựng hoá
mỹ phẩm, lồng bàn, đồ chơi, ...).
Bột màu
Phụ gia
Việc thu gom các loại chất thải đã góp phần tích cực, đem lại hiệu quả
kinh tế trong quản lý chất thải vì thu gom phế liệu để tái chế lại thành sản
phẩm. Có thể thấy qua một số ví dụ:
Làng nghề tái chế giấy:
Kết quả khảo sát một số làng nghề tái chế giấy thuộc tỉnh Bắc Ninh cho
thấy lợng tiêu thụ giấy phế liệu khá lớn, làng nghề Dơng ổ 20.600 tấn/năm,
làng nghề Phú Lâm 16.000 tấn/năm, kèm theo đó là một lợng lớn hoá chất và
phụ gia các loại. Cùng với các làng nghề tái ché giấy khác, có thể coi nh một

lợng lớn giấy loại đã đợc thu gom đa về làng nghề. Một lực lợng lao động
chuyên thu gom đã phát triển rộng khắp thành thị, thị trấn nhằm thu gom giấy,
góp phần giải quyết công ăn việc làm, tận dụng lao động d thừa ở nông thôn và
thành thị. Số liệu điều tra thể hiện trong bảng 12.3.

290
Bảng 12.3. Nhu cầu nguyên vật liệu ở làng nghề Phú Lâm [3, 4]
Nhu cầu sử dụng
TT Tên nguyên liệu
Định mức
chung (kg/tấn
sp)
Làng nghề Phú
Lâm (tấn/năm)
Làng nghề
Dơngổ
(tấn/năm)
Giấy vụn, tre, nứa
1.200 ữ 1.300
16.000 20.600
Nhựa thông
50 ữ 60 60 ữ 70
82
Javen
15 ữ 50 10 ữ 15
60
Phèn
40 ữ 50
500 820
Phẩm màu

3 ữ 7 14 ữ 20
70
Xút
6 ữ 8 45 ữ 50
247
Làng nghề tái chế kim loại
Kết quả điều tra một số làng nghề tái chế kim loại điển hình điển hình ở
các tỉnh phía Bắc cho thấy: nhu cầu nguyên - nhiên liệu của các làng nghề này
tơng đối lớn. Điển hình là làng nghề Vân Chàng tỉnh Nam Định nhu cầu
nguyên liệu lên tới 68.000 tấn/năm, làng nghề Đa Hội - Bắc Ninh cần tới
300.000 tấn/năm. Đó là các loại máy móc cũ, hỏng, các thiết bị gia đình, cửa
bằng kim loại thải bỏ đã đợc thu gom vậ chuyển về làng nghề tái chế. Làng
nghề tái chế chì Đông Mai (Hng Yên) tiêu thụ 14 tấn acqui hỏng mỗi ngày để
sản xuất 7 - 8 tấn chì thành phẩm.
Bảng 12.4. Nhu cầu nguyên vật liệu tại một số làng nghề
tái chế kim loại điển hình [5]
Lợng sử dụng
TT Loại sử dụng
Đơn vị
(năm)
Đa Hội Vân Chàng
1. Nguyên liệu chính (sắt, đồng, nhôm) Tấn 300.000 68.000
2. Hoá chất các loại (HCl,NaOH, Cr, Ni, CN
-
, H
2
SO
2
, ...) Tấn 12 1.080
Làng nghề tái chế nhựa

Kết quả khảo sát một số làng nghề tái chế nhựa điển hình các tỉnh phía
Bắc cho thấy nguyên liệu chính cho sản xuất là nhựa phế liệu. Nhựa phế liệu
291
đợc thu gom từ nhiều địa phơng nh Hải Phòng, Thanh Hoá, Nghệ An, Sơn
La, Lạng Sơn... thông qua mạng lới thu mua phế liệu từ các tỉnh thành trong
cả nớc. Nguyên liệu này có nguồn gốc khác nhau:
- Chất thải công nghiệp: vỏ ti vi, Radio, ...
- Chất thải nông nghiệp: Hộp đựng hóa chất, thuốc trừ sâu,...
- Chất thải dịch vụ: Bơm tiêm, chai dung dịch truyền, các loại túi nilon,
can, két,....
- Chất thải sinh hoạt: các hộp đựng mỹ phẩm, chai đựng thực phẩm, nớc
uống....
Nhìn chung các chất thải này khi thu gom thờng đợc phân theo thành
phần các loại nhựa: nhựa HDPE, PP, PS, PVC, PET,...
Theo số liệu điều tra tại làng nghề tái chế nhựa điển hình nh Minh Khai,
Trung văn và Triều Khúc thì thành phần nguyên liệu và lợng sử dụng đợc thể
hiện trong bảng 12.5.
Bảng 12.5. Thành phần và khối lợng chất dẻo đợc thu gom và tái chế
tại các làng nghề [4]
Lợng sử dụng
TT Các loại nhựa
Minh Khai
Tấn/năm
Triều Khúc
Tấn/năm
Trung văn
Tấn/năm
1 LDPE 2.200 - -
2 HDPE 3.420 1.800 1.000
3 PP 1064 1420 1.600

4 PS, PVC, PET 1.796 815 -
5 Tạp chất 720 40 -
Tổng lợng nhựa đợc tái chế: 9.200 4075 2.600
12.4.2. Tạo ra nhiều loại sản phẩm
Sản phẩm của làng nghề tái chế rất đa dạng về mẫu mã và phong phú về
chủng loại. Do sản xuất nhỏ hộ gia đình, tính tự lập cao và tập trung trong quy
mô làng xã nên rất năng động, linh hoạt từ khâu thu mua nguyên liệu đến tiêu
thụ sản phẩm. Việc tiếp cận thị trờng, tìm đầu ra cho sản phẩm hoặc tìm hiểu
thị hiếu của ngời sử dụng đợc các làng nghề nắm bắt và tận dụng rất nhanh,
linh hoạt. Điều này đợc thể hiện rất rõ nếu một hộ làm ra sản phẩm mới mà có
292

×