Tải bản đầy đủ (.doc) (187 trang)

Giải pháp giảm nghèo bền vững tại huyện sóc sơn, thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.14 MB, 187 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÙI THỊ HÀ

GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TẠI
HUYỆN SÓC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ

THÁI NGUYÊN - 2014

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÙI THỊ HÀ

GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TẠI
HUYỆN SÓC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ
Mã số: 60.34.04.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. NGUYỄN VĂN CÔNG


THÁI NGUYÊN - 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

i

LỜI CAM ĐOAN
- Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
này là trung thực và chưa hề được sử dụng

.

- Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn
này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được
chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, tháng 8 năm 2014
Tác giả luận văn

Bùi Thị Hà


ii

LỜI CẢM ƠN

:
- GS. TS. Nguyễn Văn Công, Giảng viên Trường Đại học Kinh tế Quốc dâ
-


;
;
.

hiện đề tài này.
Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả luận văn

Bùi Thị Hà


3

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT........................................................................... vi
DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................. vii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ .................................................................................. vii
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................
1
2. Mục tiêu nghiên cứu......................................................................................
3
3. Phạm vi nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu ..................................................
4
4. Dự kiến những đóng góp mới của luận văn ..................................................
4
5. Kết cấu của luận văn ..................................................................................... 5

Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGHÈO VÀ
GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG ......................................................................... 6
1.1. Nghèo và chuẩn nghèo ...............................................................................
6
1.1.1. Quan điểm về nghèo.......................................................................... 6
1.1.2. Quan điểm về chuẩn nghèo ............................................................... 8
1.2. Giảm nghèo và chính sách g

................................... 13

1.2.1. Giảm nghèo và giảm nghèo bền vững ............................................ 13
1.2.2. Các chính sách giảm nghèo ............................................................ 17
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động giảm nghèo bền vững ...................
20


4

1.3.1. Các yếu tố khách quan .................................................................... 21
1.3.2. Các yếu tố chủ quan ........................................................................ 23
1.4. Kinh nghiệm giảm nghèo bền vững ......................................................... 24
1.4.1. Kinh nghiệm xóa đói giảm nghèo ở một số nước trên thế giới ...... 24
1.4.2. Kinh nghiệm xóa đói giảm nghèo ở một số tỉnh thành................... 25
1.4.3. Bài học rút ra cho huyện Sóc Sơn ................................................... 27


5

Chương 2. CÂU HỎI, PHƯƠNG PHÁP VÀ CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU.... 30
2.1. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................. 30

2.2. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 30
2.2.1. Phương pháp luận ........................................................................... 30
2.2.2. Phương pháp thu

........................................... 30

2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu ............................................................. 32
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ THỰC TRẠNG
TẠI
HUYỆN SÓC SƠN, HÀ NỘI ................................................................. 34
3.1. Tổng quan về huyện Sóc Sơn, Hà Nội ..................................................... 34
3.1.1. Đặc điểm tự nhiên............................................................................ 34
3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ................................................................ 35
3.2. Thực trạng nghèo đói và nguyên nhân nghèo đói ở huyện Sóc Sơn ....... 38
3.2.1. Thực trạng nghèo tại Huyện Sóc Sơn............................................. 38
3.2.2. Những nguyên nhân nghèo của huyện Sóc Sơn .............................. 47
3.3. Thực trạng hiệu quả
51

giảm nghèo trên địa bàn huyện Sóc Sơn ......

3.3.1. Tình hình thực hiện các chương trình, chính sách xóa đói giảm
nghèo trên địa bàn huyện Sóc Sơn ............................................................
52
3.3.2. Những tồn tại, hạn chế trong hoạt động giảm nghèo ......................
70
3.3.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động giảm nghèo trên địa
bàn huyện Sóc Sơn .................................................................................... 74
Chương 4. MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG
TẠI HUYỆN SÓC SƠN, HÀ NỘI ............................................................... 77

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

6

4.1. Mục tiêu giảm nghèo bền vững tại huyện Sóc Sơn, Hà Nội.................... 77
4.1.1. Mục tiêu quốc gia ........................................................................... 77
4.1.2. Mục tiêu của huyện Sóc Sơn .......................................................... 81

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

7

4.2. Giải pháp giảm nghèo theo hướng bền vững tại huyện Sóc Sơn ..... 83
4.2.1. Nhóm giải pháp tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo và tuyên
truyền về giảm nghèo ............................................................................... 84
4.2.2. Nhóm giải pháp phát triển về kinh tế - xã hội ................................ 85
4.2.3. Nhóm giải pháp tạo điều kiện cho người nghèo phát triển sản
xuất tăng thu nhập..................................................................................... 86
4.2.4. Chính sách tạo điều kiện cho người nghèo tiếp cận các dịch vụ
xã hội cơ bản............................................................................................. 88
4.2.5. Kiện toàn và nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ làm
công tác giảm nghèo ............................................................................... 89
4.2.6. Giải pháp chống tái nghèo .............................................................. 89
4.2.7. Một số giải pháp khác..................................................................... 90
KẾT LUẬN .................................................................................................... 92
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 94


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

8

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT

Viết tắt

Dạng đầy đủ

1

UBND

Ủy ban nhân dân

2

HĐND

Hội đồng nhân dân

3

XĐGN


Xóa đói giảm nghèo

4

CNH

Công nghiệp hóa

5

HĐH

Hiện đại hóa

6

THCS

Trung học cơ sở

7

THPT

Trung học phổ thông

8

BHYT


Bảo hiểm y tế

9

KHHGĐ

Kế hoạch hóa gia đình

10

BCĐ

Ban chỉ đạo

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

vii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1: Chuẩn nghèo của Thành phố Hà Nội ............................................. 39
Bảng 3.2: Bảng phân loại theo nhóm hộ nghèo trên địa bàn huyện Sóc Sơn
........ 39
Bảng 3.3: Phân loại hộ nghèo theo vùng ........................................................ 40
Bảng 3.4: Số lượng, cơ cấu các hộ thuộc nhóm điều tra thêm ....................... 42
Bảng 3.5: Tình hình sử dụng đất đai, nhân khẩu, lao động ............................ 43
Bảng 3.6: Thực trạng các yếu tố sản xuất của nhóm hộ điều tra ....................
45
Bảng 3.7: Bảng số liệu nguyên nhân dẫn đến tình trạng nghèo đói tại

huyện Sóc Sơn ................................................................................ 48
Bảng 3.8: Nguyên nhân nghèo của nhóm hộ điều tra .....................................
50
Bảng 3.9: Kết quả dạy nghề và giới thiệu việc làm cho lao động nghèo và
cận nghèo trên địa bàn huyện qua 3 năm .......................................
53
Bảng 4.1: Mục têu giảm nghèo của huyện Sóc Sơn đến 2015 ...................... 83

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1: Biểu đồ biểu thị tỷ lệ hộ nghèo theo vùng .................................. 40
Biểu đồ 3.2: Biểu đồ biểu thị hộ nghèo qua các năm trên địa bàn huyện .......
42
Biểu đồ 3.3: Biểu đồ thể hiện nguyên nhân dẫn đến tình trạng nghèo đói
tại huyện Sóc Sơn ....................................................................... 49
Biểu đồ 3.4: Biểu đồ biểu thị nguyên nhân nghèo của nhóm hộ điều tra .......
50
Biểu đồSố3.5:
Biểu đồ biểu thị kết quả dạy nghề vàhtgiới
thiệu việc làm........... 55
hóa bởi Trung tâm Học liệu
tp://www.lrc-tnu.edu.vn/


Biểu đồ 3.6: Biểu đồ biểu thị kết quả thực hiện chính sách vay vốn cho hộ
nghèo và cận nghèo.....................................................................
58
Biểu đồ 3.7: Biểu đồ biểu thị kết quả chính sách hỗ trợ sản xuất cho hộ
nghèo...... 60

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


/>

1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nghèo đói vẫn là nỗi ám ảnh thường trực đối với cả loài người, nó diễn
ra trên tất cả các châu lục với những mức độ khác nhau. Đặc biệt ở các nước
đang phát triển như Việt Nam đang là một vấn đề nhức nhối rất cấp bách
phải tháo gỡ nhưng cũng vô cùng khó khăn trong việc thực hiện giảm nghèo.
Ở Việt Nam, nghèo đói là vấn đề được Nhà nước ta đặc biệt quan tâm.
Ngay từ những ngày đầu mới thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
(02/9/1945) Chủ tịch Hồ Chí Minh đã quan niệm nghèo đói như một thứ giặc,
đó là “giặc đói” chính vì thế Người đã xác định nhiệm vụ trước mắt là phải diệt
giặc đói để đồng bào ta “ai cũng có cơm ăn áo mặc” (Đảng cộng sản Việt Nam
(2001), tr416). Là một nước đang phát triển lựa chọn xu hướng xã hội chủ
nghĩa, Việ Nam hết sức coi trọng vấn đề xóa đói giảm nghèo, đã đầu tư nhiều
công sức cho chương trình xóa đói giảm nghèo. Trong các văn kiện quan
trọng của Đảng Cộng sản Việt Nam, vấn đề xóa đói giảm nghèo được nhiều
lần đề cập tới. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII năm 1996 Đảng ta
khẳng định “Thực hiện tốt chương trình xóa đói giảm nghèo nhất là đối với
vùng căn cứ cách mạng và vùng đồng bào dân tộc thiểu số” (Đảng cộng sản
Việt Nam (1996), Tr.115). Đại hội Đảng bộ toàn quốc lần thứ IX tếp tục khẳng
định “Phấn đấu đến năm 2010, về cơ bản không còn hộ nghèo. Thường xuyên
củng cố thành quả xóa đói giảm nghèo” (Đảng cộng sản Việt Nam (2001),
Tr.211). Đến năm 2011 Thủ tướng Chính phủ đã đưa ra Nghị quyết về định
hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020 “Giảm
nghèo bền vững là một trọng tâm của Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội
2011 - 2020 nhằm cải thiện và từng bước nâng cao điều kiện sống của người

nghèo, trước hết là ở khu vực miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số;
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

2

tạo sự chuyển biến mạnh mẽ, toàn diện ở các vùng nghèo; thu hẹp khoảng
cách chênh lệch giữa thành thị

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

3

và nông thôn, giữa các vùng, các dân tộc và các nhóm dân cư”. (Thủ tướng
Chính phủ (2011), Tr 2)
Sau 25 năm đổi mới, kinh tế Việt Nam có mức tăng trưởng khá và
tương đối ổn định. Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước bình quân hàng
năm trong thời kỳ từ năm 2001 - 2010 đạt 7,2%, GDP bình quân đầu người
năm 2010 ước khoảng 1.200 USD. Với mức này, Việt Nam chuyển từ nhóm
nước kém phát triển sang nhóm nước phát triển trung bình có mức thu nhập
thấp. Tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 22% (năm 2005) xuống còn 9,45% (năm 2010).
Tuy nhiên, kết quả giảm nghèo chưa thực sự bền vững, số hộ đã thoát nghèo
nhưng mức thu nhập nằm sát chuẩn nghèo còn lớn, tỷ lệ hộ tái nghèo hàng
năm còn cao; chênh lệch giàu - nghèo giữa các vùng, nhóm dân cư vẫn còn
khá lớn, đặc biệt một bộ phận dân cư sống chủ yếu ở các vùng nông thôn có
tỷ lệ hộ nghèo cao, đời sống người nghèo nhìn chung vẫn còn nhiều khó khăn.
(Thủ tướng Chính phủ (2011), Tr3)

Nghiên cứu nghèo đói đang trở thành một vấn đề cấp bách của đất
nước. Muốn thực hiện được mục têu phát triển xã hội bền vững thì không
thể không giải quyết vấn đề nghèo đói. Giảm nghèo bền vững không chỉ là
vấn đề kinh tế đơn thuần, mà nó còn là vấn đề kinh tế -xã hội quan trọng, do
đó phải có sự chỉ đạo thống nhất giữa chính sách kinh tế với chính sách xã
hội.
Sóc Sơn là huyện ngoại thành của Thành phố Hà Nội, những năm gần
đây mặc dù huyện đã đạt được một số kết quả trong công tác giảm nghèo.
Tuy nhiên, tốc độ giảm nghèo còn chậm và chưa bền vững. Sóc Sơn vẫn là
một trong những huyện có tỷ lệ hộ nghèo cao, tình trạng phát sinh hộ nghèo
còn diễn ra hàng năm. công cuộc giảm nghèo ở huyện Sóc sơn vẫn đang
đứng trước nhiều khó khăn, thách thức, trong đó công tác quản lý triển
khai thực hiện các chính sách của các cấp còn chưa hiệu quả, hoạt động còn
mang tính hình thức, việc rà soát xác định hộ nghèo và áp dụng các chính
bởinước
Trungvào
tâm thực
Học liệu
://www
.lrc-tnu.edu.
vn/ tích,
sách Số
củahóa
nhà
tế chưa mang tnh ht
cụtpthể,
chạy
theo thành



4

đặc biệt kể đến tính không bền vững của công tác giảm nghèo, nguy cơ tái
nghèo cao. Ngoài ra có nhiều hộ gia đình không thuộc nhóm hộ nghèo
nhưng thu nhập bình

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

5

quân của họ nằm sát ngay trên chuẩn nghèo, chỉ cần một rủi ro như ốm đau,
dịch bệnh, thiên tai, lạm phát… thì ngay lập tức có hàng trăm hộ “rơi” vào
nhóm hộ nghèo.
Điều này đặt ra vấn đề phải làm thế nào để tăng tính bền vững trong
công tác giảm nghèo và đảm bảo sự bền vững của kết quả nghèo trong thời
gian tới. Thực tế trên đặt ra yêu cầu cấp thiết về việc cần phải tếp tục nghiên
cứu cả về lý luận và thực tễn nhằm hoàn thiện và tăng cường tính bền
vững trong xây dựng, thực hiện các chương trình, dự án, chính sách giảm
nghèo, cũng như công tác triển khai, tổ chức thực hiện. Cần có những phân
tích, đánh giá để tìm ra những yếu tố ảnh hưởng, những tồn tại hạn chế
trong quá trình thực hiện công tác giảm nghèo để từ đó nâng cao tính bền
vững của hoạt động giảm nghèo ở huyện Sóc Sơn.
Cho đến nay, chưa có công trình nghiên cứu khoa học nào nghiên cứu
về vấn đề giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Sóc Sơn, từ đó đề xuất
những giải pháp mang tnh bền vững cao và định hướng xuyên suốt, lâu dài
phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội ở Sóc Sơn trong thời gian tới.
Từ những vấn đề trên nên tôi đã chọn đề tài: “Giải pháp giảm nghèo
bền vững tại huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội” làm luận văn thạc sỹ

chuyên ngành quản lý kinh tế.
2. Mục tiêu nghiên cứu
* Mục tiêu

:

Trên cơ sở nghiên cứu, đánh giá thực trạng đói nghèo và hoạt động
xóa đói giảm nghèo nhằm tìm ra ưu điểm, tồn tại hạn chế và nguyên nhân
của những tồn tại hạn chế trong công tác giảm nghèo để từ đó đề ra các giải
pháp
nhằm
Mụcbởitiêu
cụ tâm
thể:Học liệu
Số* hóa
Trung

tại

.
/>

6

- Làm rõ bản chất và vai trò của xóa đói giảm nghèo và giải pháp nâng
cao hiệu quả hoạt động xóa đói, giảm nghèo;

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>


7

- Phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả xóa đói giảm nghèo nhằm
khẳng định những thành công và hạn chế về hoạt động xóa đói giảm nghèo
tại huyện Sóc Sơn, Hà Nội;
- Đề xuất các giải pháp cơ bản để nâng cao hiệu quả hoạt động xóa đói,
giảm nghèo phù hợp với điều kiện, đặc điểm kinh tế - xã hội địa phương
giảm nghèo

tại

Sóc Sơn

.

3. Phạm vi nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu
*Phạm vi nghiên cứu:
- Phạm vi về nội dung:

giảm nghèo

ở Sóc Sơn.

- Phạm vi về không gian: Địa bàn huyện Sóc Sơn
- Phạm vi về thời gian: Tập trung nghiên cứu chủ yếu trong giai đoạn
2010-2013.
* Đối tượng nghiên cứu:
- Nghiên cứu tình hình thực hiện công tác giảm nghèo, tnh bền vững
trong công tác giảm nghèo ở Sóc Sơn.

- Nghiên cứu các yếu tố tác động đến công tác giảm nghèo và những
giải pháp để có thể thực hiện mục tiêu giảm nghèo theo hướng bền vững.
4. Dự kiến những đóng góp mới của luận văn
- Làm rõ thêm một số vấn đề lý luận về nghèo và giảm nghèo bền vững
- Phân tch đúng, khách quan và trung thực tình hình nghèo đói và các
chính sách giảm nghèo bền vững tại Sóc Sơn trong thời gian từ 2010 - 2013
đồng thời tìm ra những nguyên nhân và hạn chế.
- Phát hiện những khó khăn vướng mắc và đưa ra giải pháp trong công
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

8

tác giảm nghèo theo hướng bền vững tại Sóc Sơn. Luận văn hệ thống hóa các

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

9

lý luận căn bản về nghèo đói và giảm nghèo bền vững. Từ đó nghiên cứu
thực trạng nghèo đói và tình hình thực hiện các chính sách, các chương trình
nhằm giảm nghèo theo hướng bền vững của huyện
5. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, các bảng biểu, danh mục tài
liệu tham khảo, phụ lục, luận văn chia làm 04 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tễn về nghèo và giảm nghèo bền vững
Chương 2: Câu hỏi, phương pháp và chỉ tiêu nghiên cứu.

Chương 3: Kết quả nghiên cứu về thực trạng nghèo đói và giảm nghèo
theo hướng bền vững tại huyện Sóc Sơn, Hà Nội.
Chương 4: Mục tiêu và giải pháp giảm nghèo bền vững tại huyện Sóc
Sơn, Hà Nội.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

10

Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGHÈO VÀ GIẢM
NGHÈO BỀN VỮNG
1.1. Nghèo và chuẩn nghèo
1.1.1. Quan điểm về nghèo
Nghèo là một khái niệm có nhiều mặt, cả nội dung và có thể được diễn
giải không giống nhau, cho nên không có một khái niệm duy nhất về nghèo và
khó có thể làm rõ ranh giới giữa khái niệm chính xác và cái có thể đo được
trong thực tế.
Hội nghị về chống nghèo ở khu vực Châu á - Thái Bình Dương do ESCAP
tổ chức tháng 9 năm 1993 tại Bangkok, Thái Lan đã đưa ra định nghĩa về
nghèo như sau: “Nghèo đói là tình trạng một bộ phận dân cư không được
hưởng và thỏa mãn các nhu cầu cơ bản của con người mà những nhu cầu này
đã được xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế xã hội và phong
tục tập quán của địa phương”(Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (2004), Tr 8)
Có thể xem đây là một quan niệm, định nghĩa chung nhất về nghèo
đói, tuy nhiên, những tiêu chí về nghèo đói còn để ngỏ về mặt lượng vì ở đây
còn phải tính đến yếu tố lịch sử, đến trình độ phát triển kinh tế, phong

tục tập quán của mỗi địa phương. Song, có thể nói định nghĩa đã đề cập đến
nội dung cơ bản của vấn đề nghèo đói đó là nhu cầu cơ bản của con người.
Nhu cầu cơ bản ở đây chính là cái thiết yếu, cái tối thiểu để duy trì sự
tồn tại sinh học của con người. Theo ý đó, đói là tình trạng nghèo khổ, cùng
cực, là trạng thái con người ăn không đủ no, không đủ năng lượng để duy trì
sự sống bình thường và không đủ để lao động, tái sản xuất sức lao động.
Tại hội nghị thưởng đỉnh thế giới về phát triển xã hội tổ chức tại
Copenhagen, Đan Mạch năm 1995 đã đưa ra định nghĩa cụ thể hơn về người

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

11

nghèo như sau: “Người nghèo là tất cả những ai mà có thu nhập thấp hơn
1đô

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

12

la (USD) mỗi ngày cho mỗi người, số tiền được coi như đủ mua các sản phẩm
thiết yếu để tồn tại”. (Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (2005), Tr 4)
Trong báo cáo về tình hình phát triển - tấn công nghèo đói năm 2000,
WB thừa

nhận quan điểm truyền thống hiện nay về đói nghèo. Đói


nghèo không chỉ bao hàm sự khốn cùng về vật chất được đo lường theo một
khái niệm thích hợp về thu nhập hoặc tiêu dung mà còn là sự hưởng thụ
thiếu thốn về giáo dục, y tế. Báo cáo đã mở rộng quan điểm về đói nghèo khi
tnh đến nguy cơ dễ bị tổn thương, dễ gặp rủi ro của người nghèo. Báo cáo
nêu bật “nghèo có nghĩa là không có nhà cửa, quần áo, ốm đau và không ai
chăm sóc, mù chữ và không được đến trường”.
Ngoài ra ngân hàng thế giới WB cũng đưa ra quan điểm: “Ngưỡng
nghèo là mốc mà nếu cá nhân hay hộ gia đình có thu nhập nằm dưới mốc này
thì bị coi là nghèo. Ngưỡng nghèo là yếu tố chính yếu để quy định thành
phần nghèo của một quốc gia”. (Đỗ Thị Dung (2011), Tr 17)
Theo WB thì nghèo là những hộ không có khả năng chi trả cho số lượng
hàng hóa lương thực của mình đủ cung cấp 2.100 calori mỗi người mỗi ngày.
Nghèo có hai dạng là nghèo tuyệt đối và nghèo tương đối.
Nghèo tuyệt đối là tình trạng một bộ phận dân cư thường trực không
có khả năng thảo mãn các nhu cầu tối thiểu để duy trì cuộc sống. Trên
thực tế một bộ phận lớn dân cư nghèo tuyệt đối rơi vào tình trạng đói và
thiếu đói. Nghèo tương đối là tình trạng một bộ phận dân cư có mức
sống dưới mức trung bình của cộng đồng tại địa phương. Như vậy sự thiếu
thốn của cải trong mối quan hệ với nhu cầu thiết yếu của cong người được
xem là nghèo tuyệt đối, còn khi xem xét thực trạng mức sống và vị trí (kinh
tế, xã hội) các nhóm hoặc các cá nhân khác ở phương diện mức độ tiêu thụ
và thu nhập của họ, cơ hội tiếp cận các nguồn lực sẽ cho ta quan niệm về
tương đối.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

13


Những quan niệm về nghèo đói do cách tiếp cận khác nhau nên có
những kiến giải khác nhau, sự nghèo đói là một khái niệm tương đối và có

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

×