Tải bản đầy đủ (.doc) (144 trang)

Quản lý hoạt động học tập của học sinh dân tộc thiểu số trường trung học phổ thông huyện tiên yên, tỉnh quảng ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.33 MB, 144 trang )

LỜI CAM ĐOAN

.

Đoàn Ngọc Tuấn

Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

i

tnu.edu.vn/


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được
sự hướng dẫn, giúp đỡ quý báu của các thầy cô, các anh chị, các em, các bạn và
những người thân yêu trong gia đình. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tôi
xin được bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới:
Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Hội đồng khoa học, các thầy
cô tham gia giảng dạy lớp K20B - Cao học Quản lý giáo dục, trường Đại học
sư phạm - Đại học Thái Nguyên đã cung cấp những kiến thức, tạo mọi điều
kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn.

.
Xin cảm ơn Ban giám đốc Sở GD&ĐT Quảng Ninh; Ban giám hiệu, cán
bộ, giáo viên, nhân viên trường THPT Hải Đông tỉnh Quảng Ninh; các chuyên
gia sư phạm, các đồng chí cán bộ quản lý ở một số cơ sở giáo dục trên địa bàn
huyện Tiên Yên đã tạo điều kiện và cung cấp các thông tin, tư liệu quý giá để
nghiên cứu.
Xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới bạn bè; cảm ơn các anh chị, các bạn


trong lớp K20B - Cao học Quản lý giáo dục đã sát cánh, động viên và giúp đỡ
tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu đề tài.
,
, anh, , em, con trai
vợ
.
Quá trình làm đề tài là quá trình tôi được học hỏi và trưởng thành rất nhiều
trong lĩnh vực khoa học. Bản thân tôi đã có những cố gắng nhưng không thể
tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong được các thầy cô giáo, bạn bè đồng
nghiệp góp ý để kết quả nghiên cứu được hoàn thiện hơn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn.
Thái Nguyên
8 năm 2014

Đoàn Ngọc Tuấn
Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

2

tnu.edu.vn/


MỤC LỤC
LỜI

CAM

ĐOAN


...................................................................................................
LỜI

CẢM

i
ƠN

......................................................................................................
.

ii

MỤC

LỤC.................................................................................................

...........

iii

DANH

MỤC

CÁC

CHỮ

VIẾT


TẮT

..................................................................... iv DANH MỤC CÁC
BẢNG
DANH

.....................................................................................
MỤC

CÁC

v

BIỂU

ĐỒ ................................................................................ vi MỞ ĐẦU

......................................................................................................
....... 1
1.

do
chọn
đề
tài
............................................................................................. 1
2.
Mục
đích

nghiên
....................................................................................... 3
3.
Đối
tượng

khách
cứu................................................................. 3

thể

cứu
nghiên

4.
Giả
thuyết
khoa
......................................................................................... 3

học

5.
Nhiệm
vụ
nghiên
...................................................................................... 3

cứu


6.
Phương
pháp
nghiên
................................................................................. 4

cứu

7.
Phạm
vi
nghiên
......................................................................................... 5

cứu

8.
Cấu
trúc
luận
văn
............................................................................................. 5
Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

3

/>

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

CỦA HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TRƯỜNG

THPT

..................... 6
....................................................
........... 6
............................................................................ 10
....................................................................................
................. 10 iáo dục ....... 11
.................................................................................. 14
..............................................
........ 20
........................................................ 24
.... 30
........ 30
............... 30

Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

4

tnu.edu.vn/


.....................................................................................
................ 32
................. 33
1.4.1. Lập kế hoạch quản lý

............................................................................... 33
1.4.2. Tổ chức thực hiện kế
hoạch..................................................................... 33
1.4.3. Chỉ đạo thực hiện kế hoạch quản lý
........................................................ 33
....................................... 33
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng
..............................................................................
............... 34
1.5.1. Các yếu tố bên trong (yếu tố chủ
quan)................................................... 34
1.5.2. Các yếu tố bên ngoài (yếu tố khách quan)
.............................................. 35
Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA
HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG
THPT HUYỆN TIÊN YÊN, TỈNH QUẢNG NINH
..................................... 38
................................................................ 38
Yên, tỉnh Quảng
Ninh........................................................................................ 38
i .................. 41
Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh
............................................................................... 42
2.2.1. Thực trạng chất l
Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

/>

, tỉnh Quảng Ninh

.................................................................... 42
2.2.2. Nhận thức của CBQL, giáo viên các trường THPT huyện Tiên Yên
về vai trò, ý nghĩa của quản lý HĐHT của học sinh DTTS
.............................. 43
, tỉnh Quảng Ninh
......................................................... 44
2

HĐHT

DTTS

, tỉnh Quảng Ninh
.................................................... 55
iv

Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

tnu.edu.vn/


..........................................................................
.............. 55
Chương 3:

Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

..................................................................

........... 55
............................................
...... 56

tnu.edu.vn/


HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ TRƯỜNG THPT HUYỆN TIÊN
YÊN, TỈNH QUẢNG NINH
........................................................................... 59
3.1. Những định hướng chung về quản lý HĐHT của học sinh DTTS .............
59
3.1.1. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn
diện giáo dục và đào tạo
.................................................................................... 59
3.1.2. Chiến lược phát triển giáo dục (2011-2020)
........................................... 60
3.1.3. Quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục THPT của tỉnh Quảng Ninh
giai đoạn 2010-2015
.......................................................................................... 61
3.1.4. Chính sách phát triển giáo dục vùng có nhiều đồng bào người DTTS ...
61
3.2. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp
.............................................................. 62
3.2.1. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học
......................................................... 62
3.2.2. Nguyên tắc đảm bảo tính toàn diện
......................................................... 63
3.2.3. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa
............................................................ 63

3.2.4. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn và khả thi
......................................... 64
3.3. Các biện pháp quản lý HĐHT của học sinh DTTS số trường THPT
huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh
.................................................................... 64
3.3.1. Biện pháp 1. Tăng cường quản lý HĐHT chính khoá của học sinh DTTS...
65
3.3.2. Biện pháp 2. Quan tâm đúng mức việc quản lý hoạt động học phụ
đạo của học sinh DTTS
..................................................................................... 71
Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu
tnu.edu.vn/


3.3.3. Biện pháp 3. Xiết chặt quản lý kỷ cương, nề
nếp.................................... 73
3.3.4. Biện pháp 4. Tăng cường công tác quản lý hoạt động tự học ở nhà
của học sinh DTTS
............................................................................................ 74
3.3.5. Biện pháp 5. Quản lý tổ chức tốt hoạt động học nhóm, hoạt động
ngoại khoá, tham quan và các hình thức học tập khác
...................................... 78
v

Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

tnu.edu.vn/



3.3.6. Biện pháp 6. Quản lý tốt và sử dụng có hiệu quả CSVC phục vụ
HĐHT của học sinh
........................................................................................... 80
3.3.7. Biện pháp 7. Tăng cường quản lý sự phối hợp giữa Phó Hiệu trưởng,
GVCN, GVBM, nhân viên bảo vệ, Đoàn thanh niên, gia đình và các tổ
chức xã hội trong quản lý HĐHT của học sinh DTTS
...................................... 83
3.4. Mối quan hệ giữa các biện pháp
................................................................. 84
3.5. Khảo nghiệm về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đã
đề
xuất.................................................................................................
............... 84
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
................................................................. 89
1. Kết
luận.................................................................................................
......... 89
2. Khuyến
nghị.................................................................................................
.. 91
TÀI LIỆU THAM
KHẢO............................................................................... 95

Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

vi


tnu.edu.vn/


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TT

Các chữ viết tắt

Các chữ viết đầy đủ

1

CBQL

Cán bộ quản lý

2

CSVC

Cơ sở vật chất

3

DTTS

Dân tộc thiểu số

4


GVBM

Giáo viên bộ môn

5

GVCN

Giáo viên chủ nhiệm

6

HĐHT

Hoạt động học tập

7

QLGD

Quản lý giáo dục

8

THCS

Trung học cơ sở

9


THPT

Trung học phổ thông

10

TTCM

Tổ trưởng chuyên môn


Số hóa bởi
Trung tâm Học
liệu
iv


-tnu.edu.vn/


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Chất lượng học tập của học sinh DTTS các trường THPT huyện
Tiên Yên giai đoạn 2011-2014 .......................................................... 42
Bảng 2.2. Nhận thức của QBQL, giáo viên trường THPT huyện Tiên Yên
về vai trò, ý nghĩa quản lý HĐHT với học sinh DTTS ..................... 43
Bảng 2.3. Đánh giá chung của toàn mẫu khảo sát về kết quả thực hiện quản
lý HĐHT chính khoá ......................................................................... 46
Bảng 2.4. Đánh giá chung của toàn mẫu khảo sát về kết quả thực hiện quản
lý hoạt động học phụ đạo .................................................................. 48
Bảng 2.5. Đánh giá chung của toàn mẫu khảo sát về kết quả thực hiện việc

thực hiện kỷ cương, nề nếp học tập của học sinh.............................. 49
Bảng 2.6. Đánh giá chung của toàn mẫu khảo sát về kết quả thực hiện việc
thực hiện quản lý hoạt động học nhóm, hoạt động ngoại khoá,
tham quan và các hình thức học tập khác.......................................... 51
Bảng 2.7. Đánh giá chung của toàn mẫu khảo sát về kết quả thực hiện quản
lý hoạt động tự học ở nhà của học sinh ............................................. 52
Bảng 2.8. Đánh giá chung của toàn mẫu khảo sát về kết quả thực hiện quản
lý CSVC phục vụ HĐHT của học sinh ............................................. 53
Bảng 2.9. Đánh giá chung của toàn mẫu khảo sát về kết quả thực hiện quản lý
sự phối hợp giữa Phó Hiệu trưởng, GVCN, GVBM, bảo vệ, Đoàn
thanh niên, gia đình, xã hội trong quản lý HĐHT của học sinh
...............54
Bảng 3.1. Kết quả khảo mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
quản lý HĐHT của học sinh DTTS ................................................... 85

Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

v

tnu.edu.vn/


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Sơ đồ 1.1. Quan hệ giữa các chức năng quản lý và thông tin ........................... 14
Biểu đồ 3.1: Kết quả khảo sát mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý
HĐHT của học sinh DTTS ................................................................ 86
Biểu đồ 3.2: Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp quản lý HĐHT của
học sinh DTTS................................................................................... 86


Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

vi

tnu.edu.vn/


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong quản lý tác nghiệp tại các cơ sở giáo dục (trong đó có trường
THPT), quản lý hoạt động dạy - học giữ vai trò quan trọng và mang tính chủ
đạo vì nó tác động trực tiếp đến chất lượng và hiệu quả đào tạo, là yếu tố quyết
định sự tồn tại và phát triển của nhà trường. Vấn đề đặt ra là làm thế nào tìm
được các biện pháp quản lý vừa đúng chức năng, vừa phù hợp với thực tiễn để
đáp ứng được yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục. Vì đổi mới sự
nghiệp giáo dục và đào tạo, trước hết là đổi mới công tác quản lý giáo dục, đổi
mới các biện pháp quản lý hoạt động dạy và học trong các nhà trường. Giáo
dục phổ thông giữ vai trò quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân, góp
phần nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao và phẩm chất
nhân cách tốt. Vì vậy, nhiệm vụ đặt ra cho toàn xã hội nói chung và ngành giáo
dục nói riêng là nhanh chóng nâng cao chất lượng dạy học ở các ngành học,
cấp học, đặc biệt là đổi mới công tác dạy học ở các trường THPT - cấp học cuối
cùng để người học bước vào đời.
Hoạt động học

là hoạt động chủ đạo, quan trọng của nhà trường. Do

đó, quản lý HĐHT là mục tiêu trọng tâm của quản lý nhà trường, là một trong
những hoạt động chính trong quá trình quản lý của người Hiệu trưởng. Giáo

dục và đào tạo nước ta đang triển khai thực hiện

đổi mới

, toàn

diện ở các cấp, trong đó có cấp THPT. Để thực hiện tốt các mục tiêu, nhiệm vụ
giáo dục của Đảng, Nh

, Hiệu trưởng nhà trường có vai trò quan

trọng bởi đó chính là người chịu trách nhiệm trước Nhà nước về việc tổ chức
thực hiện mục tiêu giáo dục - đào tạo trong nhà trường. Trong hoạt động quản
lý của Hiệu trưởng thì quản lý hoạt động dạy - học là nhiệm vụ then chốt và
được đặt lên hàng đầu. Biện pháp quản lý HĐHT của Hiệu trưởng có vai trò
đặc biệt quan trọng, vì nó tác động trực tiếp đến đội ngũ
Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

1

tnu.edu.vn/

-


yếu tố quyết định chất lượng giáo dục của mỗi nhà trường. Vì thế, người
Hiệu trưởng phải là hạt nhân chủ yếu trong việc vận dụng khoa học quản lý
giáo dục, vận dụng linh hoạt, sáng tạo các biện pháp quản lý để thực hiện thắng
lợi các mục tiêu giáo dục đề ra.

Đặc thù của các trường THPT ở
người

là đều có

c sinh

, tính đến tháng 5/2014, trường THPT

285 em (46,0%). Thực tế cho thấy, khả năng tiếp thu kiến thức và rèn

luyện các kỹ năng của đại bộ phận

còn hạn chế, điều

này làm cho chất lượng dạy, học của các nhà trường luôn là mối lo thường trực
của các cấp lãnh đạo, các nhà quản lý giáo dục, các thầy cô giáo và các bậc phụ
huynh. Mặc dù

các công trình nghiên cứu, các đề tài luận văn thạc sỹ, các

bài viết trên các báo, tạp chí... về biện pháp quản lý HĐHT nói chung hay biện
pháp quản lý HĐHT trên các địa bàn

. Nhưng cho đến nay chưa có

một công trình hay một đề tài nghiên cứu nào đề cập một cách bài bản, khoa
học đến vấn đề quản lý HĐHT tại các vùng có nhiều
Tại huyện


.

thì vấn đề nghiên cứu này càng mới mẻ.

Như vậy rõ ràng việc đi sâu nghiên cứu tìm hiểu thực trạng của vấn đề quản lý
hoạt HĐHT của học sinh DTTS trường THPT huyện Tiên Yên, thấy được
những bất cập, yếu kém và nguyên nhân của nó, để từ đó đề xuất những biện
pháp sát thực tiễn, hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượng dạy học nói chung và
ười DTTS nói riêng, nhờ đó mà
góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trên địa bàn huyện, đóng góp tích cực
cho sự nghiệp giáo dục của tỉnh

.

Xuất phát từ những lý do nêu trên tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Quản l
hoạt động học tập của học sinh dân tộc thiểu số trường trung học phổ thông
huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh”.
Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

2

tnu.edu.vn/


2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng quản lý của Hiệu trưởng đối
với HĐHT của học sinh DTTS ở trường trung học phổ thông huyện Tiên Yên,
đề xuất các biện pháp


HĐHT
DTTS

trên

Yên, tỉnh Quảng Ninh.
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu

Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

3

tnu.edu.vn/


HĐHT của học sinh DTTS
.
3.2. Khách thể nghiên cứu
HĐHT của học sinh DTTS
.
3.3. Khách thể điều tra
Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng: 08 người.
Giáo viên của 03 trường TH

: 72 người.

4. Giả thuyết khoa học
Chất lượng dạy học và kết quả học tập của học sinh DTTS hiện nay ở các

trường THPT huyện Tiên Yên còn nhiều hạn chế, một phần là do chưa có được
các biện pháp quản lý hiệu quả HĐHT của các em. Nếu xác lập được các
biện pháp quản lý HĐHT phù hợp với lý luận QLGD và phù hợp các cơ sở
thực tiễn, chắc chắn sẽ
DTTS

được HĐHT

DTTS

tới việc

,

.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý HĐHT
.

Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

4

tnu.edu.vn/

DTTS


5.2. Nghiên cứu thực trạng quản lý HĐHT


DTTS

.
5.3. Đề xuất

biện pháp quản lý HĐHT

DTTS

.
6. Phương pháp nghiên cứu
6.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
Để có cơ sở lý luận làm nền tảng cho quá trình nghiên cứu, tôi tiến hành
thu thập tài liệu lý luận, nghiên cứu tài liệu, các văn bản pháp quy về giáo dục
và đào tạo, một số công trình khoa học về QLGD, quản lý nhà trường, quản lý
chuyên môn, sử dụng các biện pháp phân tích, tổng hợp lý thuyết, phương pháp
hệ thống hóa, khái quát hóa các vấn đề lý luận có liên quan đến luận văn.
6.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
6.2.1. Phương pháp quan sát
Quan sát các hình thức thể hiện công tác quản lý của Hiệu trưởng và
HĐHT

DTTS kết hợp với phương pháp điều tra để đánh giá.

6.2.2. Phương pháp điều tra
Điều tra, thu thập số liệu bằng các phiếu, biểu mẫu thống kê về thực
trạng Hiệu trưởng quản lý HĐHT

DTTS


Yên trong phạm vi nghiên cứu của đề tài.
Điều tra, khảo sát lấy ý kiến của các

cán bộ quản lý, giáo viên,

học sinh DTTS trong nhà trường nhằm mục đích đánh giá thực trạng quản lý
HĐHT

DTTS.

Điều tra, khảo sát lấy ý kiến của đội ngũ giáo viên trực tiếp giảng dạy,
các em học sinh DTTS, các chuyên gia... nhằm đánh giá thực trạng một số biện
pháp quản lý HĐHT

DTTS

phạm vi nghiên cứu của đề tài.
6.2.3. Phương pháp phỏng vấn
Phỏng vấn các Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng phụ trách chuyên môn ở
các trường THPT huyện Tiên Yên
DTTS.

làm rõ thực trạng quản lý HĐHT


6.2.4. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm
ồ sơ quản lý,




: Giáo án, kế hoạch giảng dạy, sổ điểm...
6.2.5. Phương pháp bổ trợ
Sử dụng phương pháp toán thống kê để xử lý và phân tích các số liệu từ
các phiếu thu thập được.
7. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu về các biện pháp quản lý của Hiệu trưởng đối với HĐHT
DTTS ở 03 trường TH

, tỉnh Quảng

Ninh, đó là trường

.

Các số liệu nghiên cứu được lấy từ năm học 2011-2012 đến năm
2013-2014.
8. Cấu trúc luận văn
Ngoài các phần: Mở đầu; kết luận và khuyến nghị; tài liệu tham khảo;
phụ lục, luận văn được trình bày trong ba chương:
Chương 1. Cơ sở lý luận về quản lý
DTTS

.
Chương 2. Thực trạng quản lý hoạt động học tập của học sinh DTTS
, tỉnh Quảng Ninh.
Chương 3. Biện pháp quản lý hoạt động học tập của học sinh DTTS
, tỉnh Quảng Ninh.



Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
CỦA HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TRƯỜNG THPT

1.1.

lịch sử nghiên cứu vấn đề
Hoạt động học tập từ xa xưa đã rất được coi trọng và được đánh giá cao.
Hoạt động học là quá trình người học lĩnh hội những kinh nghiệm, kiến

thức một cách chủ động, tự giác, là quá trình tự hoàn thiện bản thân.
Khổng Tử (551-479 TCN) - Nhà tư tưởng và nhà sư phạm vĩ đại của
Trung Quốc đã chỉ ra vai trò quan trọng của việc học, tu thân, phát triển khả
năng sáng tạo của người học; kết hợp học đi đôi với hành, lý thuyết gắn liền với
thực tiến, phát huy sự hứng thú học tập của học sinh, tạo ra ý chí và động cơ
học tập cho người học. Bằng tư tưởng: “Học nhi thời tập chi”, ông đã chỉ ra
việc học tập phải gắn với thực hành mới thông tỏ điều đã học. Ông đã đề ra
việc kích thích sự suy nghĩ, sáng tạo của học sinh “Bất phẫn, bất phải, bất
phi, bất phát, cử bất ngưng, bất dĩ tam ngưng phản, tác bất phục dã” (Luận
ngữ), tức “Không tức giận vì muốn biết thì không gợi mở cho, không bực
vì không rõ được thì không bày vẽ cho. Vật có bốn góc, bảo cho biết một
góc, mà không suy ra ba góc khác thì không dạy nữ a”. Ở đây, Khổng Tử
không những quan tâm đến hứng thú học tập mà còn quan tâm đến việc tự
học và tư duy của người học.
Nhà sư phạm vĩ đại người Cộng hòa Séc, J. A. Comenxki (1592-1670)
cũng đã đưa ra những yêu cầu cải cách nên giáo dục theo hướng phát huy tính
tích cực, chủ động sáng tạo của người học. Ông nói: “Tôi thường bồi dưỡng
cho học sinh của tôi tinh thần độc lập trong quan sát, trong đàm thoại và trong
việc ứng dụng tri thức vào thực tiễn”.



HĐHT cũng được nhiều nhà giáo dục kế tiếp sau này đề cập đến và cho
rằng đây là điều cần thiết trong việc thực hiện hoạt động dạy học, đó chính là
trang bị cho học sinh cách lĩnh hội kiến thức bằng cách tự tìm hiểu tự khám
phá, tự tìm tòi và sáng tạo.
Tư tưởng lấy người học làm trung tâm đã được John Dewey (1859-1952)
- một triết gia người Mỹ, cho rằng học sinh là trung tâm của quá trình giáo dục,
các phương pháp dạy học mới tiến bộ theo quan điểm này đã được thực hiện
giúp cho người học không chỉ thụ động lĩnh hội kiến thức mà còn biết cách chủ
động, sáng tạo trong tự học, tự tìm hiểu kiến thức; giúp cho giáo viên thực hiện
đa dạng các vai trò trong tổ chức dạy học.
Trong những năm gần đây, trên cơ sở tiếp thu, kế thừa có chọn lọc các
nhà tường của các nhà giáo dục đi trước, khoa học giáo dục đã có nhiều cải
cách thay đổi, định hướng phương pháp giáo dục tiến bộ theo cách “tiếp cận lấy
người học làm trung tâm” (Learner centered approach) thay cho cách dạy học
truyền thông với cách “tiếp cận hướng vào người dạy” (Teacher centered
approach) nhằm phát huy khả năng tự lực của người học.
Bằng kết quả của việc nghiên cứu quá trình giáo dục một cách khoa học,
các nhà giáo dục đã khẳng định: Hoạt động học tập đóng một vai trò to lớn, tạo
nên sự chuyển hóa về nhận thức và nhân cách cho người học.
Tsunesaburo Makiguchi - nhà sư phạm người Nhật Bản với tư tưởng đổi
mới giáo dục đầu thế kỷ XX đã khẳng định rằng: Nhà giáo, trước hết không
phải là người cung cấp thông tin, mà là người hướng dẫn đắc lực cho học sinh
tự mình học tập. Họ nên nhường việc cung cấp tri thức cho sách vở tài liệu và
cuộc sống để thay vào đó đóng vai trò cố vấn, trọng tài khoa học cho những
hoạt động học tập tích cực của học sinh - bản thân người học [26].
Dạy học tích cực chính là việc nhà trường, thầy cô giáo giúp học sinh
học tập và tự học hiệu quả.



V.I.Lê-nin (1870-1924), tiêu biểu cho tư tưởng giáo dục xã hội chủ nghĩa
với câu nói bất hủ “Học, học nữa, học mãi” khi ông nói chuyện với Đại hội
những người Cộng sản trẻ tuổi toàn nước Nga năm 1921.
Ở Việt Nam, ngay từ khi đất nước được độc lập (1945), Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã khẳng định tầm quan trọng đặc biệt của việc học tập của thế hệ trẻ:
“Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có được
vẻ vang sánh vai các cường quấc năm châu được hay không, chính là nhờ một
phần rất lớn công học tập của các cháu...” (Hồ Chí Minh toàn tập).
Cùng với lời dạy đó, Người luôn khẳng định học tập là cần thiết, học liên
tục, học suốt đời thì mới đáp ứng được yêu cầu thực tiễn, mới theo kịp sự phát
triển của khoa học công nghiệp; Người luôn căn dặn “

... cần lấy tự

học làm cốt” [18, tr18], người giáo viên phải biết hướng cho học sinh phương
pháp tự học: “Phải nâng cao và hướng dẫn việc tự học”; “Không phải có thầy
thì học, thầy không đến thì đùa. Phải biết tự động học tập” [19, tr 79].
Trong thời đại công nghệ thông tin và kinh tế tri thức hiện nay để có
được trình độ, năng lực làm việc, con người bên cạnh việc được đào tạo chuẩn
hóa cần phải biết tự học, tự đào tạo để thích ứng và phát triển trong suốt cuộc
đời. Mỗi con người cần biết định hướng cho bản thân cách học và tự học để
nâng cao hiệu quả học tập và hình thành khả năng tự học, sáng tạo trong hoàn
cảnh thực tế. Hoạt động tự học đã được các nhà khoa học giáo dục đã dày công
nghiên cứu đưa ra những công trình khoa học giúp công tác tổ chức dạy học,
giáo dục đạt những kết quả to lớn.
Vấn đề học tập trong những năm gần đây đã trở thành đề tài nghiên cứu
của nhiều luận văn khoa học giáo dục, HĐHT đã trở thành điều kiện cần thiết
để đảm bảo hiệu quả, chất lượng giáo dục và đào tạo.
HĐHT đã được các nhà nghiên cứu khoa học giáo dục khẳng định nó có
vai trò quan trọng trong giáo dục và nâng cao trình độ, năng lực con người. Để



tổ chức thực hiện quá trình giáo dục - đào tạo hiệu quả bên cạnh việc tổ chức
dạy học, giáo dục chính khóa một cách hợp lý, khoa học, cần phải xây đựng
biện pháp hữu hiệu để tổ chức, chỉ đạo và quản lý HĐHT.
Ở mỗi bậc học, cấp học, HĐHT đòi hỏi yêu cầu và hình thức tự học khác
nhau, nhưng nó đều mang đặc trưng cơ bản đó là điều kiện giúp người học đạt
kết quả.
Việc xác định biện pháp tổ chức, quản lý có hiệu quả HĐHT cho người
học là rất cần thiết, đặc biệt là đối với học sinh DTTS còn mang một ý nghĩa
quan trọng, nó giúp cho người học xác định được động cơ, hình thành phương
pháp, tìm được niềm tin trong học tập; tạo ra khả năng chủ động, độc lập, sáng
tạo trong học tập, tạo tiền đề cho việc học tập suốt đời.
Một số nghiên cứu gần đây (luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục) có liên
quan đến quản lý HĐHT của học sinh nói chung và quản lý HĐHT của học
sinh DTTS nói riêng:
Biện pháp tăng cường quản lý HĐHT tại trường phổ thông dân tộc nội
trú huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang, năm 2010 của tác giả Nguyễn Văn Thức;
tóm tắt nội dung cơ bản: Nghiên cứu cơ sở lý luận về QLGD và quản lý HĐHT
ở các trường phổ thông nói chung và trường Phổ thông dân tộc nội trú nói
riêng; khảo sát và đánh giá thực trạng HĐHT và việc quản lý HĐHT ở trường
Phổ thông DTNT huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang hiện nay; tìm ra những biện
pháp tăng cường quản lý HĐHT nhằm nâng cao chất lượng giáo dục ở trường
Phổ thông DTNT huyện Sơn Động.
Thực trạng quản lý hoạt động học tập của học sinh hiện nay ở một số
trường trung học phổ thông tỉnh Long An, năm 2011 của tác giả Nguyễn Văn
Đức; tóm tắt nội dung cơ bản: Nghiên cứu cơ sở lý luận về QLGD và quản lý
HĐHT ở các trường THPT; khảo sát và đánh giá thực trạng quản lý HĐHT ở
một số trường THPT tỉnh Long An (THCS&THPT Mỹ Lạc, THPT Tân Trụ 2,



THPT Châu Thành, THPT Thạnh Hóa, THPT Nguyễn Hữu Thọ, THPT Tân
An, THPT Thủ Thừa); đưa ra những biện pháp tăng cường quản lý HĐHT
nhằm nâng cao chất lượng học tập ở các trường nói trên.
Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường THPT có học sinh
DTTS tại huyện CưM’gar, tỉnh Dăk Lăk, năm 2011 của tác giả Dương Trọng
Chinh; tóm tắt nội dung cơ bản: Hệ thống, khái quát hóa một số vấn đề về cơ
bản HĐHT của học sinh THPT, hoạt động dạy học ở trường THPT có học sinh
DTTS, quản lý hoạt động dạy học ở trường THPT có học sinh DTTS; khảo sát
thực trạng quản lý hoạt động dạy học ở một số trường THPT trên địa bàn huyện
CưM’gar, tỉnh Dăk Lăk (THPT Nguyễn Trãi, THPT Lê Hữu Trác, THPT Trần
Quang Khải); đề xuất các biện pháp quản lý của Hiệu trưởng các trường THPT
tại huyện CưM’gar, tỉnh Dăk Lăk trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay.
Biện pháp quản lý hoạt động tự học của học sinh trung học phổ thông
huyện Tư Nghĩa tỉnh Quảng Ngãi, năm 2012 của tác giả Phạm Văn Liên; tóm
tắt nội dung cơ bản: Nghiên cứu cơ sở lý luận về công tác quản lý hoạt động tự
học của học sinh các trường THPT; khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng
quản lý hoạt động tư học ở một số trường THPT huyện huyện Tư Nghĩa tỉnh
Quảng Ngãi (THPT số 1 Tư Nghĩa, THPT số 2 Tư Nghĩa, THPT Thu Xà,
THPT Chu Văn An); đề xuất các biện pháp quản lý của Hiệu trưởng nhằm nâng
cao hiệu quả hoạt động hoạt động tự học của học sinh THPT huyện Tư Nghĩa
tỉnh Quảng Ngãi.
1.2.

khái niệm

Quản lý là một hiện tượng xã hội xuất hiện từ xa xưa từ khi con người
hình thành tổ chức và hoạt động theo nhóm. Quản lý là một dạng hoạt động đặc
thù của con người, quản lý vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật trong việc điều
khiển một tổ chức xã hội ở tầm vĩ mô và vi mô.



×