Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề thi HSG Tỉnh Tiền Giang 08-09

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.81 KB, 4 trang )

UBND Tỉnh Tiền Giang CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
SỞ GIÁO DỤC và ĐÀO TẠO Độc lập - Tự Do - Hạnh phúc
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9
Đề chính thức MÔN : HOÁ HỌC – NĂM HỌC 2008 – 2009
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (2 điểm)
a. Hoàn thành các phương trình phản ứng (ghi điều kiện phản ứng nếu có) của chuỗi
chuyển hoá sau:
FeS
2

SO
2

SO
3

H
2
SO
4


SO
2
b. Từ các hợp chất: NaCl, H
2
O, CaCO
3
. Viết các phương trình phản ứng điều chế: nước
Javel, NaOH, Clorua vôi


Câu 2: (2 điểm)
a. Hoàn thành các phương trình phản ứng (ghi điều kiện phản ứng nếu có của chuỗi chuyển
hoá sau:
1,1,2,2-tetrabrometan
Canxi cacbua axetilen
benzen xiclohexen
b. Trình bày phương pháp hoá học để tách riêng từng khí ra khỏi hỗn hợp gồm:
CO
2
, CH
4
, C
2
H
4
, C
2
H
2
Viết các phương trình hoá học xảy ra
Câu 3: (4 điểm).
Một hợp chất hữu cơ A có thành phần nguyên tố gồm (C, H, O) và có công thức phân tử
trùng với công thức đơn giản nhất. Khi phân tích m gam hợp chất A thì thấy tổng khối lượng
cacbon và hiđro trong A là 0,46 gam. Để đốt cháy hoàn toàn m gam chất A cần 896 ml khí O
2
(đkc).
Cho toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch NaOH dư thì thấy khối lượng bình tăng thêm
1,9 gam.
Tính m và xác định công thức phân tử của A
Câu 4: (4 điểm). Cho a gam sắt hoà tan trong dung dịch HCl, cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu

được 3,1 gam chất rắn. Nếu cho a gam Fe và b gam Mg cũng vào một lượng dung dịch HCl như
trên, sau phản ứng thu được 448 ml khí H
2
(đkc), cô cạn phần dung dịch thì thu được 3,34 gam chất
rắn. Tính a, b
Câu 5: (4 điểm). Hỗn hợp A gồm 2 kim loại: Mg và Zn. Dung dịch B là dung dịch H
2
SO
4
chưa biết
nồng độ. Người ta thực hiện 2 thí nghiệm sau:
- TN
1
: Cho 24,3 gam hỗn hợp A vào 2 lít dung dịch B thì sinh ra 8,96 lít H
2
(đkc)
- TN
2
: Cho 24,3 gam hỗn hợp A vào 3 lít dung dịch B thì sinh ra 11,2 lít H
2
(đkc)
a. Hãy chứng minh rằng trong TN
1
hỗn hợp A chưa tan hết, trong TN
2
thì hỗn hợp A tan hết
b. Tính nồng độ mol của dung dịch B và % khối lượng các kim loại trong hỗn hợp A
Câu 6: (4 điểm). Cho hỗn hợp khí A gồm hiđro và một an ken (có CTTQ: C
n
H

2n
) ở điều kiện
81,9
o
C và 1 atm với tỉ lệ mol là 1:1. Đun nóng hỗn hợp A với Ni xúc tác thì thu được hỗn hợp B có
tỉ khối so với hiđro bằng 23,2. Hiệu suất phản ứng hiđro hoá là h%
a. Lập biểu thức tính h theo n (số cacbon của anken)
b. Tìm công thức phân tử của anken và tính giá trị cụ thể của h
(Cho NTK: C =12, H = 1, O = 16, Fe = 56, Mg = 24, Zn = 65)
ĐÁP ÁN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9
MÔN HOÁ HỌC – NĂM HỌC 2008 – 2009
(Tiền Giang)
( gom 03 trang)
Câu 1:
a) 4FeS
2
+ 11O
2
o
t
→
2Fe
2
O
3
+ 8SO
2

2SO
2

+ O
2

2 5
o
t
V O
→
2SO
3
SO
3
+ H
2
O

H
2
SO
4
2H
2
SO
4 (đặc)
+ Cu
o
t
→
CuSO
4

+ SO
2

+ 2H
2
O
b) 2NaCl + 2H
2
O
dpdd
comang ngan
→
2NaOH + Cl
2

+ H
2

Cl
2
+ 2NaOH

NaCl + NaClO + H
2
O
CaCO
3
o
t
→

CaO + CO
2

CaO + H
2
O

Ca(OH)
2
Cl
2
+ Ca(OH)
2

CaOCl
2
+ H
2
O
Câu 2:
a) CaC
2
+ 2H
2
O

Ca(OH)
2
+ C
2

H
2

C
2
H
2
+ 2Br
2

C
2
H
2
Br
4
3C
2
H
2
600
o
C
C
→
C
6
H
6
C

6
H
6
+ 3H
2
o
Ni
t
→
C
6
H
6
b) Dẫn hỗn hợp qua dd nước vôi trong dư khí CO
2
bị giữ lại, lọc kết tủa đem tác dụng với dd H
2
SO
4
thu được khí CO
2

CO
2
+ Ca(OH)
2

CaCO
3


+ H
2
O
Dẫn các khí thoát ra qua dung dịch Ag
2
O/NH
3
dư, lọc kết tủa vàng nhạt rồi đem tác dụng với axit
HCl, thu hồi được khí C
2
H
2
C
2
H
2
+ Ag
2
O
3
NH
→
Ag
2
C
2

+ H
2
O

Ag
2
C
2
+ 2HCl

2AgCl

+ C
2
H
2

Dẫn tiếp 2 khí còn lại qua dung dịch Br
2
dư, khí C
2
H
4
bị giữ lại, khí thoát ra ta thu hồi được là CH
4
C
2
H
4
+ Br
2

C
2

H
4
Br
2
Đem sản phẩm thu được tác dụng với Zn ta thu hồi được khí C
2
H
4
C
2
H
4
Br
2
+ Zn

ZnBr
2
+ C
2
H
4

Câu 3:
Đặt a là số mol của A
C
x
H
y
O

z
+
( )
4 2
y z
x + −
O
2
o
t
→
xCO
2
+
2
y
H
2
O
a mol
( )
4 2
y z
x + −
a mol xa mol 0,5ay mol
Số mol O
2
phản ứng =
( )
4 2

y z
x + −
a =
0,896
22,4
= 0,04 (1)
mCO
2
+ mH
2
O = 44ax + 9ay = 1,9 (2)
m
C
+ m
H
= 12ax + ay = 0,46 (3)
Tư (2) (3)

ax = 0,035, ay = 0,04

0,035
0,04
ax
ay
=

7
8
x
y

=
Vì CTPT A trùng với công thức đơn giản nên ta thay
x = 7 và y = 8 vào (1)

z = 2 và a = 0,005

CTPT A: C
7
H
8
O
2
(M
A
= 124)
M = n
A
. M
A
= 0,005 . 124 = 0,62 gam
Câu 4:
+ Thí nghiệm 1: Fe + 2HCl

FeCl
2
+ H
2
1 mol 2 mol 1 mol 1 mol
Nếu Fe tan hết thì số mol chất rắn là FeCl
2

: nFeCl
2
=
3,1
127
= 0,024 mol và nH
2
cũng là 0,024 mol
Ở thí nghiệm 2: Fe + 2HCl

FeCl
2
+ H
2


Mg + 2HCl

MgCl + H
2

Ngoài a mol như thí nghiệm 1 lại thêm b mol Mg mà chỉ giải phóng 0,02 mol H
2
chứng tỏ dung dịch chỉ
chứa 0,04 mol axit HCl và suy ngược là thí nghiệm 1 Fe dư
Trở lại thí nghiệm 2: Fe + 2HCl

FeCl
2
+ H

2

0,02 mol 0,02 mol 0,02 mol
Như vậy 3,1 gam chất rắn ở thí nghiệm 1 gồm: (127 . 0,02) + mFe dư = 3,1
mFe dư = 3,1 – 2,54 = 56 = 0,01
Tổng số mol Fe = 0,01 + 0,02 = 0,03

mFe = 0,03 . 56 = 1,68 gam
+ Thí nghiệm 2: Giả sử chỉ có Mg tham gia phản ứng còn Fe không phản ứng

Mg + 2HCl

MgCl
2
+ H
2

0,02 mol 0,02 mol
mMgCl
2
= 95 . 0,02 = 1,9 gam
Khối lượng chất rắn = 1,66 + 19 = 3,56 gam
Theo đề bài lượng chất rắn là 3,34 gam. Vậy giả thiết chỉ có Mg tham gia phản ứng là không đúng và số
mol b < 0,02
Các phản ứng ở thí nghiệm 2:

Mg + 2HCl

MgCl
2

+ H
2

x mol 2x mol x mol x mol
Fe + 2HCl

FeCl
2
+ H
2

y mol 2y mol y mol y mol

x + y = 0,02
95x + 127y + 1,68 – 56y = 3,34
x + y = 0,02 71x + 71y = 1,42
95x + 71y = 1,66

95x + 71y = 1,66

24x = 0,24

x = 0,01 và y = 0,01
a = 0,3 . 56 = 1,68
b = 0,1 . 24 = 0,24
Câu 5:
a) PTPƯ khi cho A vào dung dịch B
M + H
2
SO

4

MSO
4
+ H
2

Trường hợp 1: 24,3 gam A vào 2 lít B, sinh ra 8,96 lít H
2
(0,4 mol)
Trường hợp 1: 24,3 gam A vào 3 lít B, sinh ra 11,2 lít H
2
(0,5 mol)
Như vậy khi hoà tan cùng một lượng A vào dung dịch B với nH
2
SO
4(2)
= 1,5nH
2
SO
4(1)
thì nH
2
ở (2) = 1,5nH
2
ở (1). Nhưng thực tế nH
2
ở (2) chỉ bằng 0,5 mol nên trường hợp 1, A còn dư, còn ở trường hợp 2 thì axit dư
b) Trường hợp 1: nH
2

SO
4
phản ứng = nH
2
ở (1) = 0,4 mol

C
M
=
0,4
2
= 0,2M
Trường hợp 2: Gọi x, y lần lượt là số mol Mg và Zn trong 24,3 gam hỗn hợp
Ta có: số mol hỗn hợp A = nH
2
= 0,5 mol
24a + 65b = 24,3 a = 0,2 mol
a + b = 0,5

b = 0,3 mol
mMg = 0,2 . 24 = 4,8 gam
mZn = 0,3 . 65 = 19,5 gam
%Mg =
4,8
24,3
.100 = 19,75% %Zn =
19,5
24,3
.100 = 80,25%
Câu 6:

a) Theo giả thiết số mol H
2
= số mol C
n
H
2n
lúc ban đầu
Gọi a là số mol H
2
, C
n
H
2n
lúc ban đầu
C
n
H
2n
+ H
2


C
n
H
2n + 2
Trước phản ứng: a mol a mol
Khi phản ứng: x mol x mol x mol
Sau phản ưng: (a – x) mol (a – x) mol x mol
Vậy hỗn hợp B gồm: (a – x)mol C

n
H
2n
(a – x)mol H
2
xmol C
n
H
2n + 2

(a – x) + (a – x) + x = (2a – x)mol
M
=
14 ( ) 2( ) (14 2)
(2 )
n a x a x n x
a x
− + − + +

= 23,2 . 2

(45,4 7 )
23,2
x n
a

=
= h
b) Từ khoảng xác định 0


h

1

khoảng xác định 3,17

n

6,48
Vì n nguyên nên có 3 nghiệm là 4, 5, 6
Xét bảng:
n 4 5 6
h 0,75 0,448 0,146
C
n
H
2n
C
4
H
8
C
5
H
10
C
6
H
12
h% 75% 44,8% 14,6%

×