Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Giáo án phần trồng trọt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (305.56 KB, 49 trang )

Trờng THPT Trn Phỳ
Giáo án môn công nghệ lớp 10
==============================================================
Tun:
1
Bài 1: Bài mở đầu ( 1 tiết)
Tiết PPCT: 1
Ngày soạn: 13/9/2008
Ngày dạy:
Ký duyệt ngày: …../.…/20……
Dạy lớp: Khối 10

PhÇn 1 : Nông, lâm, ng nghiệp
Bài 1: Bài mở đầu
A / Mục đích , yêu cầu:
1/ Kiến thức:
Sau khi học xong bài , HS phải:
- Biết đợc tầm quan trọng của sản xuất nông lâm, ng nghiệp trong nền kinh tế quốc dân
- Biết đợc tầm quan trọng của sản xuất nông, lâm, ng nghiệp nớc ta hiện nay và phơng hớng,
nhiệm vụ của ngành trong thời gian tới
2/ Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng nhận xét, phân tích so sánh
B/ Chuẩn bị của thầy và trò:
1/ Chuẩn bị của thầy;
Nghiên cứu SGK . Đọc phần thông tin bổ sung trong SGV
2/ Chuẩn bị của trò:
Nghiên cứu SGK, tìm thêm 1 số số liệu có liên quan
C/ Tiến trình bài dạy:
I/ ổn định tổ chức:
II Kiểm tra bài cũ:
III/ Dạy bài mới:


ĐVĐ: Theo em vì sao môn công nghệ 10 lại giới thệu với chúng ta về nông, lâm, ng
nghiệp, tại sao ta phải tìm hiểu những lĩnh vực này?
Hoạt động

Nội dung

I/ Tầm quan trọng của sản xuất nông lâm, ng
(?) Theo em nớc ta có những thuận lợi nghiệp trong nền kinh:
nào để phát triển SX nông, lâm ng?
tế quốc dân
HS:+ Khí hậu, đất đai thích hợp cho
ST, PT của nhiều loèi VN, cây trồng
+ Nhân dân ta chăm chỉ , cần cù
GV: Hớng dẫn HS phân tích hình 1.1:
1/ Sản xuất nông lâm, ng nghiệp đóng góp 1
(?) Cơ cấu tổng SP nớc ta đợc đóng
phần không nhỏ vào cơ cấu tổng sản phẩm
góp bởi những nghành nào?
trong nớc
(?) Trong đó ngành nông lâm, ng
Ngành nông lâm, ng nghiệp đóng góp 1/4 đến
nghiệp đóng góp nh thế nào?
1/5 vào cơ cấu tỉng SP trong níc
Năm học 2008 - 2009
GV: Lê Đình Sơn
1
==============================================================


Trờng THPT Trn Phỳ

Giáo án môn công nghệ lớp 10
==============================================================
2/ Ngành nông lâm, ng nghiệp sản xuất và cung
(?) Em hÃy nêu 1 số SP của nông lâm, cấp lơng thực thực phẩm cho tiêu dùng trong nng nghiệp đợc sử dụng làm nguyên
ớc, cung cấp nguyên liệu cho ngành công
liệu cho công nghiệp chế biến?
nghiệp chế biến
VD:
(?) Phân tích bảng 1 có NX gì về giá
trị hàng nông sản, lâm sản hỉa sản
xuất khẩu qua các năm?
HS: tăng
(?) Tính tỉ lệ % của SP nông, lâm, ng
so với tổng giá trị hàng hoá XK? Từ
đó có NX gì?
HS: tỉ lệ giá trị hàng NS so với tổng
giá trị XK lại giảm dần
(?) Điều đó có gì mâu thuẫn không?
Giải thích?
3/ Ngành nông, lâm, ng nghiệp có vai trò quan
HS: + Giá trị hàng nông sản tăng do
trọng trong sản xuất hàng hoá xuất khẩu
đợc đầu t nhiều( giống, kĩ thuật,
phân...)
+ Tỉ lệ giá trị hàng nông sản giảm
vì mức độ đột phá của NN so với các
ngành khác còn chậm
(?) Phân tích hình 1.2: so sánh cơ cấu
LLLĐtrong ngành nông, lâm ng so
với các ngành khác? ý nghĩa?


Quan sát biểu đồ về sản lợng lơng
thực ở nớc ta:
(?) Em hÃy so sánh tốc độ gia tăng
sản lợng lơng thực giai đoạn từ 1995
đến 2000 với giai đoạn từ 2000 đến
2004

4/ Hoạt độngnông lâm ng nghiệp còn chiếm
trên 50% tổng số lao động tham gia vào các
ngành kinh tế
II/ Tình hình sản xuất nông lâm, ng nghiệp của
nớc ta hiện nay:
1/ Thành tựu:
a/ Sản xuất lơng thực tăng liên tục

(?)HÃy cho biết tốc độ gia tăng sản lợng lơng thực bình quân trong giai
đoạn từ năm 1995 đến 2004?
(?) Sản lợng lơng thực gia tăng có ý
nghĩa nh thế nào trong việc bảo đảm

b/ Bớc đầu đà hình thành 1 sè ngµnh SX hµng

Năm học 2008 - 2009
GV: Lê Đình Sơn
2
==============================================================


Trờng THPT Trn Phỳ

Giáo án môn công nghệ lớp 10
==============================================================
an ninh lơng thực quốc gia?
hoá với các vùng SX tập trung đáp ứng nhu cầu
tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu
(?) Cho ví dụ 1 số SP của ngành nông c/ 1 số SP của ngành nông , lâm, ng nghiệp đÃ
lâm, ng nghiệp đà đợc xuất khẩu ra thị đợc xuất khẩu ra thị trờng quốc tế
trờng quốc tế
VD: Gạo, cà phê, tôm, cá tra, gỗ,
cá basa..
(?) Theo em tình hình SX nông ,lâm
ng nghiệp hiện nay còn có những hạn
chế gì?
(?) Tại sao năng suất, chất lợng SP
còn thấp?

2/ Hạn chế:
- Năng suất và chất lợng sản phẩm còn thấp
- Hệ thống giống cây trồng, vật nuôi;cơ sở bảo
quản , chế biến nông, lâm thuỷ sản còn lạc hậu
và cha đáp ứng đợc yêu cầu của nền SX hàng
hoá chất lợng cao

III/ Phơng hớng, nhiệm vụ phát triển nông, lâm,
ng nghiệp nớc ta
1. Tăng cờng sản xất lơng thực để đảm bảo an
ninh lơng thực quốc gia.
2. Đầu t phát triển chăn nuôi để đa ngành này
thành ngành sản xuất chính.
3. Xây dựng một nền nông nghiệp phát triển

nhanh và bền vững theo hớng nông nghiệp sinh
thái - một nền nông nghiệp sản xuất đủ lơng
thực, thực phẩm đáp ứng yêu cầu trong nớc và
(?) Làm thế nào để chăn nuôi có thể
xuất khẩu nhng không gây ô nhiễm và suy thoái
trở thành 1 ngành SX chính trong điều môi trờng.
kiện dịch bệnh nh hiện nay?
4. áp dụng khoa học công nghệ vào lĩnh vực
chọn, tạo giống vật nuôi, cây trồng để nâng cao
(?) thế nào là 1 nền NN sinh thái?
năng suất và chất lợng sản phẩm.
5. Đa tiến bộ khoa học kĩ thuật vào khâu bảo
quản, chế biến sau thu hoạch để giảm bớt hao
hụt sản phẩm và nâng cao chất lợng nông, lâm,
thuỷ sản.
(?) Trong thời gian tới ngành nông,
lâm ng nớc ta cần thực hiện những
nhiệm vụ gì?

III/ Củng cố
1. Em hÃy nêu vai trò của ngành nông, lâm, ng nghiệp trong nền kinh tế quốc dân.
2. Nêu những hạn chế của ngành nông, l©m, ng nghiƯp cđa níc ta hiƯn nay. Cho vÝ dụ
minh hoạ.
3. Nêu những nhiệm vụ chính của sản xuất nông, lâm, ng nghiệp nớc ta trong thời gian tới.
Nm học 2008 - 2009
GV: Lê Đình Sơn
3
==============================================================



Trờng THPT Trn Phỳ
Giáo án môn công nghệ lớp 10
==============================================================
IV/ Bài tập về nhà:
Trả lời câu hỏi SGK
Cho biết sự phát triển của nông, lâm ng ở địa phơng em( thành tựu, hạn chế, sự áp dụng
tiến bộ KHKT?

Nm hc 2008 - 2009
GV: Lê Đình Sơn
4
==============================================================


Trờng THPT Trn Phỳ
Giáo án môn công nghệ lớp 10
==============================================================
Tun:
Tiết PPCT:
Ngày soạn:
Ngy dy:
Dy lp:

3
3
13/9/2008

Bài 2: khảo nghiệm giống cây trồng

Khi 10


Ký duyt ngy: .././20

Chơng1 : trồng trọt, lâm nghiệp đại cơng
Bài 2: khảo nghiệm giống cây trồng
A / Mục đích , yêu cầu:
1/ Kiến thức:
Sau khi học xong bài , HS phải:
- Trình bày đợc mục đích, ý nghĩa của công tác khảo nghiệm giống cây trồng
- Nêu đợc nội dung cđa c¸c thÝ nghiƯm so s¸nh gièng, kiĨm tra kĩ thuật , sản xuất quảng cáo
trong hệ thống khảo nghiệm giống cây trồng.
2/ Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng nhận xét, phân tích so sánh
B/ Chuẩn bị của thầy và trò:
1/ Chuẩn bị của thầy;
Nghiên cứu SGK . Đọc phần thông tin bổ sung trong SGV
2/ Chuẩn bị của trò:
Nghiên cứu SGK. Su tầm 1 số tranh ảnh, tài liệu có liên quan tới nội dung bài
C/ Tiến trình bài dạy:
I/ ổn định tổ chức:
II Kiểm tra bài cũ:
1. Em hÃy nêu vai trò của ngành nông, lâm, ng nghiệp trong nền kinh tế quốc dân.
2. Nêu những hạn chế của ngành nông, lâm, ng nghiệp của nớc ta hiện nay. Cho ví dụ
minh hoạ.
3. Nêu những nhiệm vụ chính của sản xuất nông, lâm, ng nghiệp nớc ta trong thời gian
tới.
III/ Dạy bài mới:
Hoạt động

(?) Nếu đa giống mới vào SX mà

không qua khảo nghiệm thì kết quả sẽ
nh thế nào?
(?) Vậy mục đích và ý nghĩa của công

Nội dung

I/ Mục đích, ý nghĩa của công tác khảo nghiệm
giống cây trồng:
1/ Nhằm đánh giá khách quan chính xác và

Nm học 2008 - 2009
GV: Lê Đình Sơn
5
==============================================================


Trờng THPT Trn Phỳ
Giáo án môn công nghệ lớp 10
==============================================================
tác khảo nghiệm giống là gì?
công nhận kịp thời giống cây trồng mới phù hợp
với từng vùng và hệ thống luân canh
2/ Cung cấp những thông tin chủ yếu về yêu
cầu kĩ thuật canh tác và hớng sử dụng những
giống mới đợc công nhận
II/ Các loại thí nghiệm khảo nghiệm giống cây
trồng:

(?)Giống mới chọn tạo đợc so sánh
với giống nào? Vậy mục đích của TN

so sánh giống là gì?
(?) So sánh về các chỉ tiêu gì?
(?) Em hiểu thế nào là chất lợng nông
sản , cho ví dụ?
(?) Tại sao phải khảo nghiệm giống
trên mạng lới quốc gia?
- Kiểm tra lại chất lợng giống
- Chỉ có trung tâm giống quốc gia mới
có khả năng triển khai kiểm tra trên
phạm vi rộng lớn , đa ra các vùng sinh
thái khác để thử khả năng thích ứng ,
làm tăng năng suất
(?) Quan sát hình 2.1 hÃy phân tích
cách làm để chọn tạo giống lúa?

1/ Thí nghiệm so sánh giống:
- Mục đích: so sánh giống mới chọn tạo hoặc
nhập nội với giống phổ biến rộng rÃi trong SX
đại trà
- Nội dung: so sánh các chỉ tiêu: ST, PT, năng
suất, chất lợng nông sản , tính chống chịu với
các điều kiện ngoại cảnh
- Kết quả: nÕu gièng míi vỵt tréi so víi gièng
phỉ biÕn trong SX đại trà thì đợc chọn và gửi
đến trung tâm khảo nghiệm giống quốc gia để
khảo nghiệm giống trên toàn quốc.

(?) Tại sao phải bố trí thí nghiệm
kiểm tra kĩ tht víi c¸c gièng míi?


2/ ThÝ nghiƯm kiĨm tra kÜ thuật:
- Mục đích: Kiểm tra những đề xuất của cơ quan
chọn tạo giống về quy trình kĩ thuật gieo
trồng( xác định thời vụ, mật độ, chế độ phân
bón...)
- Phạm vi: tiến hành trong mạng lới khảo
nghiệm giống quốc gia
- Nội dung: xác định thời vụ, mật độ gieo trồng ,
chế độ phân bón của giống
- Kết quả: xây dựng quy rình kĩ thuật gieo trồng
để mở rộng SX ra đại trà

(?) Giải thích cách bố trí thí nghiệm ở
hình 2.1 và hình 2.2
- Hình 2.1: cùng nền đất, yếu tố MT
giống nhau,để so sánh giống nào tốt
hơn
- Hình 2.2: Cung giống, đất nh nhau,
lợng phân bón khác nhau, so sánh

3/ Thí nghiệm SX quảng cáo:
- Mục đích: để tuyên truyền đa giống mới vào
SX đại trà
-Nội dung: triển khai trên diện tích lớn, cần tổ
chức hội nghị đầu bờ để khảo sát đánh giá KQ.

(?) Nghiên cứu SGK cho biết mục
đích và phạm vi của thí nghiệm kiểm
tra kĩ thuật?


Nm học 2008 - 2009
GV: Lê Đình Sơn
6
==============================================================


Trờng THPT Trn Phỳ
Giáo án môn công nghệ lớp 10
==============================================================
ruộng nào cho KQ tốt hơn
Đồng thời cần phổ biến trên các phơng tiện
thông tin đại chúng để mọi ngời đều biết về
(?) Thí nghiệm SX quảng cáo nhằm
giống mới
mục đích gì, nội dung nh thế nào để
có hiệu quả?
III/ Củng cố:
Hoàn thành phiếu học tập:
Các loại thí nghiệm

Mục đích

Nội dung

Kết quả

1. TN so sánh giống
2. TN kiểm tra kĩ thuật
3. TN sản xuất quảng cáo
IV/ Bài tập về nhà:

Trả lời các câu hỏi trong SGK

Nm hc 2008 - 2009
GV: Lờ Đình Sơn
7
==============================================================


Trờng THPT Trn Phỳ
Giáo án môn công nghệ lớp 10
==============================================================
Tun:
3
Bài 3: sản xuất giống cây trồng
Tiết PPCT: 3
Ngày soạn: 13/9/2008
Ngy dạy:
Ký duyệt ngày: …../.…/20……
Dạy lớp: Khối 10

A / Mơc ®Ých , yêu cầu:
1/ Kiến thức:
Sau khi học xong bài , HS phải:
- Biết đợc mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng
- Biết đợc trình tự và quy trình sản xuất giống cây trồng
2/ Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng nhận xét, phân tích so sánh
B/ Chuẩn bị của thầy và trò:
1/ Chuẩn bị của thầy;
Nghiên cứu SGK . Đọc phần thông tin bổ sung trong SGV

2/ Chuẩn bị của trò:
Nghiên cứu SGK. Su tầm 1 số tranh ảnh, tài liệu có liên quan tới nội dung bài
C/ Tiến trình bài dạy:
I/ ổn định tổ chức:
II Kiểm tra bài cũ:
1. Em hÃy cho biết tại sao phải khảo nghiệm giống cây trồng trớc khi đem vào SX đại
trà?
2. Thí nghiệm so sánh giống nhằm mục đích gì? Tiến hành nh thế nào?
3. Thí nghiệm sản xuất quảng cáo nhằm mục đích gì? Cách làm nh thế nào?
III/ Dạy bài míi:

Năm học 2008 - 2009
GV: Lê Đình Sơn
8
==============================================================


Trờng THPT Trn Phỳ
Giáo án môn công nghệ lớp 10
==============================================================
Hoạt động

Nội dung

I/ Mục đích của công tác SX giống cây trồng
1. Duy trì, củng cố độ thuần chủng, sức sống và
GV giải thích các thuật ngữ: độ thuần tính trạng điển hình của giống
chủng, sức sống, tính trạng của giống 2. Tạo ra số lợng giống cần thiết để đa ra SX đại
trà.
3. Đa giống tốt phổ biến nhanh vào SX

II. Hệ thống SX giống cây trồng:
1. Giai đoạn 1: SX hạt giống siêu nguyên
chủng:
Quan sát hình 3.1 cho biết hệ thống
- Hạt giống siêu nguyên chủng là hạt giống có
SX giống cây trồng bắt đầu và kết
chất lợng và độ thuần khiết rất cao
thúc khi nào? Gồm mấy giai đoạn?
- Nhiệm vụ giai đoạn 1: duy trì, phục tráng và
SX hạt giống siêu nguyên chủng
(?) Thế nào là hạt SNC?
- Phạm vi: thực hiện ở các xí nghiệp, các trung
tâm SX giống chuyên trách
2/ Giai đoạn 2: Sản xuất hạt giống nguyên
(?) Tại sao hạt giống SNC cần đợc SX chủng từ siêu nguyên chủng
tại các TT sản xuất giống chuyên
- Hạt giống nguyên chủng là hạt giống chất lợng
trách?
cao đợc nhân ra từ hạt giống siêu nguyên chủng
- Giai đoạn này tiến hành ở các công ty hoặc các
trung tâm giống cây trồng
3/ Giai đoạn 3: Sản xuất hạt giống xác nhận:
- Hạt giống xác nhận đợc nhân ra từ hạt giống
nguyên chủng để cung cấp cho nông dân SX đại
GV phân biệt 3 loại hạt giống và yêu trà
cầu HS vẽ sơ đồ hình 3.1 vào vở
- Đợc thực hiện ở các cơ sở nhân giống liên kết
giữa các công ti, trung tâm và cơ sở SX
III/ Quy trình sản xuất giống cây trồng:
1/ Sản xuất giống cây trông nông nghiệp:

a/ Sản xuất giống ở cây trồng tự thụ phấn:
* Đối với giống cẩytrồng do tác giả cung cấp
giống hoặc có hạt giống siêu nguyên chủng thì
quy trình sản xuất hạt giống theo sơ đồ duy trì:
+ Năm thứ 1: Gieo hạt SNC, chọn cây u tú
+ Năm thứ 2: Hạt của cây u tú gieo thành từng
dòng. Chọn các dòng đúng giống, thu hoạch hỗn
(?) Căn cứ vào đâu để xây dựng quy
hợp hạt. những hạt đó đợc gọi là hạt SNC
trình sản xuất giống cây trồng?
+ Năm thứ 3: Nhân giống nguyên chủng từ
HS: Dựa vào phơng thức sinh sản của giống siêu nguyên chủng
cây trồng.( tự thụ phấn hoặc thụ phấn + Năm thứ 4: SX hạt giống xác nhận từ giống
chéo)
Nm hc 2008 - 2009
GV: Lê Đình Sơn
9
==============================================================


Trờng THPT Trn Phỳ
Giáo án môn công nghệ lớp 10
==============================================================
GV giới thiệu có 2 loại quy trình SX
nguyên chủng
* Các giống nhập nội, các giống bị thoái hoá thì
SX theo sơ đồ phục tráng:
+ Năm thứ 1: Gieo hạt của VLKĐ cần phục
(?) Phân tính hình 3.2 để trình bày
tráng, chọn cây u tú

cách SX hạt giống theo sơ đồ duy trì? + Năm thứ 2 : Đánh giá dòng lần 1:
Gieo hạt cây u tú thành dòng, chọn hạt của 4-5
(?) Hình 3.2: tại sao năm thứ 1 có hạt dòng tốt nhất để gieo ở năm thứ 3
SNC rồi mà năm thứ 2 lại phải chọn
+ Năm thứ 3: Đánh giá dòng lần 1:
hạt SNC?
hạt của dòng tốt nhất đợc chia làm 2 để nhân sơ
- Để tăng số lợng đồng thời loại bỏ
bộ và so sánh giống . Hạt thu đợc là hạt SNC đẫ
những cây xấu
dợc phục tráng
+ Năm thứ 4: Nhân hạt giống NC từ hạt SNC
+ Năm thứ 3: SX hạt giống xác nhận từ hạt
giống NC

(?) Phân tính hình 3.3 để trình bày
cách SX hạt giống theo sơ đồ phục
tráng?
(?) Tại sao sơ đồ hình 3.3 có 2 nhánh
song song? là TN so sánh và nhân
giống sơ bộ?
- Để tiết kiệm thời gian. Do VLKĐ ko
rõ nguồn gốc nên phải phục tráng.
Nếu sơ bộ KQ tốt, đem SX luôn
( nhánh 1) còn nếu đem so sánh với
VLKĐ mà KQ nhánh 2 hơn nhánh 1
thì huỷ nhánh 1 tạo SNC
(?) Dựa vào 2 sơ đồ trên hÃy so sánh
quy trình SX giống theo sơ đồ duy trì
và phục tráng ?

(?) Phân tích hình 3.4 và 3.5
III/ Củng cố:
(?) Tại sao hạt giống siêu nguyên chủng, nguyên chủng cần đợc SX tại các cơ sở SX giống
chuyên nghiệp?
(?) Căn cứ vào đâu để xây dựng quy trình sản xuất giống cây trồng?
(?) So sánh quy trình SX giống theo sơ đồ duy trì và phục tráng ?
IV/ Bài tập về nhà:
Trả lời các câu hỏi trong SGK.

Năm học 2008 - 2009
GV: Lê Đình Sơn
10
==============================================================


Trờng THPT Trn Phỳ
Giáo án môn công nghệ lớp 10
==============================================================
Tun:
3
Bài 4 : sản xuất giống cây trồng ( tiếp theo)
Tiết PPCT: 3
Ngày soạn: 13/9/2008
Ngy dy:
Ký duyt ngy: .././20
Dy lp: Khi 10

A / Mục đích , yêu cầu:
1/ Kiến thức:
Sau khi học xong bài , HS phải:

- Biết đợc mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng
- Biết đợc trình tự và quy trình sản xuất giống cây trồng
2/ Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng nhận xét, phân tích so sánh
B/ Chuẩn bị của thầy và trò:
1/ Chuẩn bị của thầy;
Nghiên cứu SGK . Đọc phần thông tin bổ sung trong SGV
2/ Chuẩn bị của trò:
Nghiên cứu SGK. Su tầm 1 số tranh ảnh, tài liệu có liên quan tới bài học
C/ Tiến trình bài dạy:
I/ ổn định tổ chức:
II Kiểm tra bài cũ:
1.Tại sao hạt giống siêu nguyên chủng, nguyên chủng cần đợc SX tại cáccơ sở SX giống
chuyên nghiệp?
2.Căn cứ vào đâu để xây dựng quy trình sản xuất giống cây trồng?
3. So sánh quy trình SX giống theo sơ đồ duy trì và phục tráng ?
III/ Dạy bài mới:
Hoạt động

GV giải thích khái niệm thụ phấn
chéo ( đặc điểm, u, nhợc) và lấy ví dụ
về 1 vài đối tợng thụ phấn chéo

Nội dung

1/ Sản xuất giống cây trông nông nghiệp:
b/ Sản xuất giống ở cây trồng thụ phÊn chÐo:
- Vô thø nhÊt:
+ Chän ruéng SX gièng ë khu cách li, chia
thành 500 ô

+ Gieo hạt của ít nhất 3000 cây giống SNC vào
các ô
+ Mỗi ô chọn 1 cây đúng giống, thu lấy hạt và
gieo thành 1 hàng ở vụ tiếp theo
- Vụ thứ 2: đánh giá thế hệ chọn lọc:
+ Loại bỏ tất cả các hàng không đạt yêu cầu và
những cây xấu trên hàng cây đạt yêu cầu trớc

Nm hc 2008 - 2009
GV: Lờ ỡnh Sơn
11
==============================================================


Trờng THPT Trn Phỳ
Giáo án môn công nghệ lớp 10
==============================================================
khi tung phấn
+ Thu hạt của các cây còn lại trộn lẫn với nhau,
ta có lô hạt SNC
- Vụ thứ 3: Nhân hạt giống SNC ở khu cách li.
(?) Phân tích hình 4.1 để làm rõ quy
Loại bỏ các cây không đạt yêu cầu trớc khi tung
trính SX giống ở cây trồng thụ phấn
phấn
chéo
Thu hạt của các cây còn lại, ta đợc lô hạt nguyên
chủng
- Vụ thứ 4: nhân hạt giống NC ở khu cách li.
Loại bỏ cây xấu trớc khi tung phấn. Hạt của cây

còn lại là hạt xác nhận
b/ Sản xuất giống ở cây trồng nhân giống vô
tính
Tiến hành qua 3 giai đoạn:
- GĐ1: Chọn lọc duy trì thế hệ vô tính đạt tiêu
chuẩn cấp SNC
- GĐ2: Tổ chức SX vËt liƯu gièng cÊp NC tõ
GV gi¶i thÝch tht ngữ nhân giống
SNC
vô tính
- GĐ3: SX vật liệu giống đạt tiêu chuẩn thơng
GV yêu cầu HS trình bày các giai
phẩm từ giống NC
đoạn SX giống và so sánh với các quy 2/ SX giống cây rừng:
trình SX khác , giải thích vì sao có sự - Chọn những cây trội, khảo nghiệm và chọn lấy
sai khác đó?
các cây đạt tiêu chuẩn để xây dựng rừng giống
hoặc vờn giống
- Lấy hạt giống từ rừng giống hoặc vờn giống
SX cây con để cung cấp cho SX
(?) Cây rừng có những điểm gì khác
- Giống cây rừng có thể nhân ra bằng hạt hoặc
cơ bản với cây trồng ? Từ đó cho biết bằng công nghệ nuôi cấy mô và giâm hom
cách SX giống cây rừng?
III/ Củng cố:
(?) So sánh sự giống và khác nhau trong quy trình SX giống ở 3 nhóm cây trồng?
(?) Theo em công tác SX giống cây rừng có nhiều thuận lợi hay khó khăn, vì sao?
IV/ Bài tập về nhà:
Trả lời các câu hỏi trong SGK.


Nm hc 2008 - 2009
GV: Lê Đình Sơn
12
==============================================================


Trờng THPT Trn Phỳ
Giáo án môn công nghệ lớp 10
==============================================================
Tun:
5
Bài 5 : Thực hành: xác định sức sống của hạt
Tiết PPCT: 5
Ngày soạn: 13/9/2008
Ngy dy:
Ký duyt ngy: .././20
Dy lp: Khi 10
A / Mục đích , yêu cầu:
1/ Kiến thức:
Sau khi học xong bài , HS phải:
- xác định đợc sức sống của hạt 1 số cây trồng nông nghiệp
- Thực hiện đúng quy trình, bảo đảm an toàn lao động và vệ sinh môi trờng
2/ Kĩ năng:
Rèn luyện tính cẩn thËn, kÐo lÐo cã ý thøc tæ chøc kØ luËt trật tự
B/ Chuẩn bị của thầy và trò:
1/ Chuẩn bị của thầy;
Nghiên cứu SGK . Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ thí nghiệm
GV phân nhóm thực hành
GV cần làm thử các thao tác thí nghiệm trớc khi lên lớp
2/ Chuẩn bị của trò:

Đọc trớc nội dung bài thực hành để hình dung các thao tác tiến hành
C/ Tiến trình bài dạy:
I/ ổn định tổ chức:
II Kiểm tra bài cũ:
Trình bày cách SX giống ở cây trồng thụ phấn chéo? Cho biết cách SX giống cây rừng?
III/ Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành
* GV nêu mục tiêu bài thực hành,
* GV giới thiệu quy trình thực hành
* GV hớng dẫn HS ghi kết quả và tự nhận xét kết quả thực hành
Hoạt động 2: tổ chức, phân công nhóm:
* Phân mỗi tổ là 1 nhóm ( 3 nhóm)
* Phân công vị trí thực hành cho mỗi nhóm
Hoạt động 3: Làm thực hành:
* Học sinh tự thực hiện các quy trình thực hành
* GV quan sát các nhóm nhắc nhở HS làm đúng quy trình
- Bớc 1:Lấy 1 mẫu khoảng 50 hạt giống, dùng giấy thấm lau sạch, xếp vào hộp Petri
- Bớc 2: Đổ thuốc thử vào hộp petri sao cho thuốc thử ngập hạt. Ngâm h¹t tõ 10 - 15 phót
- Bíc 3; LÊy h¹t đà ngâm, dùng giấy thấm lau sạch thuốc thử ở vá h¹t
Năm học 2008 - 2009
GV: Lê Đình Sơn
13
==============================================================


Trờng THPT Trn Phỳ
Giáo án môn công nghệ lớp 10
==============================================================
- Bớc 4: Dùng panh kẹp chặt hạt, sau đó đặt lên tấm kính, dung dao cắt đôi hạt và quan sát
nội nhũ

+ Nếu nội nhũ bị nhuộm màu là hạt đà chết
+ Nếu nội nhũ không bị nhuộm màu là hạt còn sống
- Bớc 5: Tính tỉ lệ hạt sống:
Tỉ lệ hạt sống A% = (B/C). 100
trong đó: B: số hạt sống
C: tổng số hạt thí nghiệm
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả thực hành;
* Các nhóm tự đánh giá
* GV căn cứ kết quả thực hành để đánh giá KQ giê häc

Năm học 2008 - 2009
GV: Lê Đình Sơn
14
==============================================================


Trờng THPT Trn Phỳ
Giáo án môn công nghệ lớp 10
==============================================================
Tun:
6
Bài 6 : ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế
bào
Tiết PPCT: 6
trong nhân giống cây trồng
Ngày soạn: 13/9/2008
nông, lâm nghiệp ( 1 tiÕt)
Ngày dạy: 15/9/2008
Ký duyệt ngày: …../.…/20……
Dạy lớp: Khối 10

A / Mục đích , yêu cầu:
1/ Kiến thức:
Sau khi học xong bài , HS phải:
- Biết đợc thế nào là nuôi cấy mô tế bào, cơ sở khoa học của phơng pháp này
- Biết đợc quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào
2/ Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng nhận xét, liên hệ thực té
B/ Chuẩn bị của thầy và trò:
1/ Chuẩn bị của thầy;
Nghiên cứu SGK . Đọc phần thông tin bổ sung trong SGV
2/ Chuẩn bị của trò:
Nghiên cứu SGK. Su tầm 1 số tranh ảnh, tài liệu có liên quan tới bài học
C/ Tiến trình bài dạy:
I/ ổn định tổ chức:
II Kiểm tra bài cũ:
III/ Dạy bài mới:
Hoạt động

Nội dung

I/ Khái niệm về phơng pháp nuôi cấy mô tế
bào:
(?) Nghiên cu SGK phần I, II cho biÕt - KT nu«i cÊy m« TB là kĩ thuật điều khiển sự
thế nào là nuôi cấy mô?
phát sinh hình thái của TB TV 1 cách định hớng
dựa vào sự phân hoá, phản phân hoá trên cơ sở
tính toàn năng của TBTV khi đợc nuôi cấy tách
rời trong điều kiện nhân tạo vô trùng
II/ Cơ sở khoa học của phơng pháp nuôi cấy
mô tế bào:

- TB thực vật có tính độc lập và tính toàn năng:
+ TB, mô đều chứa hệ gen quy định kiểu gen
(?) Nghiên cứu SGK cho biết cơ sở của loài đó
khoa học của PP nuôi cấy mô là gì?
+ Nếu nuôi cấy mô TB trong môi trờng thích
(?) Thế nào là tính độc lập, tính toàn hợp và cung cấp đủ chất dinh dỡng gần giống
năng của TB TV?
nh trong cơ thể sống thì mô TB có thể sống, có
(?) nêu các yếu tố ảnh hởng khi cây khả năng sinh sản vô tính để tạo thành cây hoàn
đâm
chồi
nảy
lộc? chỉnh
Nm hc 2008 - 2009
GV: Lê Đình Sơn
15
==============================================================


Trờng THPT Trn Phỳ
Giáo án môn công nghệ lớp 10
==============================================================
HS: t0, độ ẩm, cờng độ ánh sáng, thời
NP
gian chiếu sáng...
Hợp tư -----> Tb ph«i sinh
o
0
GV: víi nu«i cÊy m« : t = 28-30
Phân hoá TB

độ ẩm = 60 - 80%, thời gian chiếu Tb phôi sinh --------> TB chuyên hoá
sáng từ 10-12 giờ, các chất dinh dPhản phân hoá
ỡng....
(?) Phân biệt quá trình phân hoá và
phản phân hoá TB?
* Kết luận: Phân hoá và phản phân hoá là con đ(?) Phân biệt 2 quá trình phân hoá và
ờng thể hiện tính toàn năng của TBTV
phản phân hoá tế bào dới dạng sơ đồ?
III/ Quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi
cấy mô tế bào
1/ ý nghĩa:
SGK
2/ Quy trình công nghệ:
(?) nêu các PP nhân giống thông th- a/ Chọn vật liệu nuôi cấy:
- Là TB của mô phân sinh ( mô cha bị phân hoá
ờng? Hạn chế?
(?) Vậy nuôi cấy mô có ý nghĩa ntn? trong các đỉnh sinh trởng của rễ, thân lá) không
bị nhiễm bệnh, đợc trồng trong buồng cách li
b/ Khử trùng:
Phân cắt đỉnh sinh trởng của vật liẹu nuôi cấy
(?) Tiêu chuẩn của VL nuôi cấy?Tại thành các phân tử nhỏ , sau đó tẩy rửa bằng nớc
sao vật liệu khởi đầu thờng là TB của sạch và khử trùng
mô phân sinh?( vì ST, PT mạnh, cha c/ Tạo chồi trong môi trờng nhân tạo:
Nuôi cấy mẫu trong MT dinh dỡng nhân tạo để
phân hoá, sạch bƯnh)
t¹o chåi
(?) Theo em cã thĨ khư trïng b»ng d/ Tạo rễ:
Khi chồi đạt tiêu chuẩn về chiều cao thì cắt chồi
cách nào?
HS: Bằng hoá chất: rửa bằng xà chuyển sang MT tạo rễ

phòng--> nớc máy --> nớc cất --> ( MT nµy cã bỉ xung chÊt kÝch thÝch sinh trëng)
e/ CÊy c©y trong MT thÝch øng:
HgCl2 o,1% trong 10 phút
Cấy cây vào MT thích ứng để cây thích nghi dần
với ĐK tự nhiên
(?) MT dinh dỡng nhân tạo thờng f/ Trồng cây trong vờn ơm:
Khi cây đạt tiêu chuẩn cây giống thì chuyển cây
dùng là môi trờng gì?
ra vờn ơm
* 1 số thành tựu
(?) Vì sao phải bổ xung chất kích Nhân nhanh đợc nhiều giống cây lơng thực,
giống cây công nghiệp, hoa, cây ăn quả.....
thích sinh trởng để tạo rễ?
(?) Tại sao không cấy luôn cây vào vờn ơm mà phải qua MT thích ứng?
Nm hc 2008 - 2009
GV: Lê Đình Sơn
16
==============================================================


Trờng THPT Trn Phỳ
Giáo án môn công nghệ lớp 10
==============================================================
III/ Củng cố:
(?) Nêu cơ sở khoa học của phơng pháp nuôi cấy mô tế bào?
(?) Trình bày quy trình công nghệ nhân giống cây trồng bằng nuôi cấy mô TB? KĨ 1 vµi
thµnh tùu mµ em biÕt?
IV/ Bµi tËp vỊ nhà:
1/ Trả lời các câu hỏi trong SGK
2/ Vẽ sơ đồ hình 6: Quy trình công nghệ nhân giống bằng nu«i cÊy m« TB?


Năm học 2008 - 2009
GV: Lê Đình Sơn
17
==============================================================


Trờng THPT Trn Phỳ
Giáo án môn công nghệ lớp 10
==============================================================
Tun:
Tiết PPCT:
Ngày soạn:
Ngy dy:
Dy lp:

7
7
20/9/2008
22/9/2008
Khi 10

Bài 7: MT S TNH CHT CỦA ĐẤT TRỒNG

Ký duyệt ngày: …../.…/20……

A / Mơc ®Ých , yêu cầu:
1/ Kiến thức:
Sau khi học xong bài , HS phải:
- Biết đợc keo đất là gì

- Biết đợc thế nào là khả năng hấp phụ của đất, thế nào là phản ứng của dung dịch đất và
độ phì nhiêu của đất
2/ Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng nhận xét, phân tích so sánh
B/ Chuẩn bị của thầy và trò:
1/ Chuẩn bị của thầy;
Nghiên cứu SGK . Đọc phần thông tin bổ sung trong SGV
2/ Chuẩn bị của trò:
Nghiên cứu SGK. Su tầm 1 số tranh ảnh, tài liệu có liên quan tới nội dung bài
C/ Tiến trình bài dạy:
I/ ổn định tổ chức:
II Kiểm tra bài cũ:
1. Nêu cơ sở khoa học của phơng pháp nuôi cấy mô tế bào?
2.Trình bày quy trình công nghệ nhân giống cây trồng bằng nuôi cấy mô TB? Kể 1 vài
thành tựu mà em biết?
III/ Dạy bài mới:
Hoạt động

Nội dung

(?) Thế nào là keo đất?

I/ Keo đất và khả năng hấp phụ của đất
GV:- hạt keo đợc tạo thành là KQ của
1/ Keo đất:
quá trình phong hoá đá hoặc ngng tụ
a/ Khái niêm về keo đất:
các phần tử trong DD đất và quá trình
Là những phân tử có kích thớc khoảng dới 1
biến hoá xác hữu cơ trong đất.Do kích

micromet, không hoà tan trong nớcmà ở trạng
thớc của hạt keo quá bé nên chúng lơ
thái huyền phù
lửng trong đ, có thể chui qua giấy lọc và
chỉ quan sát đợc cấu tạo của chúng bằng b/ Cấu tạo keo đất:
Gồm:
kính hiển vi điện tử
(?) yêu cầu 2 HS lên bảng vẽ hình keo - 1 nhân
âm và keo dơng, ghi chú và cho biết: - 3 lớp iôn:
+ Lớp iôn quyết định điện
Tại sao keo ®Êt mang ®iƯn?
+ Líp i«n bÊt ®éng
- Keo ®Êt cã mấy lớp iôn? Vai trò của
Nm hc 2008 - 2009
GV: Lê Đình Sơn
18
==============================================================


Trờng THPT Trn Phỳ
Giáo án môn công nghệ lớp 10
==============================================================
mỗi lớp?
+ Lớp iôn khuếch tán
GV có phơng trình:
- Lớp iôn khuếch tán có khả năng trao đổi iôn
+
+
H
NH4

với các iôn của dung dịch đất. Đây là cơ sở của

+ (NH4)2SO4 --> KĐ
sự trao đổi dinh dỡng giữa đất và cây trång
+
+
H
NH 4
+ H2SO4
(?) Cho biÕt c¬ së cđa sù trao đổi dinh
dỡng giữa đất và cây trồng?
2/ Khả năng hấp phụ của đất:
HS: Các ion trong DD đất và trên bề mặt Là khả năng đất giữ lại các chất dinh dỡng, các
hạt keo luôn ở thế cân bằng, khi bón
phân tử nhỏ , hạn chế sự rửa trôi của chúng dới
phân thì thế cân bằng đod bị phá vỡ.
tác ®éng cđa níc ma, níc tíi
Mét sè ion ë bỊ mặt keo đi vào DDvà
chúng đợc thay thế bằng các ion trong
DD đất, đây là cơ sở của hiện tợng trao
đổi ion

II/ Phản ứng của dung dịch đất:
(?) Từ PT hÃy giải thích khả năng hấp 1/ Định nghĩa:
Phản ứng của DD đất chỉ tính chua, kiềm, hoặc
phụ của đất? ý nghĩa của khả năng
trung tính của đất, do nồng độ H+ và OH- quyết
hấp phụ?
(?) Thế nào là phản ứng của dung dịch định
đất?Do yếu tố nào quy định?

2/ Phản ứng chua của đất:
GV:nớc chứa trong đất có hoà tan 1
căn cứ vào trạng thái của H+ và Al 3+
số muối khoáng và nhiều chất khác
a/ Độ chua hoạt tính:
gọi là DD đất, quyết điịnh tính chất
- Là độ chua do H+ trong dung dịch đất gây nên
của đất và sự trao đổi chất DD giữa
- Biểu thị bằngpHH20
đất và cây
(?) Phản ứng chua của đất căn cứ vào - VD: Đất lâm nghiệp ( đồi núi, đất xám bạc
màu), đất phèn
yếu tố nào?
b/ Độ chua tiềm tàng:
+
3+
(?) Phân biệt độ chua hoạt tính và độ - Là độ chua do H và Al trên bề mặt keo gây
nên
chua tiềm tàng?
3/ Phản ứng kiềm của đất:
(?) Theo em nguyên nhân nào làm
cho đất bị chua và có biện pháp gì để ở 1 số loại đất có chứa các muối kiềm Na2CO3 ,
caCO3... khi các muỗi này bị thuỷ phân tạo thành
cải tạo?
HS: Nguyên nhân: do quá trình rửa trôi NaOH, Ca(OH)2 làm cho đất hoá kiềm
chất kiềm, đồng thời tích tụ nhièu sắt và 4/ ý nghĩa:
nhôm. Do sự phân giải chất hữu cơ sinh Dựa vào phản ứng của DD đất ngời ta bố trí cây
ra nhiều ax hữu cơ, do bón nhiều phân
trồng cho phù hợp,bón phân bón vôi để cải tạo
HH nh đạm sunphat, supe lân...

độ phì nhiêu
Biện pháp:Bón phân hợp lí, bón vôi
III/ Độ phì nhiêu của đất:
(?) Biên pháp cải tạo đất kiềm?tháo n- 1/ Khái niệm:
ớc rửa kiềm, bón phân chua sinh lí nh Là khả năng của đất cung cấp đồng thời và
đậm sunphat, kalisun phát để trung
không ngừng nớc, chất dinh dỡng , không chứa
hoà bớt kiềm, hoặc bón các hợp chất
các chất độc hại cho cây, bảo đảm cho cây đạt
có chứa canxi nh thạch cao để giảm
năng suất cao
Năm học 2008 - 2009
GV: Lê Đình Sơn
19
==============================================================


Trờng THPT Trn Phỳ
Giáo án môn công nghệ lớp 10
==============================================================
độ kiềm của đất
2/ Phân loại:
- Độ phì nhiêu tự nhiên
- Độ phì nhiêu nhân tạo
(?) Cho biết những yếu tố nào quyết
định độ phì nhiêu của đất? Muốn làm
tăng độ phì nhiêu của đất phải áp
dụng các biện pháp nào?
(?) Phân biệt độ phì nhiêu tự nhiên và
độ phì nhiêu nhân tạo?

IV/ Củng cố:
1/ Nêu 1số ví dụ về ý nghĩa thực tế của phản ứng DD đất?
2/ Nêu 1 số ví dụ về ảnh hởng tích cực của HĐ SX đến sự hình thành độ phì nhiêu của
đất?
V/ Bài tập về nhà:
Trả lời câu hỏi trong SGK trang 24

Nm học 2008 - 2009
GV: Lê Đình Sơn
20
==============================================================


Trờng THPT Trn Phỳ
Giáo án môn công nghệ lớp 10
==============================================================
Tun:
8
Bài 8 : Thùc hµnh: XÁC ĐỊNH ĐỘ CHUA CỦA ĐẤT
TiÕt PPCT: 8
Ngày soạn: 27/9/2008
Ngy dy: 29/9/2008
Ký duyt ngy: .././20
Dy lp: Khi 10
A / Mục đích , yêu cầu:
1/ Kiến thức:
Sau khi học xong bài , HS phải:
- Trỡnh by c quy trình xác định độ chua của đất.
- Biết xác định độ pH của đất bằng thiết bị thông thường.
- Thực hiện đúng quy trình, bảo đảm an toàn lao động và vệ sinh môi trờng.

2/ Kĩ năng:
Rèn luyện tính cÈn thËn, kÐo lÐo cã ý thøc tæ chøc kØ luật trật tự
B/ Chuẩn bị của thầy và trò:
1/ Chuẩn bị của thầy;
Nghiên cứu SGK . Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ thí nghiệm
GV phân nhóm thực hành
GV cần làm thử các thao tác thí nghiệm trớc khi lên lớp
2/ Chuẩn bị của trò:
Đọc trớc nội dung bài thực hành để hình dung các thao tác tiến hành
C/ Tiến trình bài dạy:
I/ ổn định tổ chức:
II Kiểm tra bài cũ:
Trình bày khỏi nim v cu to keo t?
III/ Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành
* GV nêu mục tiêu bài thực hành,
* GV giới thiệu quy trình thực hành
* GV hớng dẫn HS ghi kết quả và tự nhận xét kết quả thực hành
Hoạt động 2: tổ chức, phân công nhóm:
* Phân mỗi tổ là 1 nhóm ( 4 nhóm)
* Phân công vị trí thực hành cho mỗi nhóm
Hoạt động 3: Làm thực hành:
* Học sinh tự thực hiện các quy trình thực hành
* GV quan sát các nhóm nhắc nhở HS làm đúng quy trình gồm 3 bước:
- Bíc 1: LÊy mẫu đất đã chuẩn bị cho vào giữa thìa
- Bíc 2: Dùng pipet nhỏ dung dịch chỉ thị màu tổng hợp vào.
- Bíc 3: Nghiêng thìa để nước chảy ra và so sánh với bảng màu chuẩn, đọc trị số pH.
Năm học 2008 - 2009
GV: Lê Đình Sơn
21

==============================================================


Trờng THPT Trn Phỳ
Giáo án môn công nghệ lớp 10
==============================================================
* Hướng dẫn ghi kết quả:
- Mỗi nhóm thực hiện trên 2 loại đất, mỗi loại làm 3 lần, sau đó lấy kết quả trung bình là
kết quả của nhóm.
- Kết quả thực hành được ghi vào bảng sau:
Lần thực hiện thớ nghim
Tr s pH
Mu t 1
Mu t 2
1
2
3
Trung bỡnh
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả thực hành.
* Các nhóm tự đánh giá
* GV căn cứ kết quả thực hành để ®¸nh gi¸ KQ giê häc

Năm học 2008 - 2009
GV: Lê Đình Sơn
22
==============================================================


Trờng THPT Trn Phỳ
Giáo án môn công nghệ lớp 10

==============================================================
Tun:
Tiết PPCT:
Ngày soạn:
Ngy dy:
Dy lp:

9
Bài 9, 10:
Biện pháp cải tạo và sử dụng đất
9
xám bạc màu,đất xói mòn mạnh trơ sỏi ®¸
4/10/2008
ĐẤT MẶN VÀ ĐẤT PHÈN
6/10/2008
Ký duyệt ngày: …../.…/20……
Khối 10

A / Mục đích , yêu cầu:
1/ Kiến thức:
Sau khi học xong bài , HS phải:
- Biết đợc sự hình thành, tính chất chính của đất xám bạc màu, biện pháp cải tạo và hớng
sử dụng loại đất này
- Biết đợc nguyên nhân gây xói mòn, tính chất của đất xói mòn mạnh, biện pháp cải tạo và
hớng sử dụng loại đất này
2/ Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng nhận xét, phân tích so sánh, liên hệ thực tế đa ra giải pháp phù hợp
3/ Giáo dục t tởng:
Giáo dục ý thức bảo vệ rừng đầu nguồn từ việc nhận thức rõ tầm quan trọng của rừng
với việc bảo vệ đất

B/ Chuẩn bị của thầy và trò:
1/ Chuẩn bị của thầy;
Nghiên cứu SGK . Đọc phần thông tin bổ sung trong SGV
2/ Chuẩn bị của trò:
Nghiên cứu SGK. Su tầm 1 số tranh ảnh, tài liệu có liên quan tới nội dung bài
C/ Tiến trình bài dạy:
I/ ổn định tổ chức:
II Kiểm tra bài cũ:
1/ Keo đất là gì. Thế nào là khả năng hấp phụ của đất, thế nào là phản ứng của dung
dịch đất và độ phì nhiêu của đất
2/ Nêu 1 sè vÝ dơ vỊ ¶nh hëng tÝch cùc cđa con ngời tới sự hình thành độ phiêu của đất?
III/ Dạy bài mới:
*ĐVĐ: yêu cầu 1 HS đọc SGK giới thiệu về hiện trạng của đất nông nghiệp ở nớc ta
Hoạt động

Nội dung
I/ Cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu:
(?) Đất xám bạc màu thờng đợc hình thành 1/ Nguyên nhân hình thành:
ở những nơi ntn?
- Vị trí: hình thành ở vùng giáp ranh giữa
đồng bằng và trung du
- Địa hình : dốc
- Canh tác : trồng lúa lâu đời, chế độ canh
Nm hc 2008 - 2009
GV: Lờ Đình Sơn
23
==============================================================


Trờng THPT Trn Phỳ

Giáo án môn công nghệ lớp 10
==============================================================
(?) Quan sát hình 9.1 trong SGK nhận xét gì tác lạc hậu
về tầng canh tác của đất?
2/ Tính chất của đất xám bạc màu:
HS: Tầng canh tác mỏng ( 20 cm), cát và
- Tầng đất mặt: mỏng, thành phần cơ giới:
sỏi đá, xám( bạc màu)
nhẹ: nhiều cát, ít hạt keo --> khô hạn
- Đất chua, nghèo dinh dỡng, ít mùn
- Số lợng VSV trong đất ít, hoạt động của
VSV đất yếu
3/ Biện pháp cải tạo và hớng sử dụng:
a. Biện pháp cải tạo:
(?) nêu các biện pháp để cải tạo đất xám
- Mục đích: cải thiện tính chất vật lí, hoá
bạc màu và tác dụng của từng biện pháp?
học, sinh học của đất
- Biện pháp:
GV giải thích: Luân canh cây trồng có tác
dụng:
- Điều hoà chất dd vì mỗi loại cây thích hợp
với 1 loại chất dd nhất định nên luân canh
sẽ không làm mất quá nhiều 1 loại chất dd
nào.
- Mặt khác cây họ đậu có tác dụng cố định
đạm nên có khả năng cải tạo đất
- Tác dụng che phủ đất tránh ht rửa trôi

Biện pháp

1.Xây dựng bờ vùng,
bờ thửa, hệ thống mơng máng tới tiêu hợp

2. Cày sâu dần kết hợp
tăng bón phân hữu cơ
và phân hoá học hợp lí
3. Bón vôi
4. Luân canh cây
trồng

Tác dụng
- Ngăn rửa trôi, xói
mòn, giữ ẩm cho đất

- Tăng mùn cho đất
- Cải tạo đất, giảm độ
chua của đất
- Điều hoà dinh dỡng
-Tăng độ che phủ đất

b. Hớng sử dụng:
(?) từ những tính chất đó của đất theo em
nên sử dụng loại đất này ntn cho hiệu quả? Thích hợp với nhiều loại cây trồng cạn
Kể tên 1số loại cây thờng đợc trồng trên đất VD: lạc, khoai lang.....
xám bạc màu?
II/ Cải tạo và sử dụng đất xói mòn mạnh
trơ sỏi đá:
(?) Thế nào là hiện tợng xói mòn? Đất bị
xói mòn khác đất xám bạc màu ở chỗ nào? 1/ Nguyên nhân gây xói mòn:
- Lợng ma lớn phá vỡ kết cấu đất

HS: Đất bị XM thì hình thái phẫu diện
- Đk địa hình: độ dốc và chiều dài đốc
không hoàn chỉnh, có trờng hợp mất hẳn
2/ Tính chất của đất:
tầng mùn
- Hình thái phẫu diện không hoàn chỉnh
(?) Câu hỏi lệnh SGK
(?) So sánh tính chất của đất xói mòn và đất - Cát, sỏi chiếm u thế, ít keo
- Đất chua , hoặc rất chua, nghèo mùn, ít
xám?
chất dinh dỡng
- Số lợng VSV trong đất ít, hoạt động của
(?) Từ việc so sánh tính chất của 2 loại đất
VSV đất yếu
trên theo em biện pháp cải tạo có gì giống
3/ Biện pháp cải tạo và hớng sử dụng:
và khác nhau?
Giống: Mục đích: cải thiện tính chất vật lí, a/ Biện pháp công trình:
- Làm ruộng bậc thang
hoá học, sinh học của đất
- Thềm cây ăn quả
Khác: Do xói mòn thờng xảy ra ở nơi đồi
Nm hc 2008 - 2009
GV: Lê Đình Sơn
24
==============================================================


Trờng THPT Trn Phỳ
Giáo án môn công nghệ lớp 10

==============================================================
núi cao nên cái tạo bằng BP công trình,
ngoài ra canh tác phải theo đờng đồng mức, b/ Biện pháp nông học:
bên cạnh đó chú trọng việc trồng cây gây
- Canh tác theo đờng đồng mức
rừng
- Bón phân hữu cơ và vô cơ
(?) Phân tích tác dụng của trồng rừng đầu
- Bón vôi cải tạo đất
nguồn?
- Luân canh, xen canh, gối vụ
- Trồng cây thành băng (dải)
- Canh tác nông, lâm kết hợp
- Trồng cây gây rừng
IV/ Củng cố:
Phân tích hiện trạng việc sử dụng đất nông nghiệp ở địa phơng em? Biện pháp cải tạo? hớng sử dụng cho có hiệu quả?
V/ Bài tập về nhà:
Phân tích vai trò của việc trồng cây gây rừng? Theo em, cần làm gì ®Ĩ b¶o vƯ rõng?

Năm học 2008 - 2009
GV: Lê Đình Sơn
25
==============================================================


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×