Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

KHÁI QUÁT văn học VN từ CÁCH MẠNG THÁNG 8 năm 1945 đến hết THẾ kỉ XX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.69 KB, 2 trang )

KHÁI QUÁT VĂN HỌC VN TỪ CÁCH MẠNG THÁNG 8 NĂM 1945 ĐẾN
HẾT THẾ KỈ XX
I.

Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám năm 1945 đến
năm 1975:
Vài nét về hoàn cảnh lịch sử, văn hóa, xã hội:
Hai cuộc kháng chiến chống Thực dân Pháp và đế quốc Mỹ đã kéo dài suốt
30 năm.
Từ năm 1954, miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội trở thành hậu phương
vững chắc cho tiền tuyến.
Điều kiện giao lưu văn hóa với nước ngoài không thuận lợi, giới hạn ở một
số nước.
1.

-

2.

-

-

-

-

a/ Chặng đường từ năm 1945 đến năm 1954:
Văn học ca ngợi tổ quốc, quần chúng cách mạng, kêu gọi tinh thần đoàn kết
toàn dân, cổ vũ phong trào Nam tiến, biểu dương những tấm gương vì nước
quên mình.


Các tác phẩm tiêu biểu: Dân khí miền Trung ( Hoài Thanh ), Đồng Chí
( Chính Hữu ), Rằm Tháng Giêng ( Hồ Chí Minh )…
b/ Chặng đường từ năm 1955 đến năm 1964:
Văn học phản ánh hình ảnh người lao động, ca ngợi những đổi thay của đất
nước và con người trong bước đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Các tác phẩm tiêu biểu: Quê hương ( Giang Nam ), Gió lộng ( Tố Hữu ), Vợ
nhặt ( Kim Lân )…
c/ Chặng đường từ năm 1965 đến năm 1975:
Văn học viết về cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ, ca ngợi tinh thần yêu
nước và chủ nghĩa anh hùng cách mạng.
Các tác phẩm tiêu biểu: Người mẹ cầm súng ( Nguyễn Thi ), Rừng xà nu
( Nguyễn Trung Thành ), Chiếc lược ngà ( Nguyễn Quang Sáng )…
Những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ năm 1945 đến
năm 1975:
Nền văn học chủ yếu vận động theo xu hướng cách mạng hóa, gắn bó sâu
sắc với vận mệnh chung của đất nước.
3.

-

Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu:


II.

Nền văn học hướng về đại chúng.
Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn.
Vài nét khái quát về văn học Việt Nam từ 1975 đến hết thế kỉ XX:
Hoàn cảnh lịch sử, văn hóa, xã hội:
Đất nước đã giành lại độc lập, tự do và thống nhất.

Buổi đầu đã gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng nặng nề của cuộc chiến tàn
khốc.
Từ năm 1986, Đảng Cộng Sản đề xuất và lãnh đạo công cuộc đổi mới đất
nước.
1.

-

Nhứng chuyển biến và thành tựu ban đầu:
Tất cả các thể loại: thơ, văn xuôi, phóng sự, bút kí đều có sự đổi mới và đạt
được nhiều thành tựu tiêu biểu.
Các tác phẩm tiêu biểu:
+ Thơ: Tự hát ( Xuân Quỳnh ).
+ Văn xuôi: Mùa lá rụng trong vườn ( Ma Văn Kháng ), Thời xa vắng ( Lê
Lựu ), Chiếc thuyền ngoài xa ( Nguyễn Minh Châu )…
+ Kịch: Hồn Trương Ba, da hàng thịt ( Lưu Quang Vũ )

2.

-



×