CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY !
TỔ: VĂN
ĐƠN VỊ :TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI
Tuần 1 Tiết 1-2 KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM
TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN
HẾT THẾ KỈ XX
Tuần 1 Tiết 1-2 KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ
CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ
KỈ XX
I.KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG TÁNG TÁM 1945 ĐẾN
NĂM 1975
1.Vài nét về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hố.
Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc ngày càng ác liệt:
+ Chín năm kháng chiến chống thực dân pháp
+Hai mươi năm kháng chiến chống Mĩ.
+Xây dựng CNXH ở miền Bắc.
+ Nền kinh tế chậm phát triển.
a
+ Giao lưu văn hố, hội nhập ít thuận lợi.
Văn học vẫn phát triển và đát được nhiều thành tựu.
Tuần 1 Tiết 1-2 KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ
CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ
KỈ XX
I.KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG TÁNG TÁM 1945
ĐẾN NĂM 1975
1.Vài nét về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá.
-Con người được phản ánh trong văn học:
+ Sống lạc quan, tin vào cuộc sống…
+ Yêu nước gắn liền với căm thù giặc.
+ Sẵn sàng hi sinh.
-Con người hiện lên với tầm vóc lớn lao của thời đại.
Tuần 1 Tiết 1-2 KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ
CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ
KỈ XX
I.KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG TÁNG TÁM 1945 ĐẾN
NĂM1975
1.Vài nét về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá.
-Yêu cầu của văn học khi phản ánh:
+ Văn chương khơng được nói chuyện buồn hưởng thụ.
+ Hướng về quần chúng nhân dân.
+Ca ngợi những tấm gương anh hùng.
+ Hướng về địch để đề cao cảnh giác.
Tuần 1 Tiết 1-2 KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ
CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ
KỈ XX
I.KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG TÁNG TÁM 1945 ĐẾN
NĂM 1975
1.Vài nét về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá.
Yêu cầu về cảm hứng:
+ Kết hợp giữa khuynh hướng sử thi và khuynh hướng lãng
mạn.
+ Đề cập đến những vấn đề quan trọng của đất nước.
+ Nhân vật trung tâm là cơng nơng binh.
+ Gắn bó với đời sông cách mạng.
Tuần 1 Tiết 1-2 KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ
CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ
KỈ XX
I.KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG TÁNG TÁM 1945 ĐẾN
NĂM 1975
2. Quá trình phái triển và thành tựu chủ yếu:
a.
Từ 1945 đến 1954:
Chủ đề bao trùm: Ca ngợi Tổ quốc độc lập tự do,
nhân dân , cách mạng, Bác Hồ.
Văn xuôi: Nam Cao Đôi mắt, Nhớ rừng , Kim Lân Làng, Nguyễn Đình
Thi Xung kích..
Thơ:Hồ Chí Minh viết thời gian ở Việt Bắc Cảnh khuya , Tin thắng
trận… Tố Hữu tập thơ Việt Bắc Nguyễn Đình Thi Đất nước…
Kịch , LLPB: Nguyễn Huy Tưởng Những người ở lại… Trường
Chinh Chủ nghĩa Mác và vấn đề văn hoá Việt Nam…
Tuần 1 Tiết 1-2 KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ
CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ
KỈ XX
I.KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG TÁNG TÁM 1945 ĐẾN
NĂM 1975
2. Quá trình phái triển và thành tựu chủ yếu:
b. Từ 1955 đến 1964:
Chủ đề bao trùm: Ca ngợi đất nước và nhân dân trong những
năm đầu xây dựng CNXH ở miền Bắc , đấu tranh chống Mĩ
nguỵ ở miền Nam.
Văn xuôi: Nguyên Hồng Cửa biển , Nguyễn Khải Mùa lạc , Tơ Hồi
Vợ chồng A Phủ …
Thơ: Tố Hữu tập thơ Gió lộng Chế Lan Viên Ánh sáng và phù sa
Xuân Diệu Riêng chung…
Kịch , LLPB: Học Phi Một đảng viên, Ngọn lửa, Hồi Thanh phê bình
và tiểu luận..
Tuần 1 Tiết 1-2 KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ
CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ
KỈ XX
I.KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG TÁNG TÁM 1945 ĐẾN
NĂM 1975
2. Quá trình phái triển và thành tựu chủ yếu:
c. Từ 1965 đến 1975:
Chủ đề bao trùm: Phản ánh và ca ngợi hiện thực hào hùng, cả nước ra
trận chống Mĩ , giả phóng miền Nam thống nhất nước nhà
Văn xi: Nguyễn Minh Châu Dấu chân người lính , Mảnh trăng cuối
rừng, Nguyễn trung Thành Rừng Xà Nu…
Thơ: Tố Hữu tập thơ Ra trận , Máu và hoa Chế Lan Viên Hoa ngày
thường Nguyễn Khoa Điềm Mặt đường khát vọng….
Kịch , LLPB: Đào Hồng Cẩm đại tướng cuả tôi…
Tuần 1 Tiết 1-2 KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ
CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ
KỈ XX
I.KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG TÁNG TÁM 1945
ĐẾN NĂM 1975
3. Những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ Cách mạng
tháng Tám 1945 đến năm 1945.
-
-
Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cánh
mạng hố, gắn bó sâu sắc với vận mệnh của đất
nước.
Nền văn học hướng về đại chúng.
Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử
thi, cảm hứng lãng mạn.
Tuần 1 Tiết 1-2 KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ
CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ
KỈ XX
II. VÀI NÉT KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ 1975 ĐẾN HẾT
THẾ KỈ XX
1.
Hoàn cảnh lịch sử xã hội và văn hố.
- Cuộc kháng chiến chống Mĩ tồn thắng, đất nước thống nhất,
lịch sử dân tộc sang trang mới, mở ra kỉ nguyên xây dựng
vàbảo vệ tổ quốc.
- Chiến tranh biên giới( 1978-1979).
- Hậu quả của chiến tranh để lại hết sức nặng nề, nghèo, lạm
phát, đời sống nhân dân khó khăn.
- Đại hội Đảng khố VI – 1986 mở ra cho đất nước một kỉ
nguyên mới.
- Đất nước chuyển mình mạnh mẽ, ngày càng hội nhập sâu
rộngvào cộng đồng thế giới.
Tuần 1 Tiết 1-2 KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ
CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ
KỈ XX
II. VÀI NÉT KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ 1975 ĐẾN HẾT
THẾ KỈ XX
2.Thành tựu văn học.
Cảm hứng bao trùm: Ca ngợi đất nước đổi mới, suy
ngẫm về đất nước đau thương nhưng hào hùng, đi
sâu khai thác những chiêm nghiệm của bản thân…
Văn xuôi: Lê Lựu Thời xa vắng, Nguyễn Huy Thiệp Tướng về hưu,
Tơ Hồi Cát bụi chân ai…
Tuần 1 Tiết 1-2 KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ
CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ
KỈ XX
2.Thành tựu văn học.
Thơ: Nguyễn Duy Ánh trăng, Xuân Quỳnh Tự hát, Chế Lan
Viên Hoa trên đá, Tố Hữu Một tiếng đờn…
Kịch : Lưu Quang vũ :gần 50 vở kịch Hồn Trương Ba da
hàng thịt, Tôi và chúng ta…
LLPB : phát triển rầm rộ với nhiều cơng trình nghiên cứu
của các chuyên gia đầu ngành như Nguyễn Đăng Mạnh
, Trần Đình Sử…
Tuần 1 Tiết 1-2 KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM
TỪCÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN HẾT
THẾ KỈ XX
III. TỔNG KẾT
Văn học Việt Nam Từ 1945 đến hết thế kỉ XX là giai đoạn
văn học phát triển trong giai đoạn lịch sử dân tộc có
nhiều biến động, mặc dù cịn nhiều thăng trầm nhưng
văn học giai đoạn này đã đóng góp to lớn cho lịch sử
cách mạng . Góp phần vào đấu tranh đánh đuổi quân
thù , giải phóng dân tộc. Thống nhất đất nước.
Ghi nhớ: ( SGK)
Tuần 1 Tiết 1-2 KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ
CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ
KỈ XX
IV. LUYỆN TẬP
Học sinh làm rõ 3 ý:
- Văn nghệ phụng sự kháng chiến.
- Kháng chiến đem đến cho văn nghệ một sức sống mới.
- Sắt lửa mặt trận đã đúc nên văn nghệ mới của chúng ta.
XIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI Q THẦY
CƠ!