Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

Slide bài giảng cô Trang FTU_ Quản trị chiến lược

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.23 MB, 61 trang )

STRATEGIC
MANAGEMENT

Giảng viên: TS Nguyễn Thị Thu Trang
E-mail:



Sách cơ bản:
• Hill, C.W.L. and Jones, G.R. (2009) Essentials of Strategic
management 10th ed. Mason: South-Western Cengage Learning.
• Hill, C.W.L. and Jones, G.R. (2010) Strategic management 10th ed.
Mason: South-Western Cengage Learning.
l 

• Sách nâng cao
• Porter, M. E. (2008) On Competition. Harvard Business Press
• Robert L. Simons (2010) Seven Strategy Questions: A Simple
Approach for Better Execution. Harvard Business Press.
• Bài đọc
• Collis and Rukstad (2008) Can you say what your strategy is?
Harvard Business Review, March-April, 2008.
• Porter, M. E. (1996) What Is Strategy? Harvard Business Review,
Nov.-Dec., pp.61-78.


l 

Chương 1: Tổng quan về quản trị chiến lược

l 



Chương 2: Phân tích môi trường kinh doanh

l 

Chương 3,4,5: Các cấp chiến lược kinh doanh
trong doanh nghiệp

l 

Chương 6: Triển khai và kiểm soát chiến lược


CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ
QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC


I- Giới thiệu chung
1- Quá trình hình thành và phát triển của QTCL
l 

Cuối những năm 60: Giai đoạn khởi đầu của kế hoạch
hoá chiến lược – đưa ra các xu hướng phát triển dựa
vào việc phân tích quá khứ.

l 

1970-1980: Hoạch định chiến lược- chú trọng tới vấn

đề làm thế nào để chiến thắng đối thủ cạnh tranh. Lý
thuyết chiến lược cạnh tranh của M.Porter.

l 

Giữa những năm 80: Quản trị chiến lược – cùng với
hoạch định đã chú trọng tới triển khai và kiểm soát
chiến lược


I- Giới thiệu chung
2- Một số khái niệm
2.1- Chiến lược
l 

CL xác định những mục tiêu cơ bản, dài hạn của DN,
lựa chọn phương thức hoặc tiến trình hành động và
phân bổ các nguồn lực cần thiết để đạt được các mục
tiêu đó – Alfred Chandler (ĐH Harvard)

l 

CL để đương đầu với cạnh tranh là sự kết hợp giữa
mục tiêu cần đạt đến và các phương tiện mà DN cần
tìm để thực hiện được các mục tiêu đó – M.Porter.

l 

Chiến lược là tổng thể các quyết định, các hành động
liên quan đến việc lựa chọn các phương tiện và phân

bổ nguồn lực nhằm đạt được một mục tiêu nhất định


I- Giới thiệu chung
2- Một số khái niệm
2.1- Chiến lược
Vision

Strategy

Mission

Objective


I- Giới thiệu chung
2- Một số khái niệm
2.1- Chiến lược
Tầm nhìn:
Thể hiện các mong muốn, khát vọng cao nhất, khái quát
nhất mà DN muốn đạt được.
Là bản đồ đường đi của DN, trong đó thể hiện đích đến
trong tương lai (15, 20...năm nữa)
Là quá trình xác định: DN muốn mình tốt như thế nào?
DN có thể tốt thế nào?
DN phải tốt thế nào để có thể tồn tại
và cạnh tranh trên thị trường?
l 



I- Giới thiệu chung
2- Một số khái niệm
2.1- Chiến lược
l  Sứ mệnh:
Là một tuyên bố có giá trị lâu dài về mục đích, là báo cáo
với những người bên ngoài tổ chức về những sản phẩm,
dịch vụ mà chúng ta cung cấp.
àNhững câu hỏi chủ yếu:
Tại sao chúng ta tồn tại?
Chúng ta hoạt động trong lĩnh vực nào, ngành nào?
Chúng ta theo đuổi những mục đích nào?
Chúng ta phục vụ những nhóm người nào?
Chúng ta khác biệt với các tổ chức khác như thế nào?


2- Một số khái niệm
2.2- Quản trị chiến lược
- 

Quản trị chiến lược là tập hợp các quyết định và hành
động quản trị có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh
dài hạn của một tổ chức. Nó bao gồm tất cả các chức
năng quản trị cơ bản: lập kế hoạch, tổ chức, triển khai
và kiểm soát chiến lược.

- 

Quản trị chiến lược vừa là nghệ thuật vừa là khoa học.



II. Qui trình quản trị chiến lược
Xác định
mục tiêu
chiến lược

Phân tích
môi
trường
kinh doanh

Lựa chọn
các phương
án chiến
lược

Giai đoạn hoạch định chiến lược

Tổ chức,
thực hiện
chiến lược

Kiểm tra,
đánh giá,
điều chỉnh
chiến lược

Thực hiện CL

Kiểm soát CL



II. Quy trình quản trị chiến lược
Bước 1: Xác định mục tiêu chiến lược
Mục tiêu chiến lược:
Những kết quả, tiêu đích mà doanh nghiệp mong muốn đạt
được trong một khoảng thời gian nhất định
Sự cần thết phải xác định mục tiêu chiến lược
- 

Đưa ra định hướng cho các kết quả quản trị

- 

Là cơ sở để đánh giá mức độ hoàn thành công việc

Yêu cầu đối với 1 mục tiêu:
SMART


II. Quy trình quản trị chiến lược
Bước 1: Xác định mục tiêu chiến lược
Hai nhóm mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp

Mục tiêu tài chính
Hướng đến việc nâng
cao kết quả tài chính

$

Mục tiêu chiến lược

Hướng đến việc nâng
cao vị thế cạnh tranh
của doanh nghiệp


II. Quy trình quản trị chiến lược
Bước 1: Xác định mục tiêu chiến lược
Phân loại mục tiêu
l 

Mục tiêu ngắn hạn

l 

Mục tiêu trung hạn

l 

Mục tiêu dài hạn


II. Quy trình quản trị chiến lược
Bước 1: Xác định mục tiêu chiến lược

Xác định mục tiêu cho các cấp trong công ty
1.  Mục tiêu của công ty
2.  Mục tiêu của đơn vị kinh doanh
3.  Mục tiêu của các phòng ban chức năng
4.  Mục tiêu của mỗi cá nhân



II. Quy trình quản trị chiến lược
Bước 2: Phân tích môi trường kinh doanh
- Phân tích môi trường kinh doanh bên ngoài
à Xác định cơ hội và thách thức
- Phân tích nội bộ doanh nghiệp
à Xác định điểm mạnh và điểm yếu


II. Quy trình quản trị chiến lược
Bước 3: Lựa chọn các phương án chiến lược
- 

Dựa trên kết quả phân tích môi trường kinh doanh

- 

Dựa vào mục tiêu của doanh nghiệp

- Đưa ra lựa chọn các phương án chiến lược các cấp


II. Quy trình quản trị chiến lược
Bước 4: Tổ chức, thực hiện chiến lược
- 

Thiết lập các mục tiêu thường niên

- 


Đánh giá, huy động, phân bổ các nguồn lực

- 

Điều chỉnh cơ cấu tổ chức cho phù hợp với chiến lược

- 

Thực hiện các hoạt động chức năng


II. Quy trình quản trị chiến lược
Bước 5: Kiểm soát chiến lược

- 

Xem xét lại các yếu tố môi trường

- 

Đánh giá mức độ thực hiênh

- 

Thực hiện những điều chỉnh, sửa đổi nếu cần thiết


III. Các cấp chiến lược trong doanh nghiệp

Cấp công ty

Corporate strategy
Cấp đơn vị kinh doanh

Business strategy
Cấp chức năng
Functional
strategy

Nghiên
cứu &
phát triển

Công ty
đa ngành

Đơn vị kinh
doanh chiến
lược 1

Sản xuất

Đơn vị kinh
doanh chiến
lược 2

Marketing

Đơn vị kinh
doanh chiến
lược 3


Nguồn
nhân lực

Tài
chính


III. Các cấp chiến lược trong doanh nghiệp
1. Chiến lược cấp công ty
l 

Xác định những lĩnh vực kinh doanh mà doanh
nghiệp nên tham gia hoặc sÏ tham gia vào.

l 

Xác định cách thức mà công ty sẽ tiến hành hoạt
động và vai trò của mỗi đơn vị kinh doanh trong
c«ng ty trong việc theo đuổi cách thức hoạt động
đó


III. Các cấp chiến lược trong doanh nghiệp
1. Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh
Ø 

Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh (chiến lược cạnh
tranh) xác định cách thức mỗi đơn vị kinh doanh sẽ
cạnh tranh như thế nào với các đối thủ cạnh tranh

trong cùng lĩnh vực hoạt động.

Ø 

Các công ty hoạt động trong nhiều lĩnh vực sẽ có
nhiều chiến lược kinh doanh khác nhau.


III. Các cấp chiến lược trong doanh nghiệp
1. Chiến lược cấp chức năng
l 

Chiến lược cấp chức năng nhằm hỗ trợ việc thực hiện
chiến lược cấp đơn vị kinh doanh.

l 

Chiến lược chức năng: sản xuất, marketing, nhân sự,
nghiên cứu và phát triển,…


IV. Phân đoạn chiến lược
1. Khái niệm
l 

Phân đoạn chiến lược: là quá trình xác định các nhóm hoạt
động đồng nhất của doanh nghiệp hay còn gọi là các đơn vị
kinh doanh chiến lược (Strategic Business Unit -SBU)

l 


SBU: là tập hợp các hoạt động đồng nhất về công nghệ, thị
trường, sản phẩm, có đóng góp đáng kể vào kết quả chung
của DN.


×