Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

giao an powerpoint bài lien ket hoa hoc 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 29 trang )


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Các nguyên tử có xu hướng liên kết lại
với nhau để đạt đến cấu hình electron bền
vững của khí hiếm gần nhất. Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Để tạo thành ion có cấu hình
electron bền vững của khí hiếm gần nhất,
các nguyên tử phải:
A.Nhường electron

C.Nhường hoặc
nhận electron

B.Nhận electron

D.Nhường hoặc
nhận proton


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 3: Nguyên tử sẽ trở thành gì sau khi
nhường hoặc nhận electron:
A.Ion dương hoặc âm
B.Ion dương
C.Ion âm
D.Hạt không mang điện




KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 4: Chọn nội dung phù hợp điền vào ô trống
Các nguyên tử kim loại có xu hướng
electron còn các nguyên tử

?

?

Nhường

Kim loại

Nhận

có xu hướng nhận electron đểPhi
đạtkim
đến cấu
Góphình
chung
electron bền vững của khí hiếm
.
Khí hiếm


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 5: Liên kết ion thường được hình thành giữa
A.2 phi kim

B. Kim loại điển hình và
phi kim điển hình
C. 2 kim loại
D. Khí hiếm với kim loại
hoặc phi kim





LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ

Bài 13:

I
II

Sự hình thành liên kết cộng hóa trị
Độ âm điện và liên kết hóa học


I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ

1. Liên kết cộng hoá trị hình thành giữa các
nguyên tử giống nhau. Sự hình thành đơn chất
a) Sự hình thành phân tử Hidro ( H2)
1
1S
CÊu h×nh electron cña 1H:…..


2
1S
CÊu h×nh electron cña khÝ hiÕm 2He

:…


H

H2

H


Liên kết đơn

.

.

H + H

H

.

.

H


CT electron
Quy ước kí hiệu:

H–H

H2

CT cấu tạo

- Mỗi dấu chấm bên kí hiệu nguyên tố biểu diễn
cho một electron lớp ngoài cùng
- Hai dấu chấm bằng một gạch ngang (–) và được gọi
là một liên kết đơn


b) Sù h×nh thµnh liªn kÕt trong
ph©n tö N2
Bài 1: H·y chän cÊu h×nh electron ®óng cho
nguyªn tö
N vµ 10Ne
A. 1s22s22p và 1s22s22p6
7
2

B. 1s22s22p3 và 1s22s12p6
C. 1s22s22p3 và 1s22s22p6
D. 1s12s22p4 và 1s22s22p5


Bài 2:Số electron ở lớp vỏ ngoài cùng của nguyên tử N và

nguyên tử Ne là
A. 3 và 6

B. 5 và 6

C. 3 và 8

D. 5 và 8


Bài 3:Cách biểu diễn số electron ở lớp vỏ ngoài cùng của
nguyên tử N là:
A)

C)

N
N

B)

N

D)

N


b) Sự hình thành phân tử nitơ (N2)


N + N → N N
N

N

Công thức electron

Liên kết ba

N≡N
Công thức cấu tạo

- Ở điều kiện thường liên kết ba bền hơn liên kết đôi, đơn


Kết luận:
 Khái niệm về liên kết cộng hoá trị:
Là liên kết được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng
một hay nhiều cặp electron chung.
 Liên kết cộng hoá trị không cực:
Là liên kết cộng hoá trị trong đó đôi electron dùng
chung không bị lệch về phía nguyên tử nào.


2. Liên kết giữa các nguyên tử khác nhau. Sự hình
thành hợp chất.
a. Sự hình thành phân tử hiđro clorua (HCl)
Nguyên tử

1


H

17 Cl

Cấu hình electron

1s1

Số electron lớp ngoài
cùng

1

7

Số e còn thiếu so với khí
hiếm gần nhất

1

1

1s22s22p63s23p5


a. Sự hình thành phân tử hiđro clorua (HCl)

âm điện
KếtĐộ

luận:

H
2,20

..

Cl ..

.. ..

. Cl ..

.. ..

. +
H

Công thức electron

Công thức CT

H – Cl

Công thức PT

HCl

3,16


- Trong liên kết cộng hoá trị (HCl) cặp electron bị hút
lệch về phía một nguyên tử (nguyên tử clo) → Liên kết
cộng hóa trị phân cực
- Trong công thức electron của phân tử có cực, cặp
electron chung lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn
hơn. (H :Cl)


Kết luận:
 Liên kết cộng hoá trị có cực ( phân cực):
Là liên kết cộng hoá trị trong đó cặp electron
chung bị lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn
hơn.


2. Liên kết giữa các nguyên tử khác nhau. Sự hình
thành hợp chất.
b. Sự hình thành phân tử cacbon đioxit (CO2)
(có cấu tạo thẳng)
• Cấu hình electron:
 C ( Z= 6): 1s22s22p2
 O ( Z=8): 1s22s22p4
• Sự hình thành phân tử khí cacbon đioxit (CO2)

O

C

O



b. Sự hình thành phân tử cacbon đioxit (CO2)
(có cấu tạo thẳng)

.. ..

..
.
.
..
.
.

.. ..

C + O ..
Độ âm điện:
Kết luận:

.. ..

..O +

CT electron
O :: C :: O

CT cấu tạo
O=C=O

CT ph.tử

CO2

3,44 2,55 3,44

- Trong phân tử CO2 các cặp electron bị hút lệch về phía
O vì oxi có độ âm điện lớn hơn C → Liên kết C=O bị
phân cực về phía O
- Trong phân tử CO2 có cấu tạo thẳng nên liên kết đôi
phân cực (C=O) triệt tiêu nhau → Phân tử CO2 không
phân cực
GV: Hoàng Thị Ngân Hà


CỦNG CỐ
LIÊN KẾT ION

LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ

Giống
nhau
Bản chất:
Khác
nhau Điều kiên liên kết:

Bản chất :

Điều kiên liên kết:


LIÊN KẾT ION


LIÊN KẾT CHT

Giống
nhau

Các nguyên tử liên kết với nhau tạo thành phân
tử để đạt tới cấu hình electron bền vững của khí
hiếm.
Bản chất: Là lực hút
Bản chất: Là sự
tĩnh điện giữa các ion dùng chung các
mang điện tích trái
electron
Khác dấu.
nhau
ĐK liên kết: Xảy ra
giữa các kim loại
điển hình với phi kim
điển hình

ĐK liên kết: Xảy ra
giữa các phi kim với
nhau


×