Tải bản đầy đủ (.ppt) (45 trang)

GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP, YÊU CẦU TRONG KINH DOANH, THƯƠNG MẠI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.88 KB, 45 trang )

GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP,
YÊU CẦU TRONG KINH
DOANH, THƯƠNG MẠI


I. TRANH CHẤP, YÊU CẦU TRONG KD,
TM & CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT

1. Tranh chấp, yêu cầu trong KD, TM:
Tranh chấp: vụ án dân sự
Yêu cầu:
việc dân sự


Việc dân sự là việc CQ, tổ chức, cá nhân không có tranh chấp,
nhưng có yêu cầu TA công nhận hoặc không công nhận một sự
kiện pháp lý là căn cứ làm phát sinh quyền, nghĩa vụ DS,
HN&GĐ, KD, TM, LĐ của mình hoặc của CQ, tổ chức, cá nhân
khác; yêu cầu TA công nhận cho mình quyền về DS, HN & GĐ,
KD, TM, LĐ.
(Điều 361 BLTTDS 2015)


2. Phương thức giải quyết
* Thủ tục phi tố tụng :
-Thương lượng
- Hòa giải
* Thủ tục tố tụng:
- TA
- Trọng tài TM



3. Tranh chấp giữa các nhà đầu tư trong đó có ít nhất một
bên là nhà đầu tư nước ngoài hoặc tổ chức KT quy định tại
khoản 1 Điều 23 của Luật này được giải quyết thông qua
một trong những CQ, tổ chức sau đây:
a) Tòa án Việt Nam;
b) Trọng tài Việt Nam;
c) Trọng tài nước ngoài;
d) Trọng tài quốc tế;
đ) Trọng tài do các bên tranh chấp thỏa thuận thành lập.
(Khoản 3 Điều 14 Luật Đầu tư 2014)


Các loại hòa giải


Hòa giải trong tòa án



Hòa giải ngoài tòa án


Điều kiện công nhận kết quả hòa giải thành
ngoài TA (Điều 417 BLTTDS 2015)
1. Các bên tham gia thỏa thuận hòa giải có đầy đủ năng lực
hành vi DS.
2. Các bên tham gia thỏa thuận hòa giải là người có quyền,
nghĩa vụ đối với nội dung thỏa thuận hòa giải. Trường hợp
nội dung thỏa thuận hòa giải thành liên quan đến quyền,

nghĩa vụ của người thứ ba thì phải được người thứ ba đồng ý.
3. Một hoặc cả hai bên có đơn yêu cầu Tòa án công nhận.
4. Nội dung thỏa thuận hòa giải thành của các bên là hoàn toàn
tự nguyện, không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo
đức XH, không nhằm trốn tránh nghĩa vụ với NN hoặc người
thứ ba.


II. TRANH CHẤP, YÊU CẦU VỀ
KD, TM THUỘC THẨM QUYỀN
GIẢI QUYẾT CỦA TÒA ÁN


1. Tổ chức TAND (Điều 3 Luật tổ chức TAND
2014)
1. TAND tối cao.
2. TAND cấp cao.
3. TAND tỉnh, thành phố trực thuộc TW.
4. TAND huyện, quận, thị xã, TP thuộc tỉnh & tương đương.
5. Tòa án quân sự.


Tòa kinh tế được tổ chức ở TAND cấp
cao, TAND cấp tỉnh


2. Điều kiện để tranh chấp, yêu cầu được
giải quyết tại TA
- Người khởi kiện có quyền khởi kiện hoặc có đủ năng lực
hành vi tố tụng dân sự;

- Có đủ điều kiện khởi kiện
- Sự việc chưa được giải quyết bằng bản án, QĐ đã có hiệu
lực PLcủa TA hoặc QĐ đã có hiệu lực của CQ NN có
thẩm quyền, trừ trường hợp vụ án mà TA bác đơn yêu
cầu
- Đã nộp tạm ứng án phí
- Vụ việc thuộc thẩm quyền giải quyết của TA
- Người khởi kiện sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện theo yêu
cầu của Thẩm phán quy định tại khoản 2 Điều 193 của Bộ
luật này.


Thẩm quyền của TA
 Theo vụ việc
 Theo cấp tòa
 Theo lãnh thổ
 Theo sự lựa chọn của nguyên đơn, người yêu cầu


Trong trường hợp các bên tranh chấp
đã có thoả thuận trọng tài mà một bên
khởi kiện tại TA thì TA phải từ chối thụ
lý, trừ trường hợp thoả thuận trọng tài
vô hiệu hoặc thoả thuận trọng tài không
thể thực hiện được.
(Điều 6 Luật TTTM 2010)


Trường hợp Hội đồng xét đơn yêu cầu ra QĐ hủy phán quyết trọng tài, các
bên có thể thỏa thuận lại để đưa vụ tranh chấp đó ra giải quyết tại Trọng tài

hoặc một bên có quyền khởi kiện tại TA.

(Điều 71 luật TTTM 2010)


THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN THEO VỤ VIỆC


Những tranh chấp về KD, TM thuộc thẩm quyền
giải quyết của TA (Đ30 BLTTDS 2015)
1. Phát sinh trong hoạt động KD, TM giữa cá nhân,
tổ chức có ĐKKD với nhau và đều có mục đích lợi
nhuận.
2. Về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ
giữa cá nhân, tổ chức với nhau và đều có mục đích
lợi nhuận.
3. Giữa người chưa phải là thành viên công ty nhưng
có giao dịch về chuyển nhượng phần vốn góp với
công ty, thành viên công ty.


4. Giữa công ty với các thành viên của công ty; tranh chấp
giữa công ty với người quản lý trong công ty TNHH hoặc
thành viên HĐQT, GĐ, TGĐ trong CTCP, giữa các thành
viên của công ty với nhau liên quan đến việc thành lập,
hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, bàn
giao tài sản của công ty, chuyển đổi hình thức tổ chức của
công ty.
5. Các tranh chấp khác về KM, TM, trừ trường hợp thuộc
thẩm quyền giải quyết của CQ, tổ chức khác theo quy định

của PL.


Những yêu cầu về KD, TM thuộc thẩm quyền giải
quyết của TA (Đ31 BLTTDS 2015)
1. Hủy bỏ nghị quyết của ĐHĐCĐ, nghị quyết của HĐTV
theo quy định của PL về DN.
2. Yêu cầu liên quan đến việc Trọng tài TM Việt Nam giải
quyết tranh chấp theo quy định của pháp luật về Trọng tài
TM.
3. Bắt giữ tàu bay, tàu biển theo quy định của PL về hàng
không dân dụng VN, về hàng hải VN, trừ trường hợp bắt
giữ tàu bay, tàu biển để bảo đảm giải quyết vụ án.


4. Công nhận & cho thi hành tại Việt Nam hoặc không công
nhận bản án, quyết định KD, TM của TA nước ngoài hoặc
không công nhận bản án, quyết định KD, TM của TA nước
ngoài không có yêu cầu thi hành tại Việt Nam.
5. Công nhận và cho thi hành tại VN phán quyết KD, TM của
Trọng tài nước ngoài.
6. Các yêu cầu khác về KD, TM, trừ trường hợp thuộc thẩm
quyền giải quyết của CQ, tổ chức khác theo quy định của
PL.


Những việc DS liên quan đến hoạt động Trọng tài TM Việt
Nam thuộc thẩm quyền giải quyết của TA
1. Chỉ định, thay đổi Trọng tài viên.
2. Áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời.

3. Hủy phán quyết trọng tài.
4. Giải quyết khiếu nại đối với quyết định của Hội đồng trọng tài về thỏa
thuận trọng tài vô hiệu, thỏa thuận trọng tài không thể thực hiện
được, thẩm quyền của Hội đồng trọng tài.
5. Thu thập chứng cứ.
6. Triệu tập người làm chứng.
7. Đăng ký phán quyết trọng tài.
8. Các việc dân sự khác mà pháp luật về Trọng tài TM Việt Nam có quy
định.
(Điều 414 BLTTDS 2015)


THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN
THEO CẤP
1. TAND cấp huyện có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ
thẩm những tranh chấp về KD, TM quy định tại khoản 1
Điều 30 của Bộ luật TTDS 2015
2. TAND cấp huyện có thẩm quyền giải quyết những u cầu
về KD, TM quy định tại khoản 1 và khoản 6 Điều 31 của
Bộ luật TTDS 2015;


Tòa KT TAND cấp tỉnh có thẩm quyền
a) Giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những tranh chấp, yêu cầu
về KD, TM thuộc thẩm quyền của TAND cấp tỉnh quy định
tại Điều 37 của Bộ luật này;
b) Giải quyết theo thủ tục phúc thẩm những vụ việc mà bản
án, quyết định KD, TM chưa có hiệu lực pháp luật của
TAND cấp huyện bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định
của Bộ luật này.

(Điều 38 BLTTDS 2015)


3. Những tranh chấp, yêu cầu quy định tại khoản 1 và khoản 2
Điều này mà có đương sự hoặc tài sản ở nước ngoài hoặc cần phải
ủy thác tư pháp cho CQ đại diện nước CHXHCN VN ở nước
ngoài, cho TA, CQ có thẩm quyền của nước ngoài không thuộc
thẩm quyền giải quyết của TAND cấp huyện, trừ trường hợp quy
định tại khoản 4 Điều này.

(khoản 3 Điều 35 BLTTDS 2015)


Thẩm quyền giải quyết vụ án DS của
TA theo lãnh thổ (khoản 1 Đ39)

TA nơi bị đơn cư trú,

Các đương sự có thể

làm việc hoặc nơi bị

thỏa thuận chọn TA của

đơn có trụ sở

nơi nguyên đơn cư trú,
làm việc, có trụ sở

Đối tượng

tranh chấp là
BĐS : TA nơi
có BĐS
24


Thẩm quyền giải quyết việc DS tại TA
• Khoản 2 Điều 39 BLTTDS 2015


×