Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

BAO CAO THAM QUAN DI SAN VAN HOA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.12 MB, 45 trang )

I.

GIỚI THIỆU VỀ CHÙA NÔM.

Chùa Nôm nằm trong quần thể di tích làng Nôm, tên tự là Linh Thông cổ
tự, xã Đại Đồng, (huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên) thuộc thiền phái Lâm
Tế

Chùa được xây dựng từ năm nào không ai rõ, duy có hai tấm bia lớn đặt
sau hậu cung ghi lại những tư liệu quý: Thời Hậu Lê, đời Chính Hòa, năm
Canh Thân (1680) sau khi lên ngôi, nhà vua đã cho xây dựng lại chùa này.
Tiếp theo vào các năm Nhâm Thân (1692), Giáp Tuất (1694), Đinh Sửu
(1697), Mậu Dần (1698), Kỷ Mão (1699) tiếp tục tu sửa lại tiền đường, hậu
cung và hành lang. Năm Chính Hòa thứ 21 (1700) chùa được sửa lại các
cột trụ, tạo thêm tượng, mở rộng sân chùa. Năm Cảnh Thịnh thứ 4 (1796)
chùa xây thêm gác chuông và mở rộng hai dãy hàng lang.

1


Thời nhà Nguyễn, đời vua Thành Thái năm thứ 11 (1899) chùa Nôm lại
được trùng tu thêm một lần nữa. Qua bao biến cố, chùa được trùng tu nhiều
lần, trở thành ngôi chùa khang trang ngày nay.

2


Điều đặc biệt là tại chùa Nôm hiện có đến hơn 100 pho tượng cổ bằng đất
như Tam thánh, Tam thế, A Di Đà, Phật bà, Bát bộ kim cương, Thập bát la
hán... ước tính có hàng trăm năm tuổi. Một số nhà khoa học cho rằng có
những pho tượng tiêu biểu cho nghệ thuật điêu khắc tượng thế kỷ 10- 13.



3


Dọc hai bên mỗi hành lang có đến 20 pho tượng lớn nhỏ, với các trạng thái
mô tả con đường hành Phật. Phía sau hậu cung, trong hang động, vách đất
của dãy núi nhân tạo, những bức tượng đất mô tả các vị thánh đang ngồi
tịnh tâm, tu luyện.

4


Dọc hai bên mỗi hành lang có đến 20 pho tượng lớn nhỏ, với các trạng thái
mô tả con đường hành Phật. Phía sau hậu cung, trong hang động, vách đất
của dãy núi nhân tạo, những bức tượng đất mô tả các vị thánh đang ngồi
tịnh tâm, tu luyện.

5


Các pho tượng đều ngồi, đứng trên một giá đỡ bằng đất với đủ các tư thế
mập, ốm, hiền lành, dữ tợn, dân dã, thần tiên…với nhiều kích cỡ khác
nhau. Có những pho tượng nhỏ xíu chỉ bằng nắm tay, ngược lại cũng có
những pho tượng khổng lồ cao đến 3m.

6


Các pho tượng cổ tại chùa Nôm mang khuôn mặt và hình dạng có sức biểu
cảm cao, giống với các trạng thái cảm xúc của con người, từ trang phục đến

trạng thái của các pho tượng cổ đều mang nét dân dã, thuần Việt, chứng tỏ
xưa kia, Phật giáo rất gần gũi với đời sống con người.

7


8


Các pho tượng cổ tại chùa Nôm mang khuôn mặt và hình dạng có sức biểu
cảm cao, giống với các trạng thái cảm xúc của con người, từ trang phục đến
trạng thái của các pho tượng cổ đều mang nét dân dã, thuần Việt, chứng tỏ
xưa kia, Phật giáo rất gần gũi với đời sống con người.

Các pho tượng cổ tại chùa Nôm mang khuôn mặt và hình dạng có sức biểu
cảm cao, giống với các trạng thái cảm xúc của con người, từ trang phục đến
trạng thái của các pho tượng cổ đều mang nét dân dã, thuần Việt, chứng tỏ
xưa kia, Phật giáo rất gần gũi với đời sống con người.

9


Các pho tượng cổ tại chùa Nôm mang khuôn mặt và hình dạng có sức biểu
cảm cao, giống với các trạng thái cảm xúc của con người, từ trang phục đến
trạng thái của các pho tượng cổ đều mang nét dân dã, thuần Việt, chứng tỏ
xưa kia, Phật giáo rất gần gũi với đời sống con người.

10



Theo truyền thuyết thì xưa kia chùa Nôm được xây giữa rừng thông cổ thụ.
Phải chăng sự linh thiêng của ngôi chùa, cũng như của đạo Phật, cộng với
sự tốt tươi của ngàn thông trên mảnh đất này, mà có tên "Linh thông cổ tự"

11


Chùa nằm trong một quần thể di tích lịch sử gắn liền với quá trình thành
lập làng Nôm. Đó là đình Tam Giang thờ vị tướng thời Hai Bà Trưng. Đó là
cây cầu đá gồm 9 nhịp đầu rồng đã mấy trăm năm nay soi bóng xuống
dòng sông Nguyệt Đức, nâng bước chân thiện nam tín nữ đến với chùa.
Chiếc cầu đá bắc qua bờ sông này đã tồn tại trên 200 năm.
Chùa nằm trong một quần thể di tích lịch sử gắn liền với quá trình thành
lập làng Nôm. Đó là đình Tam Giang thờ vị tướng thời Hai Bà Trưng. Đó là
cây cầu đá gồm 9 nhịp đầu rồng đã mấy trăm năm nay soi bóng xuống
dòng sông Nguyệt Đức, nâng bước chân thiện nam tín nữ đến với chùa.
Chiếc cầu đá bắc qua bờ sông này đã tồn tại trên 200 năm.

12


Ngôi chùa cổ với không gian rộng lớn để người dân và du khách thập
phương có thể nán lại lâu hơn với chùa Nôm và chiêm ngưỡng vẻ đẹp cổ
kính của ngôi chùa cổ tại vùng đồng bằng Bắc bộ với nhiều công trình kiến
trúc, cảnh quan thiên nhiên và phong tục tập quán đậm nét truyền thống, cổ
xưa.

13



Ngôi chùa cổ với không gian rộng lớn để người dân và du khách thập
phương có thể nán lại lâu hơn với chùa Nôm và chiêm ngưỡng vẻ đẹp cổ
kính của ngôi chùa cổ tại vùng đồng bằng Bắc bộ với nhiều công trình kiến
trúc, cảnh quan thiên nhiên và phong tục tập quán đậm nét truyền thống, cổ
xưa

14


II.

Hiện trạng hệ thống di sản vật thể:

Nằm ngoài làn sóng đô thị hóa, làng Nôm may mắn vẫn lưu giữ được
nhiều giá trị lịch sử văn hóa của một ngôi làng cổ vùng ven châu thổ sông
Hồng với nhiều công trình kiến trúc, cảnh quan thiên nhiên và phong tục
tập quán đậm nét truyền thống, cổ xưa. Chùa Nôm, đình Nôm, cầu Nôm,
chợ Cầu Nôm, cổng làng, sông Nguyệt Đức, cùng với những ngôi nhà cổ là
những di sản văn hoá tạo nên quần thể làng Nôm có một vẻ đẹp cổ thuần
Việt có một không hai ở vùng đồng bằng sông Hồng. Đây chính là một
quần thể di tích lịch sử văn hoá có các yếu tố cơ bản tạo thành một làng quê
tiêu biểu của Việt Nam. Ngày 12/02/1994, Bộ Văn hoá, thể thao và du lịch
đã chính thức cấp bằng công nhận Di tích lịch sử văn hoá cho quần thể di
tích làng Nôm
II.1
Chùa Nôm
Chùa Nôm hay còn gọi là chùa Thông (Linh Thông tự), tương truyền dựng
trên một đồi thông từ đời Mạc, trùng tu lớn đời Lê, tôn tạo nhiều lần trong
đời Nguyễn. Hiện chùa nằm dưới những vòm gạo, muỗm trầm mặc, lưu giữ
trong điện hàng trăm pho tượng và di vật cổ. Đây cũng là nơi đặt bát hương

thờ Mẫu thánh Tam Giang, điểm cuối của lễ rước sau khi đặt bát hương thờ
Mẫu trả lại cung. Đây cũng là nơi gửi phần siêu thoát của đời sống tinh
thần người dân trong làng và trong vùng. Nơi cùng với cây đa/quán chợ,
bến nước/giếng làng làm thành một trục - những điểm nhấn kiến trúc gắn
bó với những người phụ nữ làng quê Việt.
15


Ngôi chùa cổ nằm ẩn mình dưới những tán cây cổ thụ lớn. Hiện nay, chùa
Nôm còn lưu giữ được 122 pho tượng Phật bằng đất tuyệt đẹp có tuổi hàng
trăm năm. Các pho tượng được tạc ở nhiều trạng thái, tư thế và chủ đề khác
nhau. Tuy nhiên, điều đáng ngạc nhiên không phải là số lượng các pho
tượng đất mà là độ bền vững không tưởng của chúng. Trải qua nhiều trận
lụt lịch sử, các pho tượng vẫn còn nguyên vẹn và hiện chúng vẫn là một ẩn
số mà các nhà khoa học chưa giải thích được.

16


Điểm đặc biệt hấp dẫn du khách của chùa Nôm chính là khung cảnh thiên
nhiên thoáng đãng, rộng rãi với nhiều công trình kiến trúc đặc sắc. Lầu
Quan Âm của ngôi chùa nằm ở giữa hồ nước này như một đài sen nguy
nga, lộng lẫy. Dẫn vào lầu Quan Âm là một cây cầu đá hình cánh cung mô
phỏng cây cầu Nôm cổ, phía trước cầu là hai tháp Cửu phẩm liên hoa bằng
đồng tạo thành một cụm kiến trúc thống nhất làm mãn nhãn người xem.

17


Tháng 9/1998, Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam bổ nhiệm Đại Đức

Thích Đồng Huệ về trụ trì tại chùa. Từ đó đến nay, Đại Đức đã cùng nhân
dân xây dựng lại ngôi chùa ngày càng khang trang, phù hợp với cảnh quan
và quần thể di tích tại ngôi làng cổ.

18


II.2

Di tích Đình Tam Giang

Đình là nơi thờ Đức thánh Tam Giang - một vị tướng dưới thời Hai Bà
Trưng, có công đánh giặc giúp dân, cứu nước và hiển linh giúp vua Lê Đại
Hành đánh thắng giặc Tống, được vua phong “Hộ Quốc Phúc Thần”.

19


Đình Đại Đồng được xây dựng theo hướng Đông Nam, với kiến trúc hình
chữ Quốc bao gồm các hạng mục: Đại bái, Phương đình, Hậu cung và hai
dãy giải vũ.
Tòa đại bái gồm 5 gian, các bộ vì làm kiểu chồng rường. Kế tiếp là Phương
đình có cấu tạo hình vuông theo kiểu chồng diêm hai tầng tám mái, bộ vì
làm kiểu chồng rường giá chiêng. Phía bên trong là gian Hậu cung gồm 3
gian, kiến trúc chồng rường đấu sen.
Kiến trúc bên ngoài chịu ảnh hưởng của kiến trúc Phúc Kiến (Trung Quốc),
có bốn hàng cột đá xanh đỡ mái. Mái thì được lợp bằng ngói ống, trên đắp
nổi hình cá chép chầu nậm rượu. Trên các cột đá xanh chạm khắc các đề tài
tứ linh, tứ quý và những câu đối ca ngợi thắng tích.


20


Điều đặc biệt, đình Tam Giang còn lưu giữ được nhiều hiện vật có giá trị
như: 14 đạo sắc phong từ triều Lê đến thời Nguyễn, khám thờ thời Nguyễn,
sập thờ bằng gỗ thời Nguyễn được chạm khắc rất công phu và tỉ mỉ, 2 rồng
đá thời Lê, cùng với câu đối, đại tự, cuốn thư…
Phía trước đình là hồ nước lớn trong xanh, cạnh đình là cây đa cổ thụ gần
200 năm tuổi, bên tả là dòng sông Nguyệt Đức, bên hữu là khu dân cư.
21


Theo thuyết phong thủy, đình Đại Đồng ngự ở thế đằng trước tụ thủy, đằng
sau tọa sơn, bên tả thanh long, bên hữu bạch hổ.

Nơi đây không chỉ là nơi sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng của người dân địa
phương mà còn là điểm thu hút đông đảo khách du lịch trong và ngoài
nước. Hàng năm, vào mùng 10 tháng 8 âm lịch lễ hội kỷ niệm ngày mất
của Thánh Tam Giang được diễn ra rất trang trọng.
II.3

Khu nhà thờ họ và các di tích khác

Ngoài 2 di tích nổi tiếng là chùa Nôm và Đình Tam Giang, làng hiện còn có
7 nhà thờ cổ của các dòng họ với kiến trúc cổ kính cùng 7 ngôi nhà cổ, 2
giếng, một ngôi miếu và một cổng làng “ngũ môn”... đều có tuổi thọ vài
trăm năm tuổi.
Đặc biệt, làng còn có một chiếc cầu làm hoàn toàn bằng đá phiến với 9
nhịp được chạm khắc hình rồng độc đáo, bắc qua sông Nguyệt Đức. Chiếc
cầu được đánh giá là một công trình độc đáo chưa từng thấy ở bất cứ làng

cổ nào của Đồng bằng sông Hồng.

22


Cầu dẫn vào làng làm bằng đá phiến với 9 nhịp

Giếng cổ - nơi hội tụ linh khí
23


Nhà thờ cổ của các dòng họ trong làng

24


III. Đánh giá giá trị của di sản

Hình ảnh chùa Nôm – Hưng Yên nhìn từ trên cao. Ảnh: Phạm Kiên/TTXVN
3.1.

Sơ lược hình thành và các thành quả đạt được

Theo bi ký trên hai tấm bia lớn đặt sau hậu cung thì vua Lê Hy
Tông đã cho xây dựng lại chùa Nôm vào năm Chính Hòa nguyên niên tức
Canh Thân (1680). Lần lượt các năm 1692, 1694, 1697, 1698, 1699 chùa
được tu sửa tiền đường, hậu cung và hành lang. Năm Chính Hòa thứ 21
(1700) sửa lại các cột trụ, tạo thêm tượng và mở rộng sân.
Sau đó rất lâu, năm Cảnh Thịnh thứ 4 (1796) chùa xây gác
chuông và mở rộng hành lang. Mãi dưới thời Nguyễn, vào đời vua Thành

Thái thứ 11 (1899) chùa mới được sửa lớn.
Chùa Nôm (chùa Đại Đồng, Linh thông tự) được Bộ trưởng
Bộ Văn hóa - Thông tin xếp hạng di tích quốc gia (tại Quyết định số 295QĐ/BT ngày 12 tháng 02 năm 1994.
Năm 2014, dân làng cùng góp tiền xây dựng rất nhiều ghế đá
vòng quanh làng, khiến nơi đây như một công viên, tiện cho người đến
tham quan.
Quyết định số: 133/NQ- HDND ngày 08 tháng 12 năm 2017
về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hưng Yên đến
năm 2025 tầm nhìn 2030.

25


×