Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

DA thi 10 hoa bac ninh 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (435.36 KB, 8 trang )

[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA BẮC NINH 2017]
Câu 1: (1,0 điểm)
1. Không dùng thêm thuốc thử nào khác, hãy phân biệt các lọ mất nhãn đựng các dung dịch
riêng biệt sau: NaOH, KCl, MgCl2, CuCl2, AlCl3.
Hướng dẫn
Chúng ta dùng phương pháp trộn từng cặp dung dịch và thống kê hiện tượng
Đánh số thứ tự và trích mẫu thử của các dung dịch.

NaOH
KCl
MgCl2
CuCl2
AlCl3
Thống kê

NaOH
x

KCl

MgCl2
Mg(OH)2

CuCl2
Cu(OH)2

AlCl3
Al(OH)3

x
Mg(OH)2


Cu(OH)2
Al(OH)3
3↓ (trắng, xanh,
keo trắng)

x
x
Không hiện
tượng

1↓ trắng

1↓ xanh

x
1↓ trắng keo,
sau đó tan

Dựa vào thống kê hiện tượng, ta nhận biết được từng dung dịch trên.
Pt:
MgCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Mg(OH)2↓
CuCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Cu(OH)2↓
AlCl3 + 3NaOH → 3NaCl + Al(OH)3↓
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
2. Hòa tan hỗn hợp gồm BaO, Al2O3, FeO trong một lượng nước dư, thu được dung dịch A
và chất rắn B. Sục khí CO2 dư vào dung dịch A, phản ứng tạo kết tủa. Cho khí CO dư đi
qua phần chất rắn B, đun nóng thu được chất rắn C. Cho C tác dụng với dung dịch NaOH
dư, thấy tan một phần còn lại chất rắn D. Hòa tan hết D trong lượng dư dung dịch H2SO4
loãng rồi cho dung dịch thu được tác dụng với dung dịch KMnO4. Xác định thành phần các
chất có trong A, B, C, D và viết các phương trình hóa học xảy ra.

Hướng dẫn
 CO2
ddA 
BaO
  Al(OH)3



 H2O



Al2 O3 
Al2 O3 dö  CO
Al2 O3  NaOH



Raé
n
C

 Raén D

FeO
Raén B 


FeO
Fe







Fe

BaO + H2O → Ba(OH)2
Ba(OH)2 + Al2O3 → Ba(AlO2)2 + H2O
Ba(AlO2)2 + 2CO2 + 4H2O → Ba(HCO3)2 + 2Al(OH)3↓
FeO + CO → Fe + CO2↑
Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O
Câu 2: (1,5 điểm)
1. Nêu hiện tượng, viết các phương trình hóa học xảy ra trong các thí nghiệm sau:
a. Cho Na vào dung dịch CuSO4
b. Cho từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch AlCl3
Hướng dẫn
Phương pháp:
Bước 1: dự đoán các phản ứng có thể xảy ra
Pt:


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA BẮC NINH 2017]
Bước 2: chú ý đến màu sắc, mùi của kết tủa, khí và dung dịch sau phản ứng. Sau đó, thể
hiện những gì quan sát được vào bài thi.
a.
Na + H2O → NaOH + ½ H2↑

2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2↓

Hiện tượng: viên Na tan nhanh, chạy trên bề mặt cốc dung dịch, có khí không màu, không
mùi tỏa ra mạnh, dung dịch sau đó xuất hiện kết tủa màu xanh, khối lượng kết tủa tăng dần
đến khi không đổi.
b.
KOH + AlCl3 → KCl + Al(OH)3↓
KOH + Al(OH)3 → KAlO2 + H2O

Hiện tượng: dung dịch xuất hiện kết tủa keo trắng, kết tủa tăng dần khi thêm tiếp KOH vào,
sau đó kết tủa đạt tối đa, tiếp tục thêm KOH vào ta thấy kết tủa tan dần đến hết, dung dịch
trong suốt trở lại.
2. Cho hỗn hợp các chất rắn gồm K2O, Ca(NO3)2, NH4NO3, KHCO3 với số mol bằng nhau
vào nước dư. Sau khi phản ứng hoàn toàn, đun nóng để đuổi hết khí ra khỏi dung dịch thu
được dung dịch B.
Hãy viết các phương trình hóa học xảy ra.
Trình bày hiện tượng quan sát được khi cho quì tím vào dung dịch B.
Hướng dẫn
Giả sử số mol mỗi chất là 1 (mol)


[GII CHI TIT THI VO 10 CHUYấN HểA BC NINH 2017]

K 2 O :1
BTNT.NH 4

NH3 :1


Ca(NO3 )2 :1 H2O BTNT.Ca

CaCO3 :1

NH
NO
:1

BTNT.K
4
3

dd : KNO3 : 3
KHCO :1

3

Pt:
K2O + H2O 2KOH
KOH + NH4NO3 KNO3 + NH3 + H2O
KOH + KHCO3 K2CO3 + H2O
K2CO3 + Ca(NO3)2 CaCO3 + 2KNO3
Dung dch B ch cú mui KNO3 (trung tớnh) nờn khi cho quỡ tớm vo ta nhn thy quỡ khụng
i mu.
3. Mui n b ln tp cht sau: Na2SO4, MgCl2, CaCl2, CaSO4. Hóy trỡnh by phng phỏp
húa hc loi b cỏc tp cht trờn v vit phng trỡnh húa hc xy ra.
Hng dn
CaSO4 : khoõng tan
NaCl,Na2 SO4
BaSO4 : keỏt tuỷa loùc

H 2O



NaCl,Na
SO
MgCl2 ,CaCl2

BaCl2
2
4
dử

NaCl,MgCl2

CaSO
dử
MgCl
,CaCl


4
2
2

CaCl2 ,BaCl2 dử

NaCl,MgCl2
(Mg,Ca,Ba)CO3
Na2CO3

Sau ú:

dử
dung dich NaCl
CaCl2 ,BaCl2 dử
Pt:
Na2SO4 + BaCl2 2NaCl + BaSO4
MgCl2 + Na2CO3 2NaCl + MgCO3
CaCl2 + Na2CO3 2NaCl + CaCO3
BaCl2 + Na2CO3 2NaCl + BaCO3
Cõu 3: (2,0 im)
1. Cho 30,3 gam dung dch ru etylic trong nc tỏc dng vi Natri d. Sau khi phn ng
kt thỳc, thu c 8,4 lớt khớ (ktc). Xỏc nh ru, bit khi lng riờng ca ru etylic
tinh khit l 0,8 g/ml v ca nc l 1,0 g/ml.
Hng dn

m 46.0,6
VC2H5OH d 0,8 34,5(ml)
C2 H5OH : x x y 2.0,375
x 0,6
Gi s 30,3(g)



H2 O : y
46x 18y 30,3 y 0,15 V m 18.0,15 2,7(ml)
H2O d
1
Mol
ru l %V ca ru nguyờn cht trong dung dch ru.
34,5
.100% 92,740

ru =
37,2
2. t chỏy m gam mt cht hu c A (cha cỏc nguyờn t C, H, O) trong oxi d, thu c
6,6 gam CO2 v 2,7 gam H2O. Khi húa hi 3,7 gam A c th tớch bng th tớch ca 1,6
gam oxi cựng iu kin nhit v ỏp sut. Bit trong A phõn t A cú cha 2 nguyờn t
oxi.
a. Tỡm m.
b. Tỡm cụng thc phõn t v vit cụng thc cu to ca A, bit A tỏc dng vi Na v NaOH.


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUN HĨA BẮC NINH 2017]
Hướng dẫn

m A  3,7(g)

M

74


A
n A  nO2  0,05

A : axit(C2 H 5COOH)

CO2 : 0,15

 BTNT.C
 Na


Số
H=2.Số
C

A
:
C
H
O


 nA  0,05


 
3 6 2
 NaOH
H2 O : 0,15



m 3,7(g)



A: có 2 nguyên tử O



Câu 4: (1,5 điểm)

1. Hòa tan hồn tồn a gam FexOy bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (lượng vừa đủ) có chứa
0,075 mol H2SO4 thu được 168 ml khí SO2 (đktc). Xác định cơng thức oxit sắt.
Hướng dẫn
Fe2 On  (6  n)H2 SO4  Fe2 (SO4 )3  (3  n)SO2  (6  n)H2 O
0,075

Suy ra: 0,075(3 – n) = 0,0075.(6 – n) → n =

0,0075

8
→ Fe3O4
3

2. Cho hỗn hợp X gồm Fe2O3, Al2O3, Na2O.
- Thí nghiệm 1: hòa tan hỗn hợp X vào nước dư, thấy còn lại 8 gam chất rắn.
- Thí nghiệm 2: thêm vào X một lượng Al2O3 bằng 50% lượng Al2O3 có trong X rồi lại làm
như thí nghiệm 1, thấy còn lại 13,1 gam chất rắn.
- Thí nghiệm 3: thêm vào X một lượng Al2O3 bằng 75% lượng Al2O3 có trong X rồi lại làm
như thí nghiệm 1, sau phản ứng thấy còn lại 18,2 gam chất rắn.
Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X.
Hướng dẫn
Na2 O : x
Na2 O : x
Na2 O : x



(1) Al2 O3 : 0,2 
 (2) Al 2 O3 : 0,3 

 (3) Al 2 O3 : 0,35
Fe O : z
Fe O : z
Fe O : z
 2 3
 2 3
 2 3
Rắn: Fe2O3: z

Al O :0,3x
Rắn  2 3
Fe2O3:z

Al O :0,35x
Rắn  2 3
Fe2O3:z

Na2 O :15,5(g)
160z  8
z  0,05

Suy ra 

 m Al2 O3 : 20,4(g)
102(0,3  x)  160z  13,1 x  0,25
Fe O : 8(g)
 2 3
Câu 5: (2,0 điểm)
1. Dùng V lít khí CO (đktc) khử hồn tồn 8 gam oxit kim loại M, phản ứng kết thúc thu
được kim loại và hỗn hợp khí R. Tỉ khối của R so với hiđro là 19. Cho R hấp thụ hồn tồn

vào 5 lít dung dịch Ca(OH)2 0,025M thu được 10 gam kết tủa.
a. Xác định kim loại và cơng thức oxit kim loại M.
b. Tìm V
Hướng dẫn


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA BẮC NINH 2017]

M

COdö  Ca(OH)

 CO
2
M2 On 


R

 CaCO3


V(lít)
0,125(mol)
CO

 2
8(g)
0,1


M 38

a)
M2On + nCO → 2M + nCO2
Giả sử số mol của oxit M là: x (mol)
Với CO2 sục vào kiềm ta có 2TH:
TH1: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
0,1
←0,1

Mx  3,2
n  2
(2M  16n)x  8



 Cu
nCO2  nO(Oxit))  nx  0,1  M  32n M  64

TH2: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
0,125 ←0,125
CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2
0,025→ 0,025
Dư:
0,1
→ nCO2 = 0,15
Mx  2,8

n  3
(2M  16n)x  8





 Fe
56
n M  56
nCO2  nO(Oxit))  nx  0,15  M 

3

Vậy có 2 kim loại thỏa mãn đó là: Cu và Fe
b)

CO2 : 0,1
BTNT.C

 CO b.ñaàu  V  3,584(l)
 TH1 
CO
:
0,06




nCO
0,16
M  38 
 0,6  

nCO2

CO2 : 0,15
BTNT.C

 CO b.ñaàu  V  5,376(l)
 TH2 
CO
:
0,09


 dö
0,24

Vậy có 2 giá trị của V thỏa mãn đề bài là: (3,584; 5,376) (lít)
2. Cho m gam Na và 50 ml dung dịch HCl aM. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được
1,344 lít khí H2 (đktc) và dung dịch A. Cho dung dịch A vào 50 ml dung dịch AlCl3 0,5M,
phản ứng xong thu được 0,78 gam kết tủa và dung dịch B.
a. Tìm m và a.
b. Cho 0,448 lít CO2 (đktc) từ từ vào dung dịch B. Tính khối lượng kết tủa thu được.
Hướng dẫn
a)
Vì dung dịch A tạo kết tủa với AlCl3 nên dung dịch có NaOH → Na dư, HCl hết
Giả sử số mol của Na là: x (mol)
Pt:
Na + HCl → NaCl + ½ H2
0,05a ←0,05a
Na + H2O → NaOH + ½ H2
Dư: (x – 0,05a)→ (x – 0,05a)

→ nH2 = 0,5x = 0,06 → x = 0,12 → m = 2,76 (g)
Vì nAl(OH)3 < nAlCl3 nên có 2TH


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA BẮC NINH 2017]
TH1: kết tủa Al(OH)3 chưa bị hòa tan
AlCl3 + 3NaOH → 3NaCl + Al(OH)3↓
1
(x – 0,05a)→
(x  0,05a)
3
x  0,12

 1
 a  1,8 (M)
(x
0,05a)
0,01



3
TH2: kết tủa Al(OH)3 bị hòa tan một phần
AlCl3 + 3NaOH → 3NaCl + Al(OH)3↓
0,025→ 0,075
0,025
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
0,015→ 0,015
x  0,12


 a  0,6 (M)
x  0,05a  0,09
Vậy có 2 giá trị của a thỏa mãn là: (0,6 và 1,8) (M)
b)
CO2 + NaAlO2 + H2O → NaHCO3 + Al(OH)3↓
CO2  B : NaAlO2  Al(OH)3  m  1,17 (g)
0,02

0,015

0,015

Chú ý: CO2 dư không hòa tan được kết tủa Al(OH)3
Câu 6: (2,0 điểm)
1. Cho 2,7 gam hỗn hợp X gồm Fe, Zn tác dụng với dung dịch CuSO4. Sau một thời gian
phản ứng thu được 2,84 gam chất rắn Z. Cho chất rắn Z vào dung dịch H2SO4 loãng dư, sau
khi phản ứng kết thúc thấy khối lượng rắn giảm 0,28 gam và dung dịch thu được chỉ chứa
một muối duy nhất. Tính phần trăm khối lượng sắt trong hỗn hợp.
Hướng dẫn
 Zn : x  CuSO4
 H2SO4

 Z 
 m Raén giaûm  0,28(g)

Fe : y
2,84(g)
2,7(g)

Dung dịch thu được cuối cùng chỉ có 1 muối nên muối đó là FeSO4 và Z gồm: Fedư ; Cu

Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu↓
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓
mRắn giảm = mFedư → nFedư = 0,005
65x  56y  2,7
x  0,02

  Fe : 0,28(g)

 %mFe:41,48%
Z

0,28

64(x

y

0,005)

2,84
y

0,025


 Cu : x  (y  0,005)
 
Vậy % khối lượng Fe trong X là: 41,48%
2. Hòa tan hoàn toàn 14,4 gam FeO bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 24,5% thu
được dung dịch A. Làm lạnh dung dịch A xuống 50C thấy tách ra m gam FeSO4.7H2O và

còn lại dung dịch có nồng độ 12,18%. Tìm m.
Hướng dẫn


[GII CHI TIT THI VO 10 CHUYấN HểA BC NINH 2017]

FeSO4 .7H2 O

H2SO4
to

ddA
dd : FeSO
24,5%
4


FeO
0,2(mol)
14,4(g)




12,18%

FeO + H2SO4 FeSO4 + H2O
0,2 0,2
98.0,2
mdd(H2SO4) =

80(g) v mFeSO4 = 152.0,2 = 30,4 (gam)
24,5%
Pt:

0

tC
50C

Cht tan
30,4(g)
30,4 152x

Dung dch
94,4(g)
94,4 278x

30,4 152x = 12,18%.(94,4 278x) x = 0,16 m = 44,48 (gam)
Vy giỏ tr ca m l: 44,48 (gam)
3. Cho 26,91 gam kim loi M vo 700 ml dung dch AlCl3 0,5M, sau khi phn ng xy ra
hon ton thu c V lớt H2 (ktc) v 17,94 gam kt ta. Xỏc nh M v V.
Hng dn
M tỏc dng vi AlCl3 cú khớ thoỏt ra v kt ta M l kim hoc kim th (-Be, Mg)
H2 : V

AlCl3
M


0,35(mol)


x(mol)
Al(OH)3 : 0,23
M + nH2O M(OH)n + 0,5nH2
x
x
0,5nx
Vỡ nAl(OH)3 < nAlCl3 nờn cú 2TH:
TH1: kt ta Al(OH)3 cha b hũa tan
3M(OH)n + nAlCl3 3MCln + nAl(OH)3
0,69
0,23
n
Mx 26,91
n 1

0,69
M 39n
K v V = 7,728 (lớt)
M

39

x


n
TH2: kt ta Al(OH)3 b hũa tan mt phn
3M(OH)n + nAlCl3 3MCln + nAl(OH)3
1,05

0,35
0,35
n
M(OH)n + nAl(OH)3 M(AlO2)n + 2nH2O
0,12
0,12
Mx 26,91
n 1 M 23(Na)
1,05

1,05
M(
0,12) 26,91
Na
n
n

2

M

leỷ
(
loaù
i
)

0,12

x



n
v V = 26,208 (lớt)
Vy cú 2 giỏ tr tha món l: (M; V) = (K; 7,728) v (Na; 26,208)


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA BẮC NINH 2017]



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×