Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Giáo án mĩ thuật 9 ( Time New Rome)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (415.53 KB, 44 trang )

Lớp dạy: 9A Tiết (TheoTKB):.........Ngày dạy:......................Sĩ số:....... vắng:......
Lớp dạy: 9B Tiết (TheoTKB):.........Ngày dạy:......................Sĩ số:....... vắng:......
Tiết 1. Bài 1: Thường thức mĩ thuật
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI NGUYỄN
( 1802 - 1945 )
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết vẽ sơ lược một sự kiến thức về MT thời Nguyễn.
2. Kĩ năng:
- Nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc
3. Thái độ:
- Trân trọng các di tích VHLS tại địa phương
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Các tài liệu liên quan đến mỹ thuật thời Nguyễn
Bộ ĐDDH 9- ảnh chụp các công trình kiến trúc cố đô Huế
- Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh về Huế
2. Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, chia nhóm
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: 1p
- Giới thiệu sơ lược về mỹ thuật lớp 9.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu lịch sử thời Nguyễn
10p
- Nhà Nguyễn là triều đại
I. Bối cảnh lịch sử.
cuối cùng của các triều đại
phong kiến Việt Nam.
- Nhà Nguyễn là triều đại


- Nhà Nguyễn đề cao tư -Học sinh nghe và ghi
cuối cùng của các triều đại
tưởng nho giáo
chép
phong kiến Việt Nam.
- Dùng chính sách “Bế
- Nhà Nguyễn đề cao tư
quan tỏa cảng” đất nước
tưởng nho giáo
chậm phát triển…
- Dùng chính sách “Bế quan
- Kiến trúc cung đình
tỏa cảng” đất nước chậm
Huế là tiêu biểu cho kt
phát triển…
thời Nguyễn
- Là quần thể KT gồm có
Hoàng thành, các cung
- Điêu khắc cung đình Huế
điện, lăng tẩm đc xây - Học sinh quan sát
mang tính tượng trưng cao.
dựng theo sở thích của các
- Tiếp tục phát triển các
vị vua - Những hình mẫu
dòng tranh dân gian (Đông
tt gắn liền với tư tưởng
Hồ, Hàng trống, Kim hoàng,
Giáo án mĩ thuật 9

1


GV : Vũ Văn Chiến


nho giáo.
làng Sình…)
- Bên cạnh Phòng thành, - 4 nhóm thảo luận các câu
Hoàng thành, Tử cấm hỏi
thành, đàn Nam giao còn
có các lăng tẩm nổi tiếng:
như lăng Gia Long, Minh
Mạng, Tự Đức, Khải Định
- Gv treo bộ tranh
- Điêu khác thường gắn
liền với loại hình nghệ
thuật nào?
- Chất liệu?
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu MT thời Nguyễn
25p
- Tổ chức thảo luận nhóm.
II-Một số thành tựu về
- Gv đặt vấn đề:
- Học sinh thảo luận MT.
- Mĩ thuật thời Nguyễn nhóm
có những loại hình nghệ
1. Kiến trúc kinh đô Huế.
thuật nào?
+ Kinh thành Huế: Tiêu
- Mĩ thuật thời Nguyễn
biểu cho kiến trúc cung đình

phát triển như thế nào?
thời Nguyễn: Nằm giữa
- Gv yêu cầu h/s bám sát
Kinh thành là Hoàng thành,
vào các ví dụ cụ thể sgk.
- Đại diện các nhóm trả lời cửa chính vào Hoàng thành
là Ngọ Môn với Lầu Ngũ
Nhấn mạnh:
Phụng nguy nga, tráng lệ
+ Kinh thành Huế:
phía trên. Tiếp đến là cầu
Tiêu biểu cho kiến trúc
Trung Đạo bắc qua hồ Thái
cung đình thời Nguyễn:
Dịch dẫn đến Điện Thái
Nằm giữa Kinh thành là
Hòa. Phía sau và 2 bên điện
Hoàng thành, cửa chính
là hệ thống các cung điện
vào Hoàng thành là Ngọ
nơi sinh hoạt của vua và
Môn với Lầu Ngũ Phụng
hoàng tộc.
nguy nga, tráng lệ phía - Ý kiến bổ sung
+ Lăng tẩm:
trên. Tiếp đến là cầu Trung
.- Gia Long (1814 –
Đạo bắc qua hồ Thái Dịch
1820)
dẫn đến Điện Thái Hòa.

.- Minh Mạng (1840 –
Phía sau và 2 bên điện là
1843)
hệ thống các cung điện nơi
- Tự Đức (1864 – 1867)
sinh hoạt của vua và
- Khải Định
hoàng tộc.
Quy mô to lớn, mẫu hình
+ Lăng tẩm:
trang trí gắn với tư tưởng
. Gia Long( 1814 –
Nho giáo – Nghiêm ngặt,
1820)
chặt chẽ.
. Minh Mạng( 1840 –
1843)
Giáo án mĩ thuật 9

2

GV : Vũ Văn Chiến


. Tự Đức( 1864 – 1867)
. Khải Định
Quy mô to lớn, mẫu hình
trang trí gắn với tư tưởng
Nho giáo – Nghiêm ngặt,
chặt chẽ.

* Gv liên kết 2 phần
kiến trúc và điêu khắc.
- Qua gợi ý h/s tự nhận
xét về vấn đề:
- Các công trình kiến
trúc đẹp gắn liền với loại
hình nghệ thuật nào? Nó
được làm bằng gì?
-Học sinh thảo luận nhóm
- Gv yêu cầu học sinh
nêu được đặc điểm các
tác phẩm điêu khắc thời
Nguyễn:
+ Tính tượng trưng cao:
Con Nghê, Cửu đỉnh đúc
đồng; chạm khắc đồng,
đá; Tượng người, ngựa,
voi bằng đá, xi măng
( lăng Khải Định …)
-Đại diện các nhóm trả lời
+ Điêu khắc Phật giáo
tiếp tục phát huy với số
lượng lớn: Tượng Hộ
pháp, Kim cương, La Hán,
thánh mẫu Chùa Trăm
gian (Hà Tây); Tượng
Tuyết Sơn chùa Tây
Phương( Hà Tây ) …

2. Điêu khắc.

+ Điêu khắc Phật giáo tiếp
tục phát huy với số lượng
lớn: Tượng Hộ pháp, Kim
cương, La Hán, thánh mẫu
Chùa Trăm gian (Hà Tây);
Tượng Tuyết Sơn chùa Tây
Phương (Hà Tây).

3. Đồ họa, hội họa.
- Tranh dân gian Đông Hồ,
Hàng Trống, Kim Hoàng,
làng Sình, …
- Bộ tranh khắc đồ sộ
“Bách khoa thư văn hóa vật
chất của Việt Nam” với
4000 bức vẽ miêu tả sinh
hoạt hàng ngày, công cụ, đồ
dùng và các nghề của người
Việt ở phía Bắc.
- Tranh khảm sành, sứ
- 1925 thành lập Trường
Mĩ thuật Đông Dương.

-ý kiến bổ sung
* Đồ họa – Hội họa:
- Tranh dân gian Đông
Hồ, Hàng Trống, Kim
Hoàng, làng Sình …
- Bộ tranh khắc đồ sộ
“Bách khoa thư văn hóa

vật chất của Việt Nam”
với 4000 bức vẽ miêu tả
Giáo án mĩ thuật 9

3

GV : Vũ Văn Chiến


sinh hoạt hàng ngày, công
cụ, đồ dùng và các nghề
của người Việt ở phía Bắc.
- Tranh khảm sành, sứ
- 1925 thành lập Trường
Mĩ thuật Đông Dương.
* Hoạt động 3: Đặc điểm MT thời Nguyễn. 5p
- Bộ tranh khắc bách khoa
III. Đặc điểm MT thời
toàn thư với 700 trang với
Nguyễn
hơn 4000 bức vẽ là TP đồ
sộ triều Nguyễn.
- Hs lắng nghe
- Các Tp hội họa ảnh
- Gv kết luận
hưởng MT châu Âu
- Kiến trúc hài hòa với
thiên nhiên
- Điêu khắc, hội họa, đồ
họa pt đa dạng, bước đầu

tiếp thu nghệ thuật châu Âu
4. Củng cố: 3p
- Các Tp hội họa ảnh hưởng MT châu Âu.
- Kiến trúc hài hòa với thiên nhiên.
- Điêu khắc, hội họa, đồ họa ptr đa dạng, bước đầu tiếp thu nghệ thuật châu
Âu.
3. Dặn dò: 1p
- Nhận xét giờ học.
+ Học sinh sưu tầm một số bài vẽ tĩnh vật.
+ Chuẩn bị giấy khổ A4, chì, màu, tẩy

Lớp dạy: 9A Tiết (TheoTKB):.........Ngày dạy:......................Sĩ số:....... vắng:......
Lớp dạy: 9B Tiết (TheoTKB):.........Ngày dạy:......................Sĩ số:....... vắng:......
Giáo án mĩ thuật 9

4

GV : Vũ Văn Chiến


Tiết 2. Bài 2: Vẽ theo mẫu
TĨNH VẬT: LỌ VÀ QUẢ
( Tiết 1: Vẽ hình )
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết quan sát, nhận xét tương quan đậm nhạt ở mẫu.
2. Kĩ năng:
- Biết cách bố cục và dựng hình, vẽ giống mẫu.
3. Thái độ:
- Hs có thái độ tích cực tìm hiểu thiên nhiên thông qua bài học.

II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Các tài liệu liên quan đến vẽ tĩnh vật
Bài vẽ tĩnh vật của học sinh năm trước
Mẫu vẽ: Lọ hoa, quả. Gợi ý các bước dựng hình
- Học sinh: Chì tẩy, giấy khổ A4
2. Phương pháp:
- Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, luyện tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG

* Hoạt động 1: Hướng dẫn học quan sát. 5p
- Gv cho học sinh quan - Học sinh nghe và quan
I. Quan sát nhận xét.
sát tranh vẽ của các họa sỹ sát
- Gv bày mẫu ở các vị
+ Là tranh vẽ hoa quả
trí.
- Gồm lọ hoa và quả
và các đồ vật trong GĐ
- Mẫu gồm những gì?
- Vật ở gần, xa, che + Vẽ bằng các chất liệu
- Các vật mẫu được sắp khuất…
như chì, than màu …

- Khung hình CN đứng
xếp ntn?
- So sánh tìm tỷ lệ của
mẫu
- Mẫu nằm trong
khung hình gì?
- Tỷ lệ mẫu?
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách dựng hình. 10p

Giáo án mĩ thuật 9

5

GV : Vũ Văn Chiến


II. Cách vẽ hình
- Vẽ phác khung hình chung
của toàn bộ mẫu
-Học sinh quan sát
hình vẽ của GV
- Vẽ phác khung hình riêng
của lọ và quả

- Theo phương pháp vẽ theo
mẫu
-Vẽ phác khung hình chung
của toàn bộ mẫu
- Vẽ phác khung hình riêng
của lọ và quả


- Ước lượng tìm tỷ lệ vẽ
phác hình
- Vẽ chi tiết

- Ước lượng tìm tỷ lệ vẽ
phác hình
- Vẽ chi tiết

- Sửa và hoàn chỉnh hình

- Sửa và hoàn chỉnh hình
* Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài. 25p
- Gv cho học sinh quan sát
hình vẽ các bước vẽ

III-Thực hành.

Học sinh thực hành
- Yêu cầu học sinh làm bài trên khổ giấy A4
thực hành
- Đi từng nhóm nhắc nhở,
hướng dẫn cụ thể
3. Củng cố: 4p
- Nhận xét tinh thần thái độ học tập của học sinh.
- Nhận xét một sự bài vẽ đạt yêu cầu.
- Bổ xung thiếu sót ở một số bài chưa đạt.
4. Dặn dò: 1p
+ Học sinh sưu tầm một số bài vẽ tĩnh vật mầu.
+ Chuẩn bị giấy khổ A4, chì, màu, tẩy


Lớp dạy: 9A Tiết (TheoTKB):.........Ngày dạy:......................Sĩ số:....... vắng:......
Lớp dạy: 9B Tiết (TheoTKB):.........Ngày dạy:......................Sĩ số:....... vắng:......
Giáo án mĩ thuật 9

6

GV : Vũ Văn Chiến


Tiết 3. Bài 3: Vẽ theo mẫu
TĨNH VẬT: LỌ HOA VÀ QUẢ
( Tiết 2: Vẽ màu )
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết quan sát, nhận xét tương quan mẫu.
2. Kĩ năng:
- Biết cách bố cục, dựng hình, và hòa sắc.
3. Thái độ:
- Hs có thái độ tích cực tìm hiểu thiên nhiên thông qua bài học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Các tài liệu liên quan đến vẽ tĩnh vật màu
- Bài vẽ tĩnh vật của học sinh năm trước
- Mẫu vẽ: Lọ hoa, quả.
- Học sinh: Chì tẩy, giấy khổ A4
2. Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, luyện tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học quan sát. 9p
- Học sinh nghe và quan I. Quan sát nhận xét
- Gv cho học sinh quan
sát
sát tranh vẽ của các họa
sỹ
- Gv bày mẫu ở các vị trí
- Gồm lọ hoa và quả
- Mẫu gồm những gì?

các đồ vật trong gia đình
+ Vẽ bằng các chất liệu

- Các vật mẫu được sắp
xếp ntn?

+ Là tranh vẽ hoa quả và

- Vật ở gần, xa, che như chì, than màu …
khuất..

- Mẫu nằm trong khung
hình gì?
- Tỷ lệ mẫu?

- Khung hình CN đứng
- So sánh tìm tỷ lệ của
mẫu


Giáo án mĩ thuật 9

7

GV : Vũ Văn Chiến


* Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ. 10p
- Học sinh quan sát II. Cách vẽ
- Vẽ phác khung hình chung hình vẽ của gv.
của mẫu và khung hình riêng
Theo phương pháp vẽ theo
của lọ và quả
- Học sinh thực mẫu
- Ước lượng tìm tỷ lệ vẽ phác hành
hình
- Vẽ chi tiết, sửa và hoàn
chỉnh hình
- Vẽ mầu:
+ Theo các mảng đậm nhạt
+ Chú ý sự tác động của màu
khi ở cạnh nhau.
* Hoạt động 3: Thực hành. 23p
- Gv yêu cầu hs thực hành: - Hs thực hành theo III.Thực hành
Tĩnh vật mầu: Lọ hoa hướng dẫn của Gv
và quả
3. Củng cố: 2p
- Chọn một số bài vẽ đã hoàn thành và chưa hoàn thành của hs treo lên bảng để
hs quan sát và đưa ra nhận xét.

- Gv đánh giá nhận xét của các hs và đưa ra ý kiến.
- Nhận xét giờ học.
4. Dặn dò: 1p
+ Học sinh sưu tầm một số ảnh chụp túi sách.

Lớp dạy: 9A Tiết (TheoTKB):.........Ngày dạy:......................Sĩ số:....... vắng:......
Giáo án mĩ thuật 9

8

GV : Vũ Văn Chiến


Lớp dạy: 9B Tiết (TheoTKB):.........Ngày dạy:......................Sĩ số:....... vắng:......
Tiết 4. Bài 4: Vẽ trang trí
TẠO DÁNG
VÀ TRANG TRÍ TÚI XÁCH
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết tạo dáng và trang trí ứng dụng cho đồ vật.
2. Kĩ năng:
- Biết tạo dáng và trang trí túi sách
3. Thái độ:
- Biết yêu quý trân trọng cái đẹp của các đồ vật.
II. CHUẨN BỊ:
1-Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: Một số túi sách khác nhau về kiểu dáng.
- Hình gợi ý tạo dáng
- Học sinh: Chì tẩy, giấy khổ A4, bìa cứng, lá dừa
2. Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, gợi mở, chia 4 nhóm

III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1 -Kiểm tra bài cũ:
2 -Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học quan sát. 5p
- Gv cho học sinh quan sát - Học sinh quan sát
một số kiểu túi sách

- Gồm thân, nắp, quai túi

- Túi sách gồm những bộ - Đa dạng, phong phú.

I. Quan sát nhận xét
- Gồm thân, nắp, quai túi
- Nhựa, da, vải..........

phận nào?
- Các chất liệu? Cách trang
trí?
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách tạo dáng và trang trí. 15p
- Vẽ phác khung hình chung
của túi.
- Vẽ đường trục dọc, ngang .
- Tìm hình quai túi(dài, ngắn

-Học sinh quan sát
-Học sinh quan sát


cho phù hợp ).
Giáo án mĩ thuật 9

9

II. Cách tạo dáng và
trang trí.
1. Tạo dáng
- Tìm hình dáng của túi
sách.
- Vẽ trục đối xứng,tìm tỉ lệ
cac bộ phận.
- Xác định vị trí của các
GV : Vũ Văn Chiến


- Tùy theo chất liệu để trang

bộ phận.
2. Trang trí:
trí.
- Tìm các mảng hoạ tiết
- Vẽ màu theo ý thích.
trang trí.
- Tìm hoạ tiết sắp xếp
vào các mảng hinh
- Vẽ màu theo ý thich
sao cho phù hợp với hình
dáng và chất liêu.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài. 20p

- Gv cho học sinh làm bài
Học sinh thực hành trên III. Thực hành.
thực hành.
khổ giấy A4 và các chất
- Sử dụng các chất liệu: Giấy liệu đã chuẩn bị.
bìa cứng, lá dừa để đan thành
túi.
- Đi từng nhóm nhắc nhở,
hướng dẫn cụ thể.
3.Củng cố: 4p
- Nhận xét giờ học. Nhận xét tinh thần thái độ học tập của học sinh.
- Nhận xét một sự bài vẽ đạt yêu cầu.
- Bổ xung thiếu sót ở một số bài chưa đạt.
4. Dặn dò: 1p
+ Học sinh sưu tầm một số bài vẽ tranh phong cảnh.
+ Chuẩn bị giấy khổ A4

Lớp dạy: 9A Tiết (TheoTKB):.........Ngày dạy:......................Sĩ số:....... vắng:......
Lớp dạy: 9B Tiết (TheoTKB):.........Ngày dạy:......................Sĩ số:....... vắng:......
Tiết 5. Bài 5: Vẽ tranh
Giáo án mĩ thuật 9

10

GV : Vũ Văn Chiến


ĐỀ TÀI : PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG
( Tiết 1: Vẽ hình )
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Hs hiểu về đề tài phong cảnh là tranh diễn tả vẻ đẹp của thiên nhiên thông qua
cảm thụ và sáng tạo của người vẽ.
2. Kỹ năng:
- Hs biết chọn, cắt và vẽ được một tranh phong cảnh theo ý thích.
3. Thái độ:
- Hs yêu mến phong cảnh quê hương, đất nước.
II. PHƯƠNG PHÁP:
- Quan sát - vấn đáp, trực quan
- Luyện tập - thực hành
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Tranh mĩ thuật ĐDDH, tranh tham khảo của hoạ sĩ, dụng cụ ngắm, và cắt cảnh
- Các bước vẽ tranh phong cảnh
- Bài mẫu của học sinh lớp trước
2. Học sinh:
- Giấy, chì, màu, tẩy
IV.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới. 1p
Tranh phong cảnh là tranh thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên thông qua cảm xúc và
tài năng của người vẽ. Một bức tranh phong cảnh đẹp thể hiện đầy đủ về bố cục màu
sắc và hình khối.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm và chọn nội dung đề tài. 7p
- Gv cho hs xem những bức
tranh phong cảnh thiên nhiên - Hs quan sát tranh
- Vẽ tranh phong cảnh là vẽ
cảnh gì?

- Hs trả lời câu hỏi
- Phong cảnh ở nông thôn
có giống với thành phố
không?
- Trình bày nội dung của
những bức tranh trên?
- Hs trả lời câu hỏi
- Bố cục của những bức
tranh trên như thế nào?
- Hình vẽ và màu sắc ra
sao?
Giáo án mĩ thuật 9

11

I. Tìm và chọn nội
dung đề tài
- Là vẽ tất cả những
cảnh vật mà mình nhìn
thấy và cảm nhận được.

- Phong cảnh mỗi
GV : Vũ Văn Chiến


- Gv cho hsxem những bức
tranh mẫu của Hs năm trước.

vùng miền đều khác
nhau và thay đổi theo

thời gian
- Nội dung: Phong
phú, đa dạng, vẽ về
cảnh núi non, sông
nước, cảnh sinh hoạt
của miền quê mỗi mùa
lại khác nhau về màu
sắc.
- Bố cục chặt chẽ, hợp

- Hình vẽ mềm mại,
màu sắc tươi tắn, mang
đậm nét riêng của mỗi
miền quê.

Hoạt động 2: Hướng dẫn Cách vẽ. 10p
- Gv giới thiệu dụng cụ ngắm
cảnh như trong SGK và
hướng dẫn cho hs cách ngắm - Hs quan sát
cảnh.
- Sau khi ngắm cảnh
chúng ta phải làm như thế
nào
- Nêu các bước cơ bản của - Hs trả lời câu hỏi
bài vẽ tranh phong cảnh
- Gv treo ĐD dạy học thể
hiện các bước bài vẽ tranh
phong cảnh

II.Cách vẽ

* Chọn và cắt cảnh
B1- Tìm bố cục( Phác
hình mảng chính và
mảng phụ)
B2- Vẽ hình Chi tiết
chính, vẽ thêm các chi
tiết phụ khác cho phù
hợp.
B3- Vẽ màu Theo cảm
xúc và sáng tạo.
Phong cảnh thành phố
Phong cảnh nông thôn

- Gv cho học sinh xem một
số bài vẽ mẫu của hoạ sĩ.

Hoạt động 3: Thực hành . 22p
III.Thực hành.
- Vẽ trang trí một bức
- Hs thực hành theo tranh phong cảnh.
- Gv bao quát lớp, hướngdẫn, hướng dẫn của Gv.
- Kích thước: 18x25
chỉnh sửa bài cho nhữnem vẽ
cm
chưa được.
- Chất liệu: Tuỳ ý
- Gv ra bài tập, học sinh vẽ
bài.

- Hướng dẫn một vài nét trực

Giáo án mĩ thuật 9

12

GV : Vũ Văn Chiến


tiếp lên bài của những em vẽ
yếu.
- Chú ý đến những bài vẽ tốt
và có yêu cầu cao hơn so với
những bài vẽ kém.
3. Củng cố: 4p
- Gv thu một số bài vẽ của học sinh ( 4-5 bài).
- Yêu cầu học sinh nhận xét về
- Bố cục của bài vẽ như thế nào?
- Đường nét của bức tranh ra sao?
- Hình vẽ của bức tranh?
- Màu sắc của các bức tranh như thế nào?
- Gv kết luận, bổ sung, tuyên dương những bài vẽ tốt, động viên khuyến khích
những bài vẽ kém chất lượng.
4. Hướng dẫn học tập ở nhà. 1p
- Tiếp tục hoàn thành bài vẽ ở nhà.

Lớp dạy: 9A Tiết (TheoTKB):.........Ngày dạy:......................Sĩ số:....... vắng:......
Lớp dạy: 9B Tiết (TheoTKB):.........Ngày dạy:......................Sĩ số:....... vắng:......
Tiết 6. Bài 5: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI: PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG
( Tiết 2: Vẽ màu )
Giáo án mĩ thuật 9


13

GV : Vũ Văn Chiến


I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hs hiểu về đề tài phong cảnh là tranh diễn tả vẻ đẹp của thiên nhiên thông qua
cảm thụ và sáng tạo của người vẽ.
2. Kỹ năng:
- Hs biết chọn, cắt và vẽ được một tranh phong cảnh theo ý thích.
3. Thái độ:
- Hs yêu mến phong cảnh quê hương, đất nước.
II. PHƯƠNG PHÁP:
- Quan sát- vấn đáp - trực quan.
- Luyện tập - thực hành.
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Tranh mĩ thuật ĐDDH, tranh tham khảo của hoạ sĩ,dụng cụ ngắm,
và cắt cảnh.
- Các bước vẽ tranh phong cảnh.
- Bài mẫu của học sinh lớp trước .
2. Học sinh: Giấy, chì, màu, tẩy.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ. 1p
- Kiểm tra Đồ dùng học tập của học sinh.
2. Bài mới. 1p
Tranh phong cảnh là tranh thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên thông qua cảm xúc và
tài năng của người vẽ. Một bức tranh phong cảnh đẹp thể hiện đầy đủ về bố cục màu
sắc và hình khối.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG

Hoạt động 2: Hướng dẫn Cách vẽ. 5p
- Gv giới thiệu dụng cụ ngắm - Hs quan sát
cảnh như trong SGK và
hướng dẫn cho hs cách ngắm
cảnh.
- Sau khi ngắm cảnh chúng
- Hs trả lời câu hỏi
ta phải làm như thế nào?
- Nêu các bước cơ bản của
bài vẽ tranh phong cảnh?
- Gv treo ĐD dạy học thể
hiện các bước bài vẽ tranh
- Hs trả lời câu hỏi
phong cảnh?

* Chọn và cắt cảnh
B1. Tìm bố cục
( Phác hình mảng
chính và mảng phụ)
B2. Vẽ hình Chi tiết
chính, vẽ thêm các chi
tiết phụ khác cho phù
hợp
B3. Vẽ màu Theo

cảm xúc và sáng tạo.

Phong cảnh thành phố

- Gv cho học sinh xem một
Giáo án mĩ thuật 9

II.Cách vẽ

14

GV : Vũ Văn Chiến


số bài vẽ mẫu của hoạ sĩ
Phong cảnh nông thôn

Hoạt động 2: Thực hành. 30p
III.Thực hành

- Gv ra bài tập, học sinh vẽ
bài

- Hs thực hành theo - Vẽ trang trí một bức
- Gv bao quát lớp, hướng hướng dẫn của Gv
tranh phong cảnh
dẫn, chỉnh sửa bài cho những
- Kích thước: 18x25
em vẽ chưa được
cm

- Chất liệu: Tuỳ ý
- Hướng dẫn một vài nét trực
tiếp lên bài của những em vẽ
yếu
- Chú ý đến những bài vẽ tốt
và có yêu cầu cao hơn so với
những bài vẽ kém.
3. Củng cố. 7p
- Gv thu một số bài vẽ của học sinh Có bài vẽ tốt, và những bài vẽ chưa tốt.
- Yêu cầu học sinh nhận xét về.
- Bố cục của bài vẽ như thế nào?
- Đường nét của bức tranh ra sao?
- Hình vẽ của bức tranh?
- Màu sắc của các bức tranh như thế nào?
- Gv kết luận, bổ sung, tuyên dương những bài vẽ tốt, động viên khuyến khích
những bài vẽ kém chất lượng.
4. Dặn dò. 1p
- Chạm khắc gỗ đình làng Việt nam

Lớp dạy: 9A Tiết (TheoTKB):.........Ngày dạy:......................Sĩ số:....... vắng:......
Lớp dạy: 9B Tiết (TheoTKB):.........Ngày dạy:......................Sĩ số:....... vắng:......
Giáo án mĩ thuật 9

15

GV : Vũ Văn Chiến


Tiết 7. Bài 7: Thường thức mỹ thuật
CHẠM KHẮC GỖ ĐÌNH LÀNG VIỆT NAM

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh hiểu về nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng việt nam.
2. Kỹ năng:
- Biết cách trình bày được những nét khái quát về chạm khắc của mỗi vùng
miền.
3. Thái độ:
- Yêu quý và trân trọng NT chạm khắc của cha ông.
II. PHƯƠNG PHÁP:
- Quan sát, vấn đáp, trực quan
- Luyện tập, thực hành, thảo luận nhóm
III. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: Lược sử mĩ thuật và mĩ thuật học Việt Nam.
- Đồ dùng giấy tôki, tranh ảnh máy hắt, bút nét to.
- Bài sưu tầm của Hoạ sĩ, các hình ảnh về chạm khắc gỗ đình làng.
2. Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh về điêu khắc chạm khắc gỗ đình làng.
- Giấy, chì, màu, tẩy.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: 1p
- Thu và nhận xét bài "vẽ tranh phong cảnh quê hương ".
2. Bài mới. 1p
Nghệ thuật dân tộc Việt nam mang đậm nét dân gian và phong cách truyền
thống, gắn liền với lịch sử lâu đời và nổi bật những nét cổ kính của những mái đình,
cây đa long trọng, trang nghiêm, đó là nghệ thuật chạm khắc gỗ.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG


Hoạt động 1: Vài nét khái quát. 10p
- Đình làng ở đâu? Đình
làng có vai trò gì? Nêu

- Hs trả lời câu hỏi

đặc điểm của đình làng?
- Kể tên những ngôi đình - Hs trả lời câu hỏi
tiêu biểu của đất nước và
của địa phương mà em
biết ?
Giáo án mĩ thuật 9

16

I. Vài nét khái quát
về đình làng việt.
- Đình làng là nơi thờ
Thành Hoàng, bàn bạc
và giải quyết việc làng,
và tổ chức lễ hội hằng
năm.
- Đặc điểm: Mộc mạc,
uyển chuyển và duyên
dáng. Hình dáng: To
cao, chắc khoẻ, có thể
xây dựng 2 tầng, tầng
hai nhìn xuống được
GV : Vũ Văn Chiến



sân khấu( nơi sinh hoạt
và công diễn văn hoá
văn nghệ )
-Làng Đình Bảng ( B
Ninh), Thổ Hà ( B
Giang), Tây Đằng, Chu
Quyến ( Hà Tây)
 Đó là những ngôi
đình tiêu biểu cho đình
làng Việt nam.
Hoạt động 2: Nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng. 15p
- Chạm khắc thường gắn bó
với nghệ thuật nào?
- Những hình tượng nào
được đưa vào chạm khắc?
( Gv cho hs xem tranh trong
SgK )
HĐ Nhóm
( 3- 4 hs hình thành 1 nhóm
thảo luận về câu hỏi trên thời
gian là 5 phút )
- Nêu đặc điểm của những
bức chạm khắc đó?
- Trình bày đặc điểm nghệ
thuật cảu các bức chạm
khắc?

1. Hình tượng
- Đầu đao, rồng, và

những hoạt động sinh
- Hs chia nhóm quan hoạt xã hội: Gánh con,
vui đùa, uống rượu,
sát tranh thảo luận đánh cờ, tấu nhạc và
các trò chơi dân gian
theo câu hỏi của gv đã 2. Đặc điểm: Nét chạm
khắc phóng khoáng,
đạt ra
dứt khoát, có độ nông
sâu rõ ràng, độ sáng tối
linh hoạt và tinh tế.
* NT: Vẻ đẹp tự nhiên
mộc mạc và giản dị
thoát khỏi những quan
niệm của giai cấp
phong kiến

Hoạt động 3: Một vài đặc điểm của chạm khắc gỗ đình làng. 15p
- Nêu đặc điểm của chạm
khác gỗ đình làng Việt Nam?

- Phản ánh những sinh
hoạt trong đời sống xã
hội
- NT mộc mạc khoẻ
khoắn, phóng khoáng,
bộc lộ tâm hồn của
ngưòi sáng tạo ra nó.

3. Củng cố. 2p

- Hãy chọn ra những bức chạm khắc gỗ đình làng.
4. Hướng dẫn về nhà. 1p
- Học thuộc bài, chú ý phần Nghệ thuật chạm khắc

Giáo án mĩ thuật 9

17

GV : Vũ Văn Chiến


Lớp dạy: 9A Tiết( TheoTKB):.........Ngày dạy:......................Sĩ số:....... vắng:......
Tiết 8. Bài 9: Vẽ theo mẫu
TẬP PHÓNG TRANH, ẢNH
(Tiết 1: Vẽ hình)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh hiểu cách phóng tranh ảnh, kẻ ô vuông, ô chữ nhật, hoặc kẻ ca
rô.
2. Kỹ năng:
- Hs phóng được một tranh ảnh cơ bản, có thể phong ảnh đen trắng hoặc ảnh
màu.
3. Thái độ:
- Hs yêu thích việc phóng tranh ảnh, và có thể áp dụng việc phóng tranh ảnh vào
trong thực tế.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Tranh, ảnh mẫu, bài vẽ của học sinh năm trước
2. Học sinh:
- Chì tẩy, thước kẻ giấy khổ A4

3. Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, luyện tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: 2p
- Nêu đặc điểm của đình làng việt.
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠTĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. 5p
- Theo em phóng tranh
I. Quán sát, nhận xét:
ảnh có những tác dụng gì?
Phóng tranh ảnh bản đồ
Phóng tranh ảnh bản đồ Hs trả lời theo hiểu biết phục vụ cho các môn
phục vụ cho các môn học.
thực tế: Bản đồ, báo học.
Phóng tranh ảnh để làm tường, lễ hội, trang trí..
Phóng tranh ảnh để làm
báo tường
báo tường
Phóng tranh ảnh để làm lễ
hội, trang trí góc học tập…
Muốn phóng tranh rõ và Hs lắng nghe
Muốn phóng tranh rõ
tương đối chính xác được
và tương đối chính xác
trnah ảnh, mẫu cần phải dựa
được trnah ảnh, mẫu cần
vào những cách nêu trên,
phải dựa vào những cách
nếu không thì hình bóng cũ

nêu trên, nếu không thì
sẽ bị sai lệch.
hình bóng cũ sẽ bị sai
lệch.
- Phóng tranh thường để
Giáo án mĩ thuật 9

18

GV : Vũ Văn Chiến


làm gì?
Phóng tranh ảnh nhằm phục - Trả lời
vụ cho việc sinh hoạt và học
tập.

Phóng tranh ảnh nhằm
phục vụ cho việc sinh
hoạt và học tập.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn các phóng tranh, ảnh. 10 p
+ Cách 1: Kẻ ô vuông
II. Cách vẽ:
Gv: Chọn 1 tranh, ảnh đơn
- Hs quan sát hình vẽ
giản,dùng thước để kẻ o trên bảng và ghi nhớ Cách 1: Kẻ ô vuông
vuông theo chiều dọc và cách làm
- Đo chiều cao, chiều
ngang.

ngang
- Phóng to tỷ lệ ô vuông lên
- Kẻ các ô vuông bằng
bảng.
nhau( nên lấy số chẵn)
- Dưạ vào ô vuông ở tranh
- Dựa vào các ô đã kẻ để
ảnh ở mẫu và ô vuông trên
vẽ hình
bảng lề để phóng to hình ảnh
mẫu bằng cách
- Vẽ hình cho giống với mẫu

Cách 2: Kẻ đường chéo
Chú ý: So sánh các khoảng
cách thật đúng để hình
phóng to, chính xác
+ Cách 2: Kẻ ô vuông theo
đường chéo
- HS quan sát hình vẽ
A
Gv: Dùng tranh ảnh mẫu trên bảng và ghi nhớ
loại đơn giản đã kẻ ô theo cách làm
đường chéo
- Đặt hình phóng to lên
bảng kẻ góc vuông bằng
0
B
cách kéo dìa cạnh 0A, 0B
- Kẻ các đường chéo

kéo dài đường chéo. Từ một
vào các ô hình chữ nhật
điểm bất kỳ trên đường chéo
trên mẫu đặt tranh ảnh
kẻ đường vuông góc với các
góc trái tờ giấy. Dùng
cạnh ta sẽ được hình sấp xỉ
thước kéo dài đường
với hình vừa phóng
chéo của tranh
- Lấy tranh mẫu ra và kẻ
trên bảng các đường chéo,
đường trục như hình mẫu.
Nhìn mẫu, dựa vào các
đường chéo, đường nganh,
dọc để phác hình theo tranh,
ảnh theo mẫu
* Hoạt động 3: Thực hành . 25p
* Hướng dẫn hs làm bài
III. Thực hành:
Hs: Thực hành vẽ phóng - Kẻ ô vuông theo tỷ lệ
Giáo án mĩ thuật 9

19

GV : Vũ Văn Chiến


- Yêu cầu hs chọn một tranh ảnh theo một trong định phóng( bằng bút
tranh hoặc ảnh đơn giản hai cách trên

chì )
trong SGK hoặc hình đã
- Nhìn hình mẫu dựng
chuẩn bị để kẻ ô phóng to
vào ô đã kẻ để vẽ
- Chú ý: Nên kẻ ô bằng bút
hình( vẽ bằng chì trước)
chì không kẻ bằng bút mực,
- Sửa chữa và hoàn
bút bi
chỉnh hình vẽ
- Ước lượng độ lớn của
- Vẽ màu( nếu hình
hình định phóng và dự kiến
mẫu có màu )
bố cục trên tờ giấy để xác
định tỷ lệ phóng gấp bao
nhiêu lần
- Khi kẻ ô vuông nếu có
phần lẻ( không chẵn ô vuông
) ở tranh, ảnh mẫu thì phần
lẻ ở bản phóng to cũng phải
đồng dạng với phần lẻ ở bản
mẫu
Gv: Treo bảng hướng dẫn
cách làm hoặc cho hs quan
sát hình 4, hình 6 SGK
3. Đánh giá: 2p
- Treo bài của hs – Yêu cầu hs nhận xét: Giống hình, màu sắc, ..
- Gv: Bổ xung, nhắc nhở, động viên các em1

- Hs nhận xét – xếp loại theo cảm nhận
4. Dặn dò: 1p
- Tập phóng 1 tranh , ảnh theo ý thích vào giấy A4
- Chuẩn bị bài học sau.

Lớp dạy: 9A.Tiết (TheoTKB):.........Ngày dạy:......................Sĩ số:....... vắng:......
Lớp dạy: 9A.Tiết (TheoTKB):.........Ngày dạy:......................Sĩ số:....... vắng:......
Tiết 9. Bài 9: Vẽ theo mẫu
Giáo án mĩ thuật 9

20

GV : Vũ Văn Chiến


TẬP PHÓNG TRANH, ẢNH
(Tiết 2: Phóng hình)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh hiểu cách phóng tranh ảnh, kẻ ô vuông, ô chữ nhật, hoặc kẻ ca
rô.
2. Kỹ năng:
- Hs phóng được một tranh ảnh cơ bản, có thể phong ảnh đen trắng hoặc ảnh
màu.
3. Thái độ:
- Hs yêu thích việc phóng tranh ảnh, và có thể áp dụng việc phóng tranh ảnh vào
trong thực tế.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Tranh ảnh mẫu, bài vẽ của học sinh năm trước

2. Học sinh:
- Chì tẩy, thước kẻ giấy khổ A4
3. Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, luyện tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: 2p
- Kiểm tra bài vẽ giờ trước của học sinh.
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠTĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
* Hoạt động 1: Hướng dẫn lại học sinh cách vẽ. 10p
- Gv treo hình minh họa
II. Cách vẽ.
giới thiệu cách kẻ ô.
- Kẻ ô vuông theo một cạnh
+ Kẻ ô vuông
của tranh mẫu, muốn tăng - Học sinh quan sát hình
kích thước tranh phóng thì vẽ của gv
tăng kích thước các ô
+ Dựa vào các ô để vẽ hình.
+ Kẻ đường chéo xác
- Kẻ các đường chéo trong
định vị trí của các
tranh mẫu
- Học sinh thảo luận
mảng, miếng hình.
- Tìm hình đồng dạng với
tranh mẫu
+ Đặt tranh mẫu lên góc
dưới bên trái tờ giấy.

+ Dùng thước kẻ kéo dài
các đường chéo của tranh
+ Đánh dấu các điểm
+ Nối các điểm
+ Nhìn mẫu chỉnh hình
Giáo án mĩ thuật 9

21

GV : Vũ Văn Chiến


* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài. 30p
- Gv quan sát hướng dẫn:
III-Thực hành.
+ Yêu cầu học sinh dùng
Học sinh thực hành
thước kẻ và bút chì
+ Thực hiện chính xác các
đường kẻ
3. Củng cố. 2p
- Gv quan sát đặt 1 số bài cạnh tranh mẫu.
- Gọi học sinh nhận xét.
- Gv kết luận.
4. Dặn dò. 1p
- Hoàn thiện ở nhà. Tập phóng tranh ảnh đơn giản.
- Chuẩn bị bài cho giờ sau.

Lớp dạy: 9A Tiết (TheoTKB):.........Ngày dạy:......................Sĩ số :....... vắng:......
Lớp dạy: 9B Tiết (TheoTKB):.........Ngày dạy:......................Sĩ số :....... vắng:......

Tiết 10. Bài 10: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI: LỄ HỘI
Giáo án mĩ thuật 9

22

GV : Vũ Văn Chiến


(Tiết 1: Vẽ hình)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh được tìm hiểu về lễ hội của từng địa phương, vùng miền, các dân
tộc anh em và các quốc gia trên thế giới.
2. Kỹ năng:
- Học sinh vẽ được một tranh về đề tài lễ hội .
3. Thái độ:
- Học sinh trân trọng , yêu quý những nét văn hoá truyền thống của dân tộc và
những nét văn hoá phương Tây.
II. PHƯƠNG PHÁP:
- Quan sát- vấn đáp -trực quan
- Luyện tập - thực hành
III. CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên:
- Tranh mĩ thuật ĐDDH, tranh tham khảo của hoạ sĩ.
- Các bước vẽ tranh đề tài Lễ hội.
- Bài mẫu của học sinh lớp trước, băng đĩa ghi hình về các lễ hội.
2. Học sinh:
- Giấy, chì, màu, tẩy
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới. 1p
- Lễ hội là nét văn hoá truyền thống của dân tộc ta. Từ xưa đến nay, lễ hội
thường xuyên được tổ chức và mang lại cho nhân dân ta những điều thú vị bổ ích. Sự
phong phú của lễ hội làm phong phú thêm cho những nét văn hoá của chúng ta.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG

Hoạt động 1: Tìm và chọn nội dung đề tài. 10p
- Hãy kể tên những lễ hội - Hs trả lời câu hỏi.
của địa phương mà em
biết?
- Những lễ hội đó được tổ
chức vào dịp nào?
- Lễ hội thường có
những nội dung gì?
- Trình bày các hình thức - Hs trả lời câu hỏi .
tổ chức của lễ hội? Cho
ví dụ về các lễ hội đó ?
- Những bức tranh trên
nói về các lễ hội nào ?
- Phân tích vẻ đẹp của - Hs trả lời câu hỏi .
Giáo án mĩ thuật 9

23

I. Tìm và chọn nội

dung đề tài .
- Chọi gà( dịp Tết)
- Kéo co( Hội thao)
- Đấu vật( hội thao)
- Đua thuyền( hội thao,
tết)
- Nội dung khác nhau
mang tính chất giải trí
hoặc luyện tập sức
khoẻ.
- Hình thức: Mít tinh,
duyệt binh, rước cờ,
rước kiệu, tế lễ, múa
GV : Vũ Văn Chiến


các bức tranh đó qua bố
cục, đường nét, màu
sắc ?

lân, ca hát...
- Thể thao, văn hoá,
văn nghệ...trò chơi dân
gian..
+ Bố cục chặt chẽ, hình
vẽ mềm mại, màu sắc
phong phú.....

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ. 5p
- Sau khi tìm bố cục ta

phải làm gì

- Hs trả lời câu hỏi

- Nêu các bước cơ bản của
bài vẽ tranh đề tài lễ hội

- Hs nêu các bước tiến
- Gv: Treo ĐD dạy học thể hành bài vẽ.
hiện các bước bài vẽ tranh
phong cảnh
- Gv: Cho học sinh xem một
số bài vẽ mẫu của hoạ sĩ

II. Cách vẽ
B1: Tìm bố cục( Phác
hình mảng chính và
mảng phụ)
B2: Vẽ hình( Chi tiết
chính, vẽ thêm các chi
tiết phụ khác cho phù
hợp)
B3: Vẽ màu( Theo cảm
xúc và sáng tạo).

Hoạt động 3: Thực hành. 25p
III.Thực hành
- Vẽ một bức tranh
đề tài lễ hội
- Kích thước: 18x25

cm
- Chất liệu: Tuỳ ý

- Gv: Ra bài tập, học sinh vẽ - Hs thực hành theo hướng
bài
dẫn của gv
- Gv: Bao quát lớp, hướng
dẫn, chỉnh sửa bài cho
những em vẽ chưa được
- Hướng dẫn một vài nét trực
tiếp lên bài của những em vẽ
yếu
3. Củng cố: 3p
- Gv thu một số bài vẽ của học sinh: Có bài vẽ tốt, và những bài vẽ chưa tốt
- Yêu cầu học sinh nhận xét về
- Gv kết luận, bổ sung, tuyên dương những bài vẽ tốt, động viên khuyến khích
những bài vẽ kém chất lượng.
4. Dặn dò:1p
-Tiếp tục hoàn thành bài vẽ ở nhà
Lớp dạy: 9A Tiết (TheoTKB):.........Ngày dạy:......................Sĩ số :....... vắng:......
Lớp dạy: 9B Tiết (TheoTKB):.........Ngày dạy:......................Sĩ số :....... vắng:......

TIẾT 11. BÀI 10: VẼ TRANH
ĐỀ TÀI: LỄ HỘI
Giáo án mĩ thuật 9

24

GV : Vũ Văn Chiến



( Kiểm tra 1 tiết )
I. YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Biết lựa chọn hình ảnh tiêu biểu , phát huy trí tương tượng, sáng tạo để tìm
các đề tài theo ý thích .
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng thể hiện một bài vẽ theo nội dung và hình
thức tự chọn
- Nội dung phong phú, sinh động.
- Bố cục chặt chẽ, hình ảnh đẹp, phú hợp, có cách thể hiện riêng.
- Bài vẽ tình cảm, màu sắc tươi sáng.
3. Thái độ:
- Học sinh vẽ được tranh theo ý thích bằng các chất liệu khác nhau.
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA:
- Làm bài thực hành.
- Vẽ trên giấy A4.
- Màu sắc tự do.
III. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
Loại Đạt ( Đ )
- Thể hiện được nội dung phong cảnh, phản ánh thực tế sinh động.
- Lựa chọn hình ảnh phụ hợp với nội dung đề tài.
- Bố cục hình ảnh đẹp hợp lý, hấp dẫn, có nhóm chính nhóm phụ, phù hợp với
nội dung.
- Màu sắc trong sáng, cú đậm nhạt.
- Nét vẽ tự nhiên, giàu cảm xúc.
Loại chưa đạt ( CĐ )
- Không đạt những yêu cầu trên.

Lớp dạy: 9A Tiết (TheoTKB):.........Ngày dạy:......................Sĩ số :....... vắng:......

Lớp dạy: 9A Tiết (TheoTKB):.........Ngày dạy:......................Sĩ số :....... vắng:......
Tiết 12. Bài 11. Vẽ trang trí
TRANG TRÍ HỘI TRƯỜNG
Giáo án mĩ thuật 9

25

GV : Vũ Văn Chiến


×