Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

Đồ án xử lý nước cấp Thiết kế hệ thống xử lý nước cấp cho khu dân cư 12.360 dân ở xã La Ngà – Đồng Nai từ nguồn nước mặt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 71 trang )

Đồ án xử lý nước cấp
Thiết kế hệ thống xử lý nước cấp cho khu dân cư 12.360 dân ở xã La Ngà – Đồng Nai
từ nguồn nước mặt
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN
VÀ MÔI TRƯỜNG TPHCM

Khoa Môi Trường
Bộ môn Kỹ thuật Môi trường

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN
ĐỒ ÁN MÔN HỌC: KỸ THUẬT XỬ LÝ NƯỚC CẤP
Họ và tên sinh viên: Chu Thị Ngọc Anh
Lớp : 04 - ĐHKTMT 1
Ngành : Kỹ Thuật Môi Trường
1. Ngày giao đồ án: 22/08/2018
2. Ngày nộp đồ án: 15/12/2018
3. Đầu đề đồ án: Thiết kế hệ thống xử lý nước cấp cho khu dân cư 12.360 dân xã La
Ngà – Đồng Nai từ nguồn nước mặt
4. Yêu cầu và số liệu ban đầu:
- Số liệu chất lượng nước nguồn trong bảng I.
- Tiêu chuẩn nước sau xử lý đạt Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 01:2009/BYT về
chất lượng nước ăn uống.
5. Nội dung các phần thuyết minh và tính toán:
Lập bản thuyết minh tính toán bao gồm:
• Tính công suất cho hệ thống cấp nước có tính đến sự gia tăng dân số đến năm
2028.
• Đề xuất 02 phương án công nghệ xử lý nước cấp cho khu dân cư trên, từ đó phân
tích lựa chọn công nghệ thích hợp.
• Tính toán toàn bộ công trình đơn vị chính của sơ đồ công nghệ.


• Tính toán và lựa chọn thiết bị (bơm nước, thiết bị khuấy trộn,…) cho các công
trình đơn vị tính toán trên.
6. Các bản vẽ kỹ thuật:
- Vẽ bản vẽ mặt bằng công nghệ của phương án chọn: 01 bản vẽ khổ A2.
- Vẽ bản vẽ bố trí mặt bằng cho toàn bộ trạm xử lý: 01 bản vẽ khổ A2
GVHD: Th.s Vũ Phượng Thư
SVTT: Chu Thị Ngọc Anh

i


Đồ án xử lý nước cấp
Thiết kế hệ thống xử lý nước cấp cho khu dân cư 12.360 dân ở xã La Ngà – Đồng Nai
từ nguồn nước mặt
- Vẽ chi tiết 03 công trình đơn vị hoàn chỉnh: 03 bản vẽ khổ A2.

Bảng I. Chất lượng nước nguồn và tiêu chuẩn nước đầu ra
CHỈ TIÊU

STT

ĐƠN VỊ

NƯỚC
NGUỒN

QCVN
01:2009/BYT

-


7,2

6,5 – 8,5

1

pH

2

Chất rắn lơ lửng (SS)

(mg/l)

103,5

-

3

Độ đục

(NTU)

30

2

4


Độ màu

(TCU)

45

15

5

Amoni

(mg/l)

3

3

6

Sắt tổng

(mg/l)

0,2

0,3

7


Mangan tổng

(mg/l)

0,1

0,3

8

Độ cứng tính theo CaCO3

(mg/l)

50

300

9

Coliform tổng số

(Vi khuẩn/100ml)

800

0

TP. HCM, ngày 28 tháng 11 năm 2018

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

VŨ PHƯỢNG THƯ

GVHD: Th.s Vũ Phượng Thư
SVTT: Chu Thị Ngọc Anh

ii


Đồ án xử lý nước cấp
Thiết kế hệ thống xử lý nước cấp cho khu dân cư 12.360 dân ở xã La Ngà – Đồng Nai
từ nguồn nước mặt

LỜI CÁM ƠN
Xin chân thành cám ơn đến các quý Thầy cô Khoa Môi tận tình giảng dạy và truyền
đạt kiến thức chuyên ngành cho em trong suốt thời gian học tập tại trường Đại học Tài
Nguyên và Môi Trường TP. HCM.
Xin đặc biệt gửi lời cảm ơn đến cô Vũ Phượng Thư đã tận tình chỉ dạy những kinh
nghiệm quý báu trong quá trình hướng dẫn để em có thể hoàn thành đồ án của mình.
Thông qua đồ án em có thể đúc kết lại những kiến thức mà em đã được học trong
những năm học tập ở trường và từ đó rút ra được những gì mình còn thiếu sót để kịp
thời bổ sung và củng cố lại kiến thức của mình. Mặc dù đã cố gắng rất nhiều nhưng do
vẫn còn sự hạn chế về mặt kiến thức và thời gian thực hiện đồ án cũng như kinh nghiệm
nên không thể tránh những sai sót trong quá trình báo cáo. Em rất mong nhận được sự
góp ý của Quý thầy cô để báo cáo đồ án xử lý khí thải được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

GVHD: Th.s Vũ Phượng Thư
SVTT: Chu Thị Ngọc Anh


iii


Đồ án xử lý nước cấp
Thiết kế hệ thống xử lý nước cấp cho khu dân cư 12.360 dân ở xã La Ngà – Đồng Nai
từ nguồn nước mặt

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
………………………………………………………………………………………......
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày

tháng năm 2018.

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

THS. VŨ PHƯỢNG THƯ


GVHD: Th.s Vũ Phượng Thư
SVTT: Chu Thị Ngọc Anh

iv


Đồ án xử lý nước cấp
Thiết kế hệ thống xử lý nước cấp cho khu dân cư 12.360 dân ở xã La Ngà – Đồng Nai
từ nguồn nước mặt
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày ….. tháng …. năm 2018.
GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

GVHD: Th.s Vũ Phượng Thư

SVTT: Chu Thị Ngọc Anh

v


Đồ án xử lý nước cấp
Thiết kế hệ thống xử lý nước cấp cho khu dân cư 12.360 dân ở xã La Ngà – Đồng Nai
từ nguồn nước mặt

MỤC LỤC
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN ................................................................................. 1
I: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN XÃ LA NGÀ ............................................................ 1
1.1 Vị trí địa lý ...................................................................................................... 1
1.2 Khí hậu ............................................................................................................ 1
1.3 Địa hình ........................................................................................................... 1
1.4 Thuỷ văn ......................................................................................................... 1
1.5 Đặc điểm địa chất ........................................................................................... 2
II. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI XÃ LA NGÀ ............................................. 2
2.1. Hoạt động kinh tế .......................................................................................... 2
2.1.1 Công nghiêp̣ ................................................................................................. 2
2.1.2 Đất đai ......................................................................................................... 3
2.1.2.1 Trồng trọt: ................................................................................................. 3
2.1.2.2 Chăn nuôi ................................................................................................. 3
2.1.2.3 Công tác quản lý và trồ ng rừng ................................................................. 3
2.1.3 Tài nguyên khoáng sản................................................................................ 4
2.1.4 Thắng cảnh du lịch, di tích lịch sử .............................................................. 4
2.1.5 Giao thông ................................................................................................... 4
2.1.6 Thông tin liên lạc......................................................................................... 4
2.2 Giáo dục – y tế - văn hóa thể thao................................................................... 5
2.3 Mật độ - dân số ................................................................................................ 5

III. LỰA CHỌN NGUỒN CẤP NƯỚC ............................................................... 5
IV. ĐẶC ĐIỂM, THÀNH PHẦN VÀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT ................ 5
4.1. Đặc điểm......................................................................................................... 5
4.2. Thành phần và chất lượng nước mặt .............................................................. 8
4.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nước................................................... 9
CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC CẤP 13
I. XỬ LÝ NƯỚC CẤP BẰNG PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC .............................. 13
1.1. Hồ chứa và lắng sơ bộ .................................................................................. 13
GVHD: Th.s Vũ Phượng Thư
SVTT: Chu Thị Ngọc Anh

vi


Đồ án xử lý nước cấp
Thiết kế hệ thống xử lý nước cấp cho khu dân cư 12.360 dân ở xã La Ngà – Đồng Nai
từ nguồn nước mặt

1.2. Song chắn rác và lưới chắn rác .................................................................... 13
1.3. Bể lắng cát .................................................................................................... 14
1.4. Bể lắng.......................................................................................................... 15
1.5. Bể lọc............................................................................................................ 17
II. XỬ LÝ NƯỚC CẤP BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA LÝ ............................. 19
2.1. Clo hóa sơ bộ ................................................................................................ 19
2.2. Keo tụ - Tạo bông......................................................................................... 19
2.3. Muối nhôm và muối sắt................................................................................ 21
2.4. Chất Trợ Keo Tụ .......................................................................................... 22
2.5. Khử trùng nước ............................................................................................ 22
2.6. Hấp phụ ........................................................................................................ 23
III. XỬ LÝ NƯỚC CẤP BẰNG PHƯƠNG PHÁP KHÁC ............................... 23

CHƯƠNG 3......................................................................................................... 24
TÍNH TOÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ ..................................................... 24
I. Tính toán lưu lượng nước cấp cho khu dân cư ................................................ 24
II. Đề xuất công nghệ xử lí.................................................................................. 25
2.1 Cơ sở lựa chọn công nghệ xử lý nước cấp ................................................... 25
2.2 Đề xuất công nghệ xử lí ............................................................................... 26
2.2.1. Phương án 1 ............................................................................................... 26
2.2.2. Phương án 2 ............................................................................................... 29
2.2.3. Lựa chọn phương án tính toán .................................................................. 30
III. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH CẤP NƯỚC ............................... 31
3.1: Tính toán công trình đơn vị.......................................................................... 31
3.1.1: Song chắn rác ............................................................................................ 31
3.2: Tính toán liều lượng hóa chất ...................................................................... 32
3.2.1: Thiết bị định lượng liều lượng phèn ......................................................... 32
3.2.2. Chọn bơm dung dịch phèn và bơm định lựơng......................................... 35
3.3: Bể trộn đứng ................................................................................................. 37
3.3.1: Kích thước bể ............................................................................................ 37
GVHD: Th.s Vũ Phượng Thư
SVTT: Chu Thị Ngọc Anh

vii


Đồ án xử lý nước cấp
Thiết kế hệ thống xử lý nước cấp cho khu dân cư 12.360 dân ở xã La Ngà – Đồng Nai
từ nguồn nước mặt

3.4: Bể lắng đứng (kết hợp bể phản ứng xoáy hình trụ) ..................................... 41
3.4.1: Kích thước bể ............................................................................................ 41
3.4.2: Tính toán ống xả cặn ................................................................................. 44

3.4.3: Tính toán phần ống dẫn nước từ bể trộn cơ khí sang bể lắng đứng có ngăn
............................................................................................................................. 45
3.4.4: Chọn máy bơm vào bể lắng đứng ............................................................. 46
3.5: Bể lọc nhanh ................................................................................................. 47
3.5.1: Kích thước bể ............................................................................................ 47
3.5.2: Xác định hệ thống phân phối nước và thu nước rửa lọc ........................... 48
3.5.3: Tính toán máng thu nước rửa lọc .............................................................. 50
3.5.4: Tổn thất áp lực khi rửa bể lọc nhanh ........................................................ 51
3.5.5: Chọn máy bơm rửa lọc và bơm gió rửa lọc .............................................. 52
3.6. Bể chứa nước sạch........................................................................................ 54
3.6.1. Nhiệm vụ: .................................................................................................. 54
3.6.2. Tính toán ................................................................................................... 55
3.7. Các công trình đơn vị khác .......................................................................... 55
3.7.1 Trạm bơm cấp I: ......................................................................................... 55
3.7.2. Khử trùng nước ......................................................................................... 56
3.7.3. Bể chứa bùn ............................................................................................... 57
3.7.4. Sân phơi bùn. ............................................................................................. 58
3.8. Cao trình các công trình trong trạm xử lý .................................................... 58
3.8.1. Cao trình bể chứa nước sạch ..................................................................... 59
3.8.2. Cao trình của bể lọc nhanh ........................................................................ 59
3.8.3. Cao trình của bể lắng................................................................................. 59
3.8.4. Cao trình đỉnh bể trộn đứng ...................................................................... 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 61

GVHD: Th.s Vũ Phượng Thư
SVTT: Chu Thị Ngọc Anh

viii



Đồ án xử lý nước cấp
Thiết kế hệ thống xử lý nước cấp cho khu dân cư 12.360 dân ở xã La Ngà – Đồng Nai
từ nguồn nước mặt

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. Một số đặc điểm khác nhau giữ nước ngầm và nước mặt ..............................6
Bảng 2. Thành phần các chất có trong nước ................................................................8
Bảng 3. Cấu tạo của cột vật liệu lọc 2 và 3 lớp ..........................................................19
Bảng 4: Số liệu chất lượng nước nguồn .....................................................................25
Bảng 5. Các thông số thiết kế song chắn rác .............................................................32
Bảng 6. Các thông số thiết kế bể trộn đứng ...............................................................40
Bảng 7 :Thông số thiết kế bể lắng đứng ....................................................................46
Bảng 8: Thông số thiết kế bể lọc nhanh .....................................................................54

GVHD: Th.s Vũ Phượng Thư
SVTT: Chu Thị Ngọc Anh

ix


Đồ án xử lý nước cấp
Thiết kế hệ thống xử lý nước cấp cho khu dân cư 12.360 dân ở xã La Ngà – Đồng Nai
từ nguồn nước mặt

DANH MỤC HÌNH

Hình1. Hồ chứa và bể lắng tại nhà máy Tân Hiệp..................................................13
Hình2. Lưới chắn rác ..............................................................................................14
Hình 3. Bể lắng cát ngang.......................................................................................15
Hình 4. Bể lọc .........................................................................................................18


GVHD: Th.s Vũ Phượng Thư
SVTT: Chu Thị Ngọc Anh

x


Đồ án xử lý nước cấp
Thiết kế hệ thống xử lý nước cấp cho khu dân cư 12.360 dân ở xã La Ngà – Đồng Nai
từ nguồn nước mặt
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN
I: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN XÃ LA NGÀ
1.1 Vị trí địa lý
Xã La Ngà thuộc Huyện Định Quán Tỉnh Đồng Nai. Cách thị trấn Huyện Định Quán
11 km, phía tây cách hồ Trị An 22 Km, xung quanh tiếp giáp với các xã Ngọc Định, Phú
Túc,... đi dọc theo sông La Ngà cách xã Thanh Sơn 5 km, tiếp giáp với xã Phú Ngọc bắt
qua bởi cầu La Ngà nằm trên quốc lộ 20, cách Ngã ba Dầu Dây 40 km, đi theo quốc Lộ
20 Cách Tĩnh Lâm Đồng 45 km. Huyện Định Quán gồm 13 xã, trong đó La Ngà là xã
đi đầu trong việc hình thành rất sớm các nhà máy công nghiệp trong đó có nhà máy sản
xuất lò xo (nhà máy lò xo đầu tiên ở việt nam), các xí nghiệp ngành đồ gỗ...
1.2 Khí hậu
Về khí hậu, Xã La Ngà có 2 mùa rõ rệt: mùa khô từ tháng 3 - 9, mùa mưa từ tháng
10 đến tháng 2 năm sau; nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 28 °C. Có diện tích tự
nhiên 8.242 ha
1.3 Địa hình
Địa hình thị xã La Ngà tương đối bằng phẳng và đươc bao bọc xung quanh là sông
và cách đó về phía bắc tiếp giáp với đồi, phần lớn là đồi canh tác nông nghiệp
1.4 Thuỷ văn
Ở thượng nguồn sông La Ngà là hợp lưu của hệ thống nhiều sông suối nhỏ, nhưng về
tổng thể có thể coi là ba sông nhánh bắt nguồn từ phía tây, đông bắc và đông thị xã Bảo

Lộc. Chúng hợp lưu ở phía nam thị xã Bảo Lộc, theo đường chim bay khoảng 7 km. Từ
đây sông La Ngà chảy ngoằn ngoèo theo hướng bắc – tây, bắc - đông và đông - nam trên
chiều dài khoảng 30 km tới hồ chứa nước cho nhà máy thủy điện Hàm Thuận với công
suất 300 MW của cụm nhà máy thủy điện Hàm Thuận - Đa Mi nằm trên địa phận hai
tỉnh Lâm Đồng và Bình Thuận. Từ hồ chứa nước này sông La Ngà tách làm hai nhánh,
một nhánh chảy theo hướng đông bắc - tây nam để dẫn nước tới hồ chứa nước cho nhà
máy thủy điện Đa Mi công suất 175 MW (ở phía tây tây nam hồ chứa nước của nhà máy
thủy điện Hàm Thuận). Nhánh phía đông chảy vòng thúng rồi hợp lưu với nhánh thoát
nước của nhà máy thủy điện Đa Mi trong địa phận huyện Tánh Linh tỉnh Bình Thuận.
Sau đó sông La Ngà đổi hướng thành đông nam - tây bắc tới ranh giới với tỉnh Đồng
Nai. Từ đây nó đổi hướng thành đông bắc - tây nam, tạo thành ranh giới tự nhiên giữa
hai tỉnh Đồng Nai và Bình Thuận rồi sau đó chảy theo hướng đông nam - tây bắc trong
địa phận tỉnh Đồng Nai tới hồ Trị An.

GVHD: Th.s Vũ Phượng Thư
SVTT: Chu Thị Ngọc Anh

1


Đồ án xử lý nước cấp
Thiết kế hệ thống xử lý nước cấp cho khu dân cư 12.360 dân ở xã La Ngà – Đồng Nai
từ nguồn nước mặt
1.5 Đặc điểm địa chất
Qua khảo sát thực địa cho thấy ngoài khu vực có nền đất tốt, giảm bớt phần xử lý nền
móng khi xây dựng công trình. Mực nước ngầm tương đối thấp.
II. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI XÃ LA NGÀ
2.1. Hoạt động kinh tế
Toàn xã hiê ̣n có 411 hô ̣ kinh doanh, mua bán lớn nhỏ, so cùng kỳ giảm 91 hô ̣, phầ n
lớn tâ ̣p trung ta ̣i chơ ̣ La Ngà và chơ ̣ Viñ h An. Do ảnh hưởng của tiǹ h hiǹ h la ̣m phát cho

nên giá cả hàng hóa biế n đô ̣ng cũng phầ n nào ảnh hưởng đế n viê ̣c kinh doanh buôn bán
trên điạ bàn xa.̃
- Tiể u thủ công nghiê ̣p: Trên điạ bàn hiê ̣n có 69 cơ sở, so cùng kỳ giảm 2 hô ̣, gồ m
các ngành sửa chữa ô tô,cơ khí, mô ̣c dân du ̣ng tâ ̣p trung chủ yế u ở các ấ p 1, ấ p 3, ấ p 4
và do ̣c theo Quố c lô ̣ 20.
- Về kinh doanh dich
̣ vu ̣ nhà tro ̣, nhà nghỉ trên điạ bàn gồ m 15 hô ̣. Trong đó đăng
ký nhà tro ̣ 10 hô ̣, đăng ký nhà nghỉ 5 hô ̣.
- HTX hiê ̣n đang kinh doanh các ngành nghề : chế biế n nông sản, dich
̣ vu ̣, gia công
đan lát, thi công công triǹ h. Vố n điề u lê ̣ 2.150.000.000 đồ ng; trong đó góp vố n tiề n mă ̣t
là 121.000.000 đồ ng, còn la ̣i là góp vố n bằ ng tài sản,với 24 xã viên góp vố n. Tin
̀ h hin
̀ h
hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh năm 2013 với tổ ng doanh thu là 1.200.000.000 đồ ng, tổ ng chi phí
là 1.084.000.000 đồ ng, tổ ng lơ ̣i nhuâ ̣n là 116.000.000 đồ ng.
2.1.1 Công nghiêp̣
Trên địa bàn xã hình thành khu công nghiệp Miền núi huyện Định Quán ở ấp Phú Quý
1-xã La Ngà với tổng diện tích quy hoạch là 182 ha. Bước đầu cơ sở hạ tầng đang được
đầu tư xây dựng và cũng đã có một số công ty, xí nghiệp đi vào hoạt động sản xuất. Đây
là tiềm năng thế mạnh trong việc phát triển kinh tế xã hội của xã nhà. Tổng vốn đã đầu
tư hạ tầng: 0.61 triệu USD.
Hiê ̣n đã có 11 doanh nghiê ̣p thuê hế t diê ̣n tić h đấ t dành cho thuê, trong đó có 2 doanh
nghiê ̣p đang hoa ̣t đô ̣ng, 2 doanh nghiê ̣p đã xây dựng xong nhà xưởng, 2 doanh nghiê ̣p
đã san lắ p mă ̣t bằ ng, các doanh nghiê ̣p còn la ̣i đang chờ hê ̣ thố ng giao thông hoàn thiê ̣n
sẽ triể n khai xây dựng.
Dịch vụ hạ tầng: 5 năm đầu được miễn, năm thứ 6 trở đi 0.4 USD/m2/năm.
Ưu tiên đầu tư: Công nghiệp vật liệu xây dựng, lắp ráp cơ khí, chế biến nông sản, điện,
điện tử, may mặc, công nghiệp nhẹ, bao bì, gia dày, sản xuất lắp ráp sửa chữa máy nông
lâm nghiệp và giao thông vận tải.

GVHD: Th.s Vũ Phượng Thư
SVTT: Chu Thị Ngọc Anh

2


Đồ án xử lý nước cấp
Thiết kế hệ thống xử lý nước cấp cho khu dân cư 12.360 dân ở xã La Ngà – Đồng Nai
từ nguồn nước mặt
Ngoài khu công nghiệp, trên địa bàn xã còn có 2 công ty đang hoạt động là công
ty Cổ Phần Mía Đường La Ngà và công ty Men Thực Phẩm Mauri La Ngà ở ấp 4-xã La
Ngà.Với quy mô hoạt động khá lớn, 2 công ty này đã tạo điều kiện cho lao động của xã
có việc làm và thu nhập khá cao, góp phần làm phát triển kinh tế của xã.
2.1.2 Đất đai
2.1.2.1 Trồng trọt:
- Tổng diện tích đất trồng trọt là 2.866 ha; trong đó diện tích cây hàng năm là 315
ha và diện tích cây lâu năm là 2.688 ha.
- Các chỉ tiêu về cây trồ ng: đề u đa ̣t và vươ ̣t chỉ tiêu kế hoa ̣ch, ngoài ra nhân dân
còn tâ ̣n du ̣ng diê ̣n tić h vùng bán ngâ ̣p lòng hồ Tri ̣ An để trồ ng mô ̣t số cây trồng khác
như: lúa, bắp,... đạt hiệu quả nâng suất cao.
- Về chuyển đổi cây trồng do những năm gần đây một số diện tích cây trồng không
đạt hiệu quả trong giá trị sản xuất nông nghiệp nên nhân dân có khuynh hướng chuyển
từ cây điều, nhãn, mía sang trồng xoài các loại.
Việc ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất được đại đa số nhân
dân ứng dụng. Nên các loại sâu bệnh thông thường nông dân có thể tự xử lý được không
gây ảnh hưởng nhiều đến sản lượng sản xuất. Từ đó sản phẩm cây trồng của địa phương
ngày càng được nâng cao về số lượng và chất lượng, góp phần cải thiện đời sống của
nhân dân và bước đầu bộ mặt nông thôn đã có những nét khởi sắc.
2.1.2.2 Chăn nuôi
- Số lượng gia súc, gia cầm giảm do ảnh hưởng tình hình dịch cúm gia cầm, dịch

LMLM, dịch heo tai xanh cùng với sự biế n đô ̣ng giá cả trên thi ̣trường, giá thức ăn gia
súc tăng nhanh trong khi giá thiṭ heo la ̣i xuố ng.
- Công tác thú y, phòng chố ng dich
̣ bê ̣nh đươ ̣c chú tro ̣ng và thực hiê ̣n tố t. Kế t quả
tiêm phòng trên điạ bàn: Trâu, bò đa ̣t 93% so tổ ng đàn; heo đa ̣t 94% so tổ ng đàn; gia
cầ m đa ̣t 99% so tổ ng đàn.
- Các hộ chăn nuôi chủ yếu theo mô hình kinh tế hộ gia đình,theo phương pháp
công nghiệp với mô hình chuồng trại chăn nuôi tiên tiến và chú ý hướng cải tạo giống
có chất lượng kinh tế cao.
2.1.2.3 Công tác quản lý và trồ ng rừng
Diê ̣n tích rừng là 141 ha gồ m rừng đă ̣c du ̣ng và rừng phòng hô ̣. Về công tác quản
lý và phòng chố ng cháy rừng đươ ̣c thực hiê ̣n tố t, đã tổ chức nghiê ̣m thu viê ̣c phòng
chố ng cháy rừng năm 2007-2008 diê ̣n tić h là 7,28 ha.

GVHD: Th.s Vũ Phượng Thư
SVTT: Chu Thị Ngọc Anh

3


Đồ án xử lý nước cấp
Thiết kế hệ thống xử lý nước cấp cho khu dân cư 12.360 dân ở xã La Ngà – Đồng Nai
từ nguồn nước mặt
Trong kỳ đã giải tỏa 0,63 ha diê ̣n tić h rừng, bàn giao tiế n hành xây nhà ở cho 8 hô ̣
đồ ng bào dân tô ̣c thiể u số chuyể từ xã Túc Trưng lên đinh
̣ cư ta ̣i xã La Ngà. Hiê ̣n số
diê ̣n tić h đấ t rừng trên điạ bàn còn la ̣i là 140,37 ha.
2.1.3 Tài nguyên khoáng sản
Tài nguyên khoáng tại địa phương đến nay vẫn chưa đựơc phát hiện.
2.1.4 Thắng cảnh du lịch, di tích lịch sử

Xã La Ngà có mặt lòng hồ Trị An bao quanh, có đồi Du Lịch sát lòng hồ và đường giao
thông nối liền với quốc lộ 20. Cảnh quan lòng hồ thoáng mát, giao thông rất thuận lợi
và phù hợp cho việc phát triển du lịch sinh thái. Đây là tiềm năng du lịch của địa phương.
Nhìn chung toàn xã La Ngà trong tương lai có thể khai thác ưu thế tiềm năng của khu
du lịch sinh thái, khu công nghiệp Miền núi và một số ngành nghề truyền thống.
2.1.5 Giao thông
Hệ thống giao thông đáp ứng được nhu cầu đi lại của nhân dân. Hàng năm đường giao
thông thôn ấp nhân dân tự đóng góp vốn, ngày công lao động trị gía hàng trăm triệu
đồng để sửa chữa và làm mới lại hệ thống đường giao thông nhằm phục vụ việc đi lại
và giao lưu buôn bán hàng hóa của xã.
Ngoài ra đã được Nhà Nước đầu tư nhựa hóa đường nối từ quốc lộ 20 vào ấp 5, từ quốc
lộ 20 vào Đồi Du Lịch và hiện đang tiếp tục thi công công trình nhựa hóa đường nối từ
khu công nghiệp Miền Núi vào xã Suối Nho.
2.1.6 Thông tin liên lạc
Công trình điện: xã đã có mạng lưới điện quốc gia kéo đến 10/10 ấp trên địa bàn. Đến
nay mạng lưới điện đã cung cấp điện phục vụ sinh hoạt, sản xuất cho 82% hộ gia đình
trên toàn xã.
Hiện nay hệ thống thông tin liên lạc của địa phương khá phát triển đảm bảo máy móc
đài truyền thanh được hoạt động liên tục nhằm phát thanh trên đài các chủ trương, chính
sách của Đảng, pháp luật của Nhà Nước để nhân dân hiểu và làm đúng pháp luật. Bên
cạnh đó hệ thống đài truyền thanh luôn cung cấp đầy đủ mọi thông tin trong nước và
quốc tế nhằm phổ biến đến từng địa bàn của xã, đặc biệt là các thông tin về khoa học kỹ
thuật,thông tin về thời tiết được phổ biến kịp thời.
Ngoài ra, trên địa bàn xã hệ thống cáp điện thọai đã phủ khắp tòan xã, trung bình khoảng
10,2 máy/100 dân.
La Ngà là vùng đất giàu tiềm năng phát triển kinh tế văn hoá xã hội. Là xã trọng điểm
của huyện Định Quán.

GVHD: Th.s Vũ Phượng Thư
SVTT: Chu Thị Ngọc Anh


4


Đồ án xử lý nước cấp
Thiết kế hệ thống xử lý nước cấp cho khu dân cư 12.360 dân ở xã La Ngà – Đồng Nai
từ nguồn nước mặt
2.2 Giáo dục – y tế - văn hóa thể thao
 Giáo dục: Hiện xã la ngà có 3 trường mẫu giáo, 4 trường tiểu học, 2 trường trung
học cơ sở và 1 trường phổ thông trung học. Nhìn chung các trường học đủ diều kiện cho
100% học sinh đến lớp.
 Y tế: Hiện đang có 2 trạm y tế xã. Nhìn chung đáp ứng được nhu cầu khám chữa
bệnh của nhân dân trong xã
 Văn hóa – thể thao: phường có 1 thư viện, 1 sân bóng đá và là nơi có cầu La
Ngà từ thời pháp thuộc được xây dựng lai sau giải phóng nối xã với xã khác,xã còn có
tượng đài chiến thắng, được xây dựng vào năm 1998 tượng cao 15,5m, đặt trên bục 2,5m
trong khuôn viên rộng hơn 5 hecta. Và còn có một nhà bảo tàng chiến tranh,năm 2008
xã đã khởi công xây dựng một nhà văn hóa,một sân khấu ngòai trời với tổng diện tích
gần 10000 m2
2.3 Mật độ - dân số
Theo thống kê 2013 dân số của Xã La Ngà hiện có 2.575 hộ với tổng dân số là
10.335theo tỉ lệ gia tăng dân số hàng năm là 1,2 % đến năm 2028 là 12360 người, xã có
một khu công nghiệp với gần 5500 công nhân
𝑁 = 𝑁0 . (1 + 0,012)15 = 12360 (𝑛𝑔ườ𝑖)
III. LỰA CHỌN NGUỒN CẤP NƯỚC
Do xã La Ngà có 2 nguồn nước cung cấp chính là sông La Ngà và nguồn nước ngầm.
Nhưng sử dụng nước sông La Ngà sẽ dễ cấp nước hơn cho các khu công nghiệp, nên
việc lựa chọn nước sông La Ngà là hợp lý
Ngoài ra do trữ lượng nước ngầm ngày càng giảm đi rất nhiều đặc biệt là hiện tượng
nhiễm phèn ngày càng nghiệm trọng ở hầu hết khu vực xã, đặc biệt là dân cư ở các cây

số; 102, 103, 104, còn các khu dân cư ở cây số 99, 100, 105, 106 thì lượng nước trữ
trong giếng sẽ bị kiệt vào mùa khô, nên phải mua nước bằng các xe chuyên chở. Nên để
đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng nước của người trước mắt cũng như tầm nhìn ở tương lai
thì việc lựa chọn nguồn nước mặt là hợp lý
IV. ĐẶC ĐIỂM, THÀNH PHẦN VÀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT
4.1. Đặc điểm
Việt Nam là quốc gia có hệ thống kênh rạch, sông ngòi dày đặc phù hợp cho việc khai
thác nước mặt để phụ vụ nhu cầu tiêu dùng của con người. Tuy nhiên hệ thống nước mặt
Việt Nam phân bố không đều theo lãnh thổ và biến đổi theo tháng, theo mùa trong năm vì
nước mặt phụ thuộc chặt chẽ vào sự phân bố của mưa. Các nguồn nước mặt thường bị ô

nhiễm và lưu lượng khai thác phải phụ thuộc vào sự biến động theo mùa.

GVHD: Th.s Vũ Phượng Thư
SVTT: Chu Thị Ngọc Anh

5


Đồ án xử lý nước cấp
Thiết kế hệ thống xử lý nước cấp cho khu dân cư 12.360 dân ở xã La Ngà – Đồng Nai
từ nguồn nước mặt
Bảng 1. Một số đặc điểm khác nhau giữ nước ngầm và nước mặt
Nước ngầm

Thông số

Nước bề mặt

Nhiệt độ


Tương đối ổn định

Thay đổi theo mùa

Chất rắn lơ lửng

Rất thấp, hầu như không có (30- Thường cao và thay đổi theo
50 mg/l)
mùa (hàm lượng dao động lớn
có khi lên tới 3000m/l)

Độ màu

Thường thì không màu gây ra do Gây ra do đất sét, các chất lơ
có chứa các chất của axit humic lửng, rong tảo và do nước thải

Chất khoáng hoà Ít thay đổi, cao hơn so với nước Thay đổi tuỳ thuộc chất lượng
tan
mặt
đất, lượng mưa.
Hàm lượng Fe2+, Thường xuyên có trong nước. Rất thấp, chỉ có khi nước ở sát
Mn2+
Hàm lượng tùy thuộc vào địa chất dưới đáy hồ
của mạch nước
Khí CO2 xâm Có nồng độ cao (hàm lượng tùy Rất thấp hoặc bằng 0
thực
thuộc vào địa chất của mạch
nước)
Khí O2 hoà tan


Thường không tồn tại

Gần như bão hoà

Khí NH3

Thường có (hàm lượng tùy thuộc Có khi nguồn nước bị nhiễm
vào địa chất của mạch nước)
bẩn

Khí H2S

Thường có

Không có

SiO2

Thường có ở nồng độ cao

Có ở nồng độ trung bình

NO3-

Có ở nồng độ cao, do bị nhiễm Thường rất thấp
bởi phân bón hoá học

Vi sinh vật


Chủ yếu là các vi trùng do sắt gây Nhiều loại vi trùng, virut gây
ra
bệnh và tảo.

Clo

Có vùng có vùng không

Khu vực bị nhiễm mặn

GVHD: Th.s Vũ Phượng Thư
SVTT: Chu Thị Ngọc Anh

6


Đồ án xử lý nước cấp
Thiết kế hệ thống xử lý nước cấp cho khu dân cư 12.360 dân ở xã La Ngà – Đồng Nai
từ nguồn nước mặt
a. Nước sông:
Chất lượng nước sông ở Việt Nam thay đổi theo mùa và theo vùng địa lý. Do
dòng chảy bào mòn bề mặt khu vực tạo lên các chất trôi theo dòng chảy gồm cát, bùn,
phù sa, ...
Nước sông có hàm luợng cặn cao vào mùa mưa. Tổng lượng cặn do các sông
đổ ra biển trung bình hằng năm khoảng 200 – 250 triệu tấn, trong đó 90% đựơc tạo ra
vào mùa lũ. Vào mùa lũ, độ đục cao, hàm lượng cặn lớn và thay đổi theo từng thời kỳ.
Độ đục cao nhất xuất hiện trong tất cả các tháng của mùa lũ. Các tháng mùa cạn, khi các
sông có vận tốc dòng chảy nhỏ nhất thì nước có độ đục nhỏ nhất, đôi khi độ đục gần đạt
tiêu chuẩn nước sinh hoạt và ăn uống theo tiêu chuẩn cấp nước cho các đô thị.
❖Thành phần chính của nước sông:


- Khoáng chất: Hàm lượng khoáng chất của cá sông ở Việt Nam còn thấp
(200 – 500 mg/L)
- Độ pH: Nước ở các sông chính có đọ kiếm trung tính (7 – 8)
- Độ cứng: Nước thuộc nước mềm
- Hàm lượng các ion chính: Chủ yếu là các ion Ca2+, Mg2+, K+, SO42-, CL-, HCO3b. Nước hồ:
Nước ta có nhiều hồ tự nhiên như hồ Ba Bể, hồ Núi Cốc, và một số hồ nhân tạo
để phục vụ việc tưới tiêu cho nông nghiệp. Đặc biệt một số hồ có dung tích trữ nước lớn
của các công trình thuỷ điện Thác Bà, Hoà Bình,...
Nhìn chung các hồ tự nhiên có trữ lượng nhỏ, chỉ một vài hồ lớn có khả năng
cung cấp nước cho các đối tượng vừa và nhỏ. Các hồ thuỷ điện có khả năng cung cấp
cho các đối tượng lớn.
Nước hồ có hàm lượng cặn nhỏ hơn nước sông vì đã được lắng tự nhiên và khá
ổn định. Tuy nhiên hàm lượng cặn cũng dao động theo mùa, mùa mưa có hàm lượng
cặn lớn, mùa khô hàm lượng cặn nhỏ, có hồ độ trong gần đảm bảo tiêu chuẩn độ trong
của nước sinh hoạt và ăn uống. Sự dao động về chất lượng nước thường xảy ra ở các
vùng ven bờ và phụ thuộc vào địa hình của vùng ven bờ. Vùng xa bờ và giữa hồ có chất
lượng nước ổn định hơn.
Nước hồ có độ màu cao do rong, rêu, tảo. Hàm lượng chất hữu cơ trong hồ
thường cao do xác động thực vật ở quanh hồ gây nên.
Nhìn chung chất lượng nước hồ tốt, dây chuyền công nghệ xử lý nước có thể
đơn giản hơn công nghệ xử lý nước sông, lượng hoá chất dùng để keo tụ ít, do vậy giá
thành xử lý nuớc hồ thường rẻ hơn nước sông.

GVHD: Th.s Vũ Phượng Thư
SVTT: Chu Thị Ngọc Anh

7



Đồ án xử lý nước cấp
Thiết kế hệ thống xử lý nước cấp cho khu dân cư 12.360 dân ở xã La Ngà – Đồng Nai
từ nguồn nước mặt
4.2. Thành phần và chất lượng nước mặt
Do nguồn gốc hình thành của nước mặt nên thành phần tính chất của nước mặt
có thể khác nhau, phụ thuộc vào điều kiện địa hình, khí hậu, địa lý, sinh học và các hoạt
động của con người. Chất lượng nước mặt còn phụ thuộc vào yếu tố như tốc độ phát
triển của các ngành công nghiệp, nông nghiệp hiệu quả của công tác quản lý nguồn nước
thải… Do kết hợp từ các dòng chảy trên bề mặt và thường xuyên tiếp xúc với không khí
nên các đặc trưng của nước mặt là:
Chứa khí hòa tan, đặc biệt là oxi: dưới dạng ion và phân tử, có nguồn gốc hữu
cơ hoặc vô cơ và có ý nghĩa quan trọng cho khả năng tự làm sạch cũng như sự sinh tồn
của thủy sinh vật.
Chứa nhiều chất rắn lơ lửng: với hàm lượng và kích thước khác nhau, trong đó,
một số trường hợp có khả năng lắng tự nhiên, chất lơ lửng có kích thước hạt keo là tác
nhân gây ra độ đục cho sông, hồ. Tuy nhiên, nước trong các ao, đầm, hồ chứa ít cặn lơ
lửng và chủ yếu ở dạng keo.
-

Có hàm lượng chất hữu cơ cao do sinh vật bị phân hủy.

-

Có sự tồn tại của nhiều loại rong, tảo, động – thực vật nổi

-

Chứa nhiều vi sinh vật.

➔ Bị tác đông mạnh mẽ bởi hoạt động của con người (công nghiệp, nông nghiệp…).

Bảng 2. Thành phần các chất có trong nước
Chất rắn lơ lửng

Các chất keo

Các chất hòa tan

d>1µm

d>0.001-1 µm

d<0.001 µm

(chủ yếu 0.05-0.2 µm)
Đất sét

Đất sét

Cát

Protein

Keo Fe(OH)3

Silicat SiO2

Chất thải hữu cơ, vi sinh Chất thải sinh hoạt hữu cơ
vật
Cao phân tử hữu cơ
Vi trùng 1-10 µm

Virut 0.03-0.3 µm

Các ion K+, Na+, Ca2+,
NH4+, SO42-, Cl-, PO43Các chất khí CO2, O2, N2,
CH4, H2S
Các chất hữu cơ
Các chất mùn

Tảo

GVHD: Th.s Vũ Phượng Thư
SVTT: Chu Thị Ngọc Anh

8


Đồ án xử lý nước cấp
Thiết kế hệ thống xử lý nước cấp cho khu dân cư 12.360 dân ở xã La Ngà – Đồng Nai
từ nguồn nước mặt
4.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nước
Sự ô nhiễm môi trường nước là sự thay đổi thành phần và tính chất của nước
gây ảnh hưởng đến hoạt động sống bình thường của con người và sinh vật.
Theo bản chất của tác nhân gây ô nhiễm người ta phân biệt ô nhiễm vô cơ, ô nhiễm hữu
cơ, ô nhiễm hóa chất, ô nhiễm vi sinh vật, cơ học hay vật lý (ô nhiễm nhiệt hoặc do các
chất lơ lửng không tan), ô nhiễm phóng xạ...
a. Các tác nhân và thông số ô nhiễm hóa lý nguồn nước
Màu sắc:
Khi nước chứa nhiều chất rắn lơ lửng, các loại tảo, các chất hữu cơ... nó trở nên
kém thấu quang ánh sáng Mặt trời vì vậy các sinh vật sống ở tầng nước sâu và đáy phải
chịu điều kiện thiếu ánh sáng trở nên hoạt động kém linh hoạt. Các chất rắn trong môi

trường nước làm hoạt động của các sinh vật sống trong nước khó khăn hơn, một số
trường hợp có thể gây chết.
Mùi vị:
Mùi trong nước thường do các hợp chất hóa học (hợp chất hữu cơ) hay các sản
phẩm từ các quá trình phân hủy vật chất gây nên.
Nước thiên nhiên có thể có mùi đất, mùi tanh, mùi thối. Nước sau khi tiệt trùng
với các hợp chất clo có mùi nồng nếu nhiễm Clo hay Clophenol.
Tùy theo thành phần và hàm lượng các muối khoáng hòa tan mà nước có vị:
mặn, ngọt, chát, đắng.
Độ đục:
Làm khả năng truyền ánh sáng bị giảm dẫn đến ảnh hưởng hoạt động của sinh
vật và con người.
Nhiệt độ:
Nhiệt độ cũng ảnh hưởng đến chất lượng nước. Ảnh hương đến sự phát triển
của sinh vật thuỷ sinh. Nhiệt độ cao làm gia tăng tốc độ phản ứng của các chất gây ô
nhiễm.
Độ dẫn điện: Độ dẫn điện của nước tăng theo hàm lượng các chất khoáng hòa tan trong
nước và dao động theo nhiệt độ.
Chất rắn lơ lửng: Gây cho nước đục, thay đổi màu sắc và các khoáng chất khác
Độ cứng:

GVHD: Th.s Vũ Phượng Thư
SVTT: Chu Thị Ngọc Anh

9


Đồ án xử lý nước cấp
Thiết kế hệ thống xử lý nước cấp cho khu dân cư 12.360 dân ở xã La Ngà – Đồng Nai
từ nguồn nước mặt

Dùng nước có độ cứng cao trong sinh hoạt sẽ gây lãng phí xà phòng do Canxi
và Magiê phản ứng với các axit béo tạo thành các hợp chất khó tan.
Trong sản xuất, nước cứng có thể tạo lớp cáu cặn trong các lò hơi hoặc gây kết
tủa ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm
pH: Sự thay đổi pH của nước liên quan đến sự hiện diện các hóa chất axithoặc kiềm, sự
phân hủy CHC, NO3 cá không sống được khi nước có pH < 4 hoặc pH > 10
b. Các tác nhân và thông số hóa học gây ô nhiễm môi trường nước
Kim loại nặng: Hg, Cd, Pb, As, Sb, Cr, Cu, Zn, Mn...
Khối lượng nặng không tham gia hoặc ít tham gia vào quá trình sinh hóa và
thường tích lũy lại trong cơ thể sinh vật, chúng là chất độc hại đối với sinh vật. Trong
tiêu chuẩn chất lượng môi trường nước, nồng độ các nguyên tố kim loại được quan tâm
hàng đầu.
Các hợp chất chứa nito: NH4+, NO3-, NO2Do quá trình phân hủy chất hữu cơ, do sử dụng rộng rãi các loại phân bón.
Ngoài ra do cấu trúc địa tầng và ở một số đầm lầy, nước thường nhiễm nitrat.
Nồng độ NO3- cao là môi trường dinh dưỡng tốt cho rong, tảo phát triển làm
ảnh hưởng đến nước dùng trong sinh hoạt.
CNO3- cao gây ảnh hưởng đến máu, có thể gây ra bệnh ung thư cho con người
và động vật.
Các hợp chất photpho: thường gặp PO43- → tảo phát triển
Photphát không thuộc loại hóa chất độc đối với con người, nhưng sự tồn tại
trong nước cao làm cản trở quá trình xử lý, đặc biệt là hoạt động của bể lắng. Đối với
nguồn nước có hàm lượng CHC, NO3- và PO43- cao thì các bông cặn ở bể tạo bông sẽ
không lắng được ở bể lắng mà có khuynh hướng tạo thành đám nổi lên mặt nước, đặc
biệt vào những lúc trời nắng.
Các hợp chất silic
- pH < 8: H2SiO3
- pH = 8 ÷ 11: HSiO3
- pH = 8 ÷ 11: HSiO3
- pH> 11: SiO32-


GVHD: Th.s Vũ Phượng Thư
SVTT: Chu Thị Ngọc Anh

10


Đồ án xử lý nước cấp
Thiết kế hệ thống xử lý nước cấp cho khu dân cư 12.360 dân ở xã La Ngà – Đồng Nai
từ nguồn nước mặt
Trong nước cấp cho nồi hơi áp lực, sự tồn tại của hợp chất silic rất nguy hiểm do silicat
đóng lại trên thành nồi, thành ống làm giảm khả năng truyền nhiệt và gây tắc ống.
Clorua: Cl cao gây các bệnh về thận: Nước chứa nhiều chất Clorua có tính xâm thực
đối với bê tông.
Sunfat: [SO42-]> 400mg/l gây mất nước trong cơ thể và làm tháo ruột.
Florua:
Nếu nồng độ florua:



0,5 - 1,0mg/l có tác dụng bảo vệ
> 4mg/l lại gây đen răng và hủy hoại răng vĩnh viễn.

Sắt:
− Nước ngầm: sắt tồn tại dưới dạng Fe2+ kết hợp với SO42-, CO32-+, Cl-, dưới dạng
keo của axit humic hoặc keo silic có thể chứa sắt với nồng độ Fe2+≥ 40mg/l.

Nước mặn: sắt tồn tại dưới dạng Fe3+ở dạng keo hữu cơ hoặc cặn huyền phù.
CFe2+> 0,5mg/l làm cho nước có mùi tanh, vàng quần áo, làm hỏng sản phẩm của ngành
dệt, giấy, phim ảnh, đồ hộp. Cặn sắt kết tủa có thể làm tắc hoặc giảm khả năng vận
chuyển của ống dẫn nước.

Mangan: Nước ngầm: có nồng độ Mn2+ thường < 5mg/l. Nếu CMn2+> 0,1 mg/l gây trở
ngại tương tự sắt.
Nhôm: Khi chứa nhiều nhôm hòa tan, nước có màu trong xanh và vị rất chua.
Nồng độ nhôm cao → gây bệnh về não như Alzheimer
Khí hòa tan: CO2, O2, H2S
Nước ngầm: Không có O2,nếu pH < 5,5 thường chứa nhiều CO2. Đây là khí có
tính ăn mòn kim loại và ngăn cản việc tăng pH của nước. Nước ngầm có thể chứa H2S
đến vài chục mg/l.
[H2S] > 0,5mg/l tạo cho nước mùi khó chịu.
Nước mặt: H2S hình thành do sự phân hủy chất hữu cơ trong nước. Do đó sự
cómặt của H2S trong nước mặt chứng tỏ nguồn nước đã bị nhiễm bẩn và có quá thừa
chất hữu cơ chưa phân huỷ tích luỹ ở đáy.
Khi pH tăng thì H2S chuyển thành HS-, S2¬

GVHD: Th.s Vũ Phượng Thư
SVTT: Chu Thị Ngọc Anh

11


Đồ án xử lý nước cấp
Thiết kế hệ thống xử lý nước cấp cho khu dân cư 12.360 dân ở xã La Ngà – Đồng Nai
từ nguồn nước mặt
c. Chất bảo vệ thực vật: Photpho hữu cơ, Clo hữu cơ, Cacbonat
d. Chất hoạt động bề mặt:
Xà phòng, chất tẩy rửa, chất tạo bọt... Đây là những chất khó phân hủy sinh học
thường tích tụ trong nước và gây hại cho người sử dụng.
Ngoài ra các chất này còn tạo một lớp màng phủ bề mặt các vực nước, ngăn
cản sự hòa tan O2 và làm chậm các quá trình tự làm sạch nguồn nước
e. Tác nhân sinh học gây ô nhiễm nguồn nước:

Vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh trùng gây bệnh như tả, lỵ, thương hàn, sốt rét,
viêm gan B, viêm não Nhật Bản, giun đỏ, trứng giun...

GVHD: Th.s Vũ Phượng Thư
SVTT: Chu Thị Ngọc Anh

12


Đồ án xử lý nước cấp
Thiết kế hệ thống xử lý nước cấp cho khu dân cư 12.360 dân ở xã La Ngà – Đồng Nai
từ nguồn nước mặt
CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC CẤP
I. XỬ LÝ NƯỚC CẤP BẰNG PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC
1.1. Hồ chứa và lắng sơ bộ
Chức năng của hồ chứa và lắng sơ bộ nước thô (nước mặt) là: tạo điều kiện
thuận lợi cho các quá trình tự làm sạch như: lắng bớt cặn lơ lửng, giảm lượng vi trùng
do tác động của các điều kiện môi trường, thực hiện các phản ứng oxy hóa do tác dụng
củaoxy hòa tan trong nước, và làm nhiệm vụ điều hòa lưu lượng giữa dòng chảy từ
nguồn vào và lưu lượng tiêu thụ do trạm bơm nước thô bơm cấp cho nhà máy xử lý
nước.
Lắng là giai đoạn tách các hạt rắn ra khỏi nước dưới tác dụng của trọng lực,
nhằm làm sạch sơ bộ nguồn nước trước khi thực hiện quá trình lọc. Quá trình lắng phụ
thuộc vào kích thước, hình dạng, trọng lượng riêng của các hạt, đồng thời phụ thuộc vào
trạng thái của nước. Quá trình lắng trong nước thường là quá trình động, tức các hạt rắn
lắng chịu tác động của cả trọng lực và chuyển động của dòng nước .

Hình1. Hồ chứa và bể lắng tại nhà máy Tân Hiệp
1.2. Song chắn rác và lưới chắn rác

Song chắn và lưới chắn đặt ở cửa dẫn nước vào công trình thu làm nhiệm vụ
loại trừ vật nổi, vật trôi lơ lửng trong dòng nước để bảo vệ các thiết bị và nâng cao hiệu
quả làm sạch của các công trình xử lý. Vật nổi và vật lơ lửng trong nước có thể có kích
thước như các que tăm nổi, hoặc nhành cây con… khi đi qua máy bơm vào các công
trình xử lý có thể bị tán nhỏ hoặc thối rửa làm tăng hàm lượng cặn và độ màu của nước.
Song chắn rác có cấu tạo gồm các thanh thép tiết diện tròn cỡ 8 hoặc 10, hoặc tiết diện
GVHD: Th.s Vũ Phượng Thư
SVTT: Chu Thị Ngọc Anh

13


Đồ án xử lý nước cấp
Thiết kế hệ thống xử lý nước cấp cho khu dân cư 12.360 dân ở xã La Ngà – Đồng Nai
từ nguồn nước mặt
hình chữ nhật kích thước 6 x 50 mm đặt song song với nhau và hàn vào khung thép.
Khoảng cách giữa các thanh thép từ 40 ÷ 50 mm. Vận tốc nước chảy qua song chắn
khoảng 0,4 ÷ 0,8 m/s. Song chắn rác được nâng thả nhờ ròng rọc hoặc tời quay tay bố
trí trong ngăn quản lý. Hình dạng song chắc rác có thể là hình chữ nhật, hình vuông hoặc
hình tròn.
Lưới chắn rác phẳng có cấu tạo gồm một tấm lưới căng trên khung thép. Tấm
lưới đan bằng các dây thép đường kính 1 ÷ 1,5 mm, mắt lưới 2 x 2 ÷ 5 x 5 mm. Trong
một số trường hợp, mặt ngoài của tấm lưới đặt thêm một tấm lưới nữa có kích thước mặt
lưới 25 x 25 mm đan bằng dây thép đường kính 2 – 3 mm để tăng cường khả năng chịu
lực của lưới. Vận tốc nước chảy qua băng lưới lấy từ 0,15 ÷ 0,8 m/s. Lưới chắn quay
được sử dụng cho các công trình thu cỡ lớn, nguồn nước có nhiều.
Cấu tạo gồm một băng lưới chuyển động liên tục qua hai trụ tròn do một động
cơ kéo.
-


Tấm lưới gồm nhiều tấm nhỏ nối với nhau bằng bản lề. Lưới được đan bằng dây
đồng hoặc dây thép không gỉ đường kính từ 0,2 ÷ 0,4. Mắt lưới kích thước từ 0,3
x 0,3 mm đến 0,2 x 0,2 mm. Chiều rộng băng lưới từ 2 ÷ 2,5 m. Vận tốc nước
chảy qua băng lưới từ 3,5 ÷ 10 cm/s, công suất động cơ kéo từ 2 ÷ 5 kW.

Hình2. Lưới chắn rác
1.3. Bể lắng cát
Ở các nguồn nước mặt có độ đục lớn hơn hoặc bằng 250 mg/l sau lưới chắn,
các hạt cặn lơ lửng vô cơ, có kích thước nhỏ, tỷ trọng lớn hơn nước, cứng, có khả năng
lắng nhanh được giữ lại ở bể lắng cát.

GVHD: Th.s Vũ Phượng Thư
SVTT: Chu Thị Ngọc Anh

14


Đồ án xử lý nước cấp
Thiết kế hệ thống xử lý nước cấp cho khu dân cư 12.360 dân ở xã La Ngà – Đồng Nai
từ nguồn nước mặt
Nhiệm vụ của bể lắng cát là tạo điều kiện tốt để lắng các hạt cát có kích thước
lớn hơn hoặc bằng 0,2 mm và tỷ tọng lớn hơn hoặc bằng 2,6 để loại trừ hiện tượng bào
mòn các cơ cấu chuyển động cơ khí và giảm lượng cặn nặng tụ lại trong bể tạo bông và
bể lắng.

Hình 3. Bể lắng cát ngang
1.4. Bể lắng
Bể lắng có nhiệm vụ làm sạch sơ bộ trước khi đưa nước vào bể lọc để hoàn
thành quá trình làm trong nước. Theo chiều dòng chảy, bể lắng được phân thành: bể
lắng ngang, bể lắng đứng, bể lắng lớp mỏng và bể lắng trong có lớp cặn lơ lửng. Trong

bể lắng ngang, dòng nước thải chảy theo phương ngang qua bể với vận tốc không lớn
hơn 16,3 mm/s. Các bể lắng ngang thường được sử dụng khi lưu lượng nước lớn hơn
3.000 m3/ngày. Đối với bể lắng đứng, nước chuyển động theo phương thẳng đứng từ
dưới lên đến vách tràn với vận tốc 0,3-0,5 mm/s. Hiệu suất lắng của bể lắng đứng thường
thấp hơn bể lắng ngang từ 10 đến 20%.
Bể lắng lớp mỏng có cấu tạo giống như bể lắng ngang thông thường, nhưng
khác với bể lắng ngang là trong vùng lắng của bể lắng lớp mỏng được đặt thêm các bản
vách ngăn bằng thép không gỉ hoặc bằng nhựa. Các bản vách ngăn này nghiêng một góc
450 ÷ 600 so với mặt phẳng nằm ngang và song song với nhau. Do có cấu tạo thêm các
bản vách ngăn nghiêng, nên bể lắng lớp mỏng có hiệu suất cao hơn so với bể lắng ngang.
Diện tích bể lắng lớp mỏng giảm 5,26 lần so với bể lắng ngang thuần túy. Bể
lắng trong có lớp cặn lơ lửng có ưu điểm là không cần xây dựng bể phản ứng, bởi vì quá
trình phản ứng và tạo bông kết tủa xảy ra trong điều kiện keo tụ tiếp xúc, ngay trong lớp

GVHD: Th.s Vũ Phượng Thư
SVTT: Chu Thị Ngọc Anh

15


×