Tải bản đầy đủ (.pptx) (44 trang)

CHỦ ĐỀ 04:TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN Slide thuyết trình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 44 trang )

CHÀO MỪNG THẦY VÀ CÁC BẠN
ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA
NHÓM 02
Danh sách thành viên:
1. Văn Thị Anh Thư
2. Nguyễn Thị Hoài Viên
3. Lê Thị Kim Huệ

4. Nguyễn Thị Xuân Nở
5. Nguyễn Thị Mỹ Qúy


CHỦ ĐỀ 04:
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ
ĐẢNG CỘNG SẢN


Nội dung
I. Quan niệm của Hồ Chí Minh về vai trò và bản chất của Đảng
cộng sản Việt Nam
1. Về sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam
2. Vai trò của Đảng công sản Việt Nam
3. Bản chất của Đảng cộng sản Việt Nam
4. Quan niệm về Đảng cộng sản Việt Nam cầm quyền
I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng cộng sản Việt Nam
vững mạnh
1. Xây dựng Đảng- qui luật tồn tại và phát triển của Đảng
2. Nội dung công tác xây dựng Đảng cộng sản Việt Nam
3. Ý nghĩa, vận dụng



I. QUAN NIỆM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRÒ VÀ
BẢN CHẤT CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
1. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
Chủ nghĩa
Mác - Lênin

Phong trào
công nhân

Đảng Cộng
sản Việt Nam

Phong trào
yêu nước


I. QUAN NIỆM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRÒ VÀ
BẢN CHẤT CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
1. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
• Quan niệm của chủ nghĩa Mác - Lênin.
Chủ nghĩa Mác - Lênin chỉ rõ, muốn thực hiện sứ mệnh lịch sử
của mình, giai cấp công nhân phải lập ra Đảng cộng sản nhằm tổ
chức, lãnh đạo cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân để thực hiện
mục tiêu giành lấy chính quyền và xây dựng xã hội mới. Trong
thực tiễn cách mạng Việt Nam, Người đã vận dụng và phát triển
sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, sáng lập ra Đảng Cộng sản Việt
Nam.


I. QUAN NIỆM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRÒ VÀ

BẢN CHẤT CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
1. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
• Phong trào công nhân
Năm 1917, Cách mạng tháng Mười Nga dưới sự lãnh đạo của
Đảng Bônsêvích Nga giành được thắng lợi. Cuộc cách mạng này cổ
vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân, nhân dân
các nước và là động lực ra đời nhiều Đảng cộng sản: Đảng Cộng sản
Đức (1918), Đảng Cộng sản Mỹ (1919), Đảng Cộng sản Nhật Bản
(1922),... Thực tiễn này đã tác động lớn đến tư tưởng Hồ Chí Minh
về Đảng Cộng sản.


I. QUAN NIỆM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRÒ VÀ
BẢN CHẤT CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
1. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
• Phong trào yêu nước
Trước yêu cầu lịch sử của xã hội Việt Nam, các phong trào đấu tranh
chống Pháp diễn ra sôi nổi nhằm hướng tới việc giành độc lập dân tộc,
nhưng cuối cùng đều thất bại. Cách mạng Việt Nam lâm vào tình trạng
khủng hoảng sâu sắc về đường lối, về giai cấp lãnh đạo. Nhiệm vụ lịch
sử đặt ra là phải tìm một con đường cách mạng mới, với một giai cấp có
đủ tư cách đại biểu cho quyền lợi của dân tộc, có đủ uy tín và năng lực
để lãnh đạo cuộc cách mạng dân tộc đi đến thành công.


I. QUAN NIỆM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRÒ VÀ
BẢN CHẤT CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
1. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
Sự phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin của Hồ Chí Minh:
Kế thừa, vận dụng quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin vào hoàn

cảnh cụ thể của Việt Nam, sự hình thành của Đảng Cộng sản Việt Nam,
bên cạnh hai yếu tố chủ nghĩa Mác - Lênin và phong trào công nhân, Hồ
Chí Minh còn kể đến yếu tố thứ ba, đó là phong trào yêu nước.


Sở dĩ Hồ Chí Minh đề cập tới phong trào yêu nước trong sự ra đời của
Đảng Cộng sản Việt Nam:
Thứ nhất, phong trào yêu nước có trước phong trào công nhân.
Thứ hai, phong trào công nhân kết hợp với phong trào yêu nước.
Vì hai phong trào có mục tiêu chung là giải phóng dân tộc, làm cho
Việt Nam hoàn toàn độc lập, xây dựng đất nước hùng cường.
Thứ ba, phong trào công nhân và phong trào yêu nước có mối quan
hệ chặt chẽ với nhau. Giai cấp nông dân là bạn đồng minh tự nhiên
của giai cấp công nhân - mà công nhân phần lớn đều xuất thân từ
nông dân.
Cuối cùng, phong trào yêu nước của trí thức Việt Nam là nhân tố
quan trọng thức đẩy sự kết hợp các yếu tố cho sự ra đời Đảng Cộng
sản Việt Nam.


I. QUAN NIỆM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRÒ VÀ
BẢN CHẤT CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
2. Vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam
a. Lựa chọn con đường, xây dựng đường lối chiến lược, sách lược
cách mạng
• Lựa chọn con đường cách mạng đúng đắn cho
dân tộc:
Người khẳng định: “Cách mạng là cuộc đấu tranh
rất gian khổ. Lực lượng kẻ địch rất mạnh. Muốn
thắng lợi thì quần chúng phải tổ chức rất chặt chẽ,

chí khí phải kiên quyết. Vì vậy, phải có Đảng để tổ
chức và giáo dục nhân dân..... Cách mạng thắng
lợi rồi, quần chúng vẫn cần có Đảng lãnh đạo.”


• Xác định chiến lược, sách lược cách mạng đúng đắn:
 Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng ngày 3/2/1930 xác định:
thực hiện cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân sau đó tiến lên chủ
nghĩa xã hội.
 Để thực hiện chiến lược này, Đảng ta đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí
Minh đã kiên trì, vận dụng những chủ trương, sách lược trên tinh
thần “dĩ bất biến, ứng vạn biến”.
 Bước vào cuộc kháng chiến 30 năm bảo vệ độc lập dân tộc, Đảng
từng bước và cụ thể hóa đường lối chính trị, quân sự, ngoại giao
trong kháng chiến,…
 Sau khi thống nhât đất nước, Đảng thực hiện đường lối đổi mới,
sẵn sàng làm bạn tốt và đối tác đáng tin cậy với các nước, không
phân biệt chế độ chính trị.
Nền kinh tế đất nước phát triển năng động.


• Xác định phương pháp cách mạng:
Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta rất quan tâm
tổng kết các bài học rút ra từ thực tiễn đấu tranh cách mạng.
Một trong các bài học kinh nghiệm quan trọng là bài học về
phương pháp cách mạng Việt Nam


I. QUAN NIỆM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRÒ VÀ
BẢN CHẤT CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

2. Vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam
b. Tổ chức, đoàn kết, tập hợp lực lượng cách mạng
• Tổ chức, đoàn kết, tập hợp lực lượng cách mạng trong nước: trong
từng thời kỳ cách mạng ở Việt Nam, Đảng Cộng sản luôn ra sức xây
dựng lực lượng, tập hợp nhân dân, tạo thành nguồn sức mạnh tổng
hợp, hoàn thành tốt các nhiệm vụ đặt ra.
• Đoàn kết các lực lượng cách mạng quốc tế: được thể hiện là đoàn kết
với giai cấp vô sản và nhân dân tất cả các nước, đoàn kết với phong
trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và nửa thuộc địa, đoàn
kết với lực lượng cách mạng và tiến bộ trên toàn thế giới.


I. QUAN NIỆM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRÒ VÀ
BẢN CHẤT CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
2. Vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam
c. Vai trò tiên phong, gương mẫu của cán bộ, đảng viên:
• Tính tiên phong, gương mẫu

“cán bộ là cái gốc của mọi công việc”,
“Muôn việc thành công hay thất bại, đều
do cán bộ tốt hay kém”

Người yêu cầu cán bộ phải có đạo đức cách mạng.


• Khả năng thu hút, tâp hợp quần chúng của cán bộ, đảng viên
Từ việc khẳng định Đảng là người lãnh đạo nhưng đồng thời cũng là
đầy tớ nhân dân, Hồ Chí Minh yêu cầu cảhệ thống chính trị, các tổ
chức nghề nghiệp và mọi cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức,...
đều phải có trách nhiệm làm công tác dân vận.

Hồ Chí Minh chỉ ra những phẩm chất, tác phong của người làm
công tác dân vận: phải có tác phong gần dân, thân dân, trọng dân và
có trách nhiệm với dân; nghe dân nói, nói dân hiểu, làm dân tin.


I. QUAN NIỆM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRÒ VÀ
BẢN CHẤT CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
3. Bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam
• Đảng cộng sản Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân
Quan điểm của chủ nghĩa
Mác - Lênin:
Đảng là đội tiên phong chiến
đấu, là bộ tham mưu của giai
cấp, là biểu hiện tập trung của
lợi ích, nguyện vọng, phẩm
chất, trí tuệ của giai cấp công
nhân và của dân tộc.

Hồ Chí Minh khẳng định:
Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng
của giai cấp công nhân, đội tiên
phong của giai cấp công nhân,
mang bản chất của giai cấp công
nhân.


I. QUAN NIỆM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRÒ VÀ
BẢN CHẤT CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
3. Bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam
• Đảng cộng sản Việt Nam là Đảng của nhân dân lao động và Đảng của

dân tộc
--Trên
Trêncơ
cơsở
sởvận
vậndụng
dụngvà
vàkế
kế
thừa
thừachủ
chủnghĩa
nghĩaMác
Mác--Lênin,
Lênin,
Chủ
Chủtịch
tịchHồ
HồChí
ChíMinh
Minhcòn
còncó

cách
cáchthể
thểhiện
hiệnkhác
khácvề
vềvấn
vấnđề

đề
“đảng
“đảngcủa
củaai”.
ai”.


Tại Đại hội II của Đảng (2/1951), Người nói
“Trong giai đoạn này, quyền lợi của giai cấp công
nhân và nhân dân lao động và của dân tộc là một.
Chính vì Đảng Lao động Việt Nam là Đảng của
giai cấp công nhân và nhân dân lao động, cho nên
nó phải là Đảng của dân tộc Việt Nam.”

Năm 1953:
“ Đảng Lao động là tổ chức cao nhất của
giai cấp cần lao và đại biểu cho lợi ích của
dân tộc... Đảng là đảng của giai cấp lao
động, mà cũng là đảng của toàn dân”.


Năm 1957, trong buổi nói chuyện với
Trường Cán bộ Công đoàn, Bác nhắc:
“Đảng là đội tiên phong của giai cấp
công nhân, đồng thời cũng là đội tiên
phong của dân tộc”.

Năm 1961:
“Đảng ta là đảng của giai cấp, đồng
thời cũng là của dân tộc, không thiên tư

thiên vị.”


I. QUAN NIỆM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRÒ VÀ
BẢN CHẤT CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
4. Quan niệm về Đảng cộng sản Việt Nam cầm quyền
a. Đảng lãnh đạo toàn diện nhân dân về mọi mặt đời sống xã hội
Ngoài lãnh đạo xã hội bằng các đường lối, chủ trương thì
Hồ Chí Minh nhấn mạnh tới việc Đảng Cộng sản Việt
Nam phải quan tâm đến cả “tương cà mắm muối của
người dân”. Những việc cụ thể nhất của đời sống xã hội.


I. QUAN NIỆM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRÒ VÀ
BẢN CHẤT CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
4. Quan niệm về Đảng cộng sản Việt Nam cầm quyền
b. Đảng cầm quyền, dân là chủ
Đảng cầm quyền theo Hồ Chí Minh là Đảng tiếp tục lãnh đạo sự
nghiệp cách mạng, Đảng lãnh đạo cách mạng để thiết lập và củng
cố quyền làm chủ của nhân dân. Quyền lực thuôc về nhân dân là
bản chất, là nguyên tắc của chế độ mới
Dân là chủ, Đảng lãnh đạo, Đảng phải lấy dân làm gốc. Mặt
khác, dân muốn làm chủ thì phải thật sự theo Đảng.


I. QUAN NIỆM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRÒ VÀ
BẢN CHẤT CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
4. Quan niệm về Đảng cộng sản Việt Nam cầm quyền
c. Cán bộ, đảng viên vừa là người lãnh đạo vừa là đầy tớ
trung thành của nhân dân

Người nhấn mạnh “Đã phụng sự nhân dân thì phải
phụng sự cho ra trò”. Nghĩa là có việc gì có lợi cho
dân thì phải làm cho kỳ được. Việc gì có hại cho dân
thì phải hết sức tránh.


II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG SẠCH, VỮNG MẠNH
1. Xây dựng Đảng - qui luật tồn tại và phát triển của Đảng
a. Đảng phải thường xuyên tự xây dựng
* Mục đích xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh
Chỉnh đốn và đổi mới Đảng là nhằm:
 Làm cho Đảng thực sự trong sạch, vững mạnh.
 Làm cho đội ngũ cán bộ, đảng viên không ngừng nâng cao phẩm
chất và năng lực trước những yêu cầu ngày càng phức tạp của
nhiệm vụ cách mạng.
 Làm cho Đảng trở thành một khối thống nhất, đủ sức lái con thuyền
cách mạng Việt Nam vượt qua khó khăn, tiến lên phía trước.


Tính tất yếu của công tác xây dựng chỉnh đốn Đảng được Hồ Chí Minh lý
giải theo các căn cứ sau:
 Xây dựng, chỉnh đốn Đảng bị chế định bởi quá trình phát triển liên tục
của sự nghiệp cách mạng do Đảng lãnh đạo.
 Đảng sống trong xã hội, là một bộ phận hợp thành cơ cấu của xã hội;
mỗi cán bộ, đảng viên đều chịu  ảnh hưởng, tác động của môi trường
xã hội, các quan hệ xã hội, cả cái tốt và cái xấu, cái tích cực và cái tiêu
cực, lạc hậu. Do đó, mỗi cán bộ, đảng viên phải thường xuyên rèn
luyện; Đảng phải thường xuyên chú ý đến việc chỉnh đốn Đảng.
 Xây dựng, chỉnh đốn Đảng lại được Hồ Chí Minh coi là công việc càng

phải tiến hành thường xuyên hơn trong điều kiện Đảng trở thành Đảng
cầm quyền.


II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG SẠCH, VỮNG MẠNH
1. Xây dựng Đảng - qui luật tồn tại và phát triển của Đảng
a. Đảng phải thường xuyên tự xây dựng
* Nhiệm vụ xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh
 Hồ Chí minh đặc biệt coi trọng vấn đề cán bộ, đào tạo huấn
luyện cán bộ.
 Tổ chức Đảng phải giữ vững nguyên tắc tập trung dân chủ trong
sinh hoạt Đảng.
 Đổi mới và chỉnh đốn Đảng phải giữ vững định hướng và không
được xa rời chủ nghĩa Mác - Lênin.
 Đổi mới và chỉnh đốn Đảng là nhằm đảm bảo cho Đảng lãnh đạo
có hiệu quả những nhiệm vụ chính trị.


×