Chương 6
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ DÂN CHỦ VÀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC
CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN
I. Quan điểm của Hồ Chí Minh về dân chủ
NỘI DUNG
1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về dân chủ
2. Dân chủ trong các lĩnh vực của đời sống
3. Thực hành dân chủ
II. Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước của dân, do dân, vì dân
1. Xây dựng Nhà nước thể hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động
2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về sự thống nhất giữa bản chất giai cấp công nhân với tính dân tộc của Nhà nước
3. Xây dựng Nhà nước có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ
4. Xây dựng Nhà nước trong sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu quả
I. Quan điểm của Hồ Chí Minh về dân chủ
1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về dân chủ
a) Dân chủ là vốn quý báu nhất của nhân dân
- Định nghĩa dân chủ:
Dân chủ nghĩa là “dân là chủ” và “dân làm chủ”.
“Nước ta là nước dân chủ, địa vị cao nhất là dân, vì dân là chủ”.
- Dân chủ là vốn quý báu nhất của nhân dân:
• Vì đó không phải là thứ tự nhiên có sẵn mà đó là thành quả của cách mạng, nhân dân ta đã phải đấu tranh, hy sinh gian
khổ mới giành được.
• Vì đó là lý tưởng, là ước vọng của toàn thể nhân dân ta về một xã hội tốt đẹp trong tương lai.
• Vì nó đem lại quyền làm chủ vận mệnh của mình cho nhân dân, tạo ra những điều kiện, những tiền đề để toàn xã hội
cũng như mỗi cá nhân phát triển và hoàn thiện.
b) Dân chủ là cơ sở đảm bảo quyền làm chủ và các quyền cơ bản của nhân dân
•
•
“Con người nhờ có dân chủ và thông qua dân chủ mới có hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo đối với lịch sử.”
“Có dân chủ mới làm cho cán bộ và quần chúng đề ra sáng kiến”
c) Dân là chủ và dân làm chủ
Dân chủ là khát vọng muôn đời của con người. Quan niệm về dân chủ được diễn đạt qua hai mệnh đề: “Dân là chủ” và
“Dân làm chủ”.
Dân là chủ: nói đến vị thế của dân. Dân làm chủ: đề cập đến năng lực và trách nhiệm của dân. Cả hai đi đôi với nhau,
thể hiện vị trí, vai trò, quyền và trách nhiệm của dân.
“Nước ta là nước dân chủ, nghĩa là nhà nước do nhân dân
làm chủ”;
“Chế độ ta là chế độ dân chủ. Tức là nhân dân làm chủ”.
2. Dân chủ trong các lĩnh vực của đời sống
a) Dân chủ trong lĩnh vực chính trị
•
Quyền ứng cử, đề cử và bầu cử các cơ quan quyền lực của
Nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội.
•
Quyền tham gia quản lý Nhà nước và xã hội, tham gia thảo
luận các vấn đề chung của Nhà nước và địa phương.
•
Quyền được thông tin, tự do ngôn luận, tự do báo chí.
b) Dân chủ trong lĩnh vực kinh tế
•
Thực hiện quyền làm chủ và công bằng của công dân đối
với TLSX và làm chủ quá trình sản xuất, phân phối sản
phẩm.
•
Quyền tham gia vào các thành phần kinh tế và bình đẳng
trước pháp luật.
•
Quyền lựa chọn hình thức kinh tế phù hợp với mình.
c) Dân chủ trong lĩnh vực văn hóa
•
•
•
•
Quyền được tham gia đời sống văn hóa;
Quyền sáng tạo văn hóa, nghệ thuật;
Quyền phê bình văn học, nghệ thuật;
Quyền được hưởng lợi ích từ các hoạt động văn hóa.
d) Dân chủ trong lĩnh vực xã hội
•
•
•
•
•
•
Quyền lao động;
Quyền nam nữ bình đẳng;
Quyền được sống trong xã hội hòa bình với bảo hiểm xã hội;
Quyền được hưởng chế độ bảo vệ sức khỏe;
Quyền được đảm bảo về mặt vật chất và tinh thần khi không còn khả năng lao động;
Quyền bình đẳng về nghĩa vụ và quyền lợi, về cống hiến và hưởng thụ của các thành viên trong xã hội.
3. Thực hành dân chủ
a) Thực hành dân chủ là động lực phát triển của cách mạng
•
•
“Thực hành dân chủ là chìa khóa vạn năng để giải quyết mọi khó khăn”.
“Có phát huy dân chủ đến cao độ thì mới động viên được tất cả lực lượng của nhân dân đưa cách mạng tiến lên.”
b) Phương thức thực hành dân chủ
* Xây dựng và hoàn thiện chế độ dân chủ rộng rãi
Ngày 2/9/1945, Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, trong đó có các
giá trị về dân chủ được gắn liền với đất nước độc lập, tự do, hạnh phúc.
Dân chủ mới được thể hiện và bảo đảm trong đạo luật cơ bản nhất là Hiến pháp. Hiến pháp 1946 đặt cơ sở pháp lý đầu
tiên cho thực hiện quyền lực của nhân dân.
Năm 1959, Người chủ trì soạn thảo Hiến pháp, tiếp tục bảo vệ, phát triển và cụ thể hóa thêm quan điểm dân chủ.
Hồ Chí Minh chú trọng đảm bảo quyền lực của các giai cấp, tầng lớp, các cộng đồng dân tộc trong thể chế chính trị nước
ta:
•
Đối với giai cấp công nhân: công nhân có quyền thực sự trong các xí nghiệp, làm chủ về tư liệu sản xuất, quản
lý, phân phối sản phẩm lao động.
•
Đối với nông dân: nông dân thật sự nắm chính quyền, nông dân phải được giải phóng thì mới có dân chủ thực
sự.
•
Nam.
Đối với tầng lớp trí thức: Hồ Chí Minh đánh giá cao vai trò của trí thức trong tiến trình dân chủ hóa ở Việt
•
Đối với phụ nữ: Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm tới vấn đề giải phóng phụ nữ, để phụ nữ bình đẳng với nam
giới, thực sự tham gia tích cực vào các công việc xã hội.
•
•
Đối với thanh thiếu niên: Hồ Chí Minh đề cao vai trò làm chủ đất nước của thanh thiếu niên.
Đối với nhân dân tất cả các dân tộc: Hồ Chí Minh quan tâm đến việc đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân,
của các dân tộc, phải làm cho các dân tộc làm chủ đất nước nhằm phát triển kinh tế, văn hóa và thực hiện các dân
tộc bình đẳng về mọi mặt.
* Xây dựng và hoàn thiện chế độ dân chủ rộng rãi
• Đảng trở thành hạt nhân chính trị của toàn xã hội và là nhân tố tiên quyết để bảo đảm tính chất dân chủ của xã
hội. Do đó, dân chủ trong Đảng trở thành yếu tố quyết định tới trình độ dân chủ của toàn xã hội.
• Nhà nước thể hiện chức năng quản lý xã hội của mình qua việc bảo đảm thực thi ý chí của giai cấp công nhân và
nhân dân lao động đối với sự phát triển của đất nước. Nhà nước thể chế hóa toàn bộ bản chất dân chủ của chế độ.
* Xây dựng và hoàn thiện chế độ dân chủ rộng rãi
• Các tổ chức mặt trận và đoàn thể nhân dân thể hiện quyền làm chủ và tham gia quản lý xã hội.
Tất cả các tổ chức đó đều có một mục tiêu chung là đạt tới trình độ dân chủ cao - dân chủ xã hội chủ nghĩa. Đó
cũng là động lực cơ bản nhất để các giai cấp, tầng lớp trong xã hội phấn đấu trong sự nghiệp cách mạng. Thực hành
dân chủ rộng rãi là trên nền tảng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc nòng cốt là liên minh công – nông – trí thức.
II. Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước của dân, do dân, vì dân
1. Xây dựng Nhà nước thể hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động
a) Nhà nước của dân
Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa do Hồ Chí Minh khai sinh
ngày 2/9/1945 chính là Nhà nước tiến bộ chưa từng có trong lịch sử hàng
nghìn năm của dân tộc Việt Nam, bởi vì Nhà nước đó là Nhà nước của
dân, nhân dân có vai trò quyết định mọi công việc của đất nước.
Hiến pháp năm 1946 nêu rõ:
“Tất cả quyền bính trong nước đều là của toàn thể nhân dân Việt Nam,
không phân biệt nòi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo; những
việc quan hệ đến vận mệnh quốc gia sẽ đưa ra toàn dân phúc quyết. Nhân
dân có quyền làm chủ về chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội, bầu ra Quốc
hội - cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất thể hiện quyền tối cao của nhân
dân”.
1. Xây dựng Nhà nước thể hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động
b) Nhà nước do dân
Nhà nước do dân có nghĩa là Nhà nước đó do dân lập nên, do dân ủng hộ, dân làm chủ.
Được thể hiện ở:
- Toàn bộ công dân bầu ra Quốc hội - cơ quan quyền lực cao nhất của Nhà nước.
- Quốc hội bầu ra Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội và Hội đồng Chính phủ (Chính phủ).
- Chính phủ là cơ quan hành chính cao nhất của Nhà nước thực hiện các nghị quyết của Quốc hội và chấp hành pháp luật.
- Mọi công việc của bộ máy Nhà nước trong việc quản lý xã hội đều thực hiện ý chí của dân.
1. Xây dựng Nhà nước thể hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động
c) Nhà nước vì dân
Nhà nước vì dân là một Nhà nước lấy lợi ích chính đáng của nhân dân làm mục tiêu, tất cả vì lợi ích của nhân dân.
Hồ Chí Minh nhấn mạnh: Mọi đường lối, chính sách đều chỉ nhằm đưa lại quyền lợi cho dân; việc gì có lợi cho dân
dù nhỏ cũng cố gắng làm, việc gì có hại cho dân dù nhỏ cũng cố gắng tránh. Dân là gốc của nước.
2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về sự thống nhất giữa bản chất giai cấp công nhân với tính dân tộc của Nhà nước
a) Bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước
Nhà nước đó do Đảng Cộng sản lãnh đạo
Nhà nước ta mang
bản chất giai cấp
Tính định hướng XHCN của sự phát triển đất nước
công nhân
Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của nó là nguyên tắc tập trung dân chủ
Nhà nước ta là Nhà nước dân chủ nhân dân, dựa trên nền tảng liên minh
công - nông - tri thức do Đảng Cộng sản - đội tiên phong của giai cấp công
nhân lãnh đạo
b) Bản chất giai cấp công nhân thống nhất với tính nhân dân, tính dân tộc của Nhà nước
Một là, Nhà nước Việt Nam mới ra đời là kết quả của cuộc đấu tranh lâu dài, gian khổ của rất nhiều thế hệ người
Việt Nam từ quá trình dựng nước và giữ nước hàng nghìn năm của dân tộc;
Hai là, Nhà nước ta bảo vệ lợi ích của nhân dân, lấy lợi ích của dân tộc làm cơ bản. Lợi ích cơ bản của giai cấp
công nhân, của nhân dân lao động và của toàn dân tộc là một;
Ba là, Nhà nước ta luôn đứng ra làm nhiệm vụ của cả dân tộc giao phó, đã lãnh đạo nhân dân tiến hành các cuộc
kháng chiến và xây dựng đất nước hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, góp phần tích cực vào sự phát
triển tiến bộ của thế giới.
3. Xây dựng Nhà nước có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ
1. Tổng ân xá cho tất cả những người bản xứ bị án tù chính trị;
2. Cải cách nền pháp lý ở Đông Dương bằng cách cho người bản xứ cũng được quyền hưởng những đảm bảo về mặt pháp luật
như người Âu châu; xóa bỏ hoàn toàn các toà án đặc biệt dùng làm công cụ để khủng bố và áp bức bộ phận trung thực nhất trong
nhân dân An Nam;
3. Tự do báo chí và tự do ngôn luận;
4. Tự do lập hội và hội họp;
5. Tự do cư trú ở nước ngoài và tự do xuất dương;
6. Tự do học tập, thành lập các trường kỹ thuật và chuyên nghiệp ở tất cả các tỉnh cho người bản xứ;
7. Thay chế độ ra các sắc lệnh bằng chế độ ra các đạo luật;
8. Đoàn đại biểu thường trực của người bản xứ, do người bản xứ bầu ra, tại Nghị viện Pháp để giúp cho Nghị viện biết được những nguyện vọng
của người bản xứ.
“Hai xin pháp luật sửa sang.
Người Tây, người Việt hai phương cùng đồng”
...
“Bảy xin Hiến pháp ban hành.
Trăm điều phải có thần linh pháp quyền.”
Nhà nước có hiệu lực
pháp lý mạnh mẽ.
Xây dựng một Nhà
Xây dựng đội ngũ cán
nước hợp pháp, hợp
bộ, công chức đủ đức,
hiến.
đủ tài.
Hoạt động quản lý Nhà nước
bằng Hiến pháp, pháp luật và
chú trọng đưa pháp luật vào
cuộc sống.