Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

Một số vấn đề về văn bản pháp luật, án lệ, bồi thẩm đoàn và nghề luật sư trong pháp luật nước Anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 42 trang )

Một số vấn đề về văn bản pháp
luật, án lệ, bồi thẩm đoàn và
nghề luật sư trong pháp luật
nước Anh.
Nhóm 9


DANH SÁCH NHÓM 9
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.

Bùi Trung Kiên (Nhóm trưởng)
Huỳnh Thị Thảo
Lê Thái Tân
Diệp Trí Minh
Nguyễn Thị Thu Vũ
Trần Thị Hà Trinh
Nguyễn Phúc Vĩnh Đại
Lư Thanh Huy
Lê Hoài Hiệp


Nguồn luật của Anh.
Luật thành văn


Án lệ (Case law)
Tập quán pháp (Customary law)
Lẽ phải (Luật hợp lý)
(Reason)


1. Luật thành văn:
Khái niệm: Là văn bản do cơ quan có thẩm quyền
ban hành theo thủ tục, trình tự, trong đó có quy tắc
xử sự chung nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội.
Luật thành văn bao gồm:
Các văn bản pháp luật do Nghị viện ban hành:
Các văn bản pháp luật do Nghị viện ủy quyền ban
hành;


1.1. Vị trí của luật thành văn trong
hệ thống pháp luật nước Anh.
Ở Anh, pháp luật thừa nhận án lệ như là một
nguồn luật chính thống. Tuy nhiên, trong
vài thập niên gần đây, luật thành văn đã
ngày trở thành nguồn luật quan trọng thứ
hai sau án lệ,
Luật thành văn do Nghị viện ban hành có
giá trị cao hơn án lệ


1.2. Quy trình xây dựng luật ở Anh
Vấn đề mới phát sinh cần luật điều chỉnh
( chưa có án lệ trước đây)

Bộ trưởng quản lý ngành
có liên quan
Thẩm vấn những đối
tượng có liên quan

Lập đề xuất các giải
pháp
Sách xanh
( a green paper)
Ủy ban lập pháp của Nội các (the
Legislation Committee)

Nghị viện
thông qua


1.1.Văn bản pháp luật do Nghị viện
ban hành
1

Luật

2

Luật thống nhất

3

Luật hệ thống hóa



a) Luật
1

Nghị
viện
trực
tiếp ban
hành
4

2

bổ sung
hoặc
thay thế
án lệ

3

có hiệu
lực cao
hơn án
lệ

4

có hiệu
lực hồi
tố



Luật thống nhất:
Luật thống nhất được soạn thảo để thay thế và
trình bày lại tất cả những đạo luật được ban hành
trước đó về những lĩnh vực cụ thể nào đó.
Mục đích:
hợp nhất các quy phạm pháp luật cùng điều
chỉnh lĩnh vực nào đó
không có ý định thay đổi nội dung các văn bản
pháp luật đó


Luật hệ thống hóa:
Luật hệ thống hóa là đạo luật chứa đựng một cách
toàn diện tất cả những luật điều chỉnh một lĩnh
vực nhất định.
Mục đích:
hệ thống hóa tất cả các văn bản pháp luật hiện
hữu
cải cách một lĩnh vực pháp luật nào đó.
Ví dụ Luật trộm cắp năm 1968.


1.2Văn bản pháp luật do Nghị viện ủy

quyền ban hành
1

Các văn bản thi hành luật


2

Luật lệ địa phương


1.3. Hiến pháp
Anh không có hiến pháp thành văn, thực chất chỉ
có những văn bản luật có tính chất như hiến pháp.
VD : Luật quyền con người năm 1689, Luật kế vị
ngai vàng năm 1701…
Trong pháp luật nước Anh không có trật tự đẳng
cấp giữa hiến pháp và luật.
Nếu có xung đột giữa hiến pháp và luật thì áp
dụng quy tắc “văn bản ban hành sau sẽ có giá trị
áp dụng”
 ỞAnh, không có cơ chế kiểm soát tính hợp hiến


1.4. Luật liên minh Châu Âu
Năm 1973, Anh trở thành thành viên của cộng
đồng châu Âu ( EEC), ngày nay đã đổi tên thành
liên minh châu Âu (EU).
Khi gia nhập liên minh này thì tất nhiên, luật thành
văn của Anh không chỉ bao gồm luật trong nước
mà còn có cả luật của Liên minh châu Âu
Phán quyết của tòa án châu Âu cũng có thể trở
thành nguồn luật quan trọng, là tiền lệ pháp của
các tòa án vương quốc Anh.



2. Án lệ
Nguyên tắc “stare decisis” –
“Tiền lệ phải được tuân thủ”
Là nguồn luật chủ yếu tại Anh


2. Án lệ
Khái niệm:
Bản án đã có hiệu lực pháp luật
Chứa đựng các quy tắc pháp lý được
pháp điển hóa
Làm khuôn mẫu cho các vụ án
tương tự xảy ra sau


2. Án lệ
Cấu trúc
Ratio decidendi: Lý do để quyết
định => Bắt buộc
Obiter dictum: Lời nhận xét, bình
luận của Thẩm phán => Không bắt
buộc


2. Án lệ
Điều kiện:
Tình tiết mới phát sinh
Thẩm phán thụ lý sáng tạo ra pháp
luật khi xét xử

Nguồn: tranh chấp, sự biến pháp lý
cụ thể


2. Án lệ
Hình thức:
Án lệ dân sự: Tòa dân sự (cấp tòa
phúc thẩm)
Án lệ hình sự: Tòa hình sự (cấp tòa
phúc thẩm) và Tòa hoàng gia


2. Án lệ
Thẩm quyền ban hành:
Tòa cấp cao
Tòa
Tòa phúc thẩm
tối
cao
Tòa hoàng gia
Cấp trên của Tòa tối cao: Nghị viện


2. Án lệ
Nguyên tắc áp dụng:
Cùng hệ thống tòa: Tòa cấp dưới
tuân thủ án lệ do cấp trên tạo ra.
Khác hệ thống tòa: án lệ không bắt
buộc áp dụng



2. Án lệ
Nguyên tắc áp dụng:
Quyết định của Thẩm phán dựa trên
chứng cứ pháp lý của bản án trước
đó mới có giá trị bắt buộc.
Bản án trước không dựa vào án lệ
trước đó thì án lệ vô hiệu


2. Án lệ
Nguyên tắc áp dụng:
Án lệ không có giá trị khi bị tuyên
bố hủy hoặc bãi bỏ bởi:
• Tòa cấp trên
• Chính tòa tạo ra án lệ
• Văn bản pháp luật của nghị viện ban
hành


2. Án lệ
Phân loại:
Án lệ bắt buộc
Án lệ không bắt buộc: được viện
dẫn làm lý do thuyết phục cho bản
án sau


2. Án lệ
Công bố:

Ủy ban xuất bản báo cáo pháp luật
Law reports, All England Law
reports, Weekly Law reports,…


3. Bồi thẩm đoàn
Đặc điểm:
Là một ban gồm một số người nhất
định
Tham gia đưa ra quyết định dựa
trên lẽ công bằng


×