GV: Lê Thị Phương
Hoá học 9
Ngày soạn: 04/9/2018
Ngày dạy: 06/9/2018
Tiết:1
ÔN TẬP KIẾN THỨC HÓA HỌC LỚP 8
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã học ở lớp 8.
2. Kỹ năng.
- Rèn kỹ năng viết PUHH và kỹ năng lập CTHH.
- Rèn các kỹ năng làm bài toán hóa học.
3. Thái độ:
- Yêu thích bộ môn.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Hệ thống hoá bài tập câu hỏi
- Học sinh Ôn lại các kiến thức đã học ở lớp 8.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở dụng cụ học tập của học sinh.
3. Bài mới: (43p)
Hoạt động 1: Ôn tập các khái niệm và nội dung lý thuyết cơ bản ở lớp 8
Hoạt động thầy – trò
Nội dung
Giáo viên: Nhắc lại nội dung chính của I. Các khái niệm và nội dung lý thuyết cơ
SGK lớp 8.
bản ở lớp 8
- Hệ thống lại nội dung chính
- Giới thiệu chương trình hoá học lớp 9 Học sinh làm bài tập 1 (7p)
Bài tập 1: Em hãy viết công thức hoá học của các chất có tên gọi sau và phân loại chúng?
TT
Tên gọi
Công thức
Phân loại
1
Kailicacbonat
K2CO3
Muối trung hoà
2
Đồng (II) oxit
3
Lưu Huỳnh đioxit
4
Axit sufuric
5
Natri hiđoxit
6
Barisunfat
1) Quy tắc hoá trị
+ Để làm được bài tập trên ta phải sử dụng
kiến thức nào?
(Học sinh thảo luận trong 3 phút)
A ax Bby
(ax=by)
2) Ký hiệu các nguyên tố, công thúc và tên
gốc axit.
3) Thuộc khái niệm các hợp chất vô cơ và
+ Giáo viên yêu cầu học sinh đến đâu cho
công thức chung.
học sinh nhắc lại đến đó?
* Oxit : RxOy
* Axit : HnA.
* Bazơ : M(OH)m
* Muối: MnAm.
Học sinh vận dụng làm bài tập 1.
Bài tập 2: (10 p)
Bài tập 2: Gọi tên phân loại các hợp chất
Oxit: Na2O; SO2; CO2; FeO
sau? Na2O; SO2; HNO3; CaCl2; CaCO3;
Axit: HNO3:
1
GV: Lê Thị Phương
Hoá học 9
Fe2(SO4)3; Al(NO3)3; Mg(OH)2; CO2; FeO; Bazơ: Mg(OH)2
K3PO4; BaSO3.
Muối:CaCl2; CaCO3; Fe2(SO4)3; Al(NO3)3;
K3PO4; BaSO3
*Tên gọi: Học sinh tự làm
Bài tập 3: Hoàn thành các phương trình Bài tập 3:
phản ứng sau?
1: Tính chất hoá học của oxi
→
- P + O2 ?
2. Tính chất hoá học của hiđo- nước
- Fe + O2 → ?
3. Điều chế các chất.
- Zn +? → ? + H2
Bài làm:
to
→
- ? +?
H2 O
a) 4P + 5O2 →
2P2O5
to
b) 3Fe + 2O2 → Fe3O4
c) Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
to
d) 2H2 + O2 →
2H2O
Hoạt động 2:Ôn lại các công thức và các dạng bài tập đã học
Hoạt động thầy – trò
Nôi dung
Giáo viên: Nhắc lại nội dung chính của II. Các công thức và các dạng bài tập đã
SGK lớp 8.
học
Học sinh thảo luận nhóm để hệ thống các
kiến thức đã dùng để làm bài tập.
1) n =
m
M
2) d A / B =
3) CM=
MA
M
, d A / KK = A
MB
29
n
V
Bài tập 1: Tính thành phần phần trăm các
nguyên tố: NH4NO3.
m ct
.100%
4) C% =
Bài tập 2: Hoà tan 2,8 gam Fe bằng dd
m dd
HCl 2M vừa đủ?
Học sinh tự làm nếu còn thời gian
1) Vdd=?
2) VH2 =?
4: Củng cố (2p) – Dặn dò
- Ôn lại các khái niệm về oxit phân biệt được KL và phi kim để phân biệt oxit.
5. Rút kinh nghiệm:
2
GV: Lê Thị Phương
Hoá học 9
Ngày soạn: 10/9/2017
Ngày dạy: 12/9/2017
Tiết:2
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC VỀ OXIT VÀ
KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu được những tính chất hoá học của oxit bazơ - oxit axit, dẫn ra được
những phương trình phản ứng để minh họa.
- Hiểu được sự phân loại oxit làm cơ sở để phân loại oxit.
2. Kỹ năng:
- Biết cách phân loại các oxit.
3. Thái độ:
Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Chuẩn bị để mỗi nhóm học sinh được làm thí nghiệm trong SGK.
- Học sinh Ôn lại các kiến thức đã học ở lớp 8.
III. Tiến trình lên lớp:
1: Ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (Không) Kiểm tra sách vở dụng cụ học tập của học sinh.
3. Bài mới: (43p)
Hoạt động 1: Tính chất hóa học của oxit (30P)
Hoạt động thầy – trò
Nội dung
+ Nhắc lại định nghĩa oxit, axit, bazơ, muối I. Tính chất hóa học của oxit
+ Oxit được chia làm mấy loại?
1) Tính chất hoá học của oxit bazơ.
a) Tác dụng với nước
Giáo viên: Hướng dẫn học sinh làm thí CaO + H2O → Ca(OH)2
nghiệm?
Na2O + H2O → NaOH
*Kết luận: Oxit bazơ tác dụng với nước →
dd bazơ
+ Hãy rút ra kết luận?
b) Tác dụng với dung dịch axit
CuO + HCl → CuCl2 + H2O
BaO + H2SO4 → BaSO4 + H2O
* Kết luận: Oxit bazơ tác dụng với dd axit
→ Muối + nước.
+ Học sinh tự hlàm thí nghiệm.
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí c) Oxit bazơ tác dụng với oxit axit →
nghiệm theo nhóm.
Muối.
CaO + CO2 → CaCO3
+ Hãy rút ra kết luận gì?
BaO + SO3 → BaSO4
2) Tính chất hoá học của oxit axit.
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí a) Tác dụng với nước tạo thành dd axit.
nghiệm?
ví dụ:
SO3 + H2O → H2SO4
P2O5 + H2O → H3PO4
Học sinh làm thí nghiệm.
b) Tác dụng với dung dịch bazơ → Muối +
+ Hãy rút ra kết luận?
Nước
CO2 + NaOH → Na2CO3 + H2O.
Giáo viên: Hướng dẫn học sinh làm thí SO3 + Ba(OH)2 → BaSO4 + H2O
3
GV: Lê Thị Phương
nghiệm?
GV: Hãy rút ra kết luận?
Hoá học 9
c) Oxit bazơ tác dụng với oxit axit →
Muối.
CaO + CO2 → CaCO3
BaO + SO3 → BaSO4
HS tự làm thí nghiệm.
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí
nghiệm theo nhóm.
GV: yêu cầu HS rút ra kết luận gì?
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí
nghiệm?
Học sinh làm thí nghiệm.
HS: hãy rút ra kết luận.
Hoạt động 2: Phân loại
Hoạt động thầy – trò
Nội dung
GV: Dựa vào tính chất người ta phân loại II. Phân loại
oxit ra làm 4 loại.
a) Oxit axit
b) Oxit bazơ
c) Oxit lưỡng tính
+ Thế nào là oxit axit?
d) Oxit không tạo muối
4)Củng cố (4p)
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung chính của bài
- Làm bài tập 5 trong SGK
5) Hướng dẫn (1P)
Bài tập về nhà 1,2,3,4,6 SGK và các bài tập trong SBT hoá học 9
6) Rút kinh nghiệm:
4
GV: Lê Thị Phương
Hoá học 9
Ngày soạn: 13/9/2017
Ngày dạy: 14/9/2017
Tiết:3
MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu được tính chất hoá học của CaO, SO,
- Biết được ứng dụng của CaO, SO,
2. Kỹ năng;
- Viết được các phương trình phản ứng minh hoạ.
3. Thái độ:
Yêu thích bộ môn.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Máy tích xách tay có thí nghiệm ảo.
- Học sinh Ôn lại các kiến thức trong bài oxit
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu tính chất hoá học của oxit? Viết phương trình phản ứng minh hoạ?
+ Lên bảng làm bài tập 5 trong SGK
Đáp án: (Như bài trước)
Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Bài mới: (43p) Hoạt động 1: Tính chất của CaO
Hoạt động thầy – trò
Nội dung
Giáo viên đưa mẫu vôi sống ra làm cho A: CAXI OXIT (CaO)
học sinh quan sát?
I. Tính chất của CaO:
HS: Nêu Tính chất vật lý của CaO?
1) Tính chất vật lý của CaO.
Giáo viên bổ sung các ý còn lại.
CaO là một chất rắn màu trắng tnc= 25850C.
2) Tnh chất hóa học.
GV: CaO là một oxit bazơ. Nên mang a) Tác dụng với nước → Caxihiđrôxit.
đầy đủ Tính chất hoá học của oxit bazơ. CaO + H2O → Ca(OH)2
Học sinh làm việc theo nhóm.
b) Tác dụng với dung dịch axit
HS: Tự viết các phương trình phản ứng
CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O
c) Oxit bazơ t/d với oxit axit → Muốicacbonat
CaO + CO2 → CaCO3
Hoạt động 2: Ứng dụng của canxi oxit.
Hoạt động thầy – trò
Nội dung
II. Ứng dụng của canxi oxit
Nêu ứng dụng của CaO?
Học sinh Nghiên cứu trong SGK.
Hoạt động 3: Sản xuất CaO.
Hoạt động thầy – trò
Nội dung
GV: Giới thiệu về nguyên tắc sản xuất III. Sản xuất CaO
vôi
Nguyên tắc: Nung đá vôi ở nhiệt độ cao
to
CaCO3 →
CaO + CO2
Hoạt động 3: Tính chất của SO2
Hoạt động thầy – trò
Nội dung
Giáo viên đưa mẫu khí SO2cho học sinh B. LƯU HUYNH ĐIOXXIT(SO2)
quan sát?
I. Tính chất của SO2
5
GV: Lê Thị Phương
+ Nêu Tính chất vật lý của SO2?
Giáo viên bổ xung các ý còn lại.
Hoá học 9
a) Tính chất vật lý của SO2 là một chất
khí không màu mùi hắc …..
2) Tính chất hóa học.
GV: SO2 là một oxit axit mang đầy đủ a) Tác dụng với nước → axit sufurơ
Tính chất hoá học của oxit axit
SO2 + H2O → H2SO3
Học sinh làm việc theo nhóm.
b) Tác dụng với dung dịch bazơ
SO2+ 2NaOH → Na2SO3 + H2O
Học sinh tự thảo luận để viết các SO2+ Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O
phương trình phản ứng.
c) SO2 tác dụng với oxit bazơ → Muối
+ Vậy ta có thể kết luận được gì về SO2? SO2 + CaO → CaSO3
* Kết luận: Vậy SO2 là một oxit axit
Hoạt động 4: Ứng dụng của lưu huỳnh đioxit.
Hoạt động thầy – trò
Nội dung
+ Nêu ứng dụng của SO2?
II. Ứng dụng của lưu huỳnh đioxit
GV: lưu huỳnh đioxit được dùng trong
công nghệ tẩy trắng bột gỗ….Vì lưu Học sinh: Nghiên cứu trong SGK.
huỳnh đioxit có tính tảy màu.
Hoạt động 5: Điều chế
Hoạt động thầy – trò
Nội dung
III. Điều chế
+ Có thể điều chế lưu huỳnh đioxit trong 1) Trong phòng thí nghiệm.
PTN bằng phương pháp nào?
a) Muối sunfit + axit mạnh
Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + SO2
+ học sinh viết phương trình phản ứng?
b) Đun nóng Cu với H2SO4 đặc
+ trong công nghiệp SO2 được sản xuất 2) Trong công nghiệp.
to
như thế nào?
S + O2 →
SO2
- Nung nóng quặng pirit (FeS2)
4: Củng cố – luyện tập (5p)
Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 1.
Bài tập 1: Viết Phương trình phản ứng cho chuỗi sau?
Ca(OH)2
to
CaCO3 → CaO
CaCl2
Ca(NO)3
CaCO3
Bài tập 2: Trình bày phương pháp để nhận biết các chất rắn sau: CaO, P2O5, SiO2
5: Hướng dẫn (1p)
Bài tập về nhà 1,2,3,4 SGK
6
GV: Lê Thị Phương
Hoá học 9
Ngày soạn: 17/9/2017
Ngày dạy: 19/9/2017
Tiết: 4
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết được các tính chất chung của axit.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng viết pt phản ứng, kỹnăng phân biệt được axit, bazơ, oxit, muối.
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng làm bài tập tính theo phương trình phản ứng.
3. Thái độ:
- Cẩn thận trong quá trình làm thí nghiệm.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: máy tính có thí nghiệm ảo.
- Học sinh Ôn lại các kiến thức trong bài axit đã học ở lớp 8
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu tính chất hoá học của oxit? Viết phương trình phản ứng minh hoạ?
3. Bài mới: (40p)
Hoạt động 1: Tính chất của axit (15P)
Hoạt động thầy – trò
Nội dung
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí I. Tính chất của axit
nghiệm.
1. Axit làm đổi màu chất chỉ thị
GT: Tính chất này giúp ta có thể nhận
biết được dung dịch axit.
+ Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành
Học sinh làm bài tập 1:
đỏ
Trình bày phương pháp hoá học để nhận
biết dung dịch không màu sau:
NaCl, H2SO4, NaOH.
Học sinh làm thí nghiệm nhận biết.
Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm.
HS báo cáo hiện tượng và viết PTPƯ
2. Tác dụng với kim loại
Hiện tượng:
+ ở ống nghiệm 1:
- Có bọt khí và kim loại tan dần
+ ở ống nghiệm 2:
- Không có hiện tượng gì.
+ phương trình phản ứng:
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 ↑
+ Chúng ta đã học mấy loại phản ứng hóa Fe + H2SO4l → FeSO4 + H2 ↑
học? Chúng gồm những loại nào?
3: Tác dụng với bazơ.
GV: Giới thiệu về phản ứng trung hòa
(phản ứng trung hòa)
HS: Lấy ví dụ và viết PTHH
Cu(OH)2 + H2SO4 → CuSO4 + H2O
+ Hãy kết luận về tính chất này?
NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + H2O
Kết luận: axit + bazơ → Muối + nước
4: Tác dụng với oxit bazơ
Fe2O3 + HCl → 2FeCl3 + H2O
CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
7
GV: Lê Thị Phương
Hoá học 9
Kết luận: Oxit bazơ + axit → Muối + nước
5: Tác dụng với muối
(Sẽ học ở bài 9)
Hoạt động 2: Axit mạnh – yếu
Hoạt động thầy – trò
Nội dung
II. Axit mạnh – yếu
GV giới thiệu axit manh và axit yếu
- Axit mạnh: như HCl, H2SO4, HNO3
- Axit yếu: H2CO3, H2S, H2SO3
4: Củng cố (5p)
Nhắc lại nội dung chính của bài
Giáo viên phát phiếu học tập: Trong các phản ứng sau phản ứng nào xảy ra phản ứng? Viết
phương trình phản ứng cho lần lượt chất tác dụng với dung dịch HCl.
• Mg
• Cu
• Fe(OH)3
• Al2O3
5: Hướng dẫn (1p)
bài tập về nhà: 1.2.3.4 SGK
Giáo viên hướng dẫn làm bài tập 5 trong SGK
6. Rút kinh nghiệm:
8
GV: Lê Thị Phương
Hoá học 9
Ngày soạn: 20/9/2017
Ngày dạy: 21/9/2017
Tiết: 5
MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh được các Tính chất chung của HCl và H2SO4 loãng
- Biết được cách viết đúng các phương trình phản ứng thể hiện Tính chất hoá học
chung của axit.
2. Kỹ năng;
- Vận dụng Tính chất vào làm bài tập.
3. Thái độ:
- Yêu thích bộ môn.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: máy tính xách tay có thí nghiệm ảo.
- Học sinh Ôn lại các kiến thức trong bài axit
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ:
Trong các phản ứng sau phản ứng nào xảy ra phản ứng? Viết phương trình phản ứng
cho lần lượt chất tác dụng với dung dịch
HCl.Mg, Cu,
Fe(OH)3,Al2O3
3. Bài mới: (40p)
Hoạt động 1: Axit clohiđric (15p)
Hoạt động thầy – trò
Nội dung
A. Axit clohiđric (HCl)
Giáo viên cho học sinh quan sát lọ đựng 1: Tính chất
dung dịch HCl
(SGK)
+ Cho biết tính chất vật lý của HCl?
- Tính chất hoá học
GV: HCl là một axit mạnh nên nó có * Axit làm đổi màu chất chỉ thị
tính chất hoá học giống axit
+ dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
Các em hãy sử dụng bộ dụng cụ thí Học sinh làm thí nghiệm nhận biết.
nghiệm mang theo để chứng minh HCl * Tác dụng với kim loại
có đầy đủ tính chất hoá học của axit.
Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm.
Các nhóm thảo luận để làm thí nghiệm
Hiện tượng:
+ ở ống nghiệm 1:
- Có bọt khí và kim loại tan dần
+ ở ống nghiệm 2:
- Không có hiện tượng gì.
+ phương trình phản ứng:
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 ↑
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑
* Tác dụng với bazơ.
(phản ứng trung hòa)
Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O
Kết luận: axit HCl+ bazơ → Muối + nước
* Tác dụng với oxit bazơ
9
GV: Lê Thị Phương
Hoá học 9
Fe2O3 + HCl → 2FeCl3 + H2O
Nêu ứng dụng của HCl?
Kết luận: Oxit bazơ + axit HCl → Muối +
nước
2. Ứng dụng:
(SGK)
Hoạt động 2: Axit sunfuric (H2SO4)
Hoạt động thầy – trò
Nội dung
II. Axit sunfuric (H2SO4)
1) Tính chất hoá học
Giáo viên cho học sinh quan sát lọ đựng * Axit làm đổi màu chất chỉ thị
dung dịch H2SO4
+ dung dịch axit H2SO4 làm đổi màu quỳ tím
+ Cho biết tính chất vật lý của H2SO4 l? thành đỏ.
Học sinh làm thí nghiệm nhận biết.
* Tác dụng với kim loại
Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm.
GV: H2SO4 loãng là một axit mạnh nên Hiện tượng:
nó có tính chất hoá học giống axit
+ ở ống nghiệm 1:
Các em hãy sử dụng bộ dụng cụ thí - Có bọt khí và kim loại tan dần
nghiệm mang theo để chứng minh + ở ống nghiệm 2:
H2SO4 có đày đủ tính chất hoá học của - Không có hiện tượng gì.
axit.
+ phương trình phản ứng:
2Al + 3H2SO4 → 2Al2(SO4)3 + 3H2 ↑
* Tác dụng với bazơ.
Các nhóm thảo luận để làm thí nghiệm
(phản ứng trung hòa)
Cu(OH)2 + H2SO4 → CuSO4+ 2H2O
Kết luận: axit H2SO4 + bazơ → Muối + nước
* Tác dụng với oxit bazơ
Fe2O3 + 3H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + 3H2O
+ Nêu kết luận của H2SO4?
Kết luận: Oxit bazơ + axit H2SO4 → Muối +
nước
* Tác dụng muối(Bài 9)
4: Củng cố (5P)
Học sinh làm bài tập 1
Bài tập 1: Cho các chất sau: Ba(OH)2, Fe(OH)3, SO3, K2O, Mg, Fe, Cu, CuO, P2O5.
- Gọi tên
- Viết phương trình phản ứng
5: Hướng dẫn (1p)
Bài tập 1,4,5,6,7 SGK
6. Rút kinh nghiệm:
10
GV: Lê Thị Phương
Hoá học 9
Ngày soạn: 30/9/2018
Ngày dạy: 03/10/2018
Tiết: 6
CÁC AXIT QUAN TRỌNG(tt)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh được các Tính chất chung của H2SO4 đặc
- Biết được cách viết đúng các phương trình phản ứng
2. Kỹ năng;
- Vận dụng Tính chất vào làm bài tập.
- Nhận biết được các muối sunphat và gốc =SO4.
3. Thái độ:
- Yêu thích bộ môn.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Máy tính xách tay
Học sinh Ôn lại các kiến thức trong bài axit
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: 5p
Trong các phản ứng sau phản ứng nào xảy ra phản ứng? Viết phương trình phản ứng cho lần
lượt chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng.Ca, Ag, Fe(OH)3, Fe2O3
3. Bài mới: (40p)
Hoạt động 1: Axit sunfuric đặc có tính chất hóa học riêng (15p)
Hoạt động thầy – trò
Nội dung
2. Axit sunfuric đặc có tính chất hóa học
Giáo viên nhắc lại nội dung của tiết riêng
trước?
a)Tác dụng với kim loại
Giáo viên: Làm thí nghiệm về tính chất Học sinh quan sát thí nghiệm theo nhóm
đặc trưng của H2SO4 đặc.
- lấy 2 ống nghiệm cho vào mỗi ống Hiện tượng:
nghiệm một lá đồng nhỏ.
+ ở ống nghiệm 1: không có hiện tượng gì?
+ ống 1: Cho H2SO4 lãng vào
+ ở ống gnghiệm 2 có xảy ra phản ứng.
+ Quan sát hiện tượng và giải thích?
Dấu hiệu: lá đồng tan dàn có khí màu nâu
+ ống nghiệm 2: Cho H2SO4 đặc vào rồi thoát ra dung dịch màu xanh lam xuất hiện.
đun nóng.
+ Quan sát hiện tượng và giải thích?
Nhận xét: H2SO4 đặc nóng tác dụng được với
Cu sinh ra khí SO2 và dung dịch CuSO4
* Phương trình phản ứng.
to
Cu+H2SO4đặc →
CuSO4+SO2+H2O
Các nhóm thảo luận để trả lời các câu hỏi Kết luận: Ngoài ra H2SO4đặc nóng còn tác
thí nghiệm?
dụng hầu hết các kim loại giải phóng ta SO2.
b. Tính háo nước.
+ học sinh viết phương trình phản ứng Hiện tượng:
hóa học?
Màu sắc cuả đường chuyển dần sang màu đen
tạo thành khối xốp vì bị khí đẩy lên khỏi
+ hãy nêu kết luận về điều này?
miệng cốc.
Giáo viên hướng dân học sinh làm thí - phản ứng tỏa nhiệt.
nghiệm.
* Giải thích hiện tượng:
Cho một ít đường vào đáy cốc thủy tinh
11
GV: Lê Thị Phương
Hoá học 9
Cho một ít H2SO4đặc vào ống nghiệm.
- Chất rắn màu đen sinh ra là do C sinh ra.
+ Quan sát và giải thích kết quả thí - Sau đó một phần C lại bị H 2SO4đặc oxi hóa
nghiệm?
tạo thành SO2, CO2 gây sủi bọt làm C dâng
lên miệng cốc.
Giáo viên: Lưu ý:
* Phương trình phản ứng:
H2SO4ñ
Khi dùng H2SO4 đặc phải hết sức cẩn thận C12H22O11
→ 12C + 11H2O
to
không để dấy ra tay và quần áo.
2H2SO4 đặc + C → CO2 + 2SO2 + 2H2O
Hoạt động 3: (3p)
Hoạt động thầy – trò
Nội dung
III. Ứng dụng
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình
(SGK)
12 và nêu các ứng dụng của H2SO4.
Giáo viên nhận xét bổ sung các ý còn lại.
Hoạt động 4: Sản xuất axit sunfuric (8p)
Hoạt động thầy – trò
Nội dung
IV. Sản xuất axit sunfuric
Giáo viên thuyết trình về nguyên liệu sản a) Nguyên liệu: S hoặc quạn pirit.
xuất H2SO4 và các công đoạn sản xuất.
b) Các công đoạn chính.
- Sản xuất SO2.
S + O2 → SO2
- Sản xuất SO3
V2O5
→ SO3
SO2 + O2
4500 C
Học sinh có thể viết phản ứng
- sản xuất H2SO4.
to
4FeS2 + 11O2
→ 2Fe2O3 + 8SO2
SO3 + H2O → H2SO4
Hoạt động 4: Nhận biết H2SO4 Muối sunfat
Hoạt động thầy – trò
Nội dung
Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm.
Giáo viên: Hướng dẫn học sinh làm thí
nghiệm.
Cho 1ml dung dịch H2SO4 vào ống
nghiệm.
Cho 1ml dung dịch Na2SO4 vào ống
nghiệm
Nhỏ vào vài giọt dung dịch BaCl2 hoặc * Hiện tượng:
Ba(NO3)2 ……
ở mỗi ống nghiệm dều thấy xuất hiện kết tủa
+ Quan sát và giải thích hiện tượng.
trắng.
+ Viết phương trình phản ứng?
Phương trình:
H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2HCl
(Trắng)
+ vậy hãy nêu phương pháp nhận biết gốc
Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2NaCl
sunfat.
(Trắng)
Kết luận: Dung dịch BaCl2 được dùng làm
thuốc thử để nhận biết ra gốc SO4.
4) Củng cố (7p)
Bài tập 1: Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các lọ bị mất nhãn chứa các chất
sau: K2SO4, KCl, KOH, H2SO4.
12
GV: Lê Thị Phương
Hoá học 9
Bài tập 2: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau?
Fe +? → ? + H2
Al +? → Al2(SO4)3 +?
Fe(OH)3 +? → FeCl3 +?
KOH +? → K2PO4 +?
5) Hướng dẫn (1p)
Bài tập về nhà 2.3.5 SGK/19
6) Rút kinh nghiệm:
13
GV: Lê Thị Phương
Hoá học 9
Ngày soạn: 02/10/2018
Ngày soạn: 04/10/2018
Tiết : 7
LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT HÓA HỌC
CỦA OXIT VÀ AXIT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh được ôn tập lại các tính chất hóa học của oxit và axit.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng làm các bài tập định tính và định lượng.
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng phụ
Các bài tập trong SGK và sách bài tập
Học sinh Ôn lại các kiến thức trong bài axit
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu tính chất hóa học riêng của H 2SO4 đặc nóng. Viết các
phương trình phản ứng?
HS2: Bài tập 1: Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các lọ bị mất nhãn chứa
các chất sau:
K2SO4, KCl, KOH, H2SO4.
HS 3: Bài tập 2: Hòan thành các phương trình phản ứng sau?
Fe +? → ? + H2
Al +? → Al2(SO4)3 +?
Fe(OH)3 +? → FeCl3 +?
KOH +? → K2PO4 +?
3. Bài mới: (40p)
Hoạt động 1: Các kiến thức cần nhớ(15p)
I. Các kiến thức cần nhớ:
1) Tính chất hóa học của oxit:
Học sinh thảo luận để điền vào sơ đồ câm sau.
.
.
Oxit Bazơ
Oxit Axit
ơ
14
GV: Lê Thị Phương
Hoá học 9
Giáo viên chiếu lên màn hình bản hoàn thiện sau khí các nhóm đã hoàn
thành để học sinh tự đánh giá nhận xét.
Muối + Nước
Oxit Bazơ
Oxit Axit
Muối
Bazơ (dd)
Axit (dd)
Các phương trình minh họa:
2) Tính chất hóa học của axit.
Học sinh tự làm việc theo nhóm để hoàn thành bảng sau?
Học sinh thảo luận để điền vào sơ đồ câm sau.
Giáo viên chiếu lên màn hình bản hoàn thiện sau khí các nhóm đã hoàn
thành để học sinh tự đánh giá nhận xét.
Muối + Hiđro
+ Kim loại
+ Quỳ tím
Màu đỏ
Axit
Muối + nước
Muối + nước
+ Oxit bazơ + Oxit axit
Hoạt động 2: Bài tập (20p)
Hoạt động thầy – trò
Nội dung
Giáo viên chiếu lên bảng đề bài bài tập
II. Bài tập
Bài tập 1: Cho các chất sau:
Bài tập 1: Những chất sau tác dụng với nước
SO2, CuO, Na2O, CO2
là: SO2, Na2O, CO2.
Hãy cho biết những chất nào tác dụng Phương trình phản ứng:
với:
CaO + H2O → Ca(OH)2
Nước
Na2O + H2O → NaOH
Axit clohiđric
→ H2CO3
CO2 + H2O ¬
Natri hiđroxit
Những chất tác dụng được với HCl là: CuO,
Viết các phương trình phản ứng nếu có?
Na2O
Bài tập 2: Hòa tan 1,2 gam Mg bằng
Những chất tác dụng được với NaOH là: CO 2,
500ml dung dịch HCl 3M.
SO2.
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra?
Bài tập 2: * Học sinh tự làm bài tập theo
b) Tính thể tích khí thóat ra?
nhóm
c) Tính nồng độ các chất thu được sau
phản ứng? (coi thể tích dung dịch không
thay đổi.)
4. Củng cố + hướng dẫn (2p) Bài tập về nhà: 2.3.4.5 SGK/ 21
5. Rút kinh nghiệm:
15
GV: Lê Thị Phương
Hoá học 9
Ngày soạn:08/10/2018
Ngày dạy: 10/10/2018
Tiết: 8
THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HÓA HỌC
CỦA OXIT VÀ AXIT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Thông qua các thí nghiệm thực hành để khắc sâu kiến thức về tính chất hóa học của
oxit, axit.
2. Kỹ năng:
- Tiếp tục rèn kỹ năng về thực hành hóa học, giải các bài tập định tính trong hóa học.
3. Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận tiết kiệm trong thực hành.
4.Định hướng phát triển năng lực.
- Năng lực ngôn ngữ. Thuật ngữ hóa học. Hợp tác nhóm.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Máy tính xách tay có thí nghiệm ảo.
Học sinh Ôn lại các kiến thức trong bài axit
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới: (40p)
Hoạt động 1: Tiến hành thí nghiệm (30p)
1.Mục tiêu.
Thông qua các thí nghiệm thực hành để khắc sâu kiến thức về tính chất hóa học của oxit, axit.
2. Phương pháp: Vấn đáp, hỏi và trả lời câu hỏi.
3. Hình thức tổ chức: hoạt động nhóm
4. Phương tiện dạy học: máy tính máy chiếu.
Hoạt động thầy – trò
Nội dung
Nhiệm vụ 1:
I. Tiến hành thí nghiệm
Bước 1: Giao nhiệm vụ
1) Tính chất hóa học của oxit
GV: Cho học sinh nêu mục tiêu, các bước * Phản ứng của canxioxit với nước:
tiến hành thí nghiệm 1.
Mẫu CaO nhão ra
HS: Nêu mục tiêu, các bước tiến hành thí Phản ứng tỏa nhiệt
nghiệm 1.
DD sau phản ứng làm đổi màu quỳ tím thành
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
xanh.
HS: Nhận dụng cụ và hóa chất theo Kết luận: CaO có tính chất hóa học của
hướng dẫn của giáo viên.
oxitbazo.
GV: Hướng dẫn
CaO + H2O
Ca(OH)2
Cho 1 mẫu canxioxit vào ống nghiệm, sau
đó thêm 1 đến 2 ml nước.
Thử dung dịch sau khi phản ứng bằng
giấy quỳ tím.
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
GV: Yêu cầu HS quan sát hiện tượng,
thảo luận và báo cáo.
Bước 4: Đánh giá………Điều chỉnh:……
16
GV: Lê Thị Phương
Hoá học 9
Nhiệm vụ 2:
Bước 1: Giao nhiệm vụ
GV: Cho học sinh nêu mục tiêu, các bước
tiến hành thí nghiệm 1.
HS: Nêu mục tiêu, các bước tiến hành thí
nghiệm 1.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS: Nhận dụng cụ và hóa chất theo
hướng dẫn của giáo viên.
* Phản ứng của P2O5 với H2O
GV: Hướng dẫn
Photpho đỏ trong bình cháy tạo thành P2O5.
Đốt một ít photpho đỏ trong bình thủy P2O5 tan trong nước tạo thành H3PO4 làm quỳ
tinh miệng rộng, sau khi photpho đỏ cháy tím chuyển thành màu đỏ.
hết, cho 2 đến 3 ml nước vào bình đậy * Kết luận P2O5 có tính chất của oxitaxit
nước lắc nhẹ.
4P + 5O2
2P2O5
Thử dung dịch sau khi phản ứng bằng P2O5 + H2O
H3PO4
giấy quỳ tím.
2) Nhận biết các dung dịch.
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
GV: Yêu cầu HS quan sát hiện tượng,
thảo luận và báo cáo.
Bước 4: Đánh giá……Điều chỉnh:………
Nhiệm vụ 3:
Bước 1: Giao nhiệm vụ
HS làm thí nghiệm theo nhóm dưới sự hướng
GV: Cho học sinh nêu mục tiêu, các bước dẫn của GV.
tiến hành thí nghiệm 1.
HS: Nêu mục tiêu, các bước tiến hành thí
nghiệm 1.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS: Nhận dụng cụ và hóa chất theo
hướng dẫn của giáo viên.
GV: Hướng dẫn
Yêu cầu HS đánh số vào mỗi lọ, lấy mẫu
thử để thử vào giấy quỳ tím, quỳ tím
không đổi màu là Na2SO4.
Hai chất còn lại dùng BaCl2 để thử.
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
GV: Yêu cầu HS quan sát hiện tượng,
thảo luận và báo cáo.
Bước 4: Đánh giá………Điều chỉnh:……
Hoạt động 2: Viết bản tường trình thí nghiệm (5p).
Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bản trường trình thí nghiệm.
Giải thích và viết phương
Stt Tên thí nghiệm
Cách làm
Hiện tượng
trình phản ứng
4. Củng cố + hướng dẫn
Giáo viên nhận xét về thái độ và ý thức của học sinh trong buổi thực hành.
Dọn dẹp thu hồi hóa chất và các dụng cụ.
Giờ sau kiểm tra 45 phút.
5. Rút kinh nghiệm:
Duyệt của tổ CM
Ngày:
17
GV: Lê Thị Phương
Hoá học 9
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 08/10/2018
Ngày dạy: 11/10/2018
Tiết: 9
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Kiểm tra, đánh giá kiến thức cơ bản về:
+ Tính chất hóa học của oxit và axít
+ Nhận biết axít, bazơ, muối.
+ Nhận biết axít H2SO4 và thực hiện chuỗi chuyển hóa hóa học.
- Qua kết quả nhận thức của Hs để Gv có biện pháp khắc phục những tồn tại, hạn chế,
bồi dưỡng kịp thời.
2. Kĩ năng:
- Có kĩ năng trình bày bài kiểm tra, kĩ năng làm các dạng bài tập hoá học.
- Rèn Hs kĩ năng viết CTHH, lập PTHH, nhận biết chất...
3. Thái độ:
- Có tính tự giác, nghiêm túc khi làm bài kiểm tra, thi cử.
- Qua kết quả làm bài KT có ý thức học tập bộ môn tốt hơn nữa
II. Ma trận đề:
Mức độ
Nội dung
Tính chất
HH của oxit
Tính chất
HH của axit,
nhận biết
axit H2SO4
Nhận biết
chất, thực
hiện chuỗi
biến hóa
Tổng
Biết
Hiểu
TN
½ câu 1
0,5đ (5%)
½ câu 1
0,5đ (5%)
TN
Câu 2
1,0đ (10%)
Vận dung
Thấp
Cao
TL
TL
Tổng
1,5 câu
1,5đ (15%)
0,5 câu
0,5đ (5%)
Câu 3
4,0đ (40%)
Câu 4
4,0đ (40%)
2 câu
8,0đ (80%)
1 câu
1 câu
1 câu
1 câu
4 câu
1,0đ (10%) 1,0đ (10%) 4,0đ (40%) 4,0đ (40%) 10đ (100%)
III. Phương án kiểm tra:
Giáo viên chuẩn bị giấy A4 có in sẵn đề phát cho hs làm bài
IV. Đề bài:
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (2 điểm)
Câu 1: Khoanh tròn vào một trong các chữ các chữ AB... mà em cho là câu trả
lời đúng.
1. Những oxit nào sau đây vừa tác dụng được với nước vừa tác dụng được với Bazơ?
18
GV: Lờ Th Phng
Hoỏ hc 9
A. K2O , CaO , Na2O
B. SO2 , P2O5 , N2O5
C. CaO , MgO, CO , Na2O
D. CuO, CO2 , NO
2. phõn bit c 2 dung dch H 2SO4 v HCl cú th dựng dung dch thuc
th no sau õy ?
A. NaCl ;
B. NaOH ;
C. Ba(OH)2;
Cõu 2: Hóy chn cỏc cụng thc ct B sao cho phự hp vi cỏc loi oxit ct A
Ct (A)
A. Oxit baz
B. Oxit axit
C. Oxit trung tớnh
D. Oxit lng tớnh
Ct (B)
1. K2O ; CaO
2. Al2O3 ; ZnO
3. CO2 ; SO3
4. NO ; CO
La chn
A.........
B.........
C.........
D.........
Phn II: T lun (8 im)
Cõu 3: Cú 3 l khụng nhón, mi l ng mt trong cỏc dd sau: dd HCl , dd
KOH , dd Na2SO4 hóy chn mt thuc th nhn bit c c 3 cht trờn. Trỡnh by
cỏch lm.
Cõu 4: Viết các phơng trình phản ứng thực hiện những
chuyển hoá hoá học theo sơ đồ sau (ghi rõ điều kiện nếu có) :
(1)
(2)
(3)
(4)
Na
Na2O NaOH Na2SO3 Na2SO4
V. P N CHM BI KIM - Tit 9 Húa hc 9
Phn I: Trc nghim khỏch quan (2,0 im)
Cõu 1: (1,0 im)
- Mi ý 1, 2, ỳng 0,5 im
í
1
2
ỏp ỏn
B
C
Cõu 2: (1,0 im)
- Mi ý ỳng 0,25 im
í
1
2
3
4
ỏp ỏn
A
D
B
C
Phn II: T lun (8,0 im)
Cõu
ỏp ỏn
im
Cõu - ỏnh s th t vo cỏc l ng dd.
0,5
3
- Dựng qu tớm lm thuc th. Dựng ng hỳt dd tng l nh vo giy
0,5
4,0 qu tớm.
- DD lm qu tớm chuyn thnh mu l dd HCl.
1,0
- DD lm qu tớm chuyn thnh mu xanh l dd KOH.
1,0
- DD lm qu tớm khụng chuyn mu l dd Na2SO4
1,0
1,0
2Na2O
1) 4 Na + O2
Cõu
2 NaOH
1,0
2) Na2O + H2O
4
Na2SO3 + H2O
3) NaOH + H2SO3
1,0
4,0
Na2SO4 + H2O + SO2
4) Na2SO3 + H2SO4
1,0
19
GV: Lê Thị Phương
Hoá học 9
Duyệt của tổ CM
Ngày:
Ngày soạn: 08/10/2018
Ngày dạy: C. 11/10/2018
Tiết: 10
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS biết được những tính chất hóa học của bazơ và viết được những PTHH tương ứng với
mỗi tính chất.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, làm bài tập, phán đoán, tiến hành thí nghiệm, quan sát, nêu
hiện tượng xảy ra, rút ra kết luận.
3. Thái độ:
- Tính cẩn thận, nghiêm túc, hợp tác
- Yêu thích bộ môn
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ hóa học, hợp tác nhóm.
- Năng lực tính toán hóa học
- Năng lực thực hành, vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống
II. CHUẨN BỊ:
1. GV chuẩn bị: Máy tính xách tay có thí nghiệm ảo.
- Bảng phụ: Ghi sẵn bài 1 phần khởi động và bài tập 1,2 phần tổng kết
- Phiếu học tập
2. HS chuẩn bị: - Đọc và tìm hiểu bài.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. ổn định tổ chức:3 phút
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1 KHỞI ĐỘNG (5 ph)
1. Mục tiêu: - Học sinh nhớ lại kiến thức ở lớp 8 nhận biết được công thức hóa học của một
số ba zơ, phân biệt được hợp chất bazo
2. Phương pháp: Vấn đáp
3. Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân
4. Phương tiện dạy học: Bảng phụ
Bài 1: Cho các chát có công thức: KOH, CuSO 4, Fe(OH)3, NaCl, H2SO4, Ba(OH)2, Fe2O3,
SO2, Mg(OH)2
a Số công thức của bazo là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
b Số ba zơ tan là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Hoạt động 2: TÌM HIỂU VÀ NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ
(20’)
1. Mục tiêu
- HS biết được những tính chất hóa học của bazơ và viết được những PTHH tương ứng với
mỗi tính chất.
2. Phương pháp: Vấn đáp, thực hành
3. Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm
4. Phương tiện dạy học: Máy tính xách tay có thí nghiệm ảo.
20
GV: Lê Thị Phương
Hoạt động thầy – trò
? Qua những kiến thức đã học, em biết ba
zơ có những tính chất hóa học nà?
Nội dung 1: Thí nghiệm kiểm chứng về
tính chất của ba zơ
Bước 1 Giao nhiệm vụ
- GV: Nêu các thí nghiệm chứng minh
cho mỗi tính chất.
? Nêu cách tiến hành mỗi thí nghiệm
- HS: Nghiên cứu câu hỏi
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- HS: Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi
Các nhóm nêu các thí nghiệm cho mỗi
tính chất sau:
+dd NaOH tác dụng với chất chỉ thị màu.
+ Sục khí CO2 vào dd nước vôi trong (thổi
nhẹ vào dd Ca(OH)2).
+Cu(OH)2 tác dụng với dd HCl
Tiến hành thí nghiệm theo SGK và
hướng dẫn của GV
Hoá học 9
Nội dung
- Tác dụng với chất chỉ thị màu
- Tác dụng với oxit axit
- Tác dụng với axit
- GV: + Nhận xét, bổ sung
+ Phát dụng cụ, hóa chất cho từng nhóm,
hướng dấn các e từng bước làm thí
nghiệm.
3 Thảo luận, trao đổi, báo cáo
- GV. Yêu cầu học sinh quan sát hiện
- Kết luận về tính chất của bazo qua mỗi thí
tượng, thảo luận và ghi kq vào phiếu học nghiệm.
tập
Kết luận
- HS. Báo cáo thí nghiệm (Đại diện 1. DD bazơ làm đổi màu chất chỉ thị
nhóm)
+ Quỳ tím hoá xanh.
+ Làm dung dịch phenolphtalein chuyển sang
màu đỏ.
2. Tác dụng của dung dịch bazơ với oxit axit
Ca(OH)2 + CO2
CaCO3 + H2O
3. Tác dụng của bazơ với dd axit
Bước 4. KTĐG
Cu(OH)2+2HCl
CuCl2 + H2O
YC HS hoàn thành 1 số PTHH khác
Điều chỉnh .........................................
................................................................
................................................................
Hoạt động 3: Thí nghiệm nghiên cứu (8’)
1. Mục tiêu
- HS biết được những tính chất hóa học của bazơ không tan và viết được những PTHH
tương ứng.
2. Phương pháp: Vấn đáp, thực hành
3. Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm( cả lớp chia thành 4 nhóm)
4. Phương tiện dạy học: Các dụng cụ thí nghiệm và hóa chất
21
GV: Lê Thị Phương
Hoá học 9
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung 2: TN nghiên cứu
Bước 1 Giao nhiệm vụ
- GV: ở lớp 8 ta đã biết các chất KMnO 4,
CaCO3,.. bị nhiệt phân hủy
? Vậy đối với ba zơ không tan thì có bị
nhiệt phân hủy không
- HS: Nghiên cứu câu hỏi – Đề xuất
phương án thí nghiệm
Nội dung
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- HS: Thảo luận nhóm,
Tiến hành thí nghiệm theo SGK và
hướng dẫn của GV, quan sát màu sắc TN
- GV: + Nhận xét, bổ sung
+ Phát dụng cụ, hóa chất cho từng nhóm,
hướng dấn các e từng bước làm thí
nghiệm nhiệt phân Cu(OH)2.
3 Thảo luận, trao đổi, báo cáo
- GV. Yêu cầu học sinh quan sát hiện
tượng, thảo luận và ghi kq vào phiếu học
4. Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ.
tập
Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ tạo thành
- HS. Báo cáo thí nghiệm (Đại diện oxit bazơ và nước.
nhóm)
Cu(OH)2
t0
CuO + H2O
Bước 4. KTĐG
Hoàn thành 1 số PTHH khác
5. Bazơ tác dụng với dung dịch muối (bài
Mg(OH)2
9)
Điều chỉnh .........................................
................................................................
................................................................
GV giảng: Ngoài ra bazơ còn 1 tính chất
khác nữa là tác dụng với dung dịch muối,
tính chất này các em sẽ được học ở bài 9.
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP (9 phút)
1. Tổng kết
1.1 Yêu cầu HS vẽ sơ đồ tư duy theo ý hiểu của bản thân
TÍNH CHẤT HH
CỦA BAZƠ
2. Hướng dẫn học tập
2.1 làm bài tập vận dụng kiến thức
Bài 1: dãy gồm các ba zơ bị nhiệt phân hủy là:
A. Cu(OH)2, Mg(OH)2, NaOH
B. Fe(OH)3, Cu(OH)2, KOH
B. Cu(OH)2, Fe(OH)2, Ba(OH)2
D. Cu(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)3
22
GV: Lê Thị Phương
Bài 2: Chọn các chất thích hợp điền vào chỗ trống
a. Fe(OH)3 t0 ?
+ H2O
b. ? + NaOH
c. ? + HCl
NaCl + H2O
d. ? + Zn(OH)2
Hoá học 9
Na 2SO4 + ?
ZnCl2 + ?
2.2 Hướng dẫn học ở nhà
- Về nhà học thuộc tính chất hóa học của ba zơ. Viết được các PTHH minh họa
- Làm bài tập SGK và SBT, đọc trước bài 8
PHỤ LỤC
TT
Tên TN
Tiến hành TN
Hiện tượng quan Giải thích – Kêt
sát được
luận
1
Làm đổi màu
chất chỉ thị
2
Tác dụng với
oxit axit
3
Tác dụng với
axit
4
Bị nhiệt phân
hủy
6. Rút kinh nghiệm:
Duyệt của tổ CM
Ngày:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
23
GV: Lê Thị Phương
Hoá học 9
Ngày soạn: 08/10/2018
Ngày dạy: C.11/10/2018
Tiết: 11
MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG
A. NATRI HIĐOXIT (NaOH)
I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Những tính chất vật lý tính chất hóa học của NaOH, viết được phương trình phản
ứng minh họa.
- Biết được phương pháp sản xuất NaOH trong công nghiệp.
* Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng làm các bài tập định tính và định lượng.
* Thái độ:
Yêu thích bộ môn
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Chuẩn bị máy tính xách tay
Học sinh Ôn lại các kiến thức trong bài: bazơ
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu tính chất hóa học chung của bazơ. Viết phương trình
phản ứng minh họa?
+ HS2: làm bài tập sau.
Bài tập: Cho các chất sau: Cu(OH)2, MgO, Fe(OH)3, NaOH, Ba(OH)2.
- Gọi tên và phân loại các chất trên.
- Trong các chất trên chất nào tác dụng với:
+ Dung dịch H2SO4 loãng
+ Khí CO2
3. Bài mới: (36p)
Hoạt động 1: Tính chất vật lý:
Hoạt động thầy và trò
GV: Lấy 1 viên NaOH ra để sứ và cho HS
quan sát
? Nêu tính chất vật lý của NaOH
GV: Gọi HS đọc bổ sung trong SGK
Nội dung
A. NATRI HIĐROXIT(NaOH)
I. Tính chất vật lý:
- NaOH là chất rắn không màu tan nhiều
trong nước và tỏa nhiều nhiệt.
- Dung dịch NaOH có tính nhờn làm bục
giấy,vải và ăn mòn da do vậy khi sử dụng
phải cẩn thận
Hoạt động 2: Tính chất hóa học:
Hoạt động thầy và trò
Nội dung
? NaOH thuộc loại hợp chất nào?
II. Tính chất hóa học:
? NHắc lại những tính chất hóa học của - DD NaOH làm quì tím chuyển màu xanh,
bazơ tan?
phenolftalein không màu thành màu đỏ
? Hãy viết các PTH H minh họa
- Tác dụng với axit tạo thành muối và nước
NaOH(dd) +HNO3(dd) → NaNO3(dd) + H2O(l)
- Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và
nước:
24
GV: Lê Thị Phương
Hố học 9
NaOH(dd) + SO3(k) → NaHSO4(dd)
2NaOH(dd)+SO3(k) → Na2SO4(dd) + H2O(dd)
Hoạt động 3: Ứng dụng:
GV: u cầu HS quan sát hình vẽ ứng dụng III. Ứng dụng:
NaOH
- SX xà phòng, chất tẩy rửa, bột giặt…
? Nêu những ứng dụng của NaOH
- SX tơ sợi
- Sx giấy
- SX nhơm
- Chế biến dầu mỏ…
Hoạt động 4: Sản xuất natrihidroxit
Hoạt động thầy và trò
Nội dung
GV: u cầu HS quan sát hình vẽ sản xuất IV. Sản xuất natrihidroxit
NaOH bằng NaCl. Qiới thiệu q trình sản - Điện phân dd muối ăn có màng ngăn
Điệ
n phâ
n
xuất
→
NaCl(dd)+H2O(l)
Cómà
ng ngă
n
Hướng dẫn HS viết PTHH
2NaOH(dd) + Cl2(k) + H2(k)
C. Củng cố – luyện tập:
1. Hồn thành PTHH cho sơ đồ phản ứng sau:
Na → Na2O → NaOH → NaCl → NaOH → Na2SO4
NaOH → Na3PO4
2. Làm bài tập số 3
3. Hướng dẫn làm các bài tập còn lại
4. Dặn dò: Đọc trước bài Canxi hidroxit
5: Hướng dẫn (1p)
Bài tập về nhà: 1.2.3 SGK/27
6. Rút kinh nghiệm:
Duyệt của tổ CM
Ngày:
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....
25