Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

giao an hoa 9 Day hoat dong hoa hoc cua kim loai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.99 KB, 3 trang )


DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I. Mục tiêu : SGV/ 60
II. Chuẩn bò :
1/ Giáo viên : 7 bộ dụng cụ
- Ống nghiệm (6),kẹp ống nghiệm, ống nhỏ giọt, cốc thuỷ tinh(3),
giá ống nghiệm.
-Đinh sắt,Cu, Ag, Na, dd CuSO
4
,dd FeSO
4
, HCl , phenolphtalein.
2/ Học sinh:
Học bài 16. Đọc trước bài 17.
III. Phương pháp : trực quan, phát vấn, giảng giải.
IV. Tổ chức dạy học :
3/ Ổn định : điểm danh .
2/ Kiểm tra bài cũ
1/ HS1: làm bài tập 4/ 51 SGK.
2/ HS2: làm bài tập 6/ 51 SGK.
3/ Giới thiệu bài mới : (1’) Mức độ hoạt động hóa học khác nhau của các kim
loại được thể hiện như thế nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu điều đó qua các thí nghiệm
sau .
Hoạt động của giáo viên và học sinh TG Nội dung
 Hoạt động 1:
- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm :
* TN1:
- Cho Na và Fe vào cốc (1) và (2) riêng
biệt đựng nước cất có vài giọt dd
phenolphtalein .
? Nêu hiện tượng, nhận xét, kết luận.


? Viết PTHH.
Na phản ứng với nước, Fe không phản
ứng với nước.
* TN2:
- Cho đinh Fe vào dd CuSO
4
.
- Cho dây Cu vào dd FeSO
4
.
? Nêu hiện tượng, nhận xét, kết luận.
? Viết PTHH.
* TN3:
- Cho mẫu dây Cu vào dd AgNO
3
5’
5’
5’
I. Dãy hoạt động hóa học của kim
loại được xây dựng như thế nào ?
* TN1 :
2Na
( )
r
+ 2H
2
O
( )
l


2NaOH
( )
dd
+H
2
( )
k
+
Na hoạt động hóa học mạnh hơn Fe.
Na đứng trước Fe: Na, Fe.
* TN2:
Fe
( )
r
+ CuSO
4
( )
dd
FeSO
4
( )
dd
(trắng xám) (lục nhạt)
+ Cu
( )
r
(đỏ)
Fe hoạt động hóa học mạnh hơn Cu
 Fe đứng trước Cu: Fe, Cu
* TN3:

Cu
( )
r
+ 2AgNO
3

( )
dd

- Cho mẫu dây Ag vào dd CuSO
4
? Nêu hiện tượng, nhận xét, kết luận.
? Viết PTHH.
* TN4:
- Cho đinh sắt vào dd HCl.
- Cho lá Cu vào dd HCl.
? Nêu hiện tượng, nhận xét, kết luận.
? Viết PTHH.
Hoạt động nhóm: ( 3’)
Căn cứ vào TN 1,2,3,4 em hãy sắp xếp
các kim loại thành dãy theo chiều giảm
dần mức độ hoạt động hóa học.
( Na, Fe, H, Cu, Ag )
- Bằng nhiều thí nghiệm khác nhau,
người ta sắp xếp các kim loại thành dãy
theo chiều giảm dần mức độ hoạt động
hóa học .
*Chú ý : trong dãy này chưa nêu đầy đủ
kim loại.
 Hoạt động2:

Thảo luận nhóm : ( 5’) mỗi nhóm 2 câu.
Từ dãy hoạt động hóa học trên em
hãy cho biết:
? Các kim loại được sắp xếp như thế nào
trong dãy hoạt động hóa học.
? Kim loại ở vò trí nào phản ứng với
nước ở nhiệt độ thường .
? Kim loại ở vò trí nào phản ứng với dd
axit ở nhiệt độ thường.
? Kim loại ở vò trí nào đẩy được kim loại
đứng sau ra khỏi dd muối.
*Chú ý :
- Khoảng cách giữa 2 kim loại càng xa
nhau thì phản ứng xảy ra càng dể dàng
hơn .
VD: Mg + Cu(NO
3
)
2
xảy ra dể dàng hơn
Pb + Cu(NO
3
)
2

5’
9’
(đỏ) ( không màu)
Cu(NO
3

)
2
( )
dd
+ 2Ag
( )
r
(xanh lam) ( xám)
Cu hoạt động hóa học mạnh hơn
Ag Cu đứng trước Ag: Cu, Ag
*TN4 :
Fe
( )
r
+ 2HCl
( )
dd
 FeCl
2
( )
dd
(lục nhạt)
+ H
2
( )
k
Fe hoạt động hóa học mạnh hơn
H
 Fe đứng trước H, Cu đứng sau
H : Fe, H, Cu.

*Dãy hoạt động hóa học của một số
kim loại :
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu,
Ag, Au.
II. Ý nghóa của dãy hoạt động hóa
học của kim loại :
( học SGK/ 54)
HS viết PTHH.
4/ C ủng cố (7’) Bài tập 1: cá nhân (C Bài tập 2: cá nhân (b)
Bài tập 3: 3HS làm trên bảng
a) Cu + CuSO
4

Cu  CuO CuSO
4
b) Cho mỗi chất Mg, MgO, MgCO
3
tác dụng với ddHCl.
Cho MgSO
4
tác dụng với ddBaCl
2
Bài tập 4:Hoạt động nhóm. (3’) Mỗi nhóm 1 câu.
a) Một phần Zn bò hòa tan, có chất rắn màu đỏ bám vào bề mặt kẽm, màu
xanh của dd nhạt dần. CuCl
2
( )
dd
+ Zn
( )

r
 ZnCl
2
( )
dd
+ Cu
( )
r
b) Một phần Cu bò hòa tan, có chất màu xám bám vào dây đồng, dd từ không
màu có màu xanh lam. Cu
( )
r
+ 2AgNO
3

( )
dd
 Cu(NO
3
)
2
( )
dd
+ 2Ag
( )
r
(đỏ) ( không màu) (xanh lam) ( xám)
c) Không có hiện tượng xảy ra .
d) Một phần Al bò hòa tan, có chất rắn màu đỏ bám vào bề mặt nhôm, màu
xanh của dd nhạt dần . 2Al

( )
r
+3CuCl
2
( )
dd
2AlCl
3

( )
dd
+3 Cu
( )
r
(xanh ) ( đỏ)
 Hoạt động5 : (3’) hướng dẫn về nhà.
- Học thuộc dãy hoạt động hóa học và ý nghóa
- Hướng dẫn bài tập 5/ 54 SGK
Cu, Zn có tác dụng được với H
2
SO
4
loãng không ?
Thể tích khí : là khí gì ? Chất rắn còn lại sau phản ứng là chất nào ?
V.Rút kinh nghiệm :
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

×