Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

Thiết kế cung cấp điện nhà máy thuốc lá vinasa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.25 MB, 94 trang )

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư điện

GVHD: PGS.TS.Phan Thị Thanh Bình

LỜI MỞ ĐẦU
Trong xã hội hiện nay ngày càng phát triển mức sống của con người ngày càng được
nâng cao, dẫn đến nhu cầu tiêu dùng tăng, các doanh nghiệp, công ty cần phải gia tăng sản
xuất, mặt khác nhu cầu tiêu dùng của con người đòi hỏi cả về chất lượng sản phẩm, dồi dào
mẫu mã. Chính vì thế mà các công ty, xí nghiệp luôn cải tiến trong việc thiết kế và lắp đặt các
thiết bị tiên tiến để sản xuất ra những sản phẩm đạt hiệu quả đáp ứng được yêu cầu của người
tiêu dùng. Trong hàng loạt các công ty, xí nghiệp kể trên có cả những nhà máy sản xuất may
công nghiệp. Do đó nhu cầu sử dụng điện ở các nhà máy này ngày càng cao, đòi hỏi ngành
công nghiệp năng lượng điện phải đáp ứng kịp thời theo sự phát triển đó. Hệ thống điện ngày
càng phức tạp, việc thiết kế cung cấp có nhiệm vụ đề ra những phương án cung cấp điện hợp
lý và tối ưu. Một phương pháp cung cấp điện tối ưu sẽ giảm được chi phí đầu tư xây dựng hệ
thống điện và chi phí vận hành tổn thất điện năng và đồng thời vận hành đơn giản, thuận tiện
trong sửa chữa.
Hiện nay , điện năng ngày càng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân .
Điện năng đã quyết định phần lớn tốc độ công nghiệp hóa và hiện đại hóa . Nâng cao chất
lượng điện năng và độ tin cậy trên lưới phân phối luôn là mối quan tâm hàng đầu của các nhà
phân phối điện năng cũng như người sử dụng .
Thực tế , trong hệ thống điện luôn có những vấn đề cần xử lý nhằm mục đích ổn định
sự cung cấp liên tục điện cho khách hàng . Để ngăn ngừa các sự cố tránh hư hỏng thiết bị, tránh
nguy hiểm đối với người sử dụng điện yêu cầu đầu tiên là khi thiết kế mạng điện hạ áp phải
đúng kỹ thuật và đảm bảo an toàn.
Việc làm luận văn cũng như việc tìm hiểu tại nhà máy đã giúp cho em có được nhiều
kiến thức bổ ích về thực tế,chính điều đó đã bổ sung những kiến thức đã được học ở trong nhà
trường.
Tuy nhiên do còn hạn chế về kiến thức kinh nghiệm thực tế tài liệu tham khảo, thời
gian thực hiện, nên tập luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót, kính mong thầy hướng
dẫn cùng các thầy cô bộ môn góp ý xây dựng cho luận văn ngày càng hoàn thiện và để cũng


cố kiến thức của em trong tương lai .

SVTH: Lê Nguyễn Vinh Sang

MSSV: 0851030063


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư điện

GVHD: PGS.TS.Phan Thị Thanh Bình

LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắt đến cô PHAN THỊ THANH BÌNH cô đã
tận tình hường dẫn cho em hoàn thành luận văn này.Đồng thời em chân thành cảm ơn tất cả
quí thầy cô đã phụ trách giảng dạy, truyền đạt cho em những kiến thức về chuyên môn cũng
như những kinh nghiệm thực tiễn trong suốt quá trình chúng em học tập tại Trường Đại Học
Mở TP. Hồ Chí Minh.
Xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã động viên, giúp đỡ em trong suốt khóa học và thời gian
thực hiện luận văn này.
Khi thực hiện đề tài, em đã cố gắng phân tích, tổng hợp những kiến thức mình đã học
và tham khảo một số tài liệu chuyên môn nhằm đạt được kết quả tốt nhất . Tuy nhiên , do thời
gian và tài liệu tham khảo có hạn và nhất là khuôn khổ đề tài rộng lớn nên những thiếu sót là
không thể tránh khỏi, kính mong quí thầy cô, bạn bè góp đóng góp thêm những ý kiến quí báu
để đề tài được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô đã đọc, phản biện và góp ý kiến để em hoàn
chỉnh luận văn này.

SVTH: Lê Nguyễn Vinh Sang

MSSV: 0851030063



Đồ án tốt nghiệp kỹ sư điện

GVHD: PGS.TS.Phan Thị Thanh Bình

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY THUỐC LÁ VINASA....................... 1
1.1. Giới thiệu chung .................................................................................................................... 1
1.1.1. Giới thiệu chung về nhà máy thuốc lá VINASA ........................................................ 1
1.1.2. Các thành viên của công ty:......................................................................................... 1
1.2. Quy trình sản xuất: ................................................................................................................ 1
CHƯƠNG 2: CÁC YÊU CẦU CUNG CẤP ĐIỆN. PHÂN CHIA NHÓM PHỤ TẢI VÀ XÁC
ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN ......................................................................................................... 3
2.1. Các yêu cầu cung cấp điện: ................................................................................................ 3
2.1.1. Độ tin cậy cung cấp điện .............................................................................................. 3
2.1.2. Chất lượng điện ............................................................................................................ 4
2.1.3. An toàn cung cấp điện .................................................................................................. 4
2.1.4. Kinh tế ........................................................................................................................... 4
2.2 Xác định phụ tải: .................................................................................................................... 5
2.2.1 Tổng quan về phụ tải động lưc:.................................................................................... 5
2.2.2. Phân chia nhóm và xác định phụ tải tính toán .......................................................... 8
CHƯƠNG 3 : TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG CHO NHÀ MÁY ..................................................... 21
3.1. Lý Thuyết ............................................................................................................................ 21
3.1.1 Tầm quan trọng của kỹ thuật chiếu sáng :................................................................ 21
3.1.2. Nguyên tắc khi thiết kế .............................................................................................. 21
3.1.3. Phương pháp tính toán: ............................................................................................. 22
3.2. Tính toán chiếu sáng cho nhà máy: ..................................................................................... 26
3.2.1. Tính toán cụ thể:......................................................................................................... 26
3.2.2. Tính toán bằng phương pháp quang thông: ........................................................... 26

3.3 Tính toán phụ tải chiếu sáng của nhà máy: ......................................................................... 32
3.3.1.Xác định phụ tải chiếu sáng cho hội trường: ............................................................ 32
CHƯƠNG 4: KIỂM TRA SỤT ÁP VÀ CHỌN DÂY DẪN .......................................................... 35
4.1. Chọn dây dẫn:...................................................................................................................... 35
4.1.1.Tính toán chọn dây MBA, MF đến các TPP, TĐL, TCS: ........................................ 35
4.1.2.Tính toán chọn dây từ TĐL đến các thiết bị: ............................................................ 38
4.2. Kiểm tra sụt áp trên dây dẫn:.............................................................................................. 44
4.2.1. Tổng quan: .................................................................................................................. 44
4.2.2. Tính toán sụt áp:......................................................................................................... 45
CHƯƠNG 5 : TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH VÀ CHỌN THIẾT BỊ BẢO VỆ.............................. 48
5.1. Tính toán ngắn mạch trong mạng điện: ............................................................................... 48
5.1.1. Tổng quan: ................................................................................................................. 48
5.1.2. Tính toán ngắn mạch: ............................................................................................... 49
5.2.Chọn thiết bị bảo vệ: ............................................................................................................ 58

SVTH: Lê Nguyễn Vinh Sang

MSSV: 0851030063

Trang 0


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư điện

GVHD: PGS.TS.Phan Thị Thanh Bình

5.2.1 Tổng quan: ................................................................................................................... 58
5.2.2 Chọn CB cho nhà máy: ............................................................................................... 60
CHƯƠNG 6: BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG ......................................................................... 70
6.1 Tổng quan: ............................................................................................................................ 70

6.2 Vị trí đặt tụ bù: ..................................................................................................................... 70
6.3 Dung lượng của tụ bù: ......................................................................................................... 71
6.4 Chọn dây dẫn cho tụ bù: ..................................................................................................... 72
6.5 Tính ngắn mạch và chọn CB: ............................................................................................. 73
CHƯƠNG 7: AN TOÀN ĐIỆN ..................................................................................................... 74
7.1 Tổng quan: ............................................................................................................................ 74
7.2 Lựa chọn sơ đồ nối đất: ....................................................................................................... 74
7.2.1 Sơ đồ TN–C ( 3 pha 4 dây): ....................................................................................... 75
7.2.2 Sơ đồ TN–S (3 pha 5 dây): .......................................................................................... 75
7.2.3 Sơ đồ TN-C-S: .............................................................................................................. 76
7.3 Chọn dây bảo vệ: ................................................................................................................. 77
CHƯƠNG 8 : NỐI ĐẤT VÀ CHỐNG SÉT .................................................................................. 77
8.1 Tính toán nối đất................................................................................................................... 77
8.2 Nối đất lặp lại. ..................................................................................................................... 79
8.3 Nối đất chống sét .................................................................................................................. 80
8.3.1. Lựa chọn phương pháp chống sét:............................................................................ 80
8.3.2. Tính toán nối đất chống sét: ...................................................................................... 83
CHƯƠNG 9: PHẦN CHUYÊN ĐỀ ............................................................................................... 84
9.1 Hiện trạng sử dụng nguồn năng lượng hiện nay................................................................... 84
9.1.1 Hiện trạng sử dụng năng lượng ở Việt Nam ............................................................. 85
9.1.2 Nhiều giải pháp quản lý và kỹ thuật được thực hiện ............................................... 85
9.2 Biện pháp tiết kiệm năng lượng trong xi nghiệp .................................................................. 87
9.2.1 Giới thiệu ...................................................................................................................... 87
9.2.2 Giải pháp tiết kiêm năng lượng.................................................................................. 87
9.3 Kết luận ................................................................................................................................ 90
PHỤ LỤC
Bản vẽ khổ A3
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Hướng dẫn đồ án môn học thiết kế cung cấp điện
Giáo trình kỹ thuật chiếu sáng

Giáo trình an toàn điện
Giáo trình hệ thống cung cấp điện

SVTH: Lê Nguyễn Vinh Sang

MSSV: 0851030063

Trang 1


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư điện

GVHD: PGS.TS.Phan Thị Thanh Bình

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY THUỐC LÁ VINASA
1.1. Giới thiệu chung
1.1.1. Giới thiệu chung về nhà máy thuốc lá VINASA
-Nhà máy thuốc lá ViNaSa là 1 doanh nghiệp nhà nước thuộc sở công nghiệp thành phố Hồ
Chí Minh.
-Nhà may thốc lá ViNaSa sản xuất các loại thuốc lá điếu như Craven”A”,Khánh Hội,Chợ
Lớn,Olympic,Zimv.v…tiêu thụ trong nước và xuất khẩu, chủ yếu là thuốc là thuốc lá
Craven”A”,Khánh Hội và sản lượng của 2 loại thuốc lá này là 35 triệu gói /1 tháng.Doanh thu
của toàn công ty là 1000 tỷ/ 1 năm.
1.1.2. Các thành viên của công ty:
-Xí nghiệp thuốc lá Khánh Hội nằm ở khu công nghiệp Tân Tạo
-Xí nghiệp thuốc lá Chợ Lớn nằm ở quận 5 thành phố Hồ Chí Minh
-Xí nghiệp thuốc lá Craven”A” ở quận Gò Vấp
-Nhà máy thuốc lá ViNaSa có diện tích (97  63)m.Nhà máy thuốc lá ViNaSa có 2 phân xưởng
chính là phân xưởng thuốc điếu và phân xưởng thuốc sợi và các khu nhà văn phòng và khu kỹ
thuật là:Phòng giám đốc bao gồm Giám Đốc và 3 Phó Giám Đốc, Phòng PGĐ kinh doanh,

PGĐ sản xuất, phòng tài vụ, văn phòng xưởng, phòng kỹ thuật, phòng kiểm tra chất lượng,
phòng hành chính, phòng thủ quỹ, phòng điện, phòng thí nghiệm, tổ cơ khí , khu động lực, nhà
để đồ công nhân, hội trường, kho sản phẩm, nhà ăn tập thể.
1.2. Quy trình sản xuất:
-Là 1 qui trình sản xuất công nghiệp với kỹ thuật máy móc tự động và bán tự động từ đầu đến
khâu thành phẩm.
1/Quy trình sơ chế sợi (phân xưởng sợi)
-Lá thuốc sau khi được phân loại tơi và ủ, tách cuốn lá rồi được đưa vào máy cắt sợi cắt thành
sợi có bề rộng khoảng 1mm.
2/Quy trình phun và hấp hương:
-Sau khi cắt thành sợi có bề rộng khoảng 1mm, người ta trộn các loại sợi lại đưa vào máy sấy
sợi qua máy phun hương và máy hấp hương để thay đổi hương vị thuốc, sau khi thành phẩm
đóng thành bao và kiện đưa qua phân xưởng thuốc điếu.
3/Phân xưởng thuốc điếu:
-Thuốc sợi cấp vào máy liên hợp quấn điếu, sau khi quấn xong đưa vào máy đóng bao 20 điếu,
bao thuốc tiếp tục đưa vào máy đóng cây 10 bao , phong kiến đóng thùng thành phẩm 500 bao
thuốc.
4/Quy trình kiểm tra chất lượng sản phẩm:
-Có 2 quy trình:
a.Kiểm tra thành phẩm sợi tại phân xưởng sợi:
-Kiểm tra % độ ẩm trước khi sấy và sau khi sấy

SVTH: Lê Nguyễn Vinh Sang

MSSV: 0851030063

Trang 1


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư điện


GVHD: PGS.TS.Phan Thị Thanh Bình

-Kiểm tra độ nặng nhẹ và hương vị , độ nồng và độ sốc để điều chỉnh các thông số kỹ thuật tại
các máy của phân xưởng sợi cho phù hợp.
b.Kiểm tra chất lượng sản phẩm tại phân xưởng thuốc điếu:
-Kiểm tra độ ẩm sợi trước khi đưa vào máy quấn điếu.
- Kiểm tra độ ẩm sợi trong điếu thuốc .
- Kiểm tra qui cách điếu thuốc và trọng lượng điếu thuốc.
- Kiểm tra độ thông khí , độ giảm áp, độ cháy và đường kính điếu thuốc.
- Kiểm tra qui cách bao thuốc , kiểm tra qui cách của cây thuốc và kiểm tra qui cách của thùng
thuốc.
Sơ đồ qui trình sản xuất thuốc lá:( KCS:kiểm tra chất lượng sản phẩm)

SVTH: Lê Nguyễn Vinh Sang

MSSV: 0851030063

Trang 2


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư điện

GVHD: PGS.TS.Phan Thị Thanh Bình

Lá thuốc

Phân loại

Tách cọng và cuốn lá


Ủ và trương nở

Tơi, ủ và trương nở

Máy cắt

Trộn các loại sợi

Máy sấy

Máy cắt

KCS

KCS

Máy phun hương

Máy hấp hương

Máy phong kiến

Máy đóng
bao(20 điếu)

Thành phẩm

Máy quấn điếu


KCS

Máy đóng
cây(10bao)

KCS

Máy phong kiến cây

Đóng thùng

KCS

(500 bao)

CHƯƠNG 2: CÁC YÊU CẦU CUNG CẤP ĐIỆN. PHÂN CHIA NHÓM PHỤ TẢI VÀ
XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN
2.1. Các yêu cầu cung cấp điện:
Muc tiêu cơ bản của nhiệm vụ thiết kế cung cấp điện là đảm bảo cho hộ tiêu thụ có đủ lượng
điện năng yêu cầu với chất lượng điện tốt.
Có thể nêu ra một số yêu cầu chính sau đây:
2.1.1. Độ tin cậy cung cấp điện
SVTH: Lê Nguyễn Vinh Sang

MSSV: 0851030063

Trang 3


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư điện


GVHD: PGS.TS.Phan Thị Thanh Bình

Độ tin cậy cung cấp điện tùy thuộc vào hộ tiêu thụ thuộc loại nào, trong điều kiện cho phép
người ta cố gắng chọn phương pháp cung cấp có độ tin cậy càng cao càng tốt.
2.1.2. Chất lượng điện
Chất lượng điện được đánh giá bằng hai chỉ tiêu tần số và điện áp .
Chỉ tiêu tần số do cơ quan điều khiển hệ thống điện điều chỉnh. Chỉ có những hộ tiêu thụ lớn
(hàng chục MW trở lên) mới phải quan tâm đến chế độ vận hành của mình sao cho hợp lý để
góp phần ổn định tần số của hệ thống điện .
Vì vậy, người thiết kế cung cấp điện thường chỉ phải quan tâm đảm bảo chất lượng điện áp cho
khách hàng.
Nói chung, điện áp ở lưới trung áp và hạ áp cho phép dao động quanh giá trị  5% điện áp
định mức. Đối với những phụ tải có yêu cầu cao về chất lượng điện áp như nhà máy hóa chất,
điện tử, cơ khí chính xác v.v… điện áp chỉ cho phép dao động  2,5% .
2.1.3. An toàn cung cấp điện
Hệ thống cung cấp điện phải được vận hành an toàn đối với con người và thiết bị. Muốn đạt
được yêu cầu đó, người thiết kế phải chọn sơ đồ cung cấp điện hợp lý, rõ ràng, mạch lạc để
tránh được những nhầm lẫn trong vận hành; các thiết bị điện phải được chọn đúng chủng loại,
đúng công suất.
Công tác xây dựng, lắp đặt hệ thống cung cấp điện ảnh hưởng lớn đến độ an toàn cung cấp
điện.
Cuối cùng, việc vận hành quản lý hệ thống điện có vai trò đặt biệt quan trọng. Người sử dụng
phải tuyệt đối chấp hành những quy định về an toàn sử dụng điện.
2.1.4. Kinh tế
Khi đánh giá so sánh các phương án cung cấp điện, chỉ tiêu kinh tế chỉ được xét đến khi các
chỉ tiêu kỹ thuật nêu trên được đảm bảo.
Chỉ tiêu kinh tế được đánh giá qua: tổng số vốn đầu tư, chi hpí vận hành và thời gina thu vốn
đầu tư.
Việc đánh giá chỉ tiêu kinh tế phải thông qua tính toán và so sánh tỉ mỉ giữa các phương án, từ

đó mới có thể đưa ra phương án tối ưu.
 Đặc điểm của hộ tiêu thụ điện:
Hộ tiêu thụ là bộ phận quan trọng của hệ thống cung cấp điện. Tùy theo mức độ quan trọng
mà hộ tiêu thụ phân chia thành 3 loại:

a)Hộ loại 1:là hộ tiêu thụ mà khi bị ngừng cung cấp điện sẽ dẫn đến nguy hiểm đối với tính
mạng con người, gây thiệt hại lớn về kinh tế (hư hỏng máy móc, thiết bị, gây ra hành loạt
phế phẩm) ảnh hưởng lớn đến chính trị, quốc phòng v.v…
Có thể lấp ví dụ về hộ loại 1: nhà máy hóa chất, sân bay, bến cảng, văn phòng chính phủ,
Quốc hội, phòng mỗ của bệnh viện, lò luyện thép, hệ thống rađa quân sự, trung tâm máy
tính v.v…

SVTH: Lê Nguyễn Vinh Sang

MSSV: 0851030063

Trang 4


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư điện

GVHD: PGS.TS.Phan Thị Thanh Bình

b)Hộ loại 2:là hộ tiêu thụ mà khi ngừng cung cấp điện sẽ gây thiệt hại lớn về kinh tế như
hư hỏng một bộ phận máy móc thiết bị, gây ra phế phẩm, ngừng trệ sản xuất. Ví dụ về hộ
loại 2: nhà máy cơ khí, nhà máy thực phẩm, khách sạn lớn, trạm bơm tưới tiêu v.v…
Cung cấp điện cho hộ loại 2 thường có thêm nguồn dự phòng. Vấn đề ở đây là phải so sánh
giữa vốn đầu tư cho nguồn dự phòngvà hiệu quả kinh tế đưa lại do không bị ngừng
c)Hộ loại 3:là những hộ tiêu thụ điện còn lại như khu dân cư, trường học, phân xưởng phụ,
nhà kho của các nhà máy v.v…

Đối với hộ loại 3 cho phép mất điện trong thời gian ngắn để sửa chữa khắc phục sự cố.
Thông thường hộ loại 3 được cung cấp điện từ mộ nguồn.
Trong thực tế, việc phân loại hộ tiêu thụ không hoàn toàn cứng nhắc mà còn tùy thuộc vào
tầm quan trọng của hộ tiêu thụ được xét đối với các hộ tiêu thụ còn lại. Mặt khác trong một
nhà máy, một cơ sở sản xuất dịch vụ, khu dân cư v.v… có nhiều loại hộ tiêu thụ nằm xen
kẽ nhau. Vì vậy hệ thống cung cấp điện phải được nghiên cứu kỹ lưỡng, đảm bảo việc cung
cấp điện an toàn, tin cậy và linh hoạt.
2.2 Xác định phụ tải:
2.2.1 Tổng quan về phụ tải động lưc:
-Khi thiết kế cung cấp điện cho 1 công trình , xí nghiệp,… thì nhiệm vụ đầu tiên là phải xác
định nhu cầu phụ tải cho tải công trình, xí nghiệp đó. Tùy theo quy mô mà nhu cầu điện được
xác định theo phụ tải thực tế hay phải tính đến sự phát triển sau này . Do đó, xác định nhu cầu
điện là giải bài toán dự báo phụ tải của công trình, xí nghiệp … ngay sau khi đưa vào khai thác
vận hành. Phụ tải này được gọi là phụ tải tính toán. Phụ tải tính toán phụ thuộc rất nhiều yếu
tố. Do vậy xác định chính xác phụ tải tính toán là một việc hết sức khó khăn.
-Luận văn tốt nghiệp có nhiệm vụ tính toán, thiết kế cung cấp điện cho nhà máy thuốc lá
VINASA có kích thước là (97  63)m. Tổng số thiết bị là 76 với 12 chủng loại thiết bị khác
nhau về chức năng và công suất .
Tất cả các thiết bị động lực đều là thiết bị 3 pha, thiết bị có công suất lớn nhất là Máy Nén khí
38 kW và thiết bị có công suất nhỏ nhất là Máy Phun Hương 2kW được tổng kê và bố trí theo
mặt bằng đính kèm.
-Nhà máy thuốc lá được cung cấp điện từ trạm biến áp 22/0,4kV .
-Chế độ làm việc của nhà máy là 3 ca .
Trong Luận văn tốt nghiệp em chọn phương pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất
trung bình và hệ sồ cực đại(Hay còn gọi là phương pháp xác định phụ tải tính toán theo số thiết
bị hiệu quả khi biết rõ thông tinh về chế độ vận hành hoặc tra cứu các hệ số sử dụng thiết bị).
Phương pháp này cho kết quả tương đối chính xác . Ta chọn phương pháp thiết bị hiệu quả để
tính phụ tải tính toán cho phân xưởng, phương pháp này áp dụng cho bất kỳ nhóm thiết bị nào
kể cả nhóm thiết bị làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại và có lợi là xét đến tổng phụ tải cực đại
của từng nhóm thiết bị (gồm các thiết bị làm việc và công suất khác nhau )


BẢNG TỔNG KÊ PHỤ TẢI TOÀN PHÂN XƯỞNG

SVTH: Lê Nguyễn Vinh Sang

MSSV: 0851030063

Trang 5


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư điện
STT

Tên Thiết Bị

GVHD: PGS.TS.Phan Thị Thanh Bình
Kí hiệu
Mặt bằng
1.1

1.2

1.3
1

Máy quấn điếu

1.4

1.5


1.6

2.1

2.2

2.3
2

Máy đóng gói

2.4

2.5

2.6

3.1
3

Máy kiến gói

SVTH: Lê Nguyễn Vinh Sang

3.2

Pđm
Số
Lượng (kW)

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

30


22

18,5

15

22

15

22

18,5

22

15

22

11

11

7,5

MSSV: 0851030063

ksd


cos


0,85

0,83

0,8

0,85

0,8

0,85

0,84

0,86

0,8

0,84

0,75

0,8

0,75

0,8


0,7

0,84

0,83

0,81

0,84

0,81

0,84

0,83

0,84

0,81

0,84

0,8

0,8

0,81

X


Y

29749

61830

29749

58190

29749

50423

29749

46783

42237

61830

42237

58190

42237

50423


42237

46783

54724

61830

54724

58190

54724

50423

54724

46783

33060

62017

33060

58377

33060


50610

33060

46970

45547

62017

45547

58377

45547

50610

45547

46970

58035

62017

58035

58377


58035

50610

58035

46970

35716

62033

35716

58394

35716

50626

35716

46987

Trang 6


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư điện


GVHD: PGS.TS.Phan Thị Thanh Bình
3.3

3.4

3.5

3.6

4

5

6

7

8

Máy đóng cây

Máy kiến cây

Máy ép thẳng kiến

Máy đóng thùng

Máy nén khí

SVTH: Lê Nguyễn Vinh Sang


2

2

2

2

10

4

5,5

3

0,7

0,7

0,7

0,6

0,8

0,74

0,76


0,7

48203

62033

48203

58394

48203

50626

48203

46987

60691

62033

60691

58394

60691

50626


60691

46987

4.1

1

15

0,8

0,81

38122

57527

4.2

1

11

0,8

0,81

38122


46120

4.3

1

10

0,8

0,8

50609

57527

4.4

1

7,5

0,8

0,81

50609

46120


4.5

1

5,5

0,65

0,76

63097

57527

4.6

1

4

0,65

0,74

63097

46120

5.1


1

11

0,8

0,8

56056

55951

5.2

1

7,5

0,8

0,81

56056

44544

5.3

1


10

0,75

0,8

48544

55951

5.4

1

5,5

0,7

0,76

48544

44544

5.5

1

4


0,6

0,74

61031

55951

5.6

1

5,5

0,6

0,76

61031

44544

6.1

1

11

0,8


1

38272

60195

6.2

1

11

0,75

1

38272

48788

6.3

1

9

0,8

1


50760

60195

6.4

1

9

0,7

1

50760

48788

6.5

1

6

0,6

1

63247


60195

6.6

1

6

0,6

1

63247

48788

7.1

1

15

0,8

0,81

32972

44504


7.2

1

11

0,8

0,8

45459

44504

7.3

1

7,5

0,7

0,81

57947

44504

8.1


5

37

0,86

0,85

39429

69836

MSSV: 0851030063

Trang 7


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư điện

9

10

Máy cắt sợi

Máy sấy sợi

GVHD: PGS.TS.Phan Thị Thanh Bình


9.1

10.1

2

8

10

4

0,8

0,6

0,8

0,74

11

Máy phun hương

11.1

2

2,2


0,6

0,7

12

Máy hấp hương thành
phẩm

12.1

2

3

0,6

0,7

40931

69836

42432

69836

43916

69836


45436

69836

73071

63093

82083

63093

71292

59056

74851

59056

80283

59056

83842

59056

71292


56434

74851

56434

80283

56434

83842

56434

73071

52856

82062

52856

73071

48264

82062

48264


Trong nhà máy ta có thiết bị Máy ép thẳng kiến là loại thiết bị thuần trở, không tiêu thụ
công suất phản kháng nên ta có cos  =1.(0,5kw/1 thanh điện trở)
2.2.2. Phân chia nhóm và xác định phụ tải tính toán
Trong tính toán với tổng cộng 76 thiết bị được bố trí theo bảng vẽ mặt bằng và tổng
công suất đặt là 977,6 kW.
Cách thức phân chia nhóm thiết bị được dựa vào công suất thiết bị và vị trí lắp đặt được
phân bố trên mặt bằng nhà máy.
2.2.2.1. Phân chia nhóm phụ tải
*Phụ tải động lực :
+Nhóm I: Gồm các thiết bị có KHMB 1.1, 2.1, 3.1, 4.1, 5.1, 6.1.
-Có 9 thiết bị.
-Tổng công suất đặt trên nhóm I là 163 kW.
+Nhóm II: Gồm các thiết bị có KHMB 1.2, 2.2, 3.2, 4.2, 5.2, 6.2, 7.1.
SVTH: Lê Nguyễn Vinh Sang

MSSV: 0851030063

Trang 8


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư điện

GVHD: PGS.TS.Phan Thị Thanh Bình

-Có 10 thiết bị.
-Tổng công suất đặt trên nhóm II là 140.5 kW.
+Nhóm III: Gồm các thiết bị có KHMB 1.3, 2.3, 3.3, 4.3, 5.3, 6.3.
-Có 9 thiết bị.
-Tổng công suất đặt trên nhóm III là 130 kW

+Nhóm IV: Gồm các thiết bị có KHMB 1.4, 2.4, 3.4, 4.4, 5.4, 6.4, 7.2.
-Có 10 thiết bị.
-Tổng công suất đặt trên nhóm IV là 101.2 kW
+Nhóm V: Gồm các thiết bị có KHMB 1.5, 2.5,3.5, 4.5, 5.5, 6.5.
-Có 9 thiết bị.
-Tổng công suất đặt trên nhóm V là 114.5 kW.
+Nhóm VI: Gồm các thiết bị có KHMB 1.6, 2.6, 3.6, 4.6, 5.6, 6.6, 7.3.
-Có 10 thiết bị.
-Tổng công suất đặt trên nhóm VI là 81 kW.
+Nhóm VII: Gồm các thiết bị có KHMB 9.1, 10.1, 11.1,12.1.
-Có 14 thiết bị.
-Tổng công suất đặt trên nhóm VII là 62.4 kW.
+Nhóm VIII: Gồm các thiết bị có KHMB 8.1.
-Có 5 thiết bị.
-Tổng công suất đặt trên nhóm VIII là 185 kW.
*Phụ tải chiếu sáng, sinh hoạt gồm có :
+Khu vục hành chính, văn phòng 1, văn phòng 2, văn phòng Ban Giám Đốc Công Ty,
hội trường, phòng bảo vệ, nơi để xe CB - CNV.
+Nhà kho, phân xưởng thuốc sợi, phân xưởng thuốc điếu, buồng khí nén, nhà vệ sinh
(WC).
( Phụ tải chiếu sáng sẽ được tính toán cụ thể trong một chương riêng biệt ).

2.2.2.2 Xác định phụ tải tính toán:
a. LÝ THUYẾT:
Xác định tâm phụ tải

SVTH: Lê Nguyễn Vinh Sang

MSSV: 0851030063


Trang 9


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư điện

GVHD: PGS.TS.Phan Thị Thanh Bình

-Phân nhóm thiết bị theo dây chuyền công nghệ, cùng chức năng hoặc các thiết bị gần nhau.
Sao cho mỗi nhóm có công suất tương đương.
-Tâm phụ tải tủ động lực của mỗi nhóm được tính theo công thức
n

 X i  Pdmi

X 

i 1

n

 Pdmi

n

;Y

i 1

Y  P
i


i 1

dmi

n

P
i 1

dmi

Với:
Xi, Pđmi : Hoành độ công suất định mức của nhóm máy thứ i
Yi, Pđmi : Tung độ công suất định mức của nhóm máy thứ i
n

P
i 1

dmi

:Tổng công suất định mức của nhóm máy

-Khí thiết kế cung cấp điện cho một công trình nào đó nhiệm vụ chúng ta là xác định phụ tải
điện của công trình ấy. Thiết kế cần biết phụ tải tính toán để chọn thiết bị điện: MBA, dây dẫn,
role …
-Dựa vào các tọa độ Xi; Yi của các tủ động lực, cũng áp dụng công thức trên ta tính, mỹ quan
nhưng vẫn đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
Xác định phụ tải tính toán

-Khi thiết kế cung cấp điện cho 1 công trình nào đó nhiệm vụ chúng ta là xác định phụ tải điện
của công trình ấy. Thiết kế cần biết phụ tải tính toán để chọn thiết bị điện: MBA, dây dẫn, role


 Dòng định mức mỗi thiết bị: Iđmi
Ap dụng công thức: Iđmi=

Pdmi
3  U dm  cos 

(A)

Với:
Pđm: công suất định mức (kW)
Ud=0,38 (kV): điện áp định mức đối với thiết bị 3 pha
Ud=0,22 (kV): điện áp định mức đối với thiết bị 1 pha

 Dòng mở máy các thiết bị: Imm
Imm=Kmm  Iđm
Kmm: hệ số mở máy của thiết bị
 Hệ số sử dụng : Ksd nhóm

SVTH: Lê Nguyễn Vinh Sang

MSSV: 0851030063

Trang 10


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư điện


GVHD: PGS.TS.Phan Thị Thanh Bình

n

Ksd nhóm 

K
i 1

sdi

 Pdmi

n

P

dmi

i 1

K sdi :hệ dố sử dụng củathiết bị
n

P

dmi

i 1


:tổng công suất của nhóm

 Hệ số công suất: cos  nhóm
n

cos  nhóm 

 cos 
i 1

n

P
i 1

dmi

 Pdmi

n

P
i 1

Với:

i

dmi


:Tổng công suất nhóm

 Số thiết bị hiệu quả: nhq

nhq

 n

  Pdmi 

  i n1
 Pdmi2

2

i 1

 Xác định phụ tải tính toán của 1 nhóm thiết bị :
Nếu nhq<4 và n<4:(n:số thiết bị thực tế)
Ptt nhóm=

P

dmi

; Qtt nhóm=  Qdmi

Nếu nhq<4 và n  4:(n:số thiết bị thực tế)
Ptt nhóm=


K

pti

 Pdmi ; Qtt nhóm=  Pdmi  K pti  tg i

Với Kpt =0,9 ; cos  =0,8 :ở chế độ làm việc lâu dài
Kpt=0,75 ; cos  =0,7 :ở chế độ làm việc ngắn hạn lặp lại.
Nếu nhq>4: (n:số thiết bị thực tế)
-Xác định phụ tải trung bình:
Ptb= Ksd nh   Pdmi
Qtb=Ptb  tg
-Tìm Kmax theo nhq và Ksd (tra bảng A2 trang 9 tài liệu 1)

SVTH: Lê Nguyễn Vinh Sang

MSSV: 0851030063

Trang 11


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư điện

GVHD: PGS.TS.Phan Thị Thanh Bình

- Xác định phụ tải tính toán:
Ptt=Kmax  Ptb
Qtt=Qtb nh nếu nhq>10
Qtt=1,1  Qtb nh nếu nhq<10


S tt  Ptt2  Qtt2
-Xác định dòng tính toán:

I tt 

S tt
3  U dm

-Xác định dòng đỉnh nhọn:
Iđn= Imm max+(Itt –Ksd max Iđm max)
Với: Imm max=Kmm  Iđm max
Imm max: là dòng của thiết bị mở máy lớn nhất
Kmm=5  7 cho động cơ rotor lồng sốc
Kmm=2,5 cho động cơ rotor dây quấn

b. TÍNH TOÁN:
 Nhóm phụ tải 1:
-Có 9 thiết bị công suất đặt là 163 (kW), n=9
-Toạ độ thiết bị được đo trên bảng vẽ mặt bằng.
-Căn cứ vào chức năng, công suất thiết bị chọn ksd, kmm, cos 

Tâm phụ tải nhóm 1:

9

X

X
i 1


i

 Pdmi

9

P

=34569.14

dmi

i 1

9

Y

Y  P
i

i 1

dmi

9

P
i 1


=59598.01

dmi

SVTH: Lê Nguyễn Vinh Sang

MSSV: 0851030063

Trang 12


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư điện

GVHD: PGS.TS.Phan Thị Thanh Bình

Để thuận tiện cho việc sử dụng ta chọn vị trí TĐL1:
X= 33862
Y= 64847

Phụ tải tính toán nhóm 1:
Xác định dòng định mức và dòng mở máy: Chọn Kmm=5 (roto lồng sốc)
-Dòng định mức máy và dòng mở máy của máy quấn điếu:
Iđm1.1=

Pdm1.1
3  U dm  cos 




30
3  0,38  0,83

 54,9( A)

Imm1.1= Iđm1.1  Kmm =54,9  5=274,6(A)

-Dòng định mức và dòng mở máy của máy đóng gói:
Iđm2.1=

Pdm2.1
3  U dm  cos 



22
3  0,38  0,84

 39,8( A)

Imm2.1= Iđm2.1  Kmm =39,8  5=199(A)

-Dòng định mức và dòng mở máy của máy kiến gói:
Iđm3.1=

Pdm3.1
3  U dm  cos 




11
3  0,38  0,8

 20,9( A)

Imm3.1= Iđm3.1  Kmm =20,9  5=104,5(A)

- Dòng định mức máy và dòng mở máy của máy đóng cây:
Iđm4.1=

Pdm 4.1
15

 28,1( A)
3  U dm  cos 
3  0,38  0,81

Imm4.1= Iđm4.1  Kmm =28,1  5=140,7(A)
- Dòng định mức và dòng mở máy của máy kiến cây:
Pdm5.1
11

 20,9( A)
Iđm5.1=
3  U dm  cos 
3  0,38  0,8
Imm5.1= Iđm3.1  Kmm =20,9  5=104,5(A)

SVTH: Lê Nguyễn Vinh Sang


MSSV: 0851030063

Trang 13


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư điện

GVHD: PGS.TS.Phan Thị Thanh Bình

- Dòng định mức và dòng mở máy của máy ép thẳng kiến:
Pdm 6.1
11

 16, 7( A)
Iđm6.1=
3  U dm  cos 
3  0,38 1
Imm6.1= Iđm6.1  Kmm =16,7  5=83,6(A)

Hệ số sử dụng nhóm 1:

9

K sdnh 

K
i 1

sdi


 Pdmi
=

9

P

136,04
 0,83
163

dmi

i 1

Hệ số công suất nhóm 1:

9

cos nh 

 cos   P
i

i 1

dmi

9


P
i 1



136,31
 0,84
163

dmi

 tg  0, 65

Số thiết bị hiệu quả nhóm 1:

2

 9

  Pdmi 
2
  163  7, 64
nhq   i 91
3477
 Pdmi2
i 1

Vì nhq=7,64>4 và n=9>4
 Xác định phụ tải trung bình:
9


Ptb= Ksd nh  Pdmi =0,83  163=135,3(kW)
i 1

Qtb=Ptb  tg =135,3  0,65=87,9(kVAr)

-Với nhq=7,64 và Ksd nh=0,83

SVTH: Lê Nguyễn Vinh Sang

MSSV: 0851030063

Trang 14


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư điện

GVHD: PGS.TS.Phan Thị Thanh Bình

 Kmax  1,08 (Tra bảng A2 trang 9, tài liệu 1)

Xác định phụ tải tính toán:
Ptt=Kmax  Ptb=1,08  135,3=146,12(kW)
Qtt=1,1  Qtb nh=96,7 (kVAr) do nhq= 7,64<10

Stt  Ptt2  Qtt2  146,122  96,72  175, 22(kVA)

Xác định dòng tính toán:

I tt 


Stt
175, 22

 266, 22( A)
3  U dm
3  0,38

Xác định dòng đỉnh nhọn:
Máy quấn điếu: Imm max= Kmm  Iđm max = 5  54,9 = 274,5(A)
 Iđn= Imm max+ (Itt – Ksd max  Iđm max) = 274,5 + (266,22 – 0,85  54,9) = 494,1(A)
Tính toán tương tự cho các tủ còn lại ta có bảng phụ tải điện của toàn nhà máy VINASA

Bảng tính toán tâm phụ tải

Vị trí tính toán

Vị trí chọn

X

Y

X

Y

TĐL 1

34569.14


59598.01

33862

64847

TĐL 2

34329.27

47838.54

33862

42657

TĐL 3

45991.47

59613.08

46350

64847

TĐL 4

45768.24


47839.31

46350

42657

TĐL 5

58486.06

60582.31

58837

64847

TĐL 6

57836.78

47904.8

58837

42657

TĐL 7

77577.31


58194.176

77325

40586

TĐL 8

42428.8

69836

42521

67467

SVTH: Lê Nguyễn Vinh Sang

MSSV: 0851030063

Trang 15


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư điện

SVTH: Lê Nguyễn Vinh Sang

GVHD: PGS.TS.Phan Thị Thanh Bình


MSSV: 0851030063

Trang 16


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư điện

GVHD: PGS.TS.Phan Thị Thanh Bình
Bảng tính toán phụ tải toàn phân xưởng

Tên nhóm và
thiết bị điện


hiệu
mặt
bằng

n

Công suất
Pđm(kW)
TB

Iđm

Imm

Ksd


cos


Tổng

Qtt
Stt
(kVAr
(kVA)
)

n
h
q

Kmax

Ptb
(kW)

Qtb
(kVAr
)

Ptt
(kW)

8

1.08 136.04


91.09

146.92 100.19 177.84 270.19 498.94

Itt
(A)

Iđn
(A)

N hóm 1
Máy quấn điếu

1.1

2

30

60

54,9

274.58

0,85

0,83


Máy đóng gói

2.1

2

22

44

39,8

198.96

0,86

0,84

Máy kiến gói

3.1

2

11

22

21


104.45

0,8

0,8

Máy đóng cây

4.1

1

15

15

28,1

140.68

0,8

0,81

Máy kiến cây

5.1

1


11

11

21

104.45

0,8

0,8

Máy ép thẳng kiến

6.1

1

11

11

16,7

83.56

0,8

1


163

54.92

274.58

0.83

0.84

Cộng nhóm 1

9

N hóm 2
Máy quấn điếu

1.2

2

22

44

39,8

198.96

0,8


0,84

Máy đóng gói

2.2

2

18,5

37

33,8

169.32

0,8

0,83

Máy kiến gói

3.2

2

7,5

15


14

70.34

0,7

0,81

Máy đóng cây

4.2

1

11

11

21

103.17

0,8

0,81

Máy kiến cây

5.2


1

7,5

7,5

14

70.34

0,8

0,81

SVTH: Lê Nguyễn Vinh Sang

MSSV: 0851030063

Trang 17


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư điện

GVHD: PGS.TS.Phan Thị Thanh Bình

Máy ép thẳng kiến

6.2


1

11

11

16,7

83.56

0,75

1

Máy đóng thùng

7.1

1

15

15

28,1

140.68

0,8


0,81

140.5

39.79

198.96

0.79

0.84

Cộng nhóm 2

10

9

1.08

110.35

85.64

119.18

94.21

151.92 230.81 398.52


8

1.08

105.11

76.64

113.52

84.30

141.40 214.83 381.62

N hóm 3
Máy quấn điếu

1.3

2

18,5

37

33,8

169.32

0,85


0,83

Máy đóng gói

2.3

2

22

44

39,8

198.96

0,84

0,84

Máy kiến gói

3.3

2

10

20


18,9

94.96

0,7

0,8

Máy đóng cây

4.3

1

10

10

18,9

94.96

0,8

0,8

Máy kiến cây

5.3


1

10

10

18,9

94.96

0,75

0,8

Máy ép thẳng kiến

6.3

1

9

9

13,6

68.37

0,8


1

130

39.79

198.96

0.81

0.84

Cộng nhóm 3

9

Nhóm 4
Máy quấn điếu

1.4

2

15

30

28,1


140.68

0,8

0,81

Máy đóng gói

2.4

2

15

30

28,1

140.68

0,75

0,81

Máy kiến gói

3.4

2


4

8

8,2

41.06

0,7

0,74

Máy đóng cây

4.4

1

7,5

7,5

14

70.34

0,8

0,81


Máy kiến cây

5.4

1

5,5

5,5

11

54.98

0,7

0,76

Máy ép thẳng kiến

6.4

1

9

9

13,6


68.37

0,7

1

SVTH: Lê Nguyễn Vinh Sang

MSSV: 0851030063

Trang 18


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư điện
Máy đóng thùng

7.2

Cộng nhóm 4

GVHD: PGS.TS.Phan Thị Thanh Bình
1

11

10

11

20,8


104.45

0,8

0,8

101

28.14

140.68

0.76

0.82

8

1.2

77.05

66.23

92.46

72.85

117.71 178.84 298.06


6

1.1

89.875

72.68

98.86

79.95

127.14 193.17 360.90

N hóm 5
Máy quấn điếu

1.5

2

22

44

39,8

198.96


0,85

0,84

Máy đóng gói

2.5

2

22

44

39,8

198.96

0,8

0,84

Máy kiến gói

3.5

2

5,5


11

11

54.98

0,7

0,76

Máy đóng cây

4.5

1

5,5

5,5

11

54.98

0,65

0,76

Máy kiến cây


5.5

1

4

4

8,2

41.06

0,6

0,74

Máy ép thẳng kiến

6.5

1

6

6

9

45.58


0,6

1

114.5

39.79

198.96

0.78

0.83

Cộng nhóm 5

9

N hóm 6
Máy quấn điếu

1.6

2

15

30

28,1


140.68

0,84

0,81

Máy đóng gói

2.6

2

11

22

20,8

104.45

0,75

0,8

Máy kiến gói

3.6

2


3

6

6,5

32.56

0,6

0,7

Máy đóng cây

4.6

1

4

4

8,2

41.06

0,6

0,74


Máy kiến cây

5.6

1

5,5

5,5

11

54.98

0,6

0,76

Máy ép thẳng kiến

6.6

1

6

6

9,1


45.58

0,6

1

Máy đóng thùng

7.3

1

7,5

7,5

14

70.34

0,7

0,81

SVTH: Lê Nguyễn Vinh Sang

MSSV: 0851030063

Trang 19



Đồ án tốt nghiệp kỹ sư điện
Cộng nhóm 6

GVHD: PGS.TS.Phan Thị Thanh Bình
10

81

28.14

140.68

0.74

0.81

8

1.2

59.85

54.65

71.82

60.11


93.66

142.30 262.19

11

1.16

41.74

46.57

48.42

46.57

67.18

102.07 184.32

5

1.12

159.1

95.37

178.19 104.91 206.78 314.17 587.97


N hóm 7
Máy cắt sợi

9.1

2

10

20

18,9

94.96

0,8

0,8

Máy sấy sợi

10.1

8

4

32

8,2


41.06

0,6

0,74

Máy phun hương

11.1

2

2,2

4,4

4,7

23.88

0,6

0,7

Máy hấp hương

12.1

2


3

6

6,5

32.56

0,65

0,7

62.4

18.99

94.96

0.67

0.75

Cộng nhóm 7

14

N hóm 8
Máy nén khí
Cộng nhóm 8


8.1

5
5

SVTH: Lê Nguyễn Vinh Sang

37

185

66,1

330.68

0,86

0,85

185

66.14

330.68

0.86

0.85


MSSV: 0851030063

Trang 20


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư điện

GVHD: PGS.TS.Phan Thị Thanh Bình

CHƯƠNG 3 : TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG CHO NHÀ MÁY
3.1. Lý Thuyết
3.1.1 Tầm quan trọng của kỹ thuật chiếu sáng :
Ngày nay, kỹ thuật chiếu sáng có nhiều đóng góp trong các lĩnh vực : y học, kỹ thuật
điện tử, tự động, kỹ thuật truyền thanh, nông nghiệp... Cùng với sự phát triển của các khu đô
thị, khu công nghiệp, trung tâm văn hóa... việc chiếu sáng cho các công trình đã trở thành mối
quan tâm hàng đầu của các nhà kỹ thuật và mỹ thuật.
Trong đời sống xã hội và sản xuất, ánh sáng là một trong những yếu tố quan trọng
không thể thiếu được.
Kỹ thuật chiếu sáng giới thiệu các phương pháp tính và các tiêu chuẩn khác nhau của một số
nước, giúp cho người thiết kế đáp ứng được tình hình phát triển chung.
Kỹ thuật chiếu sáng là tập hợp các phương pháp cho phép đáp ứng yêu cầu chất lượng
cũng như về số lượng phân bố ánh sáng phù hợp với yêu cầu cần chiếu sáng.
Kỹ thuật chiếu sáng ngày nay không ngừng phát triển, do việc cải thiện và nâng cao
tính năng của đèn phù hợp với yêu cầu người sử dụng.
Kỹ thuật chiếu sáng ngày càng có nhiều ứng dụng to lớn trong các lĩnh vực: sinh hoạt,
giảng dạy, nghiên cứu, mỹ thuật …
Ngoài ra, với việc thiết kế được một hệ thống chiếu sáng tốt sẽ góp phần làm giảm bớt
tai nạn lao động trong quá trình sản xuất, cải thiện điều kiện môi trường vệ sinh nơi làm việc,
làm thuyên giảm tâm trạng mệt mõi, căng thẳng nơi người lao động.
3.1.2. Nguyên tắc khi thiết kế

Khi thiết kế chiếu sáng phải dựa trên yêu cầu về hoạt động an toàn của hệ thống chiếu
sáng, cũng như về kinh tế và kỷ thuật.
Thông thường thiết kế hệ thống chiếu sáng nhân tạo người ta dựa trên hai phương pháp
được tiêu chuẩn hóa sau đây.
+Phương pháp gián tiếp: quy định các đặc tính quan của hệ thống, sự phân bố theo thời
gian và phổ (các đặc tính quang: độ rọi, huy độ được chiếu sáng …) xác định.
+ Phương pháp trực tiếp: quy định các đại lượng trực tiếp xác định hiệu suất của hệ
thống chiếu sáng (ví dụ: hiệu suất lao động, mức nhìn thấy và phân biệt khả năng nhìn độ sáng).
Mục đích của tiêu chuẩn hóa.
+ Đảm bảo các đặc tính số lượng và chất lượng chiếu sáng mà nó xác định hiệu suất
chiếu sáng.
+ Qui định chi phí năng lượng, vật liệu và thiết bị
Các yêu cầu đối với hệ thống chiếu sáng.
+ Các vật được chiếu sáng phải có huy độ vừa đủ để phát hiện và phân biệt chúng.
+ Đảm bảo không có sự khác biệt lớn giữa huy độ bề mặt làm việc và không gian chung
quanh.
SVTH: Lê Nguyễn Vinh Sang

MSSV: 0851030063

Trang 21


×