Vũng Tàu, thứ …… ngày …… tháng …… năm …………
BÀI KIỂM TRA SỐ 1
MÔN TOÁN – LỚP 6
( Từ bài 1 đến bài 4 – Đại số – Thời gian: 45 phút )
Bài 1: Cho các tập hợp sau :
A = { a, b, x, y }
B = { a, b, c, d }
C = { a, x }
Hãy điền ký hiệu thích hợp vào chỗ chấm (…)
a) A … B B … C A … C x … A B … x x … C
b) { x } … A { a } … B { y } … C { a, x } … A A … { a, b }
Bài 2: Điền vào bảng sau:
Số La
Mã
MMCMVIII
Giá trò 1258 3584
Bài 3: Điền vào chỗ chấm ( … )
- Tập hợp được đặt tên bằng ...............................................................................................................
- Hai số tự nhiên chẵn ( hoặc lẻ ) liên tiếp hơn kém nhau ................................................................
- Với 10 số .........................................................................................ta ghi được mọi số tự nhiên
- Một tập hợp có thể có …… phần tử, ............... phần tử, vô số phần tử hoặc ....................................
Bài 4: Viết tập hợp A các chữ cái có trong từ “ HOA HONG”
..............................................................................................................................................................
Bài 5: Cho 3 số : 1, 2, 3. Hãy viết tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số mà các chữ số khác nhau :...
Bài 6: Xác đònh tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của nó:
a) A = { 2, 4, 6, 8, …, 100 }
..............................................................................................................................................................
b) Tập hợp B các số chia hết cho 5 và 7, lớn hơn 5 và không vượt quá 100
..............................................................................................................................................................
Bài 7: Tìm một số có 2 chữ số, biết rằng nếu thêm chữ số 0 vào bên phải số đó thì ta được số mới lớn hơn
số đã cho là 135 đơn vò :......................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
Số liền trước Số đã cho Số liền sau
889
a
n - 1
b + 7
a + b
Điểm Lời phê
Thứ …… ngày …… tháng …… năm …………
ĐỀ KIỂM TRA SỐ 2 - A
MÔN TOÁN – LỚP 6
( Từ bài 5 đến bài 9 – Đại số – Thời gian: 120 phút )
[[
Bài 1: Tính nhanh
a) 125 . 1975. 4 . 8 . 25
b) 22344 . 36 + 44688 . 82
c) 1 + 2 + 3 + 4 + … + 151
d) 1 + 6 + 11 + 16 + … + 46 + 51
e) 79 . 101
Bài 2: Tìm x, biết
a) 420 + 65 . 4 = ( x + 175 ) : 5 + 30
b) ( 32 . 15 ) : 2 = ( x + 70 ) : 14 – 40
c) x – 4867 = ( 175 . 2050 . 70 ) : 25 + 23
d) 2
2x
= 4
x
Bài 3 : So sánh
a) 107
50
và 73
75
b) 54
4
và 21
12
Bài 4: Cho M = 2
+ 2
2
+ 2
3
+ 2
4
+ … + 2
2002
.
N = 2
2003
– 1
Hãy so sánh M và N
Bài 5: Cho A = a
2
+ b
2
+ 2ab. Hãy viết A dưới dạng luỹ thừa của 2
Bài 6: Để đánh số trang của một quyển sách dày 133 trang, người ta dùng bao nhiêu chữ số.
Bài 7: Điền vào chỗ trống của một bài toán sau sao cho để giải bài toán đó, ta phải tính giá trò của
biểu thức sau :
[29000 – ( 3 . 2000 + 2 . 3500 + 6 . 2000 )]:2
[
Bài toán như sau: Quốc mua 3 cây thước giá ……(1)……đồng một cây, mua ……(2)…… quyển vở giá
3500 đồng một quyển, một cây bút mực ……(3)…… cây bút chì. Biết số tiền của cây bút mực gấp 6
lần số tiền của một cây thước, tổng số tiền phải trả là 29000 đồng. Tính giá tiền của một cây bút
chì ?
[
Bài 8: Tích của hai số là 1692. Nếu thêm 4 đơn vò vào một thừa số thì tích mới sẽ là 1880. Tìm hai
số đó
Thứ …… ngày …… tháng …… năm …………
ĐỀ KIỂM TRA SỐ 2 – B
MÔN TOÁN – LỚP 6
( Từ bài 5 đến bài 9 – Đại số – Thời gian 90 phút )
Bài 1. Tính nhanh ( 1 điểm )
a) 38 + 41 + 117 + 159 + 62
b) 73 + 86 + 968 + 914 + 3032
c) 341 . 67 + 341 . 16 + 659 . 83
d) 42 . 53 + 47 . 156 – 47 . 114
[[[
Bài 2: ( 0.5 điểm )
Cho B = 13a + 19b +4a – 2b
Hãy tính giá trò của B với a+b = 100
[
Bài 3: ( 1.25 điểm )
a) Cho M = 199 . 201
N = 200
2
Không tính giá trò cụ thể, hãy so sánh M và N
b) So sánh các số sau : 5
23
và 6 . 5
22
21
15
và 27
5
. 49
8
Bài 4: ( 0.75 điểm ) Hãy viết các số sau dưới dạng một tích của 2 số tự nhiên liên tiếp.
a) 12
b) 1122
[[[[
Bài 5: ( 0.75 điểm ) Hãy tính tổng của a, b, c . Biết
• ( a + 74 ) – 318 = 200
• 3636 : ( 12b – 91 ) = 36
• ( c : 23 + 45 ) . 67 = 8911
Bài 6: ( 0.5 điểm ) Thực hiện các phép tính sau bằng cách hợp lý nhất
a) ( 44 . 52 . 60 ) : ( 11 . 13 . 15 )
b) 123 . 456456 – 456 . 123123
[
Bài 7: ( 0.75 điểm )
Cho S = 7 + 10 + 13 + 16 + … + 97 + 100
a) Tổng trên có bao nhiêu số hạng ?
b) Tính giá trò của biểu thức S
c) Tìm số hạng thứ 18
[
Bài 8: ( 0.5 điểm )
a) Tìm số chính phương có 2 chữ số sao cho mọi chữ số đều là 1 số chính phương
b) Hãy viết số 729 dưới dạng luỹ thừa với 3 cơ số khác nhau và số mũ đều lớn hơn 1
Bài 9: ( 1 điểm ) Tìm x ( x là số tự nhiên ), biết
a) 2
x
– 15 = 17
b) ( 7x – 11 )
3
= 2
5
. 5
2
+ 200
c) ( 2x – 15 )
5
= ( 2x – 15 )
3
Bài 10: ( 2 điểm )
a) Để đánh số trang của một quyển từ điển dày 1000 trang, người ta phải dùng bao nhiêu chữ số ?
b) Để đánh số trang của một quyển sách, người ta phải dùng tất cả 600 chữ số. Hỏi quyển sách đó dày
bao nhiêu trang ?
Thứ …… ngày …… tháng …… năm …………
ĐỀ KIỂM TRA SỐ 3
MÔN TOÁN – LỚP 6
( Từ bài 10 đến bài 12 – Đại số – Thời gian: 60 phút )
1. Trắc nghiệm : Điền dấu “ X” vào ô thích hợp trong các ô sau :
CÂU
ĐÚNG SAI
1. Nếu mỗi số hạng của tổng chia hết cho 6 thì tổng chi hết cho 6
2. Nếu mỗi số hạng của tổng không chia hết cho 6 thì tổng không chia hết cho 6
3. Nếu tổng của hai số chia hết cho 5 và một trong hai số đó chia hết cho 5 thì số
còn lại chia hết cho 5
4. Nếu hiệu của 2 số chia hết cho 7 và một trong 2 số đó chia hết cho 7 thì số còn
lại chia hết cho 7
5. Số có chữ số tận cùng bằng 4 thì chia hết cho 2
6. Số chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng bằng 4
7. Số chia hết cho 2 và chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng bằng 0
8. Số chia hết cho 3 thì chia hết cho 9
9. Một số chia hết cho 15 thì chia hết cho 3
10. Một số chia hết cho 45 thì số đó chia hết cho 9
11. Tổng ba số tự nhiên liên tiếp là số chia hết cho 3
12. Tổng bốn số tự nhiên liên tiếp là số chia hết cho 4
14. Trong 5 số tự nhiên liên tiếp, có một số chia hết cho 5
15. Tích của 3 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 6
Bài 2: Cho S = 5 + 150 + x. Tìm điều kiện x để
a) S chia hết cho 2
b) S chia hết cho 5
Bài 3: Hãy dùng 3 chữ số : 0 ; 2 ; 5 để ghép thành những số có ba chữ số khác nhau thoả mãn
a) Chia hết cho 2
b) Chia hết cho 5
Bài 4: Cho A = 5n(n+3). Chứng minh rằng A luôn chia hết cho 2 với mọi số n
Bài 5: Chứng minh
a) ( 5
2003
+ 5
2002
+ 5
2001
) chia hết cho 31
b) ( 7
0
+ 7
1
+ 7
2
+ 7
3
+ 7
4
+ … + 7
101
) chia hết cho 8
Bài 6: Chứng minh rằng ab(a+b) luôn chia hết cho 2
Bài 7: Tìm số tự nhiên nhỏ nhất có 6 chữ số, sao cho số đó
a) Chia hết cho 9
b) Cùng chia hết cho 5 và 3
Bài 8: Hãy chọn đáp án đúng và giải thích tại sao
Cho M = 2
1
+ 2
2
+2
3
+ … + 2
60
a) M chia không hết cho 2
b) M chia hết cho 7
d) M chia hết cho 13
Thứ …… ngày …… tháng …… năm …………
ĐỀ KIỂM TRA SỐ 3 – B
MÔN TOÁN – LỚP 6
( Từ bài 10 đến bài 12 – Đại số – Thời gian: 30 phút )
1. Điền dấu “X”vào ô thích hợp trong những ô sau ( 2 đểm )
CÂU Đúng Sai
1/ Nếu một thừa số của tích chia hết cho m thì tích chia hết cho m
2/ Nếu một thừa số của tích không chia hết cho a thì tích không chia hết cho a
3/ Nếu a chia hết cho b thì b
n
chia hết cho a
n
4/ Nếu a chia hết cho m, b chia hết cho n thì ab chia hết cho mn
5/ Nếu tổng hoặc hiệu hai số chia hết cho m và một trong hai số đó chia hết
cho m thì số còn lại cũng chia hết cho m
6/ Số 0 luôn chia hết cho mọi số tự nhiên
7/ Mọi số tự nhiên đều chia hết cho 1
8/ Số a luôn chia hết cho a
9/ Nếu a chia hết cho b và b chia hết cho c thì c chia hết cho a
10/ Nếu một trong 2 số a và b chia hết cho m và số còn lại không chia hết cho m thì
a+b hoặc a-b đều không chia hết cho m
11/ ( 5
2010
+ 5
2011
+ 5
2012
) luôn chia hết cho 31
12/ ( 2
2
+ 2
4
+ 2
6
+ … + 2
100
) luôn chia hết cho 5
13/ ( 2
2
+ 2
4
+ 2
6
+ … + 2
100
) luôn chia hết cho 7
14/ ( 2
2
+ 2
4
+ 2
6
+ … + 2
100
) luôn chia hết cho 14
15/ 4n(n+3)(n+6)(n+9) luôn chia hết cho 3
16/ 4n(n+3)(n+6)(n+9) luôn chia hết cho 2
1. 17/ Một số chia hết cho 125 khi số tạo bởi hai chữ số tận cùng của nó chia
hết cho 125
18/ Một số chia hết cho 11 khi tổng giữa hiệu các chữ số ở hàng chục và tổng các
chữ số ở hàng chẵn chia hết cho 11
19/ Một số chia hết cho 8 khi số tạo bởi hai chữ số tận cùng của nó chia hết cho 8
20/ Tích của 4 số tự nhiên liên tiếp thì chia hết cho 15
Bài 2: Điền vào chỗ chấm ( …) ( 2 điểm )
a) Số tự nhiên nhỏ nhất có 7 chữ số khác nhau chia hết cho 3 là :..............................................................
b) Số tự nhiên lớn nhất có 7 chữ số khác nhau chia hết cho 9 là :...............................................................
c) Số tự nhiên nhỏ nhất vừa hết cho 2, 5, 7, 11, 13 là:.................................................................................
d) Số tự nhiên lớn nhất có 5 chữ số giống nhau chia hết cho 3, không chia hết cho 9 là :.........................
Bài 3: ( 2 điểm ) Dùng 3 trong 4 chữ số : 0 , 1, 2, 5. Hãy ghép thành những số có 3 chữ số khác nhau
thoã mãn
a) Chia hết cho 2 :........................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
b) Chia hết cho 5 :........................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
Bài 4 : Tìm điều kiện của x để S = 7 + 110 + x luôn chia hết cho 2 ( 1 điểm )
.......................................................................................................................................................................
Bài 5. Chứng minh n(n+1)(n+2) luôn chia hết cho 3 ( 3 điểm )
Thứ …… ngày …… tháng …… năm …………
ĐỀ KIỂM TRA SỐ 4A– Đề trung bình
MÔN TOÁN – LỚP 6
( Từ bài đến bài 13 đến bài 18 – Đại số – Thời gian: 90 phút )
I. Trả lời các câu hỏi sau:
1. Thế nào là số nguyên tố, hợp số. Cho ví dụ minh hoạ
2. Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau ? Cho ví dụ minh hoạ
3. So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa các cách tìm ƯCLN và BCNN
II. Điền các số vào bảng sau cho thích hợp ( Nếu ƯC có hơn 4 ước, thì chỉ chọn 3 ước khác một và chính nó và chỉ
lấy 4 bội chung ) (Tự kẻ bảng và điền vào tờ giấy làm bài kiễm tra )
a 150 28 150 231 n +1 (
Nn
∈
)
b 20 15 250 144 2n+2 (
Nn
∈
)
ƯC(a,b)
BC(a,b)
ƯCLN(a,b)
BCNN(a,b)
Tích của a và b
III. Tìm số tự nhiên n, biết :
1. Tìm số tự nhiên n để ( n + 2 ) là bội của n
2. Tìm số tự nhiên n để ( n + 1 ) là ước của ( 3n + 7 )
3. Tim số tự nhiên n nhỏ nhất, biết rằng n
18 và n
22
4. Tìm số tự nhiên n, biết rằng 112
x ; 140
x và 10 < x < 20
5. Tìm số tự nhiên n lớn nhất, biết rằng n chia 9 và 12 đèu dư 1
IV. Số lượng ứơc :
a) Tìm số lượng ước của những số sau :
50 112 257 366 445 552
b) Tìm một số tự nhiên bầt kỳ có
2 ước 5 ước 10 ước
V: Cho các tập hợp sau :
{ }
{ }
10;2,
10,
≤<∈=
≤∗∈=
xxNxB
xNxA
D = { 0; 2; 5; 10 }
C là tập hợp các số chẵn
L là tập hợp các số lẻ
P là tập hợp các số nguyên tố
N là tập hợp các số tự nhiên
a) Hãy tìm giao của từng đôi một của các tập hợp trên
b) So sánh từng đôi một của các tập hợp trên (
⊄⊂
,
)