Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

KHÁI NIỆM về KINH tế TRI THỨC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 30 trang )

CHỦ ĐỀ 9: TẠI SAO CÔNG NGHIỆP HÓA RÚT NGẮN Ở VIỆT NAM LẠI
PHẢI GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ
QUỐC TẾ.

Nhóm Sài Gòn


Nội dung

KINH TẾ TRI THỨC VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

VAI TRÒ CỦA NỀN KINH TẾ TRI THỨC VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

CÔNG NGHIỆP HÓA RÚT NGẮN TRÊN THẾ GIỚI

KHẢ NĂNG RÚT NGẮN CÔNG NGHIỆP HÓA CỦA VIỆT NAM


KINH TẾ TRI THỨC VÀ
HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

I


1. KHÁI NIỆM VỀ KINH TẾ TRI THỨC



Khái niệm kinh tế tri thức manh nha xuất hiện từ đầu những năm 1960 của thế kỷ trước, tiên phong
bởi Fritz Machlup và Peter Drucker.




Trong những năm qua kinh tế tri thức được chọn làm chiến lược phát triển của nhiều quốc gia, cả những
nước phát triển và đang phát triển.


1. KHÁI NIỆM VỀ KINH TẾ TRI THỨC



Kinh tế tri thức là kinh tế được xây dựng trên cơ sở sản xuất, phân phối, sử dụng tri thức và thông tin.


1. KHÁI NIỆM VỀ KINH TẾ TRI THỨC

• Đặc điểm của nền kinh tế tri thức:
Tri thức là nguồn vốn vô hình to lớn
Sáng tạo là động lực của sự phát triển.
Mạng thông tin trở thành kết cấu hạ tầng quan trọng nhất của xã hội.
Giảm số lao động trực tiếp làm ra của cải, tăng số lao động xử lý thông tin; làm dịch vụ, thuyên chuyển sản phẩm và làm văn phòng.
Làm chủ công nghệ cao, hoàn thiện các kỹ năng, thích nghi nhanh với sự phát triển là một yêu cầu nghiêm ngặt; xã hội học tập là nền tảng của
kinh tế tri thức.

Tri thức hóa các quyết sách kinh tế.
chủ thể là công nhân trí thức với công cụ là tạo ra tri thức, quảng bá tri thức và sử dụng tri thức.


2. KHÁI NIỆM VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
Có nhiều định nghĩa khác nhau về hội nhập kinh tế quốc tế nhưng tựu chung lại thì hội nhập kinh tế quốc tế gồm các nội dung:


Là quá trình loại bỏ các hàng rào thuế quan và phi thuế quan đối với các luồng di chuyển hàng hóa, dịch vụ và yếu tố sản xuất giữa các quốc gia hoặc các khu
vực khác nhau của một quốc gia.

Là việc loại bỏ sự phân biệt đối xử giữa các chủ thể kinh tế thuộc các quốc gia khác nhau
Là sự kết hợp giữa các nền kinh tế khác nhau dẫn đến hình thành một khu vực kinh tế rộng lớn hơn.
Quá trình dẫn đến các nền kinh tế vận hành hiệu quả hơn và phụ thuộc lẫn nhau.


2. KHÁI NIỆM VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
• Hội nhập kinh tế là sự gắn kết nền kinh tế của một nước vào các tổ chức hợp tác kinh tế khu vực và toàn cầu.
• Trong đó các thành viên quan hệ với nhau theo các nguyên tắc, quy định chung.
• Sau chiến tranh thế giới thứ hai đã xuất hiện các tổ chức như Liên Minh Châu Âu, Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV), Hiệp định chung về thuế quan và thương mại (GATT).
• Từ những năm 1990 trở lại đây, tiến trình này phát triển mạnh cùng với xu thế toàn cầu hoá đời sống kinh tế, thể hiện ở sự xuất hiện của nhiều tổ chức kinh tế khu vực và toàn cầu.


VA I TRÒ CỦA NỀN KINH TẾ TRI THỨC VÀ
HỘI NHẬ P K INH TẾ QUỐC TẾ

II


1. Vai trò của nền kinh tế tri thức:

 Không chỉ là kinh nghiệm từ các hoạt động thực tế, mà còn khám phá ra những quy luật vận động của tự nhiên, xã hội và tư duy để đưa ra những
sáng chế, phát minh nhằm tăng năng suất, chất lượng và hiệu quả.

•Tri thức là bộ phận nguồn lực quan trọng nhất, quyết định nhất của lực lượng sản xuất hiện đại, mà trình độ phát triển của lực lượng sản xuất lại đóng
vai trò quyết định sự phát triển xã hội.



1. Vai trò của nền kinh tế tri thức:

 Nền kinh tế tri thức là một nền kinh tế tiếp nối nền kinh tế công nghiệp, phát triển ở trình độ cao hơn nền kinh tế công nghiệp, là nền kinh tế mà nhân
loại đang hướng tới.

 Kinh tế tri thức là một nền kinh tế trong đó sự sản sinh ra, phổ cập và sử dụng tri thức giữ vai trò quyết định đối với sự phát triển kinh tế, tạo ra của
cải, nâng cao chất lượng cuộc sống.  


2. Vai trò của hội nhập kinh tế quốc tế:
 Xoá bỏ từng bước rào cản về thương mại và đầu tư.
 Tạo tiền đề cho tăng trưởng kinh tế, thu hút đầu tư nước ngoài, mang vốn và công nghệ vào nước ta, giúp các doanh nghiệp huy động và sử dụng vốn có hiệu quả hơn, bồi dưỡng
chuyên môn kĩ năng cho các nhà quản lý.  

 Cho phép các ngành và các doanh nghiệp nội địa xâm nhập những thị trường mới, rộng lớn hơn, nhờ đó có thể mở rộng qui mô và giảm chi phí sản xuất
 Mở cửa nền kinh tế tạo ra môi trường cạnh tranh hơn cho các ngành sản xuất nội địa, do đó nền kinh tế sẽ giảm thiểu được những mất mát do độc quyền gây ra.
 Thiết lập một liên minh hải quan các nước thành viên có thể tác động đến hệ số thương mại giữa họ và các nước còn lại của thể giới theo chiều hướng có lợi.


CÔNG NGHIỆP HÓA RÚT NGẮN TRÊN
THẾ GIỚI

III


Tại sao phải rút ngắn công
nghiệp hóa?

Tây Âu và Bắc Mỹ phải mất


Nhật Bản 80 năm

trên 150 năm

 Để đuổi kịp các nước đi trước và phát triển hơn, bắt buộc
các nước đi sau phải tăng tốc, rút ngắn lộ trình phát triển
của mình.

NICs chỉ bằng ½ Nhật


Phần Lan


Trước năm 1950 là nước nông - lâm nghiệp thuần túy.
Kém phát triển ở Bắc Âu.

Phần Lan


Năm 1980 Phần Lan đi thẳng vào công nghệ cao
và phát triển mạnh mẽ các ngành dịch vụ.
Đến nay trở thành một trong những quốc gia
hàng đầu của thế giới về CNTT.

Phần Lan


Hàn Quốc



Hàn Quốc,là quốc gia kém phát triển ở châu Á
trước đây.
Năm 1953, bị tàn phá nặng nề, coi như phải
kiến thiết lại từ đầu.

Hàn quốc


Nước này đã đi thẳng vào phát triển công nghiệp
nặng, công nghệ cao và dịch vụ tổng hợp hoàn
chỉnh.
Đến năm 1993 trở thành cường quốc hàng đầu thế
giới về đóng tàu biển,
Từ năm 1990, nước này có chiến lược phát triển
kinh tế tri thức và xã hội thông minh

Phần Lan


Ả NĂN G R ÚT NGẮN CÔNG NGHIỆP HÓA CỦA VI ỆT NAM

IV


Tình hình trong nước:

 Nước ta bắt tay vào công cuộc CNH-HĐH đất nước chậm hơn so với các nước phát triển trong khu vực và thế giới
 Do xuất phát điểm của nền kinh tế rất thấp cả về lượng và chất, hơn nữa lại bị chiến tranh kéo dài tàn phá nặng nề và cơ chế bao cấp kìm hãm khá
lâu,…


 Rút ngắn vừa là mục tiêu, vừa là phương thức quan trọng hàng đầu.


Điều kiện nào để nước ta rut ngắn?

•Sau nhiều năm đổi mới nền kinh tế nước ta có nhiều khởi sắc, tốc độ tăng trưởng liên tục trong nhiều năm liền.
• Chúng ta tiếp thu và làm chủ công nghệ tiên tiến của nước ngoài trong nhiều lĩnh vực như: viễn thông, khai thác dầu khí, năng lượng, cơ khí ô tô,
điện tử, xây dựng, sinh học,…


Điều kiện nào để nước ta rut ngắn?

•Sau nhiều năm đổi mới nền kinh tế nước ta có nhiều khởi sắc, tốc độ tăng trưởng liên tục trong nhiều năm liền.
• Chúng ta tiếp thu và làm chủ công nghệ tiên tiến của nước ngoài trong nhiều lĩnh vực như: viễn thông, khai thác dầu khí, năng lượng, cơ khí ô tô,
điện tử, xây dựng, sinh học,…
 Khoa học công nghệ đã góp phần quan trọng trong việc huy động và sử dụng một cách hiệu quả các nguồn lực trong nước góp phần thúc đẩy kinh tế
phát triển. Trên cơ sở đó nền kinh tế tri thức đã được hình thành và phát huy tác dụng.


Điều kiện nào để nước ta rut
ngắn?

•Nước ta đã tạo ra hệ thống kết cấu hạ tầng khá đồng
bộ, tương đối hiện đại phục vụ cho sự phát triển.

•Hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt, sân bay,
hệ thống cầu cảng, hệ thống cáp tải điện, hệ thống
thông tin liên lạc trong nước và quốc tế.



×