Tải bản đầy đủ (.doc) (189 trang)

Hoạch định chiến lược kinh doanh tại công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 189 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

LƯU THỊ DUYÊN

HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI
TNG THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH

THÁI NGUYÊN - 2014

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

LƯU THỊ DUYÊN

HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI
TNG THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh
Mã số: : 60.34.01.02

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ


Người hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN NHUẬN KIÊN

THÁI NGUYÊN - 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài khóa luận "Hoạch định chiến lược kinh
doanh tại công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG Thái Nguyên" là
công trình nghiên cứu của cá nhân tôi. Các thông tn về số liệu được đề cập
đến trong đề tài nghiên cứu hoàn toàn là trung thực dựa trên những luận cứ
thực tế têp cận. Những kết quả thu được qua đề tài nghiên cứu là của
bản thân tác giả, những kết quả này chưa từng được công bố ở bất kỳ công
trình nghiên cứu nào khác.
Thái Nguyên, tháng 7 năm 2014
Tác giả Luận văn

Lưu Thị Duyên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

ii
LỜI CẢM ƠM
Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này cho phép tôi
được gửi lời cảm ơn trân trọng đến:
Quý Thầy, Cô khoa Quản trị Kinh doanh, Phòng quản lý sau đại học

Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên đã tạo điều
kiện giúp đỡ tôi để hoàn thành luận văn này.
Lãnh đạo và tập thể người lao động Công ty Cổ phần Đầu tư và
Thương mại Thái Nguyên (TNG) đã cung cấp thông tn, tài liệu và hợp tác
trong quá trình thực hiện luận văn này. Đặc biệt một lần nữa cảm ơn những
nhân viên đã dành chút thời gian quý báu để tôi có được dữ liệu để phân tích
đánh giá.
Thầy giáo TS Trần Nhuận Kiên đã hướng dẫn khoa học của luận văn,
giúp tôi hình thành lý tưởng các nội dung nghiên cứu từ thực tễn để hoàn
thành luận văn này.
Để có được những kiến thức như ngày hôm nay, cho phép em gửi lời
cảm ơn sâu sắc đến quý thầy cô trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh
doanh Thái Nguyên trong thời gian qua đã truyền đạt cho em những kiến
thức quý báu.
Thái Nguyên, tháng 7 năm 2014
Tác giả Luận văn

Lưu Thị Duyên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

3

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠM................................................................................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ........................................... vii DANH

MỤC CÁC BẢNG............................................................................. viii DANH
MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ ............................................................ ix MỞ ĐẦU
.......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ..........................................................................
1
2. Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................. .
2
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ..........................................
3
4. Ý nghĩa khoa học của đề tài .................................................................... 3
5. Bố cục của luận văn............................................................................... . 4
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC
KINH DOANH ..................................................................... 5
1.1. Cơ sở lý luận về chiến lược kinh doanh và quản trị chiến lược ............... 5
1.1.1. Khái niệm chiến lược kinh doanh ...................................................... 5
1.1.2. Vai trò chiến lược kinh doanh............................................................ 5
1.1.3. Các cấp chiến lược kinh doanh và các loại chiến lược ......................... 6
1.2. Hoạch định chiến lược kinh doanh........................................................ 8
1.2.1. Khái niệm hoạch định chiến lược kinh doanh ..................................... 8
1.2.2. Vai trò của hoạch định chiến lược ......................................................
9
1.3. Quy trình xây dựng chiến lược kinh doanh.......................................... 10
1.3.1.Xác định mục tiêu kinh doanh .......................................................... 10
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

4

1.3.2.Xác định nhiệm vụ, sứ mạng của doanh nghiệp .................................

11
1.3.3.Phân tích môi trường bên trong và bên ngoài.....................................
11
1.3.4.Thiết lập chiến lược kinh doanh........................................................ 18
1.3.5.Các giải pháp thực hiện chiến lược kinh doanh ..................................
19

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

5

1.3.6. Kiểm tra, đánh giá hiệu quả chiến lược đã lập .................................. 19
1.4. Kinh nghiệm hoạch định chiến lược kinh doanh ở một số nước và ở
Việt Nam ................................................................................................ . 21
1.4.1. Kinh nghiệm ở một số nước ............................................................ 21
1.4.2.Việt Nam với việc hoạch định chiến lược kinh doanh ........................ 23
Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................ 26
2.1. Câu hỏi nghiên cứu ........................................................................... . 26
2.2. Phương pháp nghiên cứu.................................................................... 26
2.2.1. Chọn điểm nghiên cứu .................................................................... 26
2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu........................................................... 26
2.2.3. Phương pháp phân tích số liệu ......................................................... 27
2.2.4. Phương pháp đánh giá môi trường kinh doanh ..................................
27
2.3. Các chỉ têu nghiên cứu...................................................................... 31
2.3.1. Chỉ têu kinh tế xã hội ........................................................................... 31
2.3.2. Chỉ têu về kim ngạch xuất khẩu........................................................... 31
2.3.3. Chỉ têu về dân số Việt Nam ................................................................. 32

2.3.4. Chỉ têu về khả năng thanh toán ....................................................... 32
2.3.5. Chỉ têu về nguồn lực ..................................................................... . 32
Chương 3: THỰC TRẠNG VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC TẠI CÔNG
TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TNG
THÁI NGUYÊN ............................................................................................ 33
3.1. Khái quát về Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG Thái
Nguyên .................................................................................................. . 33
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Đầu tư
và Thương mại TNG ............................................................................... . 33
3.1.2. Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Đầu tư
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

6

và Thương mại TNG ............................................................................... . 35

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

5

3.2. Phân tích môi trường bên ngoài tác động đến hoạt động kinh doanh
của công ty ............................................................................................. . 38
3.2.1. Phân tích môi trường vĩ mô ............................................................. 38
3.2.2. Phân tích môi trường vi mô ............................................................. 49
3.2.3. Ma trận đánh giá các yếu tố môi trường bên ngoài (EFE).................... 62
3.3. Phân tích môi trường nội bộ của Công ty Cổ phần Đầu tư và

Thương mại TNG Thái Nguyên ................................................................ 64
3.3.1. Tình hình kinh doanh của công ty Cổ phần Đầu tư vàThương mại
TNG Thái Nguyên qua các năm ................................................................ 64
3.3.2. Phân tích môi trường nội bộ của công ty Cổ phần Đầu tư và
Thương mại TNG Thái Nguyên ................................................................ 65
3.3.3. Ma trận đánh giá các yếu tố môi trường bên trong (IFE) ..................... 71
3.3.4. Phân tích theo ma trận Swot từ thực trạng của Công ty Cổ phần
Đầu tư và Thương mại TNG Thái Nguyên ..................................................... 73
3.3.5. Lựa chọn chiến lược kinh doanh ........................................................... 75
Chương 4: GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC KINH
DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI
TNG THÁI NGUYÊN................................................................................... 76
4.1. Mục tiêu, tầm nhìn, sứ mạng của công ty ............................................ 76
4.1.1. Mục tiêu ........................................................................................ . 76
4.1.2. Tầm nhìn, sứ mạng của Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại
TNG Thái Nguyên .................................................................................. . 78
4.2. Phân tích theo ma trận SWOT từ thực trạng tại Công ty Cổ phần
Đầu tư và Thương mại TNG Thái Nguyên................................................. 78
4.3. Một số giải pháp để thực hiện chiến lược tại công ty Cổ phần
Thương mại và Đầu tư TNG Thái Nguyên................................................. 80
4.3.1. Quan điểm xây dựng giải pháp ........................................................ 80
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

6

4.3.2. Nội dung giải pháp ........................................................................ . 80

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


/>

7

4.4. Kiến nghị ......................................................................................... . 87
4.4.1. Kiến nghị với nhà nước ......................................................................... 87
4.4.2. Kiến nghị với Bộ công thương, sở công thương ................................... 88
KẾT LUẬN ....................................................................................................
89
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................... 91
PHỤ LỤC .......................................................................................................
93

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

vii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
Ma trận SWOT
S- Strengh (điểm mạnh)
W- Weakness (điểm yếu)
O-Opportunity (cơ hội)
T-Threat (nguy cơ)
CBCNV

:

Cán bộ công nhân viên


NXB

:

Nhà xuất bản

Ma trận EFE

:

Ma trận yếu tố bên ngoài

Ma trận IFE

:

Ma trận yếu tố bên trong

GATT

:

Hiệp định chung về thuế quan và thương mại

WTO

:

Tổ chức thương mại thế giới


TPP

:

ASEAN
:

:

Hiệp định xuyên Thái Bình Dương
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á DN

Doanh nghiệp

PP

:

Phương pháp

BQ

:

Bình quân

TNHH

:


Trách nhiệm hữu hạn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

8

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Ma trận IFE..................................................................................... 27
Bảng 2.2: Ma trận EFE.................................................................................... 29
Bảng 2.3. Ma trận SWOT ............................................................................... 31
Bảng 3.1: Khái quát một số chỉ têu kinh tế của Việt Nam 2008-2012 .......... 39
Bảng 3.2: Dân số Việt Nam từ 2008-2012...................................................... 45
Bảng 3.3. Ma trận hình ảnh cạnh tranh ........................................................... 61
Bảng 3.4. Phân tích đối thủ cạnh tranh chính ................................................. 62
Bảng 3.5: Ma trận đánh giá yếu tố môi trường bên ngoài - EFE.................... 63
Bảng 3.6: Khả năng thanh toán nhanh của công ty giai đoạn 2008-2012 ...... 69
Bảng 3.7: Thông tin cơ sở vật chất của công ty năm 2012-2013 ................... 71
Bảng 3.8: Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong - IFE .................................. 72
Bảng 3.9. Tóm tắt điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, đe dọa, của công ty ...........
73
Bảng 3.10: Ma trận SWOT của Công ty Cổ phần Đầu Tư và Thương
mại TNG Thái Nguyên ................................................................... 74
Bảng 4.1. Hình thành các phương án chiến lược cho Công ty Cổ phần
Đầu tư và Thương mại TNG Thái Nguyên..................................... 79

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


/>

9

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
Biểu đồ 3.1: Kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc của ngành dệt may
Việt Nam giai đoạn 2008-2012................................................... 40
Biểu đồ 3.2: Cơ cấu lao động của công ty năm 2012 ..................................... 67
Biểu đồ 3.3: Kế hoạch sản xuất kinh doanh từ năm 2014-2016 ..................... 70
Sơ đồ 1.1. Qui trình hoạch định chiến lược kinh doanh ................................. 10
Sơ đồ 1.2. Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của M.Porter .............................. 13
Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Công ty ....................................... 36

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Quản trị chiến lược ngày càng vai trò quan trọng và thực sự cần thiết
cho doanh nghiệp. Các doanh nghiệp phải đối diện với môi trường kinh
doanh ngày càng biến động, phức tạp và chứa nhiều rủi ro, đó là các yếu tố kĩ
thuật công nghệ thay đổi một cách nhanh chóng, vòng đời sản phẩm được
rút ngắn lại đòi hỏi về chất lượng hàng hoá và dịch vụ của khách hàng cao
hơn và khó nắm bắt hơn, cạnh tranh ngày càng quyết liệt hơn. Hoạt động
quản trị chiến lược sẽ giúp các doanh nghiệp thích nghi một cách hiệu quả
nhất đối với sự thay đổi của môi trường kinh doanh.
Quản trị chiến lược không bác bỏ hệ thống quản lý đã được khẳng

định mà chỉ nhấn mạnh vai trò và trách nhiệm ban lãnh đạo cao nhất, tăng
cường khả năng, hiệu quả và tính linh hoạt của tổ chức.
Hầu hết các doanh nghiệp chưa chú trọng tới hoạt động quản trị chiến
lược mà chủ yếu tập trung trong xây dựng và thực hiện các kế hoạch hàng
năm hay ngắn hạn hơn. Bên cạnh đó, một số doanh nghiệp đã nhận thức và
thực thi chiến lược kinh doanh mặc dù có những thành công và thất
bại. Trong công tác quản lý, quản trị chiến lược cần được đặt xứng đáng với
vị trí và vai trò của nó.
Trước đây nhiều doanh nghiệp đã thành công là do chỉ chú ý đến chức
năng hoạt động nội bộ và thực hiện các công việc hàng ngày của mình một
cách có hiệu quả nhất, hiện nay phần lớn các doanh nghiệp phải đối mặt với
môi trường kinh doanh ngày càng biến động, phức tạp và có nhiều rủi ro. Đặc
biệt trong những năm trở lại đây tnh hình kinh doanh của các công ty, doanh
nghiệp gặp rất nhiều khó khăn. Đã có rất nhiều doanh nghiệp kinh doanh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

2

thua lỗ, nợ nhiều thậm chí phá sản. Do vậy, chỉ chú ý đến chức năng nội
bộ và

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

3

công việc hàng ngày là không đủ, muốn tồn tại và phát triển các doanh

nghiệp cần thiết phải vạch ra các chính sách, chiến lược kinh doanh nhằm
triệt để tận dụng các cơ hội kinh doanh và hạn chế ở mức thấp nhất các nguy
cơ từ đó nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Do
vậy chiến lược kinh doanh không thể thiếu được, nó có ý nghĩa đặc biệt quan
trọng đối với sự phát triển của các công ty trong tương lai.
Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG là một công ty may có
quy mô lớn trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên và là một công ty cổ phần hoạt
động có hiệu quả. Trong điều kiện nền kinh tế nước ta chuyển đổi sang cơ
chế thị trường có sự quản lý vĩ mô của Nhà nước, bên cạnh đó là việc ra nhập
các tổ chức như WTO hay TPP tạo cơ hội lớn cho công ty bên cạnh đó thì
cũng có không ít khó khăn trên con đường kinh doanh. Môi trường cạnh
tranh ngày càng khốc liệt và sự phát triển như vũ bão của khoa học kỹ
thuật. Để có thể tồn tại và phát triển công ty phải xác định cho mình một
chiến lược kinh doanh đúng đắn, nếu không có chiến lược kinh doanh hoặc
có chiến lược kinh doanh sai lầm thì chắc chắn sẽ nhận được sự thất bại.
Chính điều này đã thôi thúc tác giả nghiên cứu và chọn đề tài:
"Hoạch định chiến lược kinh doanh tại Công ty Cổ phần Đầu tư và
Thương mại TNG Thái Nguyên”. Nhằm phân tích đánh giá thực trạng môi
trường kinh doanh trong thời gian qua để từ đó đưa ra một số kiến nghị cần
thiết góp thêm ý kiến của tác giả vào quá trình xây dựng chiến lược kinh
doanh ở công ty trong thời gian tới.
2. Mục têu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

4


Nhằm đánh giá thực trạng các yếu tố môi trường kinh doanh của Công
ty Cổ phần Thương mại và Đầu tư TNG Thái Nguyên. Trên cơ sở đề xuất
chiến lược kinh doanh và giải pháp thực hiện chiến lược kinh doanh phù hợp

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

5

góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty trong tương lai.
2.2. Mục tiêu cụ thể
1) Góp phần hệ thống hóa lý luận và thực tễn về công tác hoạch định
chiến lược kinh doanh.
2) Phân tích thực trạng các yếu tố môi trường kinh doanh tác động
đến hoạch định chiến lược tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG
3) Đề xuất các giải pháp để nâng cao công tác hoạch định chiến lược
kinh doanh cho Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG Thái Nguyên
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các vấn đề quản trị chiến lược như
xây dựng và thực hiện chiến lược kinh doanh. Từ đó áp dụng vào xây dựng
chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG Thái
Nguyên.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: Trong phạm vi hoạt động của Công ty Cổ phần Đầu tư
và Thương mại TNG Thái Nguyên. Có so sánh đối chiếu với một số đối thủ
cạnh tranh trong cùng lĩnh vực kinh doanh tại thị trường tỉnh Thái Nguyên.
-Về thời gian: Thời gian thực hiện đề tài từ năm 2012 đến năm 2013.
Số liệu thu thập trong giai đoạn từ 2008 đến năm 2012

4. Ý nghĩa khoa học của đề tài
- Hệ thống hóa lý luận về công tác hoạch định chiến lược kinh doanh.
Cho thấy những tác động của việc hoạch định chiến lược kinh tới các doanh
nghiệp, công ty.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

6

- Đề tài làm rõ vai trò, tầm quan trọng của công tác hoạch định chiến
lược kinh doanh. Từ đó nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty.
- Hoàn thiện và đưa ra các giải pháp mới cho công tác hoạch định chiến
lược

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

7

kinh doanh cho Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG Thái Nguyên.
5. Bố cục của luận văn
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn hoạch định chiến lược.
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu.
Chương 3: Phân tích môi trường kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu
tư và Thương mại TNG Thái Nguyên.
Chương 4: Hoàn thiện hoạch định chiến lược kinh doanh tại Công ty
Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG Thái Nguyên.


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

8

Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN HOẠCH ĐỊNH CHIẾN
LƯỢC KINH DOANH
1.1. Cơ sở lý luận về chiến lược kinh doanh và quản trị chiến lược
1.1.1. Khái niệm chiến lược kinh doanh
Theo cẩm nang kinh doanh Harvard thì chiến lược là một thuật ngữ
xuất phát từ Hy Lạp dùng để chỉ kế hoạch dàn trận và phân bố lực lượng để
đạt được các mục têu trong chiến tranh. Ngày nay thuật ngữ chiến lược
được sử dụng trong nhiều lãnh vực của xã hội, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh
tế.
Theo Fred R. David: Chiến lược kinh doanh là những phương tện để
đạt đến mục têu dài hạn. Chiến lược kinh doanh có thể gồm có sự phát
triển về địa lý, đa dạng hóa hoạt động, sở hữu hóa, phát triển sản phẩm,
thâm nhập thị trường, cắt giảm chi têu, thanh lý, liên doanh. (Fred R. David,
2006)
Theo Bruce Henderson, chiến lược gia đồng thời là nhà sáng lập tập
đoàn tư vấn Boston thì: “chiến lược kinh doanh là sự tìm kiếm thận trọng
một kế hoạch hành động để phát triển và kết hợp lợi thế cạnh tranh của tổ
chức. Những điều khác biệt giữa bạn và đối thủ cạnh tranh là cơ sở cho lợi
thế của bạn”. Theo giáo sư Alfred Chandler thuộc trường đại học Havard định
nghĩa: “Chiến lược kinh doanh là tến trình xác định các mục têu cơ bản dài
hạn của doanh nghiệp, cách lựa chọn phương hướng hành động và phân bổ
tài nguyên nhằm thực hiện các mục têu đó”
Trong môi trường cạnh tranh hiện nay, có thể nói chiến lược kinh

doanh chính là việc xác định mục têu kinh doanh, lập kế họach và phân bổ
nguồn lực của doanh nghiệpđể tạo ra lợi thế cạnh tranh nhằm đạt được mục
têu kinh doanh một cách tốt nhất.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

9

1.1.2. Vai trò chiến lược kinh doanh
Giúp cho các doanh nghiệpthấy rõ hướng đi của mình trong tương lai
để quản trị gia xem xét và quyết định tổ chức đi theo hướng nào và khi nào
thì đạt tới mục têu cụ thể nhất định.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

10

Giúp quản trị gia thấy rõ cơ hội và nguy cơ xảy ra trong kinh doanh
trong nền kinh tế hội nhập.Đồng thời giúp phân tích đánh giá dự báo các
điều kiện môi trường trong tương lai, tận dụng cơ hội, giảm nguy cơ đưa
daonh nghiệp vượt qua cạnh tranh giàng thắng lợi.
Giúp quản trị gia đưa ra các quyết định để đối phó với từng môi
trường kinh doanh, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, đưa doanh
nghiệpđi ên.
Giúp doanh nghiệptạo ra các chiến lược kinh doanh tốt hơn thông qua
việc sử dụng phương pháp tiếp cận hệ thống tạo cơ sở để tăng sự lien kết và
tăng sự ngắn bó của nhân viên và quan trị viên trong việc thực hiện mục têu

doanh nghiệp.
Chiến lược kinh doanh giúp tăng doanh số bán ra, tăng năng suất lao
động và tăng hiệu quả kinh doanh, tránh được rủi ro về tài chính,tăng
khả năng phòng ngừa, ngăn chặn các nguy cơ mà công ty sẽ gặp phải trong
kinh doanh (Đào Duy Huân, 2007)
1.1.3. Các cấp chiến lược kinh doanh và các loại chiến lược
a/ Chiến lược cấp công ty
Đây là chiến lược cấp cao nhất của tổ chức hoặc doanh nghiệpcó liên
quan đến các vấn đề lớn, có tính chất dài hạn và quyết định tương lai
hoạt động của doanh nghiệp. Thường thì chiến lược công ty chịu ảnh hưởng
rất lớn bởi sự biến động rất lớn của cơ cấu ngành kinh doanh của doanh
nghiệp. Điều tất nhiên là chiến lược công ty được thiết kế, xây dựng, lựa chọn
và chịu trách nhiệm do cấp cao nhất trong doanh nghiệpnhư hội đồng quản
trị, ban giám đốc, các nhà quản trị chiến lược cấp cao…

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

11

Chiến lược cấp công ty hướng tới các mục têu cơ bản dài hạn trong
phạm vi của cả công ty. ở cấp này , chiến lược phải trả lời được câu hỏi: các
hoạt dộng nào có thể giúp công ty đạt được khả năng sinh lời cực đại, giúp

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>


×