Tải bản đầy đủ (.doc) (114 trang)

Giáo án môn Toán lớp 1 (T19-35)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (459.29 KB, 114 trang )

Tuần 19

Tên Bài Dạy : MƯỜI MỘT- MƯỜI HAI
Ngày Dạy :9-1-2007
I. MỤC TIÊU :
+ Giúp học sinh nhận biết :
- Số mười một gồm một chục và một đơn vò
- Số mười hai gồm một chục và hai đơn vò
- Biết đọc, viết các số đó. Bước đầu nhận biết số có 2 chữ số
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Bó que tính và các que tính rời
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Đònh :
+ Hát – chuẩn bò đồ dùng học tập
2.Kiểm tra bài cũ :
+ Tiết trước em học bài gì ?
+ Có 10 quả trứng là có mấy chục quả trứng ?
+ 1 chục bằng bao nhiêu đơn vò ?
+ Gọi 2 học sinh lên bảng viết tia số
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới
3. Bài mới :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu 11,12
Mt : Học sinh nhận biết cách viết,
đọc số 11, 12
- Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vò
- Số 12 gồm một chục và 2 đơn
vò .
-Học sinh làm theo giáo


1- Giới thiệu số 11 :
viên
-Học sinh lấy 1 bó chục que tính và
1 que tính rời . Giáo viên gắn lên -11 que tính
bảng 1 bó chục que tính và một
que tính rời
-Hỏi :Mười que tính và một que tính -Học sinh lần lượt đọc số 11
là mấy que tính ?
-Giáo viên lặp lại : Mười que tính
và một que tính là mười một que
tính
-Giáo viên ghi bảng : 11
- Học sinh làm theo giáo
-Đọc là
: mười một
viên
-Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vò . Số -12
11 có 2 chữ số 1 viết liền nhau
2- Giới thiệu số 12 :
-Học sinh lần lượt đọc số :
-Giáo viên gắn 1 chục que tính và 2 12
que tính rời
-Hỏi : 10 que tính và 2 que tính là
bao nhiêu que tính ?
-Giáo viên viết : 12
-Đọc là : mười hai
- Số 12 gồm : 1 chục và 2 đơn vò.
Số 12 có 2 chữ số là chữ số 1
và chữ số 2 viết liền nhau : 1 ở
& 1&



bên trái và 2 ở bên phải

Hoạt động 2 : Thực hành
Mt : Học sinh biết viết các số đo.
Bước đầu nhận biết số có 2 chữ
số :
-Bài 1 : Đếm số ngôi sao rồi điền
số vào ô trống
-Giáo viên nhận xét, sửa sai cho
học sinh
-Bài 2 :
- Vẽ thêm 1 chấm tròn vào ô
trống có ghi 1 đơn vò
- Vẽ thêm 2 chấm tròn vào ô
trống có ghi 2 đơn vò
-Bài 3 : Dùng bút màu hoặc bút
chì đen tô 11 hình tam giác, tô 12
hình vuông (Giáo viên có thể chỉ
yêu cầu học sinh gạch chéo vào
các hình cần tô màu )
-Bài 4 : Điền đủ các số vào dưới
mỗi vạch của tia số
-Giáo viên theo dõi giúp đỡ học
sinh yếu

-Học sinh tự làm bài
-1 học sinh sửa bài trên
bảng

-Học sinh tự làm bài – chữa
bài

-Học sinh làm bài, chữa bài
.
-Học sinh tự làm bài – chữa
bài trên bảng lớp

4.Củng cố dặn dò :
- Hôm nay em học bài gì ?
- Số 11 được viết như thế nào ? Số 12 được viết như thế nào ?
- Cho học sinh đọc : 11, 12
- Nhận xét, tiết học – Tuyên dương học sinh hoạt động tốt
- Dặn học sinh về nhà tập viết số 11, 12 và tia số từ 0 đến 12
- Chuẩn bò bài hôm sau
5. Rút kinh nghiệm :

Tên Bài Dạy : MƯỜI BA- MƯỜI BỐN
& 2&


MƯỜI LĂM
Ngày Dạy :10-1-2007
I. MỤC TIÊU :
+ Giúp học sinh nhận biết :
- Số 13 gồm một chục và 3 đơn vò
- Số 14 gồm một chục và 4 đơn vò
- Số 15 gồm một chục và 5 đơn vò
- Biết đọc, viết các số đó. Bước đầu nhận biết số có 2 chữ số .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

+ Các bó chục que tính và các que tính rời.
+ Bảng dạy toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Đònh :
+ Hát – chuẩn bò đồ dùng học tập
2.Kiểm tra bài cũ :
+ Viết số 11, 12 ( 2 em lên bảng – Học sinh viết bảng con ). Đọc số
11, 12
+ Số 11 gồm mấy chục và mấy đơn vò ?
+ Số 12 gồm mấy chục và mấy đơn vò ?
+ Số 11 đứng liền sau số nào ? Số nào đứng liền sau số 11 ?
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới
3. Bài mới :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu số 13, 14,
15.
Mt : Học sinh đọc, viết được số 13,
14, 15 .Nắm được cấu tạo số
1- Giới thiệu số 13 :
-Học sinh làm theo giáo viên
-Giáo viên gắn 1 bó chục que tính
và 3 que tính rời lên bảng
-13 que tính
-Hỏi học sinh : Được bao nhiêu que
tính
-Giáo viên nói : 10 que tính và 3 que -Học sinh đọc lại .
tính là 13 que tính
-Giáo viên ghi bảng : 13

-Đọc : mười ba
-Số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vò . Số
13 có 2 chữ số .
-Chữ số 1 và 3 viết liền nhau, từ
trái sang phải
2- Giới thiệu số 14, 15 :
-( Tiến hành tương tự như số 13 )

- Học sinh viết và đọc các số
: 13, 14, 15

Hoạt động 2 : Tập viết số .
Mt : Học sinh Viết được số 13, 14, 15
-Giáo viên cho học sinh viết vào
bảng con các số 13, 14, 15 và đọc
lại các số đó
Lưu ý : Học sinh không được viết 2 -Học sinh mở SGK
& 3&


chữ trong số quá xa hoặc quá sát
vào nhau
Hoạt động 3 : Thực hành
Mt: Làm được các bài tập trong SGK
- Cho học sinh mở SGK
• Bài 1 : a) Học sinh tập viết các
số theo thứ tự từ bé đến lớn
b) Học sinh viết các số
vào ô trống theo thứ tự tăng dần,
giảm dần

-Giáo viên sửa sai chung
• Bài 2 : Học sinh đếm ngôi sao ở
mỗi hình rồi điền số vào ô
trống
-Giáo viên nhận xét, đúng sai
• Bài 3 : Học sinh đếm số con vật
ở mỗi tranh vẽ rồi nối với số
đó .
-giáo viên nhận xét chung .
• Bài 4 :
-Học sinh viết các số theo thứ tự
từ 0 đến 15
-Giáo viên củng cố lại tia số, thứ
tự các số liền trước, liền sau

-Học sinh tự làm bài
-3 học sinh lên bảng chữa bài
-Học sinh tự làm bài
-1 học sinh sửa bài trên bảng
-Học sinh tự làm bài
– 1 em chữa bài ( miệng )

-Học sinh tự làm bài
- 1 học sinh lên bảng chữa
bài .

4.Củng cố dặn dò :
- Nhận xét, tiết học – Hỏi củng cố bài
-Số 13 gồm có mấy chục, mấy đơn vò ?
-Số 14 gồm có mấy chục, mấy đơn vò ?

-Số 15 được viết như thế nào ?
- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt
- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài tập đọc số , viết số .
- Chuẩn bò bài 16, 17 , 18 , 19 .
5. Rút kinh nghiệm :

Tên Bài Dạy : MƯỜI SÁU - MƯỜI BẢY

MƯỜI TÁM - MƯỜI CHÍN
Ngày Dạy :11-1-2007
& 4&


I. MỤC TIÊU :
+ Giúp học sinh :
- Nhận biết mỗi số ( 16, 17, 18, 19 ) gồm 1 chục và 1 số đơn vò ( 6, 7,
8, 9 )
- Nhận biết mỗi số đó có 2 chữ số
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Các bó chục que tính và các que tính rời.
+ Bảng dạy toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Đònh :
+ Hát – chuẩn bò đồ dùng học tập
2.Kiểm tra bài cũ :
+ Gọi học sinh lên bảng viết số 13, 14, 15 và đọc số đó (Học sinh
viết bảng con )
+ Liền sau 12 là mấy ? Liền sau 14 là mấy ? Liền trước 15 là mấy
?
+ Số 14 gồm mấy chục và mấy đơn vò ? Số 15 gồm mấy chục

và mấy đơn vò ?
+ 1 học sinh lên bảng đền số vào tia số ( từ 0 đến 15 )
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới
3. Bài mới :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu 16, 17, 18,
19
Mt : Học sinh nhận biết mỗi số ( 16,
17, 18, 19 ) gồm 1 chục và 1 số đơn
vò ( 6, 7, 8, 9)
-Học sinh làm theo giáo viên
• Nhận biết mỗi số có 2 chữ số -16 que tính
-Giáo viên gắn 1 bó chục que tính -16 que tính
và 6 que rời lên bảng. Cho học sinh -1 chục và 6 đơn vò
-Học sinh viết : 16
nêu số que tính.
- 10 que tính và 6 que tính là mấy -16 có 2 chữ số, chữ số 1 và
chữ số 6 ở bên tay phải 1. Chữ
que tính ?
-16 que tính gồm mấy chục và mấy số 1 chỉ 1 chục, chữ số 6 chỉ
hàng đơn vò
đơn vò ?
-Cho học sinh viết vào bảng con số
-1 số học sinh nhắc lại
16
-Số 16 gồm mấy chữ số ? Chữ
số 1 chỉ hàng nào ? Chữ số 6
chỉ hàng nào ?

-Gọi học sinh lần lượt nhắc lại
-Giới thiệu số : 17, 18, 19
-Tương tự như số 16
-Cần tập trung vào 2 vấn đề trọng
tâm :
• Số 17 gồm 1chục và 7 đơn vò
• 17 gồm có 2 chữ số là chữ số
1 và chữ số 7
Hoạt động 2 : Thực hành
Mt : Học sinh làm được các bài tập
& 5&

- Học sinh mở SGK. Chuẩn bò
phiếu bài tập
-Học sinh tự làm bài
-1 Học sinh lên bảng chữa bài
-Cho học sinh tự làm bài
-Sửa bài trên bảng lớp


ứng dụng trong SGK.
-Cho học sinh mở SGK
-Học sinh tự làm bài
-Nêu yêu cầu bài 1 : Viết các số -1 học sinh lên bảng chữa bài
từ 11 đến 19
-Bài 2 : học sinh đếm số cây nấm
ở mỗi hình rồi điền số vào ô
trống đó
-Viết chữ số đẹp, đúng
-Hướng dẫn học sinh nhận xét

tranh tìm cách điền số nhanh nhất,
căn cứ trên tranh đầu tiên
Bài 3 :
-Cho học sinh đếm số con vật ở
mỗi hình vạch 1 nét nối với số
thích hợp ( ở dãy các 6 số và chỉ
có 4 khung hình nên có 2 số không
nối với hình nào )
-Giáo viên nhận xét học sinh sửa
bài
Bài 4 :
-Học sinh viết vào dưới mỗi vạch
của tia số
-Giáo viên uốn nắn sửa sai cho
học sinh
4.Củng cố dặn dò :
- Hôm nay em học bài gì ?
- 16 gồm mấy chục và mấy đơn vò ?
- Số 17 được viết bằng mấy chữ số ? Là những chữ số nào ?
- Số 18 đứng liền sau số nào và đứng liền trước số nào ?
- Nhận xét, tiết học tuyên dương học sinh hoạt động tốt .
- Dặn học sinh về nhà tập viết số , đọc số . Hoàn thành vở Bài
tập
- Chuẩn bò cho tiết hôm sau : Hai mươi , Hai chục
5. Rút kinh nghiệm :

& 6&


Tên Bài Dạy : HAI MƯƠI – HAI CHỤC

Ngày Dạy :12-1-2007
I. MỤC TIÊU :
+ Giúp học sinh :
- Nhận biết mỗi số lượng 20 . 20 là còn gọi là hai chục
- Biết đọc, viết số đó
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Các bó chục que tính .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Đònh :
+ Hát – chuẩn bò đồ dùng học tập
2.Kiểm tra bài cũ :
+ Đọc các số 16, 17, 18 ( 2 em ) Liền sau 17 là số nào ?
+ Số 19 đứng liền sau số nào ? Số 18 gồm mấy chục, mấy đơn vò
?
+ 19 có mấy chữ số ? là những chữ số nào ?
+ 2 em lên bảng viết dãy số từ 11 đến 19
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới
3. Bài mới :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu số 20
Mt : Học sinh nhận biết số 20, biết
đọc số, viết số. 20 còn gọi là hai
chục
-1 học sinh làm theo và nói :
-Giáo viên gắn lên bảng 1 bó chục 1 chục que tính thêm 1 chục que
que tính và gắn thêm 1 bó chục que tính là 2 chục que tính . 10 que
tính nữa. Được tất cả bao nhiêu que tính thêm 10 que tính là hai mươi
tính

que tính
-Học sinh lặp lại – 5 em
-Giáo viên nói : hai mươi còn gọi là -Học sinh viết vào bảng con
hai chục
-Hướng dẫn viết bảng con : Viết
chữ số 2 trước rồi viết chữ số 0 ở
bên phải 2
-Lưu ý : Viết số 20 tương tự như viết
số 10
-Số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vò
-Số 20 có 2 chữ số là chữ số 2
và chữ số 0
-Cho học sinh viết xong đọc lại số

-Học sinh mở SGK
-Học sinh nêu yêu cầu bài tập
1
-Học sinh tự làm bài

Hoạt động 2 : Thực hành
-2 em lên bảng viết
Mt : Học sinh làm được các bài tập
ứng dụng trong SGK.
-Cho học sinh mở SGK.Giáo viên giới -Học sinh trả lời miệng
& 7&


thiệu phần bài học.
-Bài tập 1 : học sinh viết các số từ
0 đến 20

-từ 20
đến 10
-Giáo viên hướng dẫn học sinh
chữa bài trên bảng lớp

-Học sinh tự làm bài rồi chữa
bài
-Học sinh tự làm bài
-1 Học sinh lên bảng chữa bài

-Bài 2 : Học sinh trả lời câu hỏi
-Cho học sinh tự làm bài
-Giáo viên nêu câu hỏi như bài
tập
-Ví dụ : số 12 gồm mấy chục và
mấy đơn vò
Số 16 gồm mấy chục và
mấy đơn vò
-Cho học sinh làm vào phiếu bài
tập
Bài 3 :
-Viết số vào mỗi vạch của tia số
rồi đọc cá số đó
Bài 4 :
-Học sinh viết theo mẫu : Số liền sau
của 15 là 16
-Giáo viên cho học sinh sửa bài
trên bảng lớp.
4.Củng cố dặn dò :
- Nhận xét, tiết học tuyên dương học sinh hoạt động tốt .

- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài, hoàn thành vở bài tập .
- Chuẩn bò bài 14 + 3 .
5. Rút kinh nghiệm :

& 8&


Tuần 20

Tên Bài Dạy : PHÉP CỘNG DẠNG 14 + 3
Ngày Dạy :16-1-2007
I. MỤC TIÊU :
+ Giúp học sinh :
- Biết làm tính cộng ( không nhớ ) trong phạm vi 20
- Tập cộng nhẩm ( dạng 14 + 3 )
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Các bó chục que tính và các que tính rời.
+ Bảng dạy toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Đònh :
+ Hát – chuẩn bò đồ dùng học tập
2.Kiểm tra bài cũ :
+ Đếm xuôi từ 0 đến 20 và ngược lại ?
+ 20 là số có mấy chữ số , gồm những chữ số nào ?
+ Số 20 đứng liền sau số nào ? 20 gồm mấy chục mấy đơn vò ?
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới
3. Bài mới :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1 : Dạy phép cộng 14 + 3
Mt : Bước đầu biết cách đặt tính
và biết phương pháp cộng bài tính
có dạng 14 + 3
-Học sinh làm theo giáo viên
-Giáo viên đính 14 que tính ( gồm 1 -14 que tính
bó chục và 4 que rời ) lên bảng. -Học sinh làm theo giáo viên
Có tất cả mấy que tính ?
- Lấy thêm 3 que rời đính dưới 4 que
tính
-Giáo viên thể hiện trên bảng :
• Có 1 bó chục, viết 1 ở cột
chục
• 4 que rời viết 4 ở cột đơn vò
• thêm 3 que rời, viết 3 dưới 4 ở
-Học sinh lắng nghe, ghi nhớ
cột đơn vò
-Muốn biết có tất cả bao nhiêu que
tính ta gộp 4 que rời với 3 que rời ta
được 7 que rời. Có 1 bó chục và 7
que rời là 17 que tính
-Hướng dẫn cách đặt tính ( từ trên
xuống dưới )
-Viết 14 rồi viết 3 sao cho 3 thẳng
14
cột với 4 ( ở cột đơn vò )
+3
-Viết + ( dấu cộng )
& 9&


1
7


-Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó
-Tính : ( từ phải sang trái )
4 cộng 3 bằng 7 viết 7
Hạ 1, viết 1
14 cộng 3 bằng 17 ( 14 + 3 = 17 )
Hoạt động 2 : Thực hành
Mt : Học sinh biết làm tính cộng
(không nhớ ) trong phạm vi 20 .
-Cho học sinh mở SGK

-Học sinh để SGK và phiếu bài
tập
-Học sinh tự làm bài và chữa
bài
-Học sinh nêu yêu cầu bài
-Nêu cách nhẩm
-Học sinh tự làm bài – Chữa
bài

-Bài 1 : Tính ( theo cột dọc )
-Học sinh luyện làm tính
-Học sinh tính nhẩm
-Sửa bài trên bảng lớp
14 cộng 1 bằng 15. Viết 15
-Bài 2 : Học sinh tính nhẩm – Lưu ý : 1 14 cộng 2 bằng 16. Viết 16
số cộng với 0 bằng chính số đó

Bài 3 : học sinh rèn luyện tính nhẩm

-Cho 2 học sinh lên bảng làm bài
-Hướng dẫn chữa bài
4.Củng cố dặn dò :
- Nhận xét, tiết học tuyên dương học sinh hoạt động tốt .
- Dặn học sinh về nhà làm các bài tập trong vở Bài tập toán
- Chuẩn bò bài hôm sau : Luyện tập
5. Rút kinh nghiệm :

& 10 &


Tên Bài Dạy : LUYỆN TẬP
Ngày Dạy :17-1-2007
I. MỤC TIÊU :
+ Giúp học sinh :
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép cộng và tính nhẩm
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Bảng phụ – phiếu bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Đònh :
+ Hát – chuẩn bò đồ dùng học tập
16
15
2.Kiểm tra bài cũ :
13 + 2 =
+1
+ 2 học sinh lên bảng : +4
16 + 3 =

+ Học sinh làm vào bảng con
( tổ 1 , 2 )
( tổ 3 , 4 )
+ Nhận xét, sửa sai chung
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới
3. Bài mới :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Ôn tập kó năng
thực hiện phép cộng.
Mt : Học sinh nhớ lại cách đặt -Viết 13. Viết 4 dưới số 3 ở
tính, cách thực hiện phép tính
hàng đơn vò, viết dấu cộng
-Giáo viên hỏi : Em hãy nêu lại bên trái rồi gạch ngang ở
cách đặt tính bài 13 + 4
dưới
-Cộng từ phải sang trái 3
cộng 4 bằng 7 : viết 7 . 1 hạ 1
viết 1
-Em hãy nêu cách cộng 13 + 4


-Giáo viên lưu ý học sinh khi
đặt tính cần viết số đơn vò
thẳng cột để sau này
không nhầm lẫn cột chục
với cột đơn vò

Hoạt động 2 : Luyện tập

Mt : Học sinh luyện tập làm tính
cộng và tính nhẩm
-Giáo viên yêu cầu học sinh mở
sách nêu yêu cầu bài 1
-Bài 1 : Đặt tính rồi tính

-Học sinh mở SGK, nêu yêu
cầu bài 1
-Học sinh đặt tính theo cột dọc
rồi tính (từ phải sang trái )
-Học sinh tự sửa bài

- Học sinh tự làm bài
-Cho 4 em lên bảng làm tính 2 bài -Nhẩm theo cách thuận trên
nhất
/ em
• Cách 1 : 15 cộng 1 bằng 16
-Giáo viên sửa sai chung
-Bài 2 : Tính nhẩm
ghi 16
• Cách 2 : 5 cộng 1 bằng 6 ;
10 cộng 6 bằng 16 – ghi 16
& 11 &


- 4 em lên bảng chữa bài
-Học sinh làm bài
Bài 3 :Tính
-Ví dụ : 10 + 1 + 3 =
-Hướng dẫn học sinh thực hiện từ -Nhẩm : 10 cộng 1 bằng 11

trái sang phải ( tính hoặc nhẩm )
11 cộng 3 bằng 14
và ghi kết quả cuối cùng
-Học sinh tự làm bài . Dùng
thước nối, không dùng tay
-Bài 4 : Học sinh nhẩm tìm kết không
quả mỗi phép cộng rồi nối
phép cộng đó với số đã cho là
kết quả của phép cộng ( có 2
phép cộng nối với số 16 .
Không có phép cộng nào nối
với số 12 )
-Gọi học sinh lên bảng chữa bài
4.Củng cố dặn dò :
- Nhận xét, tiết học tuyên dương học sinh tích cực hoạt động tốt .
- Dặn học sinh về nhà tập làm toán vào vở nháp .
-Hoàn thành vở Bài tập
- Chuẩn bò bài : Phép trừ có dạng 17 -3
5. Rút kinh nghiệm :

Tên Bài Dạy : PHÉP TRỪ CÓ DẠNG 17 – 3
Ngày Dạy :18-1-2007
I. MỤC TIÊU :
+ Giúp học sinh :
& 12 &


- Biết làm tính trừ (không nhớ ) trong phạm vi 20
- Tập trừ nhẩm (dạng 17 – 3 )
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

+ Bó chục que tính và các que tính rời
+ Bảng dạy toán .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Đònh :
+ Hát – chuẩn bò đồ dùng học tập
11
12
2.Kiểm tra bài cũ :
15 + 0 =
+8
+5
10 + 2 + 2 =
+ 3 học sinh lên bảng :
11 + 4 =
12 + 1 + 0 =
+ Học sinh dưới lớp làm vào bảng con
+ Nhận xét, sửa sai chung
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới
3. Bài mới :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Dạy phép trừ 17 + 3
Mt : Học sinh biết đặt tính, nắm
được phương pháp trừ bài tính có
dạng 17 – 3 .
-Học sinh để trước mặt 1 bó
-Giáo viên đính 1 chục và 7 que tính chục ( bên trái ) 7 que tính bên
lên bảng
phải

-Học sinh làm như giáo viên
-Giáo viên lấy bớt 3 que tính để -14 que tính
xuống dưới
-Hỏi : 17 que tính lấy bớt 3 que tính, -Học sinh quan sát lắng nghe, ghi
còn lại mấy que tính?
nhớ
-Hướng dẫn đặt tính và làm tính
trừ
-Đặt tính ( từ trên xuống )
-Viết 17 rồi viết 3 thẳng cột với 7
( ở hàng đơn vò ) – viết dấu trừ
-Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó
-Tính từ phải qua trái
-Vài em lặp lại cách trừ
* 7 trừ 3 bằng 4
17
viết 4 - 3
* Hạ 1 viết 1
-Vậy 17 – 3 bằng 14

-Học sinh mở SGK
Hoạt động 2 : Thực hành
Mt : Học sinh vận dụng làm bài tập
-Cho học sinh mở SGK – Giáo viên -4 em lên bảng làm bài
nêu lại phần bài học trong sách
-Học sinh nhận xét, sửa bài
trên bảng
& 13 &



-Bài 1 : Học sinh tự nêu yêu cầu -Nêu lại cách thực hiện
bài tập
-Cho 4 em lên bảng làm bài.

13
- 2

17
- 5

14
- 1

16
- 3

-Học sinh tự làm bài
-Chia 3 dãy, mỗi dãy làm 2 phép -Học sinh lần lượt chữa bài
tính trên bảng con
-Sửa bài chung cả lớp
-Bài 2 : Nêu yêu cầu bài tập
-Cho học sinh làm bài vào vở Bài
tập toán
-Mỗi bài 2 em thực hiện đua
-Cho học sinh tự chữa bài
chơi :
-Nhận xét chung
1 2 3 4 5
1
Bài 3 :Trò chơi

1
6
-Treo bảng phụ lên bảng
5
-2 đội cử đại diện lên viết số và :
còn thiếu vào ô trống. Đội nào
6 3 1 7 4
1
viết nhanh, đúng chữ số đẹp là
1
9
đội đó thắng.
3
-Giáo viên nhận xét, tuyên dương
đội thắng cuộc

4.Củng cố dặn dò :
- Nhận xét, tiết học tuyên dương học sinh tích cực hoạt động tốt .
- Dặn học sinh về nhà tiếp tục tập làm tính và tính nhẩm hoàn
thành vở Bài tập toán
- Chuẩn bò bài : Luyện tập
5. Rút kinh nghiệm :

Tên Bài Dạy : LUYỆN TẬP
Ngày Dạy :19-1-2007
I. MỤC TIÊU :
+ Giúp học sinh : - Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép trừ (dạng 17 –
3).
& 14 &



II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Bảng phụ ghi bài tập 3 , 4 / 111 .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Đònh :
+ Hát – chuẩn bò đồ dùng học tập
16
18
2.Kiểm tra bài cũ :
15 – 5 =
+ 2 học sinh lên bảng :
18 – 2 =
4
3
+ Học sinh làm vào bảng con
( tổ 1 , 2 )
( tổ 3 , 4 )
+ Nhận xét, sửa sai chung
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới
3. Bài mới :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Luyện tập làm toán
Mt : Học sinh thực hành làm tính trừ
(dạng 17 – 3 ) .
-Giáo viên giới thiệu bài và ghi -Viết 14 . Viết 3 dưới 4 ( theo cột
đầu bài.
đơn vò )
-Hỏi : Em hãy nêu cách đặt tính viết dấu – ( dấu trừ ) . Kẻ vạch

bài 14 – 3 và nêu cách tính
ngang rồi thực hiện phép tính từ
phải sang trái. Các số phải
viết thẳng cột
4 trừ 3 bằng 1 viết 1
1 hạ 1 viết 1
Vậy : 14 – 3 = 11
Hoạt động 2 : Làm bài tập .
Mt :Rèn kỹ năng thực hiện phép
trừ ( dạng 17 – 3 )
-Học sinh điểm SGK trước mặt
-Cho học sinh mở SGK
-Học sinh tự làm bài
• -Bài 1 : Học sinh đặt tính theo - 3 em lên bảng chữa bài
cột dọc rồi tính


- Bài 2 :Học sinh tính nhẩm theo
cách thuận tiện nhất : Ví dụ :
17 – 2 = ?
-Có thể nhẩm ngay : 17 – 2 = 15
-Có thể nhẩm theo 2 bước : 7 – 2 = 5
10 + 5 = 15
-Có thể nhẩm theo cách bớt 1 liên
tiếp :
17 bớt 1 được 16 ; 16 bớt 1 được 15
-Giáo viên hướng dẫn chữa bài


-Học sinh tự làm bài

- 12 + 3 – 1 =
17 – 5 + 2 =
15 + 2 – 1 =
16 – 2 + 1 =
-3 em lên bảng chữa bài

-Bài 3 : Học sinh thực hiện các
phép tính từ trái sang phải
( hoặc nhẩm ) rối ghi kết quả -Học sinh cử đại diện nhóm lên
tham gia chơi trò chơi
cuối cùng vào

-Giáo viên sửa sai chung


-Học sinh tự làm bài
-4 em lên bảng 2 bài / 1 em

-Bài 4 : Học sinh trừ nhẩm rồi
nối với số thích hợp ( là kết
& 15 &


quả của phép trừ đó )
-Nhẩm : 15 – 1 = 14
-Nối : 15 – 1 với 14
-Giáo viên sửa sai chung trên bảng
lớp

4.Củng cố dặn dò :

- Hôm nay em học bài gì ? Khen học sinh tích cự hoạt động.
- Dặn học sinh học lại bài, làm các bài tập ở vở Bài tập toán .
- Chuẩn bò bài : Phép trừ có dạng 17 - 7
5. Rút kinh nghiệm :

Tuần

21

Tên Bài Dạy : PHÉP TRỪ DẠNG 17 - 7
Ngày Dạy :23-1-2007
I. MỤC TIÊU :
+ Giúp học sinh :
- Biết làm tính trừ (không nhớ ) bằng cách đặt tính rồi tính
- Tập trừ nhẩm
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Bó một chục que tính và một số que tính rời
+ Bảng phụ dạy toán
& 16 &


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Đònh :
+ Hát – chuẩn bò đồ dùng học tập
2.Kiểm tra bài cũ :
+ Nhận xét bài làm trong vở Bài tập toán
+ Sửa bài 4/ 11 . Điền dấu + , - vào ô trống để có kết quả
đúng.
+ 2 em lên bảng sửa bài
+ Giáo viên nhận xét, hướng dẫn cách thử để chọn dấu đúng .

+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới
3. Bài mới :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu phép trừ
dạng 17-7
Mt : HS biết cách làm tính trừ dạng
17 – 7
-Học sinh lấy 17 que tính ( gồm
a) Thực hành trên que tính
1 bó chục cà 7 que tính rời )
-Giáo viên hướng dẫn học sinh lấy rồi tách thành 2 phần : phần
que tính
bên trái có 1 bó chục que tính
và phần bên phải có 7 que
tính rời . Sau đó học sinh cất 7
que tính rời
- Còn 10 que tính
-Giáo viên hỏi : còn bao nhiêu que
tính
b) Học sinh tự đặt tính và làm tính
17
trừ
- 7
-Đặt tính ( từ trên xuống dưới )
-Viết 17 rồi viết 7 thẳng cột với 7 -Học sinh tự nêu cách tính
( ở cột đơn vò )
-Viết dấu – ( Dấu trừ )
-Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó

-Tính : ( từ phải sang trái )
* 7 – 7 = 0 viết
17
- 7
0
* hạ 1 viết 1
10
17 trừ 7 bằng 10 ( 17 – 7 = 10 )
Hoạt động 2 : Thực hành
Mt : Luyện tập làm tính trừ nhẩm
-Cho học sinh mở SGK
• -Bài 1 :
-Học sinh luyện tập cách trừ theo
cột dọc
-Giáo viên quan sát, nhận xét, bài
học sinh làm. Nhắc lại cách đặt tính
theo thẳng cột

-Học sinh mở SGK.
-Học sinh nêu yêu cầu bài 1
-Học sinh tự làm bài vào bảng
con .
- 5 em lên bảng làm 2 bài / 1
em
-Học sinh nêu yêu cầu bài :
tính nhẩm
-Học sinh làm bài vào phiếu
bài tập
- 3 em lên bảng


• -Bài 2 :
-ho học sinh tính nhẩm theo cách của -Học sinh nêu yêu cầu : viết
& 17 &


từng cá nhân, không bắt buộc theo phép tính thích hợp .
1 cách
-Học sinh tìm hiểu đề toán
-Sửa bài trên bảng lớp
-Tự viết phép tính
15 – 5 = 10
• Bài 3 :
- Trả lời miệng : còn 10 cây
-Đặt phép tính phù hợp với bài kẹo
toán
-Cho học sinh đọc tóm tắt đề toán
*Có : 15 cái kẹo
-Đã ăn : 5 cái kẹo
-Còn : … cái kẹo ?
-Giáo viên sửa sai chung trên bảng
lớp
4.Củng cố dặn dò :
- Hôm nay em học bài gì ?
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh tích cực hoạt động .
- Dặn học sinh làm tính vào vở tự rèn .Làm các bài tập ở vở Bài
tập
- Chuẩn bò trước bài : Luyện tập
5. Rút kinh nghiệm :

TUẦN :


Tên Bài Dạy : LUYỆN TẬP
Ngày Dạy :24-1-2007
I. MỤC TIÊU :
+ Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng thực hiện phép trừ và tính nhẩm
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Bảng phụ ghi bài tập 4, 5 / 113 . Phiếu bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Đònh :
+ Hát – chuẩn bò đồ dùng học tập
2.Kiểm tra bài cũ :
& 18 &


T
G

+ Sửa bài 3/ 13 Vở Bài tập toán . 3 học sinh lên bảng
12 – 2 & 11
13 & 17 – 5
18 - 8 & 11 -1
15 – 5 & 15
17 & 19 – 5
17 - 7 & 12 -2
+Nhắc lại cách thực hiện biểu thức
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Rèn kó năng thực hiện

phép trừ
Mt : Học sinh rèn luyện kỹ năng thực
hiện phép trừ và tính nhẩm
- Cho học sinh mở SGK
• -Bài 1 :
-Đặt tính theo cột dọc rồi tính ( từ
phải sang trái )
-Giáo viên hướng dẫn sửa bài
- Lưu ý : học sinh viết số thẳng cột
• -Bài 2 :
-Cho học sinh nhẩm theo cách thuận
tiện nhất

-Học sinh mở SGK. Nêu yêu
cầu bài 1
-Học sinh nêu lại cách đặt tính
-Tự làm bài

-Học sinh nêu yêu cầu : Tính
nhẩm
10 + 3 = 13 ; 15 + 5 = ;
17
–7=
15 - 5 = 10
; 15 - 5 =
;
-Cho học sinh nhận xét, từng cặp tính. 10 + 7 =
Nhắc lại quan hệ giữa tính cộng và -Học sinh làm vào phiếu bài
tập
tính trừ

-Cho học sinh chữa bài
• Bài 3 : Tính
-Học sinh thực hiện các phép tính
( hoặc nhẩm ) từ trái sang phải rồi
ghi kết quả cuối cùng
-Ví dụ : 11 + 3 – 4 =
-Nhẩm : 11 + 3 = 14
14 – 4 = 10
-Ghi :
11 + 3 – 4 = 10
-Giáo viên nhận xét sửa sai chung
• Bài 4 :
-Cho học sinh tham gia chơi . Giáo viên
gắn 3 biểu thức lên bảng. Mỗi đội
cử 1 đại diện lên. Đội nào gắn dấu
nhanh, đúng là đội đó thắng.
-Giáo viên quan sát, nhận xét và
đánh giá thi đua của 2 đội
-Giải thích vì sao gắn dấu < hay dấu
> , dấu =
• Bài 5 : Viết phép tính thích hợp
-Treo bảng phụ gọi học sinh nhìn tóm
tắt đọc lại đề toán
* Có : 12 xe máy
- Đã bán : 2 xe máy
-Còn : … xe máy ?
-Giáo viên hướng dẫn tìm hiểu đề
& 19 &

-Học sinh nêu yêu cầu bài .

-Học sinh tự làm bài .

-3 em lên bảng sửa bài

16 – 6 & 12
11 & 13 – 3
15 – 5 & 14 – 4
-Học sinh nêu được cách thực
hiện

-Học sinh tìm hiểu đề toán cho
biết gì ? Đề toán hỏi gì ?
-Chọn phép tính đúng để ghi
vào khung
12 – 2 = 10
Trả lời : còn 10 xe máy


và tự ghi phép tính thích hợp vào ô
trống
4.Củng cố dặn dò :
- Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh tích cực hoạt
động .
- Dặn học sinh về nhà ôn bài . làm toán vở Bài tập .
- Chuẩn bò trước bài : Luyện tập chung
5. Rút kinh nghiệm :

Tên Bài Dạy : LUYỆN TẬP CHUNG
Ngày Dạy :25-1-2007
I. MỤC TIÊU :

+ Giúp học sinh :
- Rèn luyện kỹ năng so sánh các số
- Rèn luyện kỹ năng cộng , trừ và tính nhẩm
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Bảng phụ bài tập 2, 3, / 114 SGK .
+ Vở kẻ ô li
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Đònh :
+ Hát – chuẩn bò đồ dùng học tập
& 20 &


2.Kiểm tra bài cũ :
+ Sửa bài 3/ 13 Vở Bài tập toán . 3 học sinh lên bảng
12 – 2 & 11
13 & 17 – 5
18 - 8 & 11 -1
15 – 5 & 15
17 & 19 – 5
17 - 7 & 12 -2
+Nhắc lại cách thực hiện biểu thức so sánh
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới
3. Bài mới :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Rèn kó năng so
sánh số và tính nhẩm.
Mt : Rèn kỹ năng so sánh các số
.Kỹ năng cộng , trừ và tính nhẩm

.
-Học sinh mở SGK. Nêu yêu
-Giáo viên giới thiệu và ghi đầu cầu bài 1
bài
-Học sinh tự làm bài
-Cho học sinh mở SGK
- 2 em lên bảng điền số
• -Bài 1 : Điền số vào mỗi vào tia số
-3 em đọc lại tia số
vạch của tia số
-Cho học sinh đọc lại tia số
• -Bài 2 : Trả lời câu hỏi
-Dựa vào tia số yêu cầu học sinh
trả lời
-Số liền sau của 7 là số nào ?
-Số liền sau của 9 là số nào ?
-Số liền sau của 10 là số nào ?
-Số liền sau của 19 là số nào ?
-Giáo viên chỉ lên tia số để
củng cố thứ tự các số trong tia
số . Lấy số nào đó trong tia số
cộng 1 thì có số đứng liền sau.
• -Bài 3 : Trả lời câu hỏi
-Số liền trước của 8 là số nào ?
-Số liền trước của 10 là số
nào ?
-Số liền trước của 11 là số
nào ?
-Số liền trước của 1 là số nào ?
-Củng cố thứ tự số liền trước là

số bé hơn số liền sau. Lấy 1 số
nào đó trừ 1 thì có số liền sau
• Bài 4 : Đặt tính rồi tính
-Cho học sinh làm vào vở kẻ ô li
-Lưu ý học sinh đặt tính đúng,
thẳng cột
-Sửa bài trên bảng
• Bài 5 : Tính
- Giáo viên nhắc lại phương
pháp tính
- Cho học sinh thực hiện từ trái
sang phải
& 21 &

-Học sinh trả lời miệng
- 1 học sinh lên bảng gắn số
còn thiếu thay vào chữ nào
của mỗi câu hỏi .

-Học sinh trả lời miệng
-1 em lên gắn số phù hợp
vào chữ nào trong câu hỏi

-Học sinh lấy vở tự chép đề
và làm bài
-Học sinh nêu yêu cầu của
bài
-Nêu cách tính từ trái sang
phải


-Học sinh tự làm bài vào vở


-

11 + 2 + 3 = ?
Nhẩm : 11 cộng 2 bằng 13
13 cộng 3 bằng 16
Ghi : 11 + 2 + 3 = 16
Giáo viên nhận xét, sửa sai
cho học sinh

4.Củng cố dặn dò :
- Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh giỏi – phát biểu
tốt .
- Dặn học sinh ôn lại bài – làm tính trong vở Bài tập .
- Chuẩn bò trước bài : Bài Toán Có Lời Văn
5. Rút kinh nghiệm :

Tên Bài Dạy : BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN
Ngày Dạy :26-1-2007
I. MỤC TIÊU :
+ Giúp học sinh :
- Bước đầu nhận biết bài toán có lời văn thường có :
• Các số ( gắn với các thông tin đã biết )
• Câu hỏi ( Chỉ thông tin cần tìm )
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Các tranh như SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
& 22 &



T
G

1.Ổn Đònh :
+ Hát – chuẩn bò đồ dùng học tập
2.Kiểm tra bài cũ :
+ Đếm từ 0 đến 10 , từ 10 đến 20 . Số nào đứng liền sau số 13 ?
+ Số nào đứng liền trước số 18 ?
+ Số nào ở giữa số 16 và 18 ?
+ Từ 0 đến 20 số nào lớn nhất ? Số nào bé nhất ?
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài toán có
lời văn
Mt : Học sinh bước đầu nhận biết bài
toán có lời văn thường có các số ,
câu hỏi.
1) Giới thiệu bài toán có lời văn :
• Bài 1 : Viết số thích hợp vào
chỗ chấm
-Giáo viên hướng dẫn học sinh quan
sát tranh vẽ rồi viết số thích hợp
vào mỗi chỗ chấm để có bài toán

-Học sinh tự nêu yêu cầu của
bài

-Có 1 bạn, có thêm 3 bạn đang
đi tới. Hỏi có tất cả bao nhiêu
bạn ?
-Học sinh đọc lại bài toán sau
khi đã điền đầy đủ các số

-Có 1 bạn, thêm 3 bạn nữa.
Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn ?
-Giáo viên hỏi : Bài toán đã cho -Tìm xen có tất cả bao nhiêu
bạn ?
biết gì ?
-Học sinh nêu yêu cầu của bài
-Nêu câu hỏi của bài toán ?
toán : viết số thích hợp vào
-Theo câu hỏi này ta phải làm gì ?
chỗ chấm để có bài toán
• Bài 2 :
-Có 5 con thỏ, có thêm 4 con
- Cho học sinh quan sát tranh điền số thỏ đang chạy tới. Hỏi có tất
còn thiếu trong bài toán và đọc bài cả mấy con thỏ
toán lên cho các bạn nghe
- Có 5 con thỏ, thêm 4 con thỏ
nữa
-Bài toán cho biết gì ?
-Có tất cả mấy con thỏ
-Bài toán hỏi gì ?
- Tìm số thỏ có tất cả
-Bài toán yêu cầu ta tìm gì ?
• Bài 3 :
-Gọi học sinh đọc bài toán

-Bài toán còn thiếu gì ?
-Khuyến khích học sinh nêu câu hỏi
-Sau mỗi lần học sinh nêu câu hỏi
giáo viên cho học sinh đọc lại bài
toán.
-Lưu ý : Trong các câu hỏi đều phải
có :
- Từ “ Hỏi “ ở đầu câu
-Trong câu hỏi của bài toán này nên
có từ “ Tất cả “
-Viết dấu ? ở cuối câu
& 23 &

-Học sinh đọc : Có 1 gà mẹ và
7 gà con. Hỏi …
-Bài toán còn thiếu câu hỏi
-Hỏi có tất cả bao nhiêu con
gà ?
-Học sinh đọc lại bài toán

-Có 4 con chim đậu trên cành ,


• Bài 4 :
-Giáo viên tổ chức hướng dẫn học
sinh tự điền số thích hợp, viết tiếp
câu hỏi vào chỗ chấm tương tự như
bài 1 và bài 3
-Cho học sinh nhận xét bài toán
thường có các số và có dấu hỏi

Hoạt động 2 : Trò chơi
Mt : Luyện tập đặt bài toán theo
tranh
-Giáo viên treo tranh : 3 con nai, thêm
3 con nai
-Yêu cầu học sinh đặt bài toán
-Cho chơi theo nhóm. Giáo viên giao cho
mỗi nhóm 2 tranh, yêu cầu học sinh
thảo luận. Cử đại diện đọc 2 bài
toán phù hợp với tranh. Nhóm nào
nêu đúng nhất nhóm đó thắng.

có thêm 2 con chim bay đến.
Hỏi có tất cả bao nhiêu con
chim ?

-Có 3 con nai, thêm 3 con
nai.Hỏi có tất cả mấy con nai.

4.Củng cố dặn dò :
- Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh tích cực hoạt
động .
- Dặn học sinh ôn lại bài, tập đặt bài toán và giải bài toán
- Chuẩn bò trước bài : Bài Toán Có Lời Văn
5. Rút kinh nghiệm :

Tuần 22
Tên Bài Dạy : GIẢI BÀI TOÁN

CÓ LỜI VĂN

Ngày Dạy :30-1-2007
I. MỤC TIÊU :
1) Giúp học sinh bước đầu nhận biết các việc thường làm khi giải
toán có lời văn :
• Tìm hiểu bài toán : - Bài toán đã cho biết những gì ?
& 24 &


- Bài toán hỏi gì ? ( tức là bài toán đòi hỏi
phải làm gì ? )
• Giải bài toán : - Thực hiện phép tính để tìm hiểu điều chưa biết
nêu trong câu hỏi .
- Trình bày bài giải ( Nêu câu lời giải, phép tính
để giải bài toán, đáp số )
2) Bước đầu tập cho học sinh tự giải bài toán
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Sử dụng các tranh vẽ trong SGK .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Đònh :
+ Hát – chuẩn bò đồ dùng học tập
2.Kiểm tra bài cũ :
+ Sửa bài tập 2, 3 / 15 vở Bài tập
+ Học sinh đọc bài toán, nêu câu hỏi của bài toán phù hợp với
từng bài
+ Bài toán thường có những phần gì ?
+ Nhận xét, sửa sai chung
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới
3. Bài mới :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu cách giải
toán có lời văn.
Mt :HS biết cách giải toán và cách -Học sinh mở sách đọc bài
trình bày bài giải
toán : Nhà An có 5 con gà, Mẹ
-Cho học sinh mở SGK
mua thêm 4 con gà. Hỏi nhà
An có tất cả mấy con gà ?
-Bài toán cho biết gì ?
-Bài toán hỏi gì ?
-Học sinh nêu lại tóm tắt bài.
-Giáo viên ghi tóm tắt lên bảng :
-Ta làm tính cộng, lấy 5 cộng 4
- Muốn biết nhà An nuôi mấy con bằng 9. Vậy nhà An nuôi 9 con
gà ta làm như thế nào ?
gà.
-Vài học sinh lặp lại câu trả
- Giáo viên hướng dẫn cách trình lời của bài toán
bày bài giải như SGK
-Giáo viên ghi bài giải lên
bảng. Hướng dẫn học sinh
-Cho học sinh nhận biết bài giải có 3 cách đặt câu lời giải
phần :
- Lời giải , phép tính, đáp số
-Đọc lại bài giải.
-Khi viết phép tính luôn có tên đơn vò
sau kết quả phép tính. Tên đơn vò
luôn đặt trong ngoặc đơn
Hoạt động 2 : Thực hành .

Mt : Bước đầu học sinh giải được bài
toán – Học sinh viết vào tóm tắt
• Bài 1 : Giáo viên hướng dẫn học -An có : 4 quả bóng
sinh tự nêu bài toán, viết số Bình có : 3 quả bóng
thích hợp vào phần tóm tắt dựa -Cả 2 bạn : … quả bóng ?
vào tóm tắt để nêu câu trả
-2 em đọc
lời cho câu hỏi
-Hướng dẫn học sinh tự ghi phép tính,
-Lúc đầu tổ em có 6 bạn, sau
đáp số
-Gọi học sinh đọc lại toàn bộ bài giải. đó có thêm 3 bạn nữa. Hỏi
& 25 &


×