Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

bao cao de xuat chu truong dau tu CHI LANG KEO DAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (25.08 MB, 33 trang )

TT

NỘI DUNG

TRANG

I

THÔNG TIN CHUNG

1

II

NỘI DUNG DỰ ÁN

2

1

Sự cần thiết phải đầu tư

2

1.1

Bối cảnh và tính cấp thiết của dự án

2

1.2



Các điều kiện để thực hiện đầu tư

2

1.3

Sự phù hợp với Quy hoạch và kế hoạch đầu tư

3

2

Mục tiêu và quy mô của dự án

3

2.1

Mục tiêu

3

2.2

Địa điểm và phạm vi đầu tư

4

2.3


Quy mô, phương án xây dựng

4

2.4

Giới thiệu chung hiện trạng

5

2.5

Giải pháp thiết kế

10

3

Tổng mức đầu tư và khả năng cân đối nguồn vốn

13

3.1

Tổng mức đầu tư

13

3.2


Kế hoạch và phương án sử dụng vốn

14

4

Tiến độ triển khai thực hiện

15

4.1

Các hoạt động của dự án

15

4.2

Tiến độ và phân kỳ thực hiện dự án

16

4.3

Kết quả và đối tượng thụ hưởng dự án

16

4.4


Tính khả thi của dự án

17

5

Chi phí dự án

17

5.1

Chi phí trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư

18

5.2

Chi phí dự án trong giai đoạn thực hiện đầu tư

18

5.3

Chi phí vận hành dự án sau khi hoàn thành

18

6


Hiệu quả và tính bền vững của dự án

19

6.1

Hiệu quả đầu tư về kinh tế - xã hội

19

6.2

Đánh giá tác động môi trường

22


THUYẾT MINH BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CHỦ TRƯƠNG ĐẦU TƯ
I.THÔNG TIN CHUNG:
Tên dự án: Dự án đường nối từ quốc lộ 6 với đường Chi Lăng, thành phố
Hòa Bình.
Cơ quan chủ quản đầu tư: UBND tỉnh Hòa Bình.
Cơ quan chủ đầu tư: Sở giao thông vận tải Hòa Bình.
Tính chất của dự án: Xây dựng mở mới tuyến đường phát triển năng lực
giao thông vận tải, liên kết và phát triển vùng.
Lĩnh vực đầu tư: Hạ tầng giao thông vận tải.
Khu vực/địa bàn thực hiện: Thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình;.
Tổng mức đầu tư: 200 tỷ đồng bằng
+ Vốn ngân sách tỉnh

+ Các nguồn vốn hợp pháp khác
Thời gian thực hiện dự án và dự kiến vốn cho từng năm: Dự án được
thực hiện trong 04 năm, mỗi năm kế hoạch vốn giải ngân cụ thể như sau:
Đơn vị: Tỷ đồng
Vốn đề nghị cấp

TT

Năm

1

2019

30

Chuẩn bị và thực hiện đầu tư

2

2020

80

Thực hiện đầu tư

3

2021


60

Thực hiện đầu tư

4

2022

30

Thực hiện đầu tư

Tổng số

200

Thực hiện đầu tư

NSNN

Địa phương

Giai đoạn thực hiện

1


NỘI DUNG DỰ ÁN
1. Sự cần thiết đầu tư, các điều kiện để thực hiện đầu tư, đánh giá về sự
phù hợp với quy hoạch, kế hoạch đầu tư

I.1 . Bối cảnh và tính cấp thiết của dự án:
Theo quy hoạch chung xây dựng thành phố Hòa Bình đến năm 2025 tại quyết
định số 1354/QĐ-UBND ngày 03/08/2011và Quyết định số 439/QĐ-UBND
ngày 16/04/2013 của UBND tỉnh Hòa Bình, Quỳnh Lâm sẽ được đầu tư xây
dựng trung tâm tổng hợp, văn hóa thương mại dịch vụ, thể dục thể thao; Trung
tâm quảng trường đa năng: Quy mô khoảng 30 ha, được quy hoạch, xây dựng tổ
hợp các công trình công cộng phục vụ các hoạt động chung của tỉnh; Các cơ
quan chức năng của tỉnh, được xây dựng mới và tập trung chủ yếu tại khu trung
tâm Quỳnh Lâm. Như vậy Quỳnh Lâm là công trình trọng điểm của tỉnh, là điểm
nhấn mở ra không gian phát triển đô thị TP Hòa Bình hiện đại nhưng vẫn mang
bản sắc dân tộc độc đáo. Đây cũng là nơi tổ chức các hoạt động, sự kiện lớn của
tỉnh, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa, tinh thần cho cán bộ và nhân dân
trong tỉnh;
Đường nối QL6 với đường Chi Lăng được đầu tư xây dựng sẽ là trục chính
kết nối giao thông từ trung tâm thành phố Hòa Bình ra khu Quỳnh Lâm được
thuận tiện, liên tục, đồng thời là tuyến đường cửa ngõ để kết nối giao thông của
các tỉnh phía Tây Bắc với Trung tâm thành phố Hoà Bình ở 2 bên bờ Sông Đà,
tạo điều kiện phát triển kinh tế xã hội, và tăng cường khách thăm quan du lịch
đến nhà máy Thuỷ điện thế kỷ Quốc Gia. Hơn nữa trong tương lai không xa
QL6 mới sẽ được nâng cấp, mở rộng thành tuyến đường quốc lộ 4-6 làn xe, điều
đó cho thấy lưu lượng tham gia giao thông trên QL6 mới là rất lớn, việc đầu tư
xây dựng đường nối QL6 với đường Chi Lăng càng có ý nghĩa quan trọng, tuyến
đường này sẽ làm tô đẹp thêm bộ mặt khang trang của thành phố nay lại càng
làm cho thành phố sang trọng hơn;
Việc kết nối giao thông từ Thành Phố Hoà Bình ra khu Quỳnh Lâm hiện tại
được đi theo hai hướng: hướng đi thứ nhất từ QL6 cũ phía giáp Thành phố Hà
Nội, hướng đi thứ 2 từ phía QL6 cũ phía Dốc Cun, điều đó cho thấy kết nối giao
thông từ Thành Phố ra khu trung tâm Quỳnh Lâm là rất bất tiện, khó khăn, đặc
biệt vào giờ cao điểm.
Chính vì lẽ đó việc đầu tư xây dựng Đường nối từ QL6 mới đến đường Chi

Lăng kéo dài là đặc biệt cần thiết và cấp bách.
I.2 Các điều kiện thực hiện đầu tư:
Căn cứ Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 được Quốc hội khóa 13 thông
qua ngày 18/6/2014;
2


Căn cứ Luật Đầu tư công số 49/2014/QH13 được Quốc hội khóa 13 thông
qua ngày 18/6/2014;
Căn cứ Nghị định 136/2015/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày
31/12/2015 hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư công;
Quyết định số 439/QĐ-UBND ngày 16/04/2013 của UBND tỉnh Hòa
Bình về việc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận
tải tỉnh Hòa Bình đến năm 2020, định hướng đến năm 2030;
Căn cứ Quyết định số: 1898/QĐ-UBND ngày 10/08/2018 của UBND tỉnh
Hòa Bình về việc phê duyệt sửa đổi, bổ sung Kế hoạch đầu tư công trung hạn 5
năm giai đoạn 2016-2020, tỉnh Hòa Bình;
Căn cứ Văn bản số 1604/SKHĐT-ĐTTĐ ngày 10/08/2018 của Sở Kế
hoạch và Đầu tư Hòa Bình V/v Lập báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư dự án xây
dựng cầu Trắng, TP. Hòa Bình và dự án đường nối từ QL6 với đường Chi Lăng;
Căn cứ Văn bản số 5145/VPUBND-CNXD ngày 20/08/2018 của Văn
phòng UBND tỉnh Hòa Bình V/v Lập báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư dự án
xây dựng cầu Trắng, TP. Hòa Bình và dự án đường nối từ QL6 với đường Chi
Lăng;
Các văn bản pháp quy khác có liên quan đến đầu tư xây dựng cơ bản và
các quy chuẩn, quy trình, quy phạm xây dựng hiện hành;
Các văn bản của địa phương, của các ban ngành liên quan.
I.3 Sự phù hợp với quy hoạch và kế hoạch đầu tư:
Việc đầu tư xây dựng đường kết nối đường nối từ QL6 với đường Chi
Lăng thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình cơ bản phù hợp với điều chỉnh Quy

hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải tỉnh Hòa Bình đến năm 2020, định
hướng đến năm 2030 tại quyết định số 439/QĐ-UBND ngày 16/04/2013 của
UBND tỉnh Hòa Bình và phù hợp với Quyết định số 356/QĐ-TTg ngày
25/2/2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch
phát triển GTVT đường bộ đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030.
2. Mục tiêu và quy mô dự án:
2.1 Mục tiêu
- Phát huy hiệu quả khai thác khu trung tâm Quỳnh Lâm
- Đảm bảo giao thông thông suốt;
- Tăng cường sự liên kết vùng;

3


- Tăng cường sự đồng bộ, hiện đại kết cấu hạ tầng, nhằm góp phần hoàn
thiện mạng lưới giao thông trong khu vực, đáp ứng nhu cầu đi lại, lưu thông
hàng hóa, giao lưu kinh tế văn hóa, góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội.
- Tạo được cảnh quan, kiến trúc đô thị.
2.2 Địa điểm và phạm vi đầu tư
Địa điểm: xã Sủ Ngòi, thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình.
Tổng chiều dài: Chiều dài tuyến khoảng L= 740m
+ Điểm đầu: Km 0+00 - Giao với QL6 mới tại Km72+750.
+ Điểm cuối: Km 0+739.51 – vuốt nối với đường Chi Lăng.
Phạm vi đầu tư:
- Từ Km0+00-Km0+397: Đầu tư xây dựng mới toàn bộ tuyến tổng
chiều dài khoảng L=397m
- Từ Km0+397 – Km0+739.51: Tuyến vượt qua đê Quỳnh Lâm đi qua
đoạn đường Chi Lăng đã thi công.
- Tại Km0+300 đầu tư xây dựng 01 cầu có chiều dài khoảng 80m
- Tại Km0+431.69 đầu tư xây dựng 01 cầu có chiều dài khoảng 30m

- Làm hệ thống tường chắn, đường gom
- Thiết kế đồng bộ hệ thống cây xanh, thoát nước và điện chiếu sáng
2.3 Quy mô, phương án xây dựng.
Quy mô tiêu chuẩn kỹ thuật: Tuyến đường thiết kế theo quy mô đường phố
chính đô thị, tiêu chuẩn TCVN104-2007: Đường đô thị - Yêu cầu thiết kế, với
các chỉ tiêu kỹ thuật chính như sau:
- Vận tốc thiết kế:

Vtk

= 60 Km/h

- Bề rộng nền đường:

Bnền = 36,0m

- Bề rộng mặt đường:

Bmặt = 2x10,5m

- Bề rộng giải phân cách :

Bpc

=3,0m

- Bề rộng hè:

Bh


= 2x6,0 = 12,0m.

- Kết cấu mặt đường: Bê tông nhựa, bê tông xi măng.
Riêng đoạn có đường gom, đường gom được thiết kế theo quy mô đường nội bộ
TCVN104-2007: Đường đô thị - Yêu cầu thiết kế, với các chỉ tiêu kỹ thuật chính
như sau:

4


+ Đường gom bên phải tuyến:
- Bề rộng nền đường:

Bnền = 12,0m

- Bề rộng mặt đường:

Bmặt = 2x3,5m

- Bề rộng hè (bố trí bên phải):

Bh

= 5,0 m

+ Đường gom bên trái tuyến:
- Bề rộng nền đường:

Bnền = 5,0m


- Bề rộng mặt đường:

Bmặt = 4,5m

- Bề lề (bố trí bên trái):

Bl

= 0,5 m\

Cầu được thiết kế theo TCVN 11823-2017, quy mô theo quy mô tuyến
2.4 Giới thiệu chung hiện trạng
- QL6 vị trí giao cắt đường Chi Lăng, hiện tại là đường bê tông nhựa có
chiều rộng nền Bn=9m, bề rộng mặt Bm=8m

Vị trí điểm đầu giao với QL6

- Từ QL6 đến đê Quỳnh Lâm, tuyến đi mới hoàn toàn, hiện trạng là đất
trồng hoa màu của dân.

5


Hướng tuyến nhìn từ QL6 đến đường Chi Lăng

.
Hiện trạng vùng tuyến đi qua

Vị trí cầu Sủ Ngòi


6


Vị trí giao cắt Đê Quỳnh Lâm

Vị trí đường Chi Lăng đã thi công giao cắt với đê Quỳnh Lâm

7


Hiện trạng đê Quỳnh Lâm rộng 12m

Hiện trạng đường Chi Lăng rộng 36m

8


2.5 Giải pháp thiết kế
a/ Tuyến:
* Điểm đầu:Km0+000 - Giao với QL6 tại Km72+750
* Điểm cuối Km0+739.51 nối vào đường Chi Lăng
Tổng chiều dài khoảng 739.51m

Vị trí nghiên cứu
* Hướng tuyến theo tim quy hoạch điều chỉnh năm 2018

Hướng tuyến theo quy hoạch

9



- Tuyến được thiết kế giao bằng đê Quỳnh Lâm, vượt đường quy hoạch bằng cầu
vượt dầm bản 20m, với tĩnh không 3.75m, qua cầu vượt vuốt xuống đường Chi
Lăng với độ dốc dọc 4%.
- Làm tường chắn có cốt phía sau mố cầu vượt, chiều cao giảm dần theo độ dốc
đường từ 5m về 0.5m.
- Từ đê Quỳnh Lâm đến cuối tuyến: Làm đường gom 2 bên.
Phía bên phải tuyến làm đường gom Bn=12m đảm bảo đúng quy mô mặt cắt
theo quy hoạch.
Phía bên trái tuyến, dân cư đông đúc, thiết kế đường gom để kết nối giao thông,
Bn=5m

Vị trí bố trí tường chắn và đường gom trên bình đồ
- Mặt cắt ngang: Theo quy mô mặt cắt ngang đường Chi Lăng hiện trạng.

10


- Tại vị trí giao bằng đê Quỳnh Lâm: Thiết kế hệ thống đèn tín hiệu điều tiết
giao thông.
- Tại vị trí nút giao bằng QL6: Thiết kế mở rộng làn tăng và giảm tốc, kết hợp
vạch sơn để điều tiết giao thông.
b/ Cầu: Trên tuyến dự kiến thiết kế 02 cầu: Cầu vượt suối Sủ Ngòi và cầu vượt
đường quy hoạch
- Cầu vượt sông Sủ Ngòi:
+ Cầu được thiết kế tải trọng HL93, người đi bộ 300kg/cm2
+ Cầu gồm 2 đơn nguyên, mỗi đơn nguyên gồm 2 nhịp 2x24m
+ Mặt cắt ngang mỗi đơn nguyên: 0,3+5,7+10,5+0,5=17m.
+ Mặt cắt ngang toàn cầu:


B=2x(0,3+5,7+10,5+0,5)+2=36m

- Chiều dài toàn cầu tính đến đuôi mố 60,15m
- Tần suất thiết kế: P=1%.
- Cầu vượt đường quy hoạch 18m:
+ Cầu được thiết kế tải trọng HL93, người đi bộ 300kg/cm2
+ Cầu gồm 2 đơn nguyên, mỗi đơn nguyên gồm 1 nhịp 20m
+ Mặt cắt ngang mỗi đơn nguyên: 0,3+5,7+10,5+0,5=17m.
+ Mặt cắt ngang toàn cầu:

B=2x(0,3+5,7+10,5+0,5)+2=36m
11


- Chiều dài toàn cầu tính đến đuôi mố 31,1m
- Tĩnh không cầu: 3,75m
c/ Công trình cống thoát nước ngang:
- Thiết kế kết cấu cống vĩnh cửu.
- Tần suất thiết kế: P=4%.
- Kết cấu cống hộp: Thiết kế tải trọng HL-93
- Cống tròn: Khẩu độ từ D1000 đến 2D1500, được thiết kế theo tiêu chuẩn
TCVN9113:2012, tải trọng thiết kế HL93.
d/ Hệ thống điện chiếu sáng, cây xanh, thoát nước:
Thiết kế đồng bộ, đấu nối với đường Chi Lăng phía Quỳnh Lâm đã thi
công
e/ An toàn giao thông
- Xây dựng hoàn chỉnh hệ thống vạch sơn, biển báo, cọc tiêu trên tuyến.
ĐỀ XUẤT KHUNG TIÊU CHUẨN CHO DỰ ÁN
STT


Tên quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn

Mã hiệu

a.

Khảo sát

1

Quy trình khảo sát đường ô tô

22 TCN 263-2000

2

Công tác trắc địa trong xây dựng công trình

TCVN 9398:2012

3

Quy phạm đo vẽ bản đồ địa hình

96 TCN 43-90

4

Quy trình khảo sát thuỷ văn


22 TCN 27-85

5

Quy trình khoan thăm dò địa chất công trình

22 TCN 259-2000
TCN 4195-1995

6

Quy trình thí nghiệm đất xây dựng

7

Quy trình đo áp áp lực nước lỗ rỗng trong đất

TCVN 8869:2011

8

Phương pháp lấy, bao gói, vận chuyển và bảo quản
mẫu đất

TCVN 2683-1991

9

Đất xây dựng - Phương pháp chỉnh lý kết quả thí
nghiệm mẫu đất


TCVN 9153:2012

10

Quy trình khoan thăm dò địa chất công trình

TCVN 9437:2012

và TCN 4202-1995

12


STT

Tên quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn

Mã hiệu

b.

Thiết kế

1

Đường đô thị – Yêu cầu thiết kế

TCVN 104-07


2

Tiêu chuẩn thiết kế cầu

22TCN272-05

3

Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về báo hiệu đường bộ

4

Tính toán các đặc trưng dòng chảy lũ

22 TCN 220-95

5

Công trình giao thông trong vùng có động đất Tiêu chuẩn thiết kế

22 TCN 211-95

6

Cống hộp bê tông cốt thép lắp ghép

TCVN 9116:2012

7


Cống tròn bê tông cốt thép lắp ghép

TCVN 9113:2012

8

Kết cấu bê tông và BTCT - Tiêu chuẩn thiết kế

TCVN 5574-2012

9

Tiêu chuẩn giấy dầu

10

Áo đường mềm – các yêu cầu và chỉ dẫn thiết kế

c.

Thi công và nghiệm thu

1

Công tác đất - thi công và nghiệm thu

TCVN 4447-2012

2


Nền đường ô tô - thi công và nghiệm thu

TCVN 9436:2012

3

Quy trình kiểm tra, nghiệm thu độ chặt của nền đất
trong ngành GTVT

4

Ống cống bê tông cốt thép thoát nước

TCVN 9113:2012

5

Thi công và nghiệm thu các công tác nền móng

TCVN 9361:2012

6

Quy trình đầm nén đất, đá dăm trong phòng thí
nghiệm

22TCN 333-06

7


Thí nghiệm xác định trị số CBR của đất đá...

22 TCN 332-06

8

Mặt đường láng nhựa nóng – Thi công và nghiệm

QCVN
41:2012/BGTVT

TC01:2010
22TCN211-06

22 TCN 02-71
4313/2001/QĐBGTVT

TCVN 8863-2011

13


STT

Tên quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn

Mã hiệu

thu
9


Quy định tạm thời về kỹ thuật thi công và nghiệm
thu mặt đường BTXM trong công trình giao thông

QĐ số 1951/QĐBGTVT ngaỳ
17/8/2012

10

Lớp móng cấp phối đá dăm trong kết cấu áo đường
ô tô - Vật liệu, thi công và nghiệm thu

11

Mặt đường đá dăm thấm nhập nhựa nóng – Thi
công và nghiệm thu

12

Quy phạm kỹ thuật an toàn trong xây dựng

TCVN 5308:1991

13

Sơn tín hiệu giao thông - Vật liệu kẻ đường phản
quang nhiệt dẻo

TCVN 8791:2011


14

Quy trình kiểm định cầu trên đường ô tô - Yêu cầu
kỹ thuật

15

Quy trình kỹ thuật đo độ bằng phẳng mặt đường
bằng thước dài 3m

TCVN 8864:2011

16

Cầu cống quy phạm thi công và nghiệm thu

22 TCN 266-2000

17

Màng phản quang dùng cho báo hiệu đường bộ

TCVN 7887:2008

18

Quy phạm kỹ thuật an toàn trong xây dựng

TCVN 5308:1991


TCVN 8859:2011

TCVN 8809 : 2011

22 TCN 243-98

3. Tổng mức đầu tư và khả năng cân đối nguồn vốn:
Các căn cứ:
- Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/03/2015 của Chính phủ về quản lý
chi phí đầu tư xây dựng công trình;
- Định mức dự toán XDCT - Phần xây dựng công bố kèm theo văn bản số:
1776/BXD-VP ngày 16/08/2007 của Bộ xây dựng;
- Định mức dự toán XDCT - Phần khảo sát" được công bố tại văn bản số
1779/BXD-VP ngày 16/8/2007 của Bộ xây dựng;
- Đơn giá nhân công theo Thông tư số 05/2016/TT-BXD ngày 10/03/2016
của Bộ xây dựng;
14


- Thông tư số 06/2016/TT-BXD ngày 10/3/2016 về việc Hướng dẫn xác
định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình;
- Quyết định số 1514/HD-SXD ngày 22/08/2016 của Sở Xây Dựng Hòa
Bình hướng dẫn xác định đơn giá nhân công trong quản lý chi phí đầu tư xây
dựng trên địa bàn tỉnh Hòa Bình
- Thông tư số 19/2011/TT-BTC ngày 14/02/2011 của Bộ Tài Chính V/v
hướng dẫn quyết toán dự án hoàn thành thuộc Nguồn vốn Nhà nước;
- Các văn bản hiện hành khác có liên quan;
3.1 Tổng mức đầu tư: Theo suất đầu tư tại quyết định 1161/BXD ngày
15/10/2015 của Bộ xây dựng và tham khảo các công trình tương tự là:
200.000.000.000 đồng

Đơn vị: đồng
TT

HẠNG MỤC

THÀNH TIỀN

1

Chi phí xây dựng công trình

2

Chi phí quản lý dự án, tư vấn, chi
phí khác

23.205.900.000

3

Chi phí GPMB

10.000.000.000

4

Chi phí dự phòng

12.088.100.000


TỔNG MỨC

154.706.000.000

200.000.000.000

3.2 Kế hoạch và phương án sử dụng vốn
Kế hoạch và phương án sử dụng vốn: Vốn được cấp trong 03 năm:
Đơn vị: Tỷ đồng
Vốn đề nghị cấp

TT

Năm

1

2018

0

Chuẩn bị đầu tư

2

2019

50

Chuẩn bị và thực hiện đầu tư


3

2020

150

Thực hiện đầu tư

Tổng số

200

NSNN

Địa phương

Giai đoạn thực hiện

15


4. Tiến độ triển khai thực hiện:
4.1 Các hoạt động của dự án
Dự án triển khai theo qua các giai đoạn: Giai đoạn chuẩn bị đầu tư; Giai
đoạn thực hiện đầu tư và Giai đoạn kết thúc đưa dự án vào bảo trì.
*Giai đoạn chuẩn bị đầu tư:
+ Điều tra cơ bản tình điều kiện khí hậu, sự thay đổi khí hậu của khu vực
dự án qua các tài liệu thống kê của cơ quan quản lý như: Đơn vị thống kê, các
trạm quan trắc khí tượng thủy văn thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình và tỉnh

lân cận.
+ Điều tra kinh tế, xã hội, dân số và các số liệu khác của vùng dự án và khu
vực lân cận.
+ Thu thập tài liệu địa hình tỷ lệ 1:50.000 đến 1:10.000
+ Thu thập tài liệu và quy hoạch của địa phương.
+ Thu thập các tài liệu về sông suối, kênh mương hiện tại trong phạm vi
tuyến đường đi qua.
+ Điều tra, thu thập các công trình trên tuyến v.v.
+ Lập hồ sơ đề xuất dự án.
+ Lựa chọn tư vấn và lập dự án đầu tư xây dựng công trình, trình cấp có
thẩm quyền phê duyệt dự án.
+ Công tác đền bù GPMB thu hồi đất cho dự án xây dựng hạ tầng.
*Giai đoạn thực hiện đầu tư:
+ Lựa chọn tư vấn lập thiết kế kỹ thuật và thiết kế bản vẽ thi công;
+ Thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công;
+ Lựa chọn các nhà thầu thi công công trình;
+ Đưa thiết kế ra ngoài thực địa, tiến hành cắm cọc GPMB, lập hồ sơ thu
hồi đất, trình UBND tỉnh Hòa Bình phê duyệt;
+ Thi công xây dựng các hạng mục công trình;
+ Hoàn thiện nghiệm thu đưa công trình vào khai thác.
Hoạt động và các biện pháp công nghệ thực hiện các hạng mục đầu tư
chính của dự án. Việc thiết kế và thi công dư án này không đòi hỏi công nghệ
phức tạp. Công nghệ và kỹ thuật thực hiện dự án này đã và đang được thực hiện
rộng rãi tại Việt Nam. Với các công trình Cầu, Tràn, cống thoát nước, tường
chắn được thực hiện vào mùa khô ít mưa bão để đảm bảo an toàn trong thi công.
*Giai đoạn kết thúc đầu tư đi vào bảo trì:
Hoạt động duy trì công trình sau khi kết thúc dự án:

16



+ Tuyên truyền, vận động nhân dân chấp hành, bảo vệ hành lang an toàn
giao thông và các công trình trên tuyến.
+ Duy tu, sửa chữa công trình theo quy định.
4.2 Tiến độ và phân kỳ thực hiện dự án
- Lập hồ sơ đề xuất chủ trương đầu tư trình cấp có thẩm quyền phê duyệt
tháng 09/2018.
- Khi dự án được phê duyệt chủ trương đầu tư, tiến hành khảo sát, thiết kế
bước lập dự án đầu tư: Tháng 10/2018.
- Phê duyệt dự án đầu tư tháng 10/2018.
- Khảo sát thiết kế bản vẽ thi công: từ tháng 11/2018 -:- 1/2019.
- Khởi công xây dựng công trình: tháng 02/2019.
- Thời gian thi công xây dựng công trình dự kiến: từ tháng 2/2019 -:12/2020.
- Công trình đưa vào sử dụng: từ tháng 12/2020
- Duy tu công trình: hàng năm
Kế hoạch vốn, nhu cầu cấp vốn:
+ Khả năng huy động vốn và phương án chủ động nguồn vốn: Tỉnh Hòa
Bình là một trong những tỉnh miền núi nghèo, hàng năm vẫn phải nhờ vào sự trợ
cấp từ ngân sách trung ương. Tuy nhiên để thực hiện dự án, lãnh đạo và nhân
dân các dân tộc trong tỉnh quyết tâm nỗ lực vượt qua khó khăn để hoàn thành dự
án.
Về Chi phí giải phóng mặt bằng: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền đến
người dân về lợi ích của dự án, thuyết trình cho họ thấy quyền lợi và sự quan
tâm của Đảng, Nhà nước cho chính quộc sống của họ, các lợi ích mà chính họ
được hưởng khi dự án hoàn thành để họ hiểu, ủng hộ và hiến đất, giảm tối đa chi
phí đền bù.
Về chi khác và dự phòng phí: Trong điều kiện kinh tế đất nước khó khăn,
nhất là kinh tế nghèo như tỉnh Hòa Bình, tỉnh cương quyết chỉ đạo giảm thiểu
các chi phí không cần thiết, không cho phát sinh khối lượng và hạn chế phát sinh
điều chỉnh đơn giá, cố gắng không sử dụng đến dự phòng phí. Như vậy khả năng

huy động vốn đối ứng và phương án sử dụng vốn của tỉnh để thực hiện dự án là
rất khả thi.
4.3 Kết quả và đối tượng hưởng thụ dự án:
+ Giảm ùn tắc giao
+ Đối tượng hưởng lợi trực tiếp là nhân dân thành phố Hòa Bình các người
dân khác lân cận vùng dự án: Tăng thu nhập cho người dân, tạo công ăn việc
làm, mở mang giao thương các vùng lân cận…;

17


+ Tăng thu ngân sách cho thành phố, do thu hút các doanh nghiệp, các khu
công nghiệp khi dự án hình thành, tạo cơ sở để đầu tư các hạ tầng khác.
4.4 Tính khả thi của dự án:
- Tính khả thi về thời gian và kế hoạch thực hiện:
+ Dự án có tính khả thi cao do được đề xuất triển khai ngay trong năm
2018, các hạng mục của dự án được triển khai đồng bộ và đều đặn trong các
năm tiếp theo của dự án nhằm duy trì và bảo vệ bền vững cho toàn bộ dự án.
+ Với cấp đường phố chính đô thị, là cấp đường thông thường, không có
yếu tố kỹ thuật phức tạp, không ảnh hưởng nhiều đến khối lượng đền bù GPMB,
kế hoạch triển khai thực hiện đáp ứng được yêu cầu.
- Tính khả thi về tài chính:
+ Tổng mức đầu tư của dự án trong đó các hạng mục của dự án có suất đầu
tư phù hợp với các dự án đã và đang triển khai trong khu vực; ngoài ra trong quá
trình thực hiện dự án có thể huy động thêm các nguồn lực khác như cộng đồng
dân cư, đóng góp của các doanh nghiệp trên địa bàn...
- Tính khả thi về năng lực của tổ chức thực hiện:
+ Cơ quan chủ quản đầu tư: Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình.
+ Chủ đầu tư: Sở giao thông vận tải Hòa Bình, tổ chức thực hiện dự án theo
đúng quy định hiện hành. Sở đã trực tiếp quản lý dự án nhiều dự án có quy mô

lớn, phức tạp hơn.
+ Nguồn nhân lực: Khối hành chính thuộc sở giao thông vận tải tỉnh Hòa
Bình hiện có nhiều cán bộ là kỹ sư, cử nhân kinh tế có nhiều năm kinh nghiệm,
đã tham gia nhiều các dự án có quy mô tương tự
5. Chi phí dự án
5.1.Chi phí trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư: Bao gồm chi phí điều tra khảo
sát, thu thập số liệu, chi phí lập hồ sơ đề xuất, chi phí tư vấn lập dự án đầu tư,
chi phí đền bù giải phóng mặt bằng. Giá trị được khái toán trong bảng sau:

18


TT

Hạng mục

Kinh phí
(tỷ đồng)

Cách tính

1

Giải phóng mặt bằng

Theo tổng mức đầu tư

2

Chi phí QLDA, Tư vấn lập đề xuất dự Tạm tính 30% Tổng

án và lập dự án đầu tư, chi phí khác
mức
TỔNG

10,00
6,96
16,96

5.2. Chi phí trong giai đoạn thực hiện đầu tư: Bao gồm các chi phí lập thiết
kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công, chi phí đấu thầu lựa chọn các nhà thầu tư
vấn và xây lắp, chi phí xây lắp thực hiện dự án, dự phòng phí… Giá trị được
thống kê trong bảng sau:
TT

Hạng mục

Cách tính

1

Chi phí QLDA, Tư vấn lập đề xuất dự
án và lập dự án đầu tư, chi phí khác

2
3

Kinh
phí
(tỷ đồng)


Tạm tính 70% Tổng
mức

16,24

Chi phí xây lắp

Theo tổng mức đầu tư

154,71

Dự phòng phí

Theo tổng mức đầu tư

12,09

TỔNG

200,00

5.3 Chi phí vận hành dự án sau khi hoàn thành: Bao gồm các chi phí sửa
chữa thường xuyên, chi phí trung tu 4 năm/lần, chi phí đại tu. Chi phí này được
trích từ quỹ bảo trì đường bộ, không có trong tổng mức đầu tư. Giá trị được
thống kê trong bảng sau:
TT
1

Hạng mục


Cách tính

- Chi phí bảo dưỡng thường xuyên

Khái toán theo công trình
tương tự đã thi công:
0,55% CPXD KCMD

Kinh
phí
(tỷ đồng)

Phần đường

0,102

19


TT

2

Hạng mục

Cách tính

Kinh
phí
(tỷ đồng)


- Chi phí trung tu (Sửa chữa vừa)
4năm/lần

Khái toán theo công trình
tương tự đã thi công:
5,1% CPXD KCMD

0,95

- Chi phí đại tu (Sửa chữa lớn) 12
năm /lần

Khái toán theo công trình
tương tự đã thi công:
42% CPXD KCMD

7,83

- Chi phí bảo dưỡng thường xuyên

Khái toán theo công trình
tương tự đã thi công:
0,1% CPXD KCMD

0,019

- Chi phí trung tu (Sửa chữa vừa)
4năm/lần


Khái toán theo công trình
tương tự đã thi công:
1,0% CPXD KCMD

0,186

- Chi phí đại tu (Sửa chữa lớn) 12
năm /lần

Khái toán theo công trình
tương tự đã thi công:
2,0% CPXD KCMD

0,373

Phần cầu

TỔNG

9,
458

6. Hiệu quả và tính bền vững của dự án:
6.1. Hiệu quả về kinh tế - xã hội
a/ Hiệu quả về kinh tế
- Ổn định đời sống dân cư, phát triển kinh tế, tạo việc làm, tăng thu thập,
cải thiện đời sống cho dân cư nông thôn. Phát huy các giá trị truyền thống trên
địa bàn, hạn chế những ảnh hưởng của thiên tai bão lũ.
- Tăng cường lưu thông hàng hóa, tạo điều kiện tiếp thu công nghệ sản xuất
hiện đại, từ đó thúc đẩy kinh tế phát triển;

- Hạn chế thiệt hại kinh tế do thiên tai lũ lụt gây ra;
- Hạn chế những tác động xấu đến sức khỏe, lây lan bệnh tật, từ đó sẽ giảm
chi phí cho công tác phòng và chữa trị bệnh tật;

20


- Tiết kiệm đáng kể chi phí khắc phục hậu quả các tác động của lũ lụt đến
các công trình kiến trúc, văn hoá, cuộc sống của người dân.
- Khai thác hiệu quả quỹ đất, có phương án sử dụng đất hợp lý trên cơ sở
phát triển bền vững.
b/ Hiệu quả về xã hội
- Đóng góp cho ngân sách Nhà nước;
- Năng suất lao động tăng cao sau khi có dự án do rút ngắn thời gian lưu
thông và tăng khối lượng hàng hóa vận chuyển.
- Nâng cao trình độ kĩ thuật của sản xuất: thể hiện ở mức thay đổi cấp bậc,
tay nghề của lao động trực tiếp tham gia vào dự án.
- Nâng cao trình độ quản lý: thể hiện ở khả năng đảm nhiệm quản lý sản
xuất, quản lý lao động, quản lý dự án, quản lý nhà nước, quản lý doanh nghiệp
đối với người tham gia các công tác quản lý liên quan đến dự án.
- Góp phần nâng cao chất lượng sống, an ninh và an toàn cho dân trong khu
vực;
- Tạo việc làm tại chỗ cho người dân trên địa bàn mà dự án đi qua từ đó
góp phần giảm thiểu các tệ nạn do tình trạng thất nghiệp gây ra.
- Công bằng xã hội được nâng cao do có chính sách ưu tiên đầu tư
cho các vùng nghèo dễ bị tổn thương và các chương trình dành cho các nhóm
đối tượng ưu tiên như người nghèo, người dân tộc thiểu số, phụ nữ, trẻ em;
- An ninh xã hội trong cộng đồng được bảo đảm, đặc biệt ở những nơi có
di dân sinh sống. Tạo được cuộc sống thích hợp và an toàn ở mọi vùng,
mọi nơi cho người dân góp phần hạn chế sự di dân bất đắc dĩ;

- Xây dựng nếp sống văn minh, có ý thức sẵn sàng ứng phó, tương thân,
tương ái, hợp tác phòng ngừa, khắc phục khó khăn và hậu quả của thiên tai.
- Góp phần xây dựng hệ thống chính trị ở nông thôn vững mạnh, xã hội
công bằng, dân chủ, văn minh. Tạo điều kiện cho người dân tham gia quản lý và
đóng góp sức lực vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương và hưởng
lợi từ thành quả đó.
- Hạn chế ách tắc và tai nạn giao thông.
c/ Hiệu quả về môi trường
- Dự án được thực hiện sẽ góp phần giảm nhẹ các tác hại do thiên tai gây
ra;

21


- Giảm thiểu ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước mặt và nước ngầm, sản
xuất nông nghiệp an toàn và sản xuất công nghiệp sạch hơn, giảm khả năng
lây lan bệnh tật và ô nhiễm sau thiên tai.
- Giảm nhẹ tác động của thiên tai đến các hệ sinh thái, duy trì và bảo
tồn các sản phẩm và dịch vụ môi trường của hệ sinh thái; giảm thiểu được
các thảm họa môi trường sau thiên tai.
d/ Hiệu quả lồng ghép với các kế hoạch phát triển khác
- Dự án được thực hiện sẽ tạo điều kiện và cơ hội cho các kế hoạch phát
triển của các ngành nông nghiệp, thủy lợi, thủy sản, công nghiệp, năng
lượng, giao thông, xây dựng, khoa học công nghệ nâng cao được trình độ công
nghệ, hiệu quả kinh tế.
- Các chương trình, kế hoạch phát triển KT - XH ổn định và bền vững hơn,
giảm bớt rủi ro do thiên tai.
Dự án được thực hiện sẽ tạo nên những thay đổi về mặt kinh tế và môi
trường của các huyện; dự án cũng đem lại sự phát triển về kinh tế xã hội và đặc
biệt tính mạng của người dân được đảm bảo và cơ hội việc làm cho người dân

nhiều hơn. Ngoài ra, còn các hiệu quả kinh tế khác rất quan trọng mà không thể
tính hết bằng con số mà dự án mang lại như: Kết hợp du lịch, cải tạo môi trường
sinh thái; nâng cao chất lượng, bảo đảm ổn định đời sống của người dân khu vực
dự án.
e/ Hiệu quả định lượng
- Kết quả dự án sẽ được cải thiện với chỉ suất đạt được là thời gian đi lại
trung bình trong vùng dự án giảm được đến ước tính 47%
- Rút ngắn quãng đường đi, tăng tốc độ xe chạy, chi phí vận hành xe sẽ
giảm.
- Nếu đi theo tuyến hiện trạng tuyến có chiều dài 26km. Đi theo tuyến cải
tạo nâng cấp 22Km. Vận tốc xe chạy thực tế đã xét đến các yếu tố cản trở khác
40Km/h. Thời gian xe chạy trên đường là: 26/40*60=78 phút
- Nếu chạy theo tuyến cải tạo nâng cấp với vận tốc 40Km/h, thời gian xe
chạy 22/40*60=33 phút.
Như vậy tiết kiệm thời gian xe chạy 33 phút..
Theo GDP của vùng nghiên cứu
Thời gian khai thác tuyến 15 năm.
Thời gian tiết kiệm hành khách trên xe
22


Với thời gian xe chạy giảm gần đến 58%.
Như vậy đến hết thời kỳ khai thác sẽ giảm được: 9.284 tỷ
6.2. Đánh giá tác động môi trường
a. Môi trường không khí
Công tác thi công nếu được thực hiện trong mùa hè nóng, nhiệt độ cao sẽ
tạo nên nguy cơ ô nhiễm nhiệt tương đối lớn. Cân bằng bức xạ nhiệt thay đổi có
thể ảnh hưởng đến sự phát triển của dải thực vật. đến môi trường sống của các
cụm dân cư sát lề đường. Không khí khô nóng, nhiệt độ tăng cao có thể ảnh
hưởng tới sức khoẻ của người dân sinh sống 2 bên đường.

Trong quá trình thi công và vận hành tuyến đường, ô nhiễm bụi là một
trong những tác động môi trường phải tính đến. Việc thi công tại những vùng có
lớp vỏ phong hoá dày với thành phần cát bột sét nhỏ (dưới 1mm) tạo ra tình
trạng phát tán các hạt bụi tới 2 km ở độ cao 20m khi gặp gió 10m/s. Hậu quả là
sẽ hình thành một vùng phủ bụi rộng hàng trăm mét.
b. Tiếng ồn
Trong giai đoạn thi công cũng như trong quá trình vận hành đường, tiếng
ồn phát sinh từ trạm trộn bê tông, từ các phương tiện vận chuyển đất và từ dòng
xe trên đường sẽ làm trầm trọng hơn mức độ ô nhiễm tiếng ồn.
c. Môi trường nước
- Thủy văn nước mặt. nước ngầm
Việc xây dựng Dự án sẽ làm thay đổi chế độ thoát nước ảnh hưởng tới môi
trường. Do đó cần phải có nghiên cứu chi tiết về việc xây dựng các hệ thống
cống giải quyết thoát nước.
Trong giai đoạn thi công, hệ thống thoát nước tự nhiên hiện nay có thể bị
thay đổi do các kênh, dòng chảy trên tuyến có thể bị chỉnh dòng. Việc san ủi làm
đường dẫn đến thay đổi địa hình làm biến đổi những tuyến thoát nước hiện có
gây đứt gãy dòng chảy và ảnh hưởng đến việc sử dụng nước từng khu vực. Từ
những thay đổi dòng chảy bề mặt sẽ dẫn đến thay đổi động thái của mạch nước
ngầm.
- Chất lượng nước mặt, nước ngầm
Trong giai đoạn thi công. nếu không xử lý tốt hệ thống thoát nước. nước
đọng chứa chất thải sinh hoạt của nhân dân và nước thải giao thông cũng như
các hoạt động khác có thể gây ô nhiễm nguồn nước. Nguồn nước ngầm vì thế rất
có thể bị ô nhiễm do nguồn bổ sung là nước mặt bị ô nhiễm. Chất rắn lơ lửng
23


phát sinh từ quá trình xói mòn khu vực đất mới (tốc độ xói mòn khu vực đất mới
cao hơn 20 lần so với đất cũ có phủ cỏ) có thể gây ra sự tăng đột biến chất lơ

lửng. tăng độ đục và khả năng bồi lắng. Rất có thể đất san lấp. đất làm nền
đường lấy từ địa phương khác bị ô nhiễm chì. dầu. thuốc trừ sâu v.v... khi bị rửa
trôi và nhập vào dòng nước sẽ gây ô nhiễm dòng nước dọc tuyến đường.
Trong giai đoạn vận hành. nước rửa trôi từ mặt đường. hoặc từ lớp đất mặt
dễ bị phong hoá cũng có thể gây ra sự tăng đột biến nồng độ chất lơ lửng, tăng
độ đục, tăng khả năng bồi lắng và ô nhiễm nguồn nước.
- Hệ sinh thái
Dự án đi qua khu vực đồng ruộng nên sẽ lấn vào một số ruộng lúa của dân.
Dự án cũng không nằm trong khu vực nhạy cảm của môi trường như khu quần
tụ chim nuông, thú hiếm hay rừng nguyên sinh.
- Ô nhiễm đất và sử dụng đất
Khi thi công. phải sử dụng một lượng đất đá lớn để đắp nền. Số đất đá này
được chuyển từ nơi khác đến và kết quả là tạo ra những thay đổi về hiện trạng sử
dụng đất cũng như những thay đổi trong hệ sinh thái.
Hoạt động trên đường với lưu lượng xe tăng đột biến sẽ thải ra lượng bụi
chì, cùng với dầu mỡ v.v... là những nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí.
môi trường nước và đất canh tác.
Sau khi Dự án hoàn thành. một phần đất dọc theo tuyến rất có thể được
chuyển từ đất nông nghiệp sang mục đích kinh doanh bởi giao thông phát triển
sẽ tạo điều kiện cho lưu thông hàng hoá, thúc đẩy công nghiệp và thương mại
phát triển. Do đó rất có thể giá đất trên tuyến sẽ tăng mạnh.
- Kinh tế - xã hội
Việc xây dựng tuyến đường sẽ tạo thêm công ăn việc làm trực tiếp và gián
tiếp cho nhân dân địa phương trên tuyến. Một khối lượng khá lớn nhân công sẽ
được huy động tham gia quá trình xây dựng. Một số ngành dịch vụ cung cấp
nhiên liệu, sửa chữa ô tô, ăn uống, nhà nghỉ sẽ được mở mang, phát triển. Dự án
sẽ tăng cường giao lưu kinh tế giữa các xã trong khu vực.
Tuy nhiên, trong quá trình xây dựng và vận hành Dự án sẽ không thể
tránh khỏi một số tác động tiêu cực đến môi trường kinh tế xã hội trong khu vực.
Sức khoẻ của nhân dân có thể bị ảnh hưởng do tác động của ô nhiễm bụi, tiếng

ồn, ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt và có khả năng chịu ảnh hưởng của các sự cố
giao thông có thể phát sinh trong quá trình vận hành tuyến đường. Tai nạn giao
24


×