Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

bài 28 sách HDH khoa học tự nhiên 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.57 KB, 3 trang )

Ngày soạn: 19/02/2019
Người soạn: THÀNG VĂN THỰC
Ngày giảng:
BÀI 28: THẦN KINH, GIÁC QUAN
VÀ SỰ THÍCH NGHI CỦA CƠ THỂ
(Thời lượng:..tiết)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nêu được vai trò của hệ thần kinh trong việc đảm bảo sự thống nhất trong các hoạt động của cơ
thể, đảm bảo sự thích nghi của cơ thể với những thay đổi của môi trường.
- Mô tả được được đơn vị cấu tạo nên hệ thần kinh.
- Nêu được cấu tạo các bộ phận cơ bản của hệ thần kinh và giác quan.
- Trình bày được chức năng của các bộ phận thần kinh và giác quan.
- Nêu được các biện pháp vệ sinh hệ thần kinh và giác quan.
- Ứng dụng được những kiến thức về thần kinh và giác quan trong việc phòng chống các bệnh,
tật về thần kinh và giác quan.
2. Kĩ năng:
- Quan sát, ghi chép mô tả, giải thích được các hiện tượng thi nghiệm và rút ra kết luận về nội
dung của hiện tượng thích nghi của cơ thể.
- Vận dụng kiến thức về cảm ứng ( phản xạ của cơ thể) vào việc hình thành thói quen tốt trong
đời sống hàng ngày.
3. Thái độ:
- Hứng thú, có tinh thần say mê trong học tập.
- Tích cực tự lực phát hiện và thu nhập kiến thức.
 Các năng lực chung cần phát triển: Thông qua các hoạt động ''Hoạt động các nhân, hoạt
động nhóm'' góp phần hình thành cho HS năng lực hợp tác. Thông qua các hoạt động về
hình thành kiến thức cơ bản, hoạt động thực hành, hoạt động vận dụng góp phần hình
thành và phát triển năng lực đọc hiểu, năng lực xử lý thông tin, năng lực thực hành, năng
lực vận dụng kiến thức cho học sinh.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV:


- Máy chiếu, phiếu học tập.
2. HS: Nghiên cứu trước tài liệu trong sách HDN
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
1. Ổn định tổ chức: KTSS
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới:
A. Khởi động:
T
Hoạt động của GV và HS
Nội Dung
G
5
 Hoạt động cá nhân:
- Y/c mỗi cá nhân hãy tưởng tượng và cho biết phản ứng
của mình khi có các tác động sau đây: Khi bị kim đâm vào
tay, khi bị chiếu ánh sáng mạnh vào mắt, khi đi lại vào ban
đêm nhưng không có đèn, khi nghe tiếng động rất mạnh.


Và trả lời câu hỏi tại sao con người lại có thể nhận biết
được các kích thích đó và đã có phản ứng thích hợp gì?
- HS: Nghiên cứu, trao đổi và đưa ra kết quả.
- Dự kiến sản phẩm của HS:
+ Khi kim đâm vào tay: Đau, rụt tay lại,…
+ Khi chiếu ánh sáng mạnh vào mắt: chói, lóa, nhắm mắt
lại…
+ khi đi lại vào ban đêm nhưng không có đèn: sẽ không
thấy gì….
+ Khi nghe tiếng động mạnh: bịt tai lại…
- GV: Y/c HS trả lời, HS khác nhận xét và bổ sung ý kiến.

- GV: Vậy do đâu mà có những kích thích và phản ứng
như vậy, thì chúng ta vào bài ngày hôm nay….
B.Hoạt động hình thành kiến thức:
T
G
5

Hoạt động của GV và HS
 Hoạt động nhóm ( Theo 3 dãy):

- Nhóm 1 (D1): Quan sát H28.1, mô tả khái quát cấu tạo
hệ thần kinh của người. Hãy chú thích tên của các bộ
phận cấu tạo nên hệ cơ quan này vào H28.1 bằng các gợi
ý sau: Hạch thần kinh, não bộ, tủy sống, dây thần kinh.
- Nhóm 2 (D2): Thảo luận và cho biết các chức năng của
các giác quan được thể hiện trong H28.2? Tại sao chúng
được gọi là cơ quan phân tích?
- Nhóm 3(D3): Điền từ thích hợp vào đoạn thông tin
trong sách HDH trang 236?
- HS: Thảo luận, trao đổi và báo cáo kết quả. Nhóm khác
nhận xét và bổ sung.
- Dự kiến SP của HS:
+ Nhóm 1:
Thần kinh trung ương gồm: 1. Não Bộ
2. Tủy sống
Thần kinh ngoại biên gồm: 3.Hạch thần kinh
4 dây thần kinh
+ Nhóm 2:
Thị giác: dùng để nhìn, quan sát,…
Thính giác: dùng để nghe..

Vị giác: giúp cảm nhận mùi vị…
Xúc giác: dùng dể cảm nhận, cảm giác..
Khứu giác: Dùng để ngửi và thở…
+ Nhóm 3: 1( thích nghi), 2 Điều hòa, 3 cơ quan, 4 cơ thể,
5 phối hợp, 6 thay đổi.
- GV: Nhận xét và chốt kiến thức.

Nội dung
* Hệ thần kinh gồm
- Thần kinh trung ương:
+ Não bộ.
+ Tủy sống.
- Thần kinh ngoại biên:
+ Dây thần kinh
+ Hạch thần kinh.


15

15

1. Đơn vị cấu tạo của hệ
1. Tìm hiểu đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh:
thần kinh:
 Thảo luận nhóm đôi:
- Cấu tạo:
- GV: ( cặp đôi) Quan sát hình 28.3 và sử dụng các cụm từ + Thân hình sao, chứa nhân.
+ Một sợ trục có bao mieelin,
: sợi nhánh, thân nơ rơn, nhân, bao mieelin, eo Ranvie,
+ Tận cùng là các xinap: nơi

sợi trục, cúc xinaps, đãn truyền xung thần kinh, điền vào
tiếp xúc giữa các nơ ron.
đúng vị trí trên H28.3A và giải thích chiều mũi tên trên
- Chức năng: cảm ứng và dẫn
hình?
truyền xung thần kinh.
- HS: Thảo luận, trao đổi, và báo cáo kết quả.
- GV: Giải thích cho HS về :
+ Myelin là một lớp cách điện hình thành xung quanh các
sợi trục nơ-ron, bao gồm cả những dây thần kinh trong não
và tủy sống. Nó được tạo thành từ các chất protein và chất
béo….
- GV: Chuẩn kiến thức và chuyển ý.
2. Cấu tạo của não bộ:
2. Tìm hiểu cấu tạo của não bộ:
- Não bộ gồm 3 bộ phận : trụ
 Hoạt động cá nhân:
não, tiểu não, não trung gian
- GV: Quan sát H28.4 và sử dụng các cụm từ: hộp sọ, đại và đại não.
não, đồi thị, tiểu não, hành não, tủy sống, để điền tên chỉ các phần của não bộ.
- HS: Quan sát, trao đổi và báo cáo kết quả.
- GV: chuẩn kiến thức.
- GV: Y/c HS quan sát H28.5 và sử dụng các cụm từ : Thể
trai, đồi thị,dưới đồi thị, cầu não, hành não, tủy sống,
cuống não, củ não sinh tư, tiểu não, tuyến yên để điền vào
các chú thích phù hợp vào hình.?
- Hs: Trao đổi và thảo luận và báo cáo kết quả.
- GV: Nhận xét và chuẩn kiến thức toàn phần.
III. Củng cố kiến thức:
Hoàn thành bài tập 1 trong sách HDH trang 244.

IV. Hướng dẫn về nhà:
1. Học bài và làm bài tập 1 phần hoạt động luyện tập.
2. Xem trước phần A3,4,5. Trong sách HDH



×