Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

báo cáo kiến tập công ty xuất khẩu đồng giao doveco

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (480.05 KB, 52 trang )

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM XUẤT KHẨU
ĐỒNG GIAO DOVECO...................................................................................................1
1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY DOVECO..............1
1.1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY DOVECO..................................................1
1.1.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY DOVECO..........1
1.2 ĐẶC ĐIỂM KINH DOANH VÀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA
CÔNG TY DOVECO.........................................................................................................6
1.2.1 ĐẶC ĐIỂM KINH DOANH TẠI DOVECO..........................................................6
1.2.2 ĐẶC ĐIỂM QUY TRÌNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY.................9
1.3 ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ............................................................9
1.3.1 CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY..................................................9
1.3.2 CƠ CẤU BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY...................................................10
1.4 TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY
DOVECO..........................................................................................................................13
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY
DOVECO..........................................................................................................................13
2.1 ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY DOVECO..............13
2.1.1 CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CHÍNH CỦA PHÒNG KẾ TOÁN ...........................13
2.1.2 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN...............................................................14
2.1.3 CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA TỪNG THÀNH PHẦN TRONG BỘ MÁY KẾ
TOÁN...............................................................................................................................15
2.2 ĐẶC ĐIỂM VẬN DỤNG CHẾ ĐỘ, CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN ............................16
2.2.1 NHỮNG CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN CHUNG.......................................................17
2.2.2 HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN SỬ DỤNG................................................17
2.2.3 HỆ THỐNG CHỨNG TỪ SỬ DỤNG....................................................................18


2.2.4 TỔ CHỨC VẬN DỤNG HỆ THỐNG SỔ KẾ TOÁN....................................19
2.2.5 TỔ CHỨC HỆ THỐNG BÁO CÁO.................................................................22
2.3 ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC MỘT SỐ PHẦN HÀNH KINH TẾ CHỦ YẾU............22


2.3.1. TỔ CHỨC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO
LƯƠNG........................................................................................................................23
2.3.1.1 Các loại sổ sách, chứng từ cần dùng trong hạch toán tiền lương.............23
2.3.1.2 Các loại tài khoản sử dụng....................................................................23
2.3.1.3 Các hình thức trả lương được áp dụng tại công ty
DOVECO..........................................................................................................23
2.3.1.4 Hạch toán tiền lương..............................................................................25
2.3.2. TỔ CHỨC KẾ TOÁN NVL......................................................................33
2.3.2.1 ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI NVL........................................................33
2.3.2.2 PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN CHI TIẾT NVL..........................................34
2.3.2.3 KẾ TOÁN TỔNG HỢP NVL............................................................................40
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VÈ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI CÔNG
TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM XUẤT KHẨU ĐỒNG GIAO .....................................45
3.1. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI DOVECO .....................45
3.1.1- ƯU ĐIỂM

.........................................................................................................45

3.1.2- HẠN CHẾ

.........................................................................................................46


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

Nội dung, ý nghĩa

DOVECO


Công ty Cổ phần thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao

NVL

Nguyên vật liệu

BHXH

Bảo hiểm xã hội

BHYT

Bảo hiểm y tế

KPCĐ

Kinh phí công đoàn

BHTN

Bảo hiểm thất nghiệp

GTGT

Gía trị gia tăng

NT

Ngày tháng



DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

1.1 CÁC NGÀNH NGHỀ KINH DOANH TẠI DOVECO
1.2 QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT SẢN PHẨM
1.3 BỘ MÁY TỔ CHỨC QUẢN LÝ CÔNG TY
1.4 KẾT QUẢ KINH DOANH 3 NĂM LIÊN TIẾP
2.1 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI DOVECO
2.2 TRÌNH TỰ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC CHỨNG TỪ GHI SỔ
2.3 TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN TRÊN MÁY VI
TÍNH
2.4 TRÌNH TỰ KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY
BẢNG
2.5 TRÌNH TỰ HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH
THEO LƯƠNG TRÊN MÁY TÍNH TẠI DOVECO
2.6 QUY TRÌNH HẠCH TOÁN NVL – CCDC THEO PHƯƠNG PHÁP THẺ SONG
SONG
2.7 SƠ ĐỒ KẾ TOÁN TỔNG HỢP NVL THEO PHƯƠNG PHÁP KKTX( TÍNH THUẾ
GTGT THEO PP KHẤU TRỪ )
2.8 TRÌNH TỰ HẠCH TOÁN NVL - CCDC TRÊN MÁY


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM XUẤT
KHẨU ĐỒNG GIAO DOVECO
1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY DOVECO
1.1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY DOVECO
- Tên đơn vị: CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM XUẤT KHẨU ĐỒNG GIAO
- Tên giao dịch quốc tế: DONG GIAO FOODSTUFF EXPORT JOINT STOCK
COMPANY

- Thương hiệu: DOVECO.
- Địa chỉ: tổ 16 - Phường Trung Sơn – Thị xã Tam Điệp – Tỉnh Ninh Bình
- Điện thoại: (84).30.3770353
- Fax: (84).30.3864325
- Email:
- Website: doveco.com.vn
- Mã số thuế: 2700224457
- Vốn điều lệ: 40.000.000.000( 40 tỷ đồng)
1.1.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY DOVECO
Tiền thân của Công ty DOVECO là Nông trường quốc doanh Đồng Giao được thành lập
ngày 16/12/1955. Quá trình phát triển của Công ty gồm 5 giai đoạn:
• Giai đoạn từ 1955 đến 1975, đây là giai đoạn Nông trường mới được thành lập sản xuất

gặp nhiều khó khăn, phương hướng sản xuất liên tục thay đổi, với diện tích đất tự nhiên
là vùng đất đồi miền trung du rất thuận lợi cho việc phát triển trồng cây công nghiệp
như: mía, chè, cà phê, lạc, vừng... đặc biệt phù hợp với sự phát triển của cây dứa. Ngày
26/12/1955 chính thức chuyển thành Nông Trường Quốc Doanh Đồng Giao. Tổng diện
tích tự nhiên của nông trường lúc bấy giờ rất lớn, sau khi thị trấn Tam Điệp phát triển
thành thị xã Tam Điệp đất đai của nông trường đã được sử dụng để xây dựng khu công
nghiệp , khu dân cư, đơn vị bộ đội, khu du lịch…


Đến cuối tháng 12 năm 1956 tổng số cán bộ công nhân đã lên tới 1.200
người tập trung vào nhiệm vụ duy nhất là khai hoang. Trong những ngày khai hoang vất
vả này, Nông trường đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ của Tỉnh uỷ, Uỷ ban hành
chính tỉnh Ninh Bình. Mỗi ngày có hàng trăm người từ các xã lân cận của huyện Yên
Mô, huyện Nho Quan được điều đến Nông trường để khai hoang vỡ đất. Đến cuối năm
1957, hơn 2.000 ha rừng hoang vu mọc đầy lau lách đã được thay bằng những cánh
đồng bằng phẳng rộng mênh mông chạy dài từ đồi vải (xã Đông Sơn) đến Trại ngọc
Dốc Giang (giáp tỉnh Thanh Hoá).

Một loại cây phát triển trên diện tích lớn nhất, có tuổi thọ cao nhất đi suốt
hơn 30 năm xây dựng Nông trường đó là cây cà phê. Mùa xuân năm 1957 những cây
cà phê mít đầu tiên được trồng ở Đội Ghềnh. Ngày 20/7/1960 cán bộ và công nhân
nông trường vinh dự được đón Bác Hồ về thăm, Bác dặn dò: “ Nông trường là của các
cô, các chú, chính các cô các chú mới chính là người chủ thực sự…
Sau 7 năm trồng mới cà phê (1957-1963) tổng diện tích cà phê lên tới 1.317
ha. Sự xuất hiện của cây dứa vào năm 1972 là một dấu ấn lịch sử báo hiệu sự ra đời
của một thời kỳ làm ăn lớn. Với những ưu thế và hiệu quả kinh tế của cây dứa vào
những năm 1973, 1974 đã mở ra hướng đi và cách làm ăn mới cho những năm sau
này. Bò thịt, bò giống và cung cấp phân bón cho cây trồng từ 12.000 – 15.000 tấn mỗi
năm. Ngành chăn nuôi bò năm nào cũng thu được lãi lớn và trở thành ngành sản xuất
chính của Nông trường. Cùng với sự phát triển nhanh chóng của các loại vật nuôi, cây
trồng, các ngành sản xuất dịnh vụ cũng được hình thành, tạo cho Nông trường một thế
cân bằng, toàn diện và bề thế.
Năm 1961 xưởng chế biến cà phê ra đời. Đến năm 1965 Đồng Giao được Bộ
Nông trường trang bị cho 1 nhà máy hiện đại có năng suất cao hơn đó là thiết bị của
Cộng hoà liên bang Đức. Đầu năm 1965 đội máy kéo, ô tô đã được trang bị 20 đầu
máy các loại và 20 xe ô tô. Năm 1966 toàn bộ đường trục chính của Nông trường đã
được rải đá cấp phối với chiều dài 30 km.
• Giai đoạn từ 1975 đến 1990, đây là giai đoạn đất nước đã hoàn toàn giải phóng cả nước

đi vào xây dựng CNXH, nhưng hậu quả do chiến tranh để lại, cuộc khủng hoảng kinh tế


ở Đông Âu và sự cấm vận của Mỹ, đặc biệt với việc sản xuất trong chế độ bao cấp nên
sản xuất của công ty không phát triển.
Tính đến hết năm 1974 cây dứa đã tròn 3 năm làm bạn với đất của người
Đồng Giao. Diện tích trồng 65 ha, năm 1973 vụ dứa đầu tiên thu được 26 tấn, năm 1974
thu 84 tấn, năm 1975 thu 300 tấn, năm 1975 Nông trường đưa diện tích trồng dứa lên
220 ha.

Cây có duyên nợ lâu đời nhất ở Đồng Giao đã một thời được mệnh danh là
“Nữ hoàng đen”, qua bao đạn bom, bão táp, mưa sa, bão lửa vẫn gắn bó với đất của
người Đồng Giao tự khẳng định giá trị kinh tế của mình. Đến nay đã xuất hiện loài cây
ăn quả mới, cây dứa “Nữ hoàng vàng” đã hiện diện cùng “Nữ hoàng đen”.
Đối với cây dứa, Nông trường đã ưu tiên diện tích cho việc phát triển, tốc
độ trồng mới mỗi năm từ 120-150 ha, có những năm tốc độ trồng mới 300 ha. Đến năm
1990 diện tích dứa đã lên tới trên 800 ha. Sản lượng dứa tăng dần qua các năm, nhiều
diện tích đạt năng suất 42 tấn/ha. Đây là thời kỳ ổn định và khởi sắc nhất đối với cây
dứa. Trong khi đó ở một số Nông trường khác lao đao vì cây dứa, thậm trí có Nông
trường phải phá huỷ toàn bộ diện tích dứa.
Trước sự phát triển ngày càng tăng cả về mặt diện tích và sản lượng dứa
quả, vấn đề đặt ra là phải chế biến, tiêu thụ và xuất khẩu như thế nào để nâng cao
hiệu quả kinh tế cho cây dứa. Ngày 2/4/1977 tại Đại hội Đảng bộ Nông trường lần
thứ 12 nhất trí cao đề nghị với nhà nước cho xây dựng nhà máy đông lạnh dứa
xuất khẩu. Có thể nói đây là Đại hội khai sinh ra nhà máy đông lạnh dứa xuất khẩu
của Nông trường. Ngày 22/3/1978 nhà máy đông lạnh dứa đã được nhà nước phê
duyệt với quy mô, công suất 5.000 tấn dứa đông lạnh/năm. Ngày 4/6/1978 lễ khởi
công, sau 6 tháng xây dựng với sự giúp đỡ hướng dẫn tận tình của chuyên gia
Nhật Bản nhà máy đã hoàn thành và đi vào hoạt động.
Cùng với sự phát triển cây dứa, sự hình thành nhà máy đông lạnh xuất
khẩu dứa đã đưa vị trí cây dứa trở thành vị cứu tinh của Đồng Giao. Từ đây dứa
đông lạnh xuất khẩu trở thành sản phẩm hàng hoá chủ yếu có giá trị kinh tế cao.
Những kiện dứa đông lạnh xuất khẩu mang nhãn hiệu Đồng Giao được xuất đi
nhiều nước trên thế giới. Tổng sản phẩm sản suất ra trong 12 năm (1979-1990) là


11.332 tấn. Sản phẩm sản xuất ra đến đâu đều xuất khẩu hết và có lãi, kim ngạch
xuất khẩu đứng đầu ngành chế biến rau quả. Tốc độ sản xuất dứa đông lạnh năm
sau cao hơn năm trước. Năm 1979 đạt 498 tấn, năm 1984 đạt 650 tấn, năm 1986
đạt 1.035 tấn, năm 1990 đạt 2.000 tấn.

Đối với cây cà phê, Nông trường đã khôi phục lại vườn ươm cây cà phê,
đẩy nhanh tốc độ trồng mới, thay đổi cơ cấu giống, đưa giống cà phê chè
Cutaramột của Cu Ba thay thế dần cà phê chè Tiphica. Đến năm 1977 tổng diện
thích cà phê đạt 488 ha. Nhưng giống cà phê mới không thích nghi với thời tiết,
năng suất kém đầu tư thua lỗ nhiều dẫn đến năm 1985 cây cà phê bị xóa bỏ dành
diện tích đất để trồng dứa.
• Giai đoạn từ 1990 đến 2000 Trong giai đoạn này công ty đã 2 lần đổi tên để phù
hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và xu hướng mở cửa hội nhập quốc tế.
- Ngày 25/12/1991 Liên Bang Xô Viết chính thức bị giải tán và sụp đổ khiến thị trường

truyền thống dứa đông lạnh của Nông trường bị mất dần. Trong thời kì này hoạt động
của Nhà máy cực kỳ khó khăn tưởng chừng như không tồn tại được.
- Năm 1993, theo Quyết định số 78/NN-TCCB-QĐ của Bộ Nông Nghiệp và Công nghiệp

thực phẩm, Nông trường đổi tên thành “Xí nghiệp nông-công nghiệp Đồng Giao”.
- Trong năm này Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm cho phép xí nghiệp xậy dựng
mới một nhà máy đồ hộp chế biến rau quả với công suất 1500tấn/ năm trên diện tích
xưởng dông lạnh mở rộng. Cuối năm 1993 dây chuỳen đã đi vào sản xuất ổn định và
hiệu quả từ đó việc tiêu thụ dứa quả cũng ổn dịnh lại .
- Năm 1997, thưo Quyết định số 3193/NN-TCCB-QĐ Xí nghiệp đổi tên thành “ Công ty
TPXK Đồng Giao”
- Năm 1998 sau khi nghiên cứu thị trường hoa quả xuất khẩu thế giới công ty đã đưa giống

dưa Cayenne về trồng tại đay vì năng suất cao gấp 3 lần giống dứa Queen đồng thời
phù hợp thị hiếu khách hàng trong nước và quốc tế. Giống dứa này rất phù hợp thời tiết
khí hậu, đất đai tại đây và cho hiệu quả cao. Toàn bộ diện tích trồng mía và dứa Queen
được thay bằng giống dứa mới này và cho sản lượng gấp 3 lần sản lượng cũ.
• Giai đoạn từ 2000 đến 2005 Nhiệm vụ sản xuất chính trong thời gian này là sản xuất
nông nghiệp và chế biến công nghiệp từ nguồn nguyên liệu sẵn có như: sản xuất đồ



hộp( dứa, dưa chuột, ngô ngọt,....) nước cô đặc, nước chưa cô, Puree, lạnh IQF, nước
hoa quả tự nhiên và các dịch vụ khác.
- Năm 2001, Công ty đổi mới dây chuyền thiết bị nâng công suất lên 10.000 tấn /năm, đạt
doanh thu 30,5 tỷ đồng.
- Năm 2002, được sự hỗ trợ của Tổng Công ty rau quả nông sản, Công ty thành lập thêm
dây chuyền sản xuất dứa cô đặc với công suất 5000 tấn/ năm, làm doanh thu tăng 39.5
tỷ đồng.
• Giai đoạn từ 2006 đến nay Năm 2006 theo Quyết định số 253/QB/BNN-TCCB
của Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn, Công ty TPXK Đồng Giao đổi tên
thành “Công ty cổ phần TPXK ĐỒng Giao”.
- Trong giai đoạn nàyđây là thách thức lớn đối với Công ty. Tình hình trên thế giới có

nhiều biến động bất ổn định đã tác động sâu sắc vào mọi lĩnh vực hoạt động của công
ty. Mặt khác còn có những khó khăn không thuận lợi của thời tiết thế nhưng với tinh
thần quyết tâm , gắn bó vượt qua của tập thể công nhân viên cùng sự hỗ trợ của các cấp
ngành lãnh đạo đã tạo nên động lực to lớn thúc đẩy và tạo những bước đi vững chắc
trên con đường phát triển của DOVECO.
- Từ năm 2006 đến nay Công ty đã chuyển từ hình thức hoạt đông công ty nhà nước thành
công ty cổ phần. Sản xuất công nghiệp đã bắt đầu phát huy tính hiệu quả của dây
chuyền. Sản xuất nông nghiệp tăng nhanh về năng suất và sản lượng phát triển đa dạng
nguyên liệu đa dạng hóa các mặt hàng. Giai đoạn này Việt Nam cũng gia nhập WTO
trong bối cảnh này khiến cho ngành nông nghiệp nói chông và nông sản xuất khẩu nói
riêng đối mặt với những thách thức to lớn trong tương lai.
- Trong suốt quá trình hơn 50 năm thành lập và trưởng thành, Công ty đã không ngừng
phấn đấu vượt mọi khó khăn vươn lên trở thành đơn vị xuất sắc trong nghành rau quả
Việt Nam. Công ty đã được Đảng và Nhà nước trao tặng nhiều danh hiệu cao quý như
Huân chương chiến công hạng nhất, Huân chương lao động hạng nhì... và đặc biệt năm
2007 Công ty đã được nhà nước phong tặng danh hiệu cao quý Đơn vị anh hùng lực
lượng vũ trang.

1.2 ĐẶC ĐIỂM KINH DOANH VÀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA
CÔNG TY DOVECO


1.2.1 ĐẶC ĐIỂM KINH DOANH TẠI DOVECO
Ngày nay, DOVECO được biết đến với tư cách là một mắt xích quan trọng trong
chuỗi cung ứng ngành nông sản Việt Nam, là cầu nối giữa thị trường nông sản quốc tế
với công ty thương mại, nhà sản xuất, người nông dân và người tiêu dùng trong
nước. Với diện tích canh tác hơn 5.500 hecta, thâm canh nhiều loại rau quả nhiệt đới
như: dứa, cam quýt, đu đủ, vải nhãn, na ,ớt, lạc tiên… Công ty còn trồng và canh tác
nhiều loại cây có sản lượng cao.; trồng trọt và chế biến các loại rau quả đóng hộp và sản
phẩm rau quả tươi phục vụ nhu cầu tiêu dùng nội địa và xuất khẩu. Sản phẩm được xuất
khẩu với số lượng lớn tới nhiều quốc gia trên thế giới như Mỹ, Đức, Pháp, Anh, Ba Lan,
Bồ Đào Nha, Mông cổ,…
Theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh lần đầu số 09 - 03- 000.104 do Sở kế
hoạch và đầu tư tỉnh Ninh Bình cấp lần đầu ngày 26/07/2007, thay đổi lần thứ nhất ngày
17/04/2007, thay đổi lần thứ 2 ngày 30/09/2009, thay đổi lần thứ 3 ngày 16/10/2014 của
Công ty DOVECO kinh doanh các ngành nghề sau:
BẢNG 1.1: CÁC NGÀNH NGHỀ KINH DOANH TẠI DOVECO
STT

Tên ngành

1

Chế biến và bảo quản rau quả

2
3
4

5
6
7
8
9
10
11
12
13

Sản xuất sản phẩm chịu lửa
Sản xuất vật liệu xây dựng từ đất sét
Thoát nước và xử lý nước thải
Xây dựng nhà các loại
Xây dựng công trình đường sắt và đường bộ
Xây dựng công trình công ích
Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác
Phá dỡ
Chuẩn bị mặt bằng
Lắp đặt hệ thống điện
Lắp đặt hệ thống cấp, thoát nước, lò sưởi và điều hoà không khí
Lắp đặt hệ thống xây dựng khác

14

Hoàn thiện công trình xây dựng


ngành
C1030

C23910
C23920
E3700
F41000
F4210
F42200
F42900
F43110
F43120
F43210
F4322
F43290
F43300


15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29

30
31
32

Hoạt động xây dựng chuyên dụng khác
Bán buôn thực phẩm

F43900
G4632
(Chính)
Bán buôn đồ uống
G4633
Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy nông nghiệp
G46530
Bán buôn nhiên liệu rắn, lỏng, khí và các sản phẩm liên quan
G4661
Bán buôn chuyên doanh khác chưa được phân vào đâu
G4669
Bán buôn tổng hợp
G46900
Bán lẻ lương thực, thực phẩm, đồ uống, thuốc lá, thuốc lào chiếm tỷ G47110
trọng lớn trong các cửa hàng kinh doanh tổng hợp
Bán lẻ khác trong các cửa hàng kinh doanh tổng hợp
G4719
Bán lẻ thực phẩm trong các cửa hàng chuyên doanh
G4722
Dịch vụ lưu trú ngắn ngày
I5510
Nhà hàng và các dịch vụ ăn uống phục vụ lưu động
I5610

Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử L68100
dụng hoặc đi thuê
Nhân và chăm sóc cây giống nông nghiệp
A01300
Trồng trọt, chăn nuôi hỗn hợp
A01500
Khai thác đá, cát, sỏi, đất sét
B0810
Khai khoáng khác chưa được phân vào đâu
B08990
Sản xuất đồ uống không cồn, nước khoáng
C1104
Nguồn: theo thongtincongty.com

1.2.2 ĐẶC ĐIỂM QUY TRÌNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY
Sản phẩm của công ty rất phong phú, đa dạng và độc lập với nhau về quy trình công
nghệ. Có thể khái quát quy trình sản xuất chung như sau:

TIẾP NHẬN NVL
RỬA, PHÂN LOẠI, BÓC TÁCH


GỌT VỎ, TÁCH HẠT
VỎ LON

TẠO HÌNH

RỬA

RỬA, VÀO HỘP


ĐƯỜNG, AXIT, NƯỚC, MUỐI

RÓT DỊCH, GHÉP MÍ

NẤU DỊCH

THANH TRÙNG
NHẬP KHO, BẢO QUẢN
BAO GÓI, DÁN NHÃN, XUẤT XƯỞNG
SƠ ĐỒ 1.2: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT SẢN PHẨM
1.3 ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ
1.3.1 CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY
Hiện nay, Công ty DOVECO được tổ chức và hoạt động tuân thủ theo Luật doanh nghiệp
số 60/2005/QH11 đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XI
kỳ họp thứ 08 thông qua ngày 29/11/2005. Cơ sở hoạt động quản trị và điều hành của
Công ty là Điều lệ tổ chức và hoạt động.
Trụ sở chính
- Địa chỉ: Tổ 16 phường trung sơn thị xã Tam Điệp
- Điện thoại: 030. 3770 273
Các đơn vị trực thuộc:
- 03 Nhà máy chế biến: 01 Nhà máy lạnh, 01 nhà máy đồ hộp, 01 nhà máy cô đặc nước
quả. Địa chỉ: tổ 16 phường Trung Sơn , thị xã Tam Điệp.


- 12 Đội sản xuất: Ghềnh, Miền đông, Đền Dâu, Trại vòng, thống Nhất, khe gồi, Hang
nước, bãi Sải, Sòng vặn, Hữu Viện, Yên Lại, trạm tưới. Địa chỉ: Phường Nam Sơn,
phường bắc sơn, xã Quang Sơn, Phường Tân Bình, phường Tây Sơn, xã phú Long huyện
Nho Quan.
- 01 Văn phòng đại diện: Địa chỉ số 25 Lãng Yên - Quận 2 bà trưng Hà Nội.

- 02 Siêu thị: 25 Trần Hưng Đạo – Thành phố Ninh Bình và tại tổ 24 phường Trung Sơn
– Thị Xã Tam Điệp – Ninh Bình.
- 07 Phòng ban: Hành chính bảo vệ, Kinh doanh xuất nhập Khẩu, Kinh doanh nội tiêu,
Nông nghiệp, Kế toán, Kinh doanh bất động sản, Công đoàn.
1.3.2 CƠ CẤU BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY
Nhiệm vụ của công ty là sản xuất chế biến và kinh doanh các mặt hàng rau củ quả
nông sản đóng hộp nhằm không ngừng phát triển các hoạt động sản xuất kinh doanh.
Đồng thời tạo ra nhiều việc làm, nguồn thu nhập cho người lao động và tăng nguồn thu
cho Ngân Sách Nhà Nước.
Để thực hiện tốt nhiệm vụ của mình công ty đã tổ chưucs bộ máy quản lý họn nhẹ và
linh hoạt, hoạt động có hiệu quả. Tổ chức bộ máy của công ty được thực hiện qua sơ đồ
sau:


SƠ ĐỒ 1.3: BỘ MÁY TỔ CHỨC QUẢN LÝ CÔNG TY
Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty bao gồm:
• Đại hội đồng cổ đông: Là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Công ty theo Luật doanh
nghiệp và Điều lệ của Công ty. ĐHĐCĐ có những trách nhiệm chính:
- Thông qua định hướng phát triển của công ty; BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN Tổ
chức tư vấn: Công ty Chứng khoán Nông nghiệp 12
- Quyết định loại cổ phần và tổng số cổ phần của từng loại được quyền chào bán,
quyết định mức cổ tức hàng năm của từng loại cổ phần;
- Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên của Hội đồng quản trị, thành viên Ban
kiểm soát;
- Quyết định đầu tư hoặc bán số tài sản có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá
trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của Công ty;
- Quyết định sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty, trừ trường hợp điều chỉnh vốn Điều
lệ do bán thêm cổ phần mới trong phạm vi số lượng cổ phần được quyền chào bán quy
định tại Điều lệ công ty;
- Thông qua báo cáo tài chính hàng năm;

- Quyết định mua lại trên 10% tổng số cổ phần đã bán của mỗi loại;
- Xem xét và xử lý các vi phạm của Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát gây thiệt
hại cho Công ty và cổ đông của Công ty;
- Quyết định tổ chức lại giải thể Công ty.


• Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản trị Công ty, có toàn quyền nhân danh Công ty quyết
















định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của Công ty không thuộc thẩm quyền của Đại
hội đồng cổ đông. - Quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn và kế hoạch
kinh doanh hàng năm của công ty;
- Kiến nghị loại cổ phần và tổng số cổ phần được quyền chào bán của từng loại;
- Quyết định chào bán cổ phần mới trong phạm vi số cổ phần được quyền chào
bán của từng loại, quyết định huy động thêm vốn theo hình thức khác;
- Quyết định giá chào bán cổ phần và trái phiếu của Công ty;

Ban kiểm soát: Là cơ quan có nhiệm vụ giúp ĐHĐCĐ giám sát và đánh giá kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh của Công ty một cách khách quan nhằm đảm bảo lợi ích cho
các cổ đông.
Ban Giám đốc: Chịu trách nhiệm điều hành, quản lý toàn bộ hoạt động của Công ty,
quyết định tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của Công ty, chịu trách
nhiệm tổ chức thực hiện các quyết định của HĐQT về phương án kinh doanh và
phương án đầu tư của Công ty, kiến nghị cách bố trí cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội
bộ Công ty, bổ nhiệm, miễn nhiệm các chức danh quản lý trong Công ty trừ các chức
danh thuộc quyền quyết định của HĐQT, quyết định lương và phụ cấp đối với người lao
động trong Công ty và thực hiện các nhiệm vụ khác có liên quan đến hay bắt nguồn từ
các nhiệm vụ trên
Phòng Hành chính tổ chức, Bảo vệ: Quản lý nhân lực, căn cứ vào kế hoạch sản xuất
kinh doanh xây dựng kế hoạch tuyển dụng lao động, làm công tác hàng chính, bảo vệ
tài sản của công ty.
Phòng Nông nghiệp và các đội trƣởng sản xuất Quản lý đất đai, Tổ chức sản xuất
nguyên liệu theo định hướng của Công ty. Bảo đảm nguyên liệu đúng chủng loại, chất
lượng tốt. Quản lý tốt tài sản và vốn đầu tư cho các hộ nhận khoán.
Phòng Kinh doanh xuất nhập khẩu Chủ động tìm kiếm mở rộng thị trường, quảng bá
các sản phẩm của Công ty trên thị trường thế giới. Nắm bắt thị hiếu của khách hàng,
tham mưu kịp thời cho ban Giám đốc có quyết sách phù hợp.
Phòng nội tiêu, Văn phòng đại diện, Siêu thị Mở rộng các mạng lưới phân phối và tiêu
thụ sản phẩm trên toàn lãnh thổ, nắm bắt thị hiếu của khách hàng tham mưu kịp thời
cho ban Giám đốc có chính sách bán hàng linh hoạt mềm dẻo, quản lý tốt tiền hàng
không để thất thoát.
Các nhà máy chế biến Tổ chức sản xuất chế biến có hiệu quả đối với tất cả các sản
phẩm theo yêu cầu khách hàng
Phòng kế toán: Tổ chức hạch toán theo chế độ quy định, quản lý tốt tiền vốn và tài sản
của Công ty. Đảm bảo vốn cho quá trình sản xuất kinh doanh.



1.4. TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY
DOVECO:
Kết quả sản xuất kinh doanh của toàn công ty trong những năm qua các chỉ tiêu chính
đều đạt và vượt kế hoạch các năm đề ra và có tốc độ tăng trưởng cao.
Chỉ tiêu
Tổng giá trị tài sản
Vốn chủ sở hữu
Vốn điều lệ
Doanh thu thuần
Lợi nhuận sau thuế
Nợ/Tổng tài sản (%)
Tỷ suất lợi nhuận
gộp (%)
Tỷ suất Lợi nhuận
ròng (%)
ROA (%)
ROE (%)
BVPS (đồng)
EPS (đồng)

Năm 2015
405.671.154.857
116.452.061.163 1
40.000.000.000
257.130.735.387
9.631.881.636
71,2
4,02

Năm 2016

436.235.637.994
117.483.296.756
40.000.000.000
337.294.523.720
8.261.968.252
73,6
2,73

Năm 2017
465.917.287.995
110.973.027.141
40.000.000.000
399.193.932.039
9.925.300.356
76,18
2,49

3,74

2,45

2,49

2,37
1,89
1,03
8,27
7,03
9,13
101.418

109.059
116.479
2.408
2.065
2.340
Nguồn: BCTC đã kiểm toán năm 2015, 2016, 2017 của Công ty
Bảng 1.3: KẾT QUẢ KINH DOANH 3 NĂM LIÊN TIẾP

Nhận xét: Qua bảng tổng hợp kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong những
năm gần đây ta thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng phát triển thể
hiện rõ nhất là doanh thu và lợi nhuận của công ty tăng lên từng năm.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY DOVECO
2.1 ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY DOVECO.
2.1.1 CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CHÍNH CỦA PHÒNG KẾ TOÁN
 Chức năng:

- Thực hiện những công việc về nghiệp vụ chuyên môn tài chính kế toán theo đúng qui
định của Nhà nước về chuẩn mực kế toán, nguyên tắc kế toán ….
- Theo dõi, phản ánh sự vận động vốn kinh doanh của Công ty dưới mọi hình thái và cố
vấn cho Ban lãnh đạo các vấn đề liên quan.


- Tham mưu cho Ban Tổng Giám đốc (BTGĐ) về chế độ kế toán và những thay đổi của
chế độ qua từng thời kỳ trong hoạt động kinh doanh.
- Cùng với các bộ phận khác tạo nên mạng lưới thông tin quản lý năng động, hữu hiệu.
- Tham gia xây dựng Hệ thống Quản lý Chất lượng, Hệ thống Quản lý Mội trường và Hệ
thống Quản lý Trách nhiệm Xã hội.
 Nhiệm vụ:

- Ghi chép, tính toán, phản ánh số hiện có, tình hình luân chuyển và sử dụng tài sản, vật

tư, tiền vốn; quá trình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và sử dụng vốn của Công
ty.
- Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch thu chi tài chính
việc thu, nộp, thanh toán, kiểm tra việc giữ gìn và sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn; phát
hiện và ngăn ngừa kịp thời những hiện tượng lãng phí, vi phạm chế độ, qui định của
Công ty.
- Phổ biến chính sách chế độ quản lý tài chính của nhà nước với các bộ phận liên quan
khi cần thiết.
- Cung cấp các số liệu, tài liệu cho việc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, kiểm
tra và phân tích hoạt động kinh tế tài chính, phục vụ công tác lập và theo dõi kế hoạch.
Cung cấp số liệu báo cáo cho các cơ quan hữu quan theo chế độ báo cáo tài chính, kế
toán hiện hành.
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cho BTGĐ Công ty.
2.1.2 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN
- Vì DOVECO là doanh nghiệp có quy mô lớn, địa bàn hoạt động rộng, có nhiều đơn vị
phụ thuộc mà mức độ phân cấp quản lý kinh tế tài sản nội bộ doanh nghiệp khác nhau
nên tổ chức công tác kế toán theo mô hình hổn hợp : vừa tập trung vừa phân tán.


KẾ TOÁN TRƯỞNG

KẾ
KẾ TOÁN
TOÁN VỐNG
VỐNG BẰNG
BẰNG
TIỀN
TIỀN VÀ
VÀ THANH
THANH TOÁN

TOÁN

KẾ
KẾ TOÁN
TOÁN TIỀN
TIỀN LƯƠNG
LƯƠNG VÀ

CÁC
CÁC KHOẢN
KHOẢN TRÍCH
TRÍCH THEO
THEO
LƯƠNG
LƯƠNG

KẾ
KẾ TOÁN
TOÁN THUẾ
THUẾ

KẾ
KẾ TOÁN
TOÁN NGUYÊN
NGUYÊN VẬT
VẬT LIỆU,
LIỆU, CCDC,
CCDC,
TSCĐ
TSCĐ


KẾ
KẾ TOÁN
TOÁN TỔNG
TỔNG HỢP
HỢP

THỦ
THỦ QUỸ
QUỸ

NHÂN VIÊN KẾ TOÁN Ở CÁC PHÂN
XƯỞNG

2.1: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI DOVECO

2.1.3 CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA TỪNG THÀNH PHẦN TRONG BỘ MÁY
KẾ TOÁN
- Kế toán trưởng: Là người đứng đầu bộ máy kế toán của công có nhiệm vụ giúp
Giám đốc tổ chức chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác kế toán thống kê, hạch toán kinh tế
ở Công ty theo quy định của pháp luật về kế toán tài chính, điều hành các công việc trong
phòng, đồng thời phối hợp với các phòng ban liên quan chịu trách nhiệm trước Giám đốc
và cơ quan pháp luật về công tác tài chính kế toán của công ty.
- Kế toán NVL - CCDC, TSCĐ: có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn
kho của từng loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ dùng để phục vụ cho hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Để thực hiện nhiệm vụ, kế toán phải mở sổ chi tiết,
thẻ kho để theo dõi tình hình xuất nhập tồn của từng loại vật tư. Đồng thời, có nhiệm vụ
phản ánh kịp thời số hiện có, tình hình biến động của từng thứ loại, nhóm TSCĐ trong
toàn doanh nghiệp cũng như trong từng bộ phận sử dụng; đảm bảo an toàn về mặt hiện



vật, khai thác hết công suất và có hiệu quả. Kế toán phải theo dõi chi tiết theo từng đối
tượng ghi TSCĐ trong sổ theo dõi TSCĐ ở phòng kế toán và bộ phận sử dụng. Cuối
tháng, kế toán lập bảng phân bổ khấu hao và công cụ dụng cụ cho từng đối tượng chịu chi
phí.
- Kế toán thanh toán: Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ thanh toán về các
khoản chi phí phát sinh, phản ánh kịp thời tình hình sử dụng các loại vốn bằng tiền,có
trách nhiệm theo dõi tình hình thu, chi trong công ty, theo dõi các khoản vay của ngân
hàng và các khoản công nợ với khách hàng, nhà cung cấp.
- Kế toán thuế: Do công ty có cả hoạt động xuất nhập khẩu nên kế toán thuế có
trách nhiệm lập tờ khai thuế xuất nhập khẩu với cơ quan hải quan, theo dõi và tổng hợp
thuế GTGT, cuối tháng tính toán các khoản thuế để lập tờ khai thuế GTGT, các khoản
thuế được khấu trừ; cuối năm lập tờ khai thuế thu nhập doanh nghiệp. Đồng thời phải
thực hiện nghĩa vụ nộp thuế cho nhà nước.
- Kế toán tiền lương: có nhiệm vụ tính toán, phân bổ hợp lý, chính xác chi phí tiền
lương, tiền công và các khoản trích theo lương như bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh
phí công đoàn cho các đối tượng liên quan theo quy chế trả lương của công ty và quy
định của nhà nước.
- Kế toán tổng hợp: chịu trách nhiệm trước kế toán trưởng trong việc tập hợp chi
phí và tính giá thành sản phẩm kiêm kế toán thành phẩm: Hàng tháng có trách nhiệm tập
hợp chi phí sản xuất phát sinh, tính giá thành công xưởng cho sản xuất sản phẩm trong
tháng, theo dõi tình hình Nhập - Xuất - Tồn thành phẩm và hạch toán doanh thu của toàn
công ty. Lập báo cáo với các cơ quan quản lý cấp trên.
- Thủ quỹ: chịu trách nhiệm về quỹ tiền mặt của công ty. Căn cứ vào chứng từ hợp
lệ để xuất quỹ và ghi sổ. Cuối tháng cùng kế toán tiền mặt kiểm kê quỹ tiền mặt thực tế
báo cáo cho kế toán trưởng.
- Nhân viên kế toán phân xưởng: Có nhiệm vụ thu thập, thống kê chứng từ, lập
báo cáo hàng tháng gửi về phòng Tài vụ để các kế toán viên xử lý.
2.2 ĐẶC ĐIỂM VẬN DỤNG CHẾ ĐỘ, CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN



2.2.1 NHỮNG CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN CHUNG






Niên độ kế toán: Kỳ kế toán của Công ty bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào
ngày 31/12 hàng năm.
Kỳ báo cáo tài chính theo năm dương lịch.
Kỳ kế toán: Công ty áp dụng hạch toán theo năm.
Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán là đồng Việt Nam (“VND”).
Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Công ty áp dụng phương pháp kê khai

thường xuyên.
• Phương pháp tính khấu hao TSCĐ: theo phương pháp khấu hao đường thẳng.
Công thức:
Mức trích khấu hao

Nguyên giá TSCĐ x tỷ lệ khấu hao bình quân
12
TSCĐ tháng
• Phương pháp tính giá thành sản phẩm: phương pháp tính giá thành giản đơn.
• Phương pháp hạch toán thuế GTGT: theo phương pháp khấu trừ .
• Phương pháp hạch toán ngoại tệ: theo tỉ giá hạch toán
=

Công ty áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam tuân thủ đầy đủ yêu cầu của các
Chuẩn mực kế toán, Hệ thống Kế toán Việt Nam và các quy định có liên quan về kế toán

hiện hành tại Việt Nam phù hợp với nguyên tắc và phương pháp kế toán được thừa nhận
chungở các nước và thể chế khác ngoài Việt Nam.

2.2.2 HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN SỬ DỤNG
Công ty DOVECO áp dụng hệ thống tài khoản kế toán theo thông tư 133. Cụ thể:
+ TK 111 (TK 1111, TK 1112) - Tiền mặt tại quỹ.
+ TK 112 (TK 1121, TK 1122) -Tiền gửi ngân hàng.
+ TK 131 _ phải thu khách hàng.
+ TK 133 _ Thuế GTGT được khấu trừ.
+ TK 141 _ Tạm ứng
+ TK 153 _ Công cụ, dụng cụ
+ TK 156 _ Hàng hoá.
+ TK 211 _ TSCĐ hữu hình.


+ TK 214 _ Hao mòn TSCĐ .
+ TK 242 _ chi phí trả trước
+ TK 331 _ phải trả người bán.
+ TK 333 _ Các khoản nộp Nhà nước.
+ TK 334 _ phải trả công nhân viên.
+ TK 338 _ phải trả phải nộp khác.
+ TK 411 _ Vốn đầu tư của chủ sở hữu
+ TK 413 _ Chênh lệch tỷ giá.
+ TK 421 _ lợi nhuận chưa phân phối.
+ TK 511 _ Doanh thu bán hàng, cung cấp dịch vụ.
+ TK 622 _ chi phí nhân công trực tiếp.
+ TK 632 _ Giá vốn hàng bán.
+ TK 635 _ chi phí tài chính.
+ TK 641 _ chi phí bán hàng.
+ TK 642 _ chi phí quản lý kinh doanh

+ TK 911 _ Xác định kết quả kinh doanh.
2.2.3 HỆ THỐNG CHỨNG TỪ SỬ DỤNG
- Tất cả các doanh nghiệp, khi tuyên bố thành lập và tiến hành hoạt động đều phải ghi
chép mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh hàng ngày,quý, năm… Hệ thống chứng từ chính là
cơ sở cho hạch toán kế toán.Những chứng từ gốc được kế toán phần hành ghi sổ chi tiết,
chứng từ ghi sổ và vào sổ Cái. Đây được coi là bằng chứng cho những gì thực sự phát
sinh và hoàn thành của công ty. Hệ thống chứng từ công ty DOVECO tương đối đầy đủ,
hợp lý, hợp pháp, hợp lệ theo đúng quy định của bộ tài chính.
Cụ thể như sau:


- Chỉ tiêu lao động tiền lương: bảng thanh toán tiền lương, bảng thanh toán tiền thưởng,
bảng thanh toán tiền làm thêm giờ, giấy đi đường, bảng thanh toán thuê ngoài, bảng kê
trích nộp các khoản theo lương, bảng phân bổ tiền lương và BHXH.
- Chỉ tiêu hàng tồn kho: gồm phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, biên bản kiểm nghiệm vật
tư hàng hoá, biên bản kiểm kê vật tư, hàng hoá…
- Chỉ tiêu bán hàng: hoá đơn giá trị gia tăng…
- Chỉ tiêu tiền tệ: Bao gồm phiếu thu, phiếu chi, giấy tạm ứng, giấy đề nghị thanh toán,
biên lai thu tiền, bảng kiểm kê quỹ( dùng cho VND), bảng kê chi tiền.
- Chỉ tiêu tài sản cố định: Biên bản kiểm kê TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ, bảng tính và
phân bổ khấu hao tài sản cố định, thẻ TSCĐ.

2.2.4 TỔ CHỨC VẬN DỤNG HỆ THỐNG SỔ KẾ TOÁN
Công ty áp dụng ghi sổ theo hình thức Chứng từ ghi sổ.
Với hình thức này Công ty sử dụng các loại sổ sau đây: sổ cái. Sổ quỹ tiền mặt, sổ
tiền gửi ngân hàng, sổ chi phí, sổ kho, sổ chi tiết thanh toán với người mua, người bán.


Chứng từ kế toán
Sổ chi tiết


Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

Chứng từ ghi sổ
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ cái

Bảng cân đối số phát sinh

BÁO CÁO TÀI CHÍNH


Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính:
Sổ tổng hợp
Sổ chi tiết

Chứng từ kế toán

Phần mềm
Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại kế toán máy

Ghi chú:

Báo cáo tài chính
Báo cáo kế toán quản tri

Nhập số liệu hàng ngày
In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm
Đối chiếu, kiểm tra


2.3: TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN TRÊN MÁY
VI TÍNH
(1) Hàng ngày kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán (chứng từ gốc, bảng tổng hợp
chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ) xác định tài
khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy vi tính, biểu được thiết kế sẵn
Ghi chú:
trên phần mềm kế toán VietSun. Theo quy định của phần mềm kế toán các thông tin được
Ghi hàng ngày
tự động nhập vào các sổ chi tiết, sổ tổng hợp.
Ghi cuối kỳ
(2) Cuối tháng hoặc bất kỳ thời điểm nào cần thiết kế toán thực hiện thao tác khóa
Đối
sánhđối chiếu giữa các sổ tổng hợp với sổ chi tiết được thực
sổ và lập báo cáo
tàichiếu,
chính.soViệc
hiện tự động
luôn đảm
trung
thực HÌNH
theo thông
tin CHỨNG
đã được nhập
2.2và
: TRÌNH
TỰbảo
KẾtính
TOÁN
THEO
THỨC

TỪ trong kỳ.
Người làm kế toán có thể kiểm tra, đối chiếu
GHI số
SỔliệu giữa sổ kế toán với Báo cáo tài chính
sau khi đã in ra giấy
Cuối tháng, cuối quý, cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết đươc in
ra giấy, đóng thành quyển và thực hiện thủ tục pháp lý theo quy định kế toán ghi bằng
tay.


Hệ thống sổ kế toán tại Công ty: Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán chứng từ
ghi sổ: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải được ghi vào chứng từ
ghi sổ và sổ đăng ký chứng từ ghi sổ theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung
kinh tế của các nghiệp vụ đó.

2.2.5 TỔ CHỨC HỆ THỐNG BÁO CÁO
Hệ thống báo cáo tài chính của công ty DOVECO bao gồm:


Bảng cân đối kế toán.



Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.



Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.




Bản thuyết minh báo cáo tài chính.

:
Chứng từ gốc

Các sổ sách kế toán cần thiết :
- Sổ chi tiết
- Bảng kê
- CTGS,sổ đăng ký CTGS
- Sổ cái,…..

Báo cáo quyết toán quý,năm

2.4: TRÌNH TỰ KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY.

2.3 ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC MỘT SỐ PHẦN HÀNH KINH TẾ CHỦ YẾU


×