Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN TRUYỀN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (454.5 KB, 4 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
Khoa/Viện: Khoa Công nghệ Thông tin
Bộ môn: Mạng và truyền thông

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. Thông tin về học phần:
Tên học phần:
- Tiếng Việt: TRUYỀN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN
- Tiếng Anh: MULTIMEDIA COMMUNICATIONS
Mã học phần:

NEC359

Số tín chỉ: 2(2-0)

Đào tạo trình độ: Đại học/Cao đẳng
Học phần tiên quyết: Tin học cơ sở, Mạng máy tính
2. Thông tin về giảng viên:
Họ và tên: Đinh Đồng Lưỡng

Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ

Điện thoại:0966100661

Email:

Địa chỉ trang web/nguồn dữ liệu internet của giảng viên:
Địa điểm, lịch tiếp SV: Phòng ĐBCL&KT, chiều 2,5 hàng tuần
3. Mô tả tóm tắt học phần:
Học phần trang bị cho người học kiến thức tiếp cận quá trình giao tiếp giữa các đối tượng
trong các môi trường ứng dụng tích hợp ký tự, âm thanh, hình ảnh, phim…; biết cách thu


nhận, lưu trữ, xử lý, biểu diễn và truyền tải các dữ liệu đa phương tiện, xây dựng kiến
trúc hệ thống truyền thông đa phương tiện, tích hợp các mạng truyền thông đa phương
tiện tốc độ cao. Đồng thời cung cấp sinh viên những hiểu biết và triển khai các ứng dụng
đa phương tiện trên nền Internet.
4. Mục tiêu:
Cung cấp cho sinh viên cơ sở lý thuyết và hoạt động của các công nghệ xử lý đa
phương tiện. Giới thiệu, phân tích về các hệ thống truyền thống đa phương tiện và các
ứng dụng cơ bản của chúng trong cuộc sống như VoIP, VoD, thư điện tử đa phương tiện,
truyền hình tương tác. Môn học nhằm cung cấp sinh viên kiến thức về thu nhận, xử lý,
biểu diễn, lưu trữ và truyền thông trên các dữ liệu đa phương tiện như văn bản, hình ảnh,
âm thanh, tiếng nói,…
5. Kết quả học tập mong đợi (KQHT):
a) Hiểu được các lý thuyết cơ bản về dữ liệu đa phương tiện, truyền thông thời gian
thực và hệ thống truyền thông đa phương tiện
b) Có khả năng phân tích và xử lý dữ liệu đa phương tiện như văn bản, hình ảnh, âm
thanh,…
c) Phân tích và triển khai các hệ thống đa phương tiện
d) Vận hành, khái thác các hệ thống đa phương tiện trong công việc

1


6. Kế hoạch dạy học:
6.1 Lý thuyết:
STT

Chương/Chủ đề

1
1.1

1.2
1.3
1.4

Tổng quan về truyền thông
đa phương tiện
Các khái niệm
Lịch sử phát triển công nghệ
đa phương tiện
Các yêu cầu đặt ra của hệ
thống đa phương tiện
Thách thức của hệ thống
truyền thông đa phương
tiện trên máy tính
Các ứng dụng đa phương
tiện
Xử lý dữ liệu đa phương tiện
Phân loại dữ liệu đa phương
tiện
Xử lý dữ liệu văn bản (Text)
Kỹ thuật xử lý dữ liệu âm
thanh, tiếng nói (Sound,
Speech)
Kỹ thuật xử lý ảnh số tĩnh
và động (Images, Video)
Các thuật toán nén dữ liệu
đa phương tiện
Mục đích của việc nén dữ
liệu, phân loại.
Một số giải thuật nén dữ liệu

dạng chuỗi
Các thuật toán nén âm
thanh, tiếng nói
Các thuật toán nén ảnh tĩnh,
ảnh động
Các chuẩn nén dữ liệu đa
phương tiện khác
Hệ thống truyền thông đa
phương tiện và ứng dụng
Mạng đa phương tiện
Đảm bảo chất lượng dịch vụ
(QoS)

1.5

2
2.1
2.2
2.3
2.4

3
3.1
3.2
3.3
3.4
3.5

4
4.1

4.2
4.3
4.4

Nhằm
đạt
KQHT

Số
tiết

Phương pháp
dạy – học

Chuẩn bị của
người học

Thuyết giảng

Q1/C1
Q2/C2

8

Thuyết giảng,
tìm hiểu thực tế

Q1/C2
Q3/P2


8

Thuyết giảng,
thao tác

Q1/C3
Q2/C4
Q3/P. C

8

Thuyết giảng,
thảo luận nhóm

Q1/C4
Q3/C6

a,b
a
a,b
a,b
a,b,d

6

b,c
b,c
b,d
b,d
b,d


b,d
b,d
b,d
b,d
b

a,b,c,d
a,b,c,d
a,b,c,d
a,b,c,d
2


4.5

Đồng bộ dữ liệu
Các giao thức điển hình
(RTP, RTCP, RTSP)
Ứng dụng truyền thông đa
phương tiện (VoIP, VoD)

a,b,c,d

6.2 Thực hành: Không
7. Tài liệu dạy và học:

STT

Tên tác giả


Tên tài liệu

Năm
xuất
bản

1

Đinh Đồng
Lưỡng

Bài giảng

2016

2

3
4

K. R. Rao,
Zoran
S.
Bojkovic,
Dragorad A.
Milovanovic

Introduction to 2006
Multimedia

Communications:
Applications,
Middleware,
Networking
Jerry
Multimedia
2001
D.Gibson
Communication
Technology
Dr.
Tian- Multimedia
2009
Sheuan
Communications
Chang

Nhà xuất
bản

Địa chỉ
khai thác
tài liệu
GV cung
cấp

Mục đích
sử dụng
Tài
Tham

liệu
khảo
chính
x

John Wiley Giáo viên
& Sons

x
Academic
Press

Giáo viên

National
Chiao-Tung
University

Giáo viên

x
x

8. Yêu cầu của giảng viên đối với học phần:
- Tham dự tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết (đánh giá qua tỷ lệ số lần điểm danh)
- Thực hiện đầy đủ các bài tập nhóm và có báo cáo để được đánh giá.
- Tham dự kiểm tra giữa học kỳ.
- Tham dự thi kết thúc học phần.
- Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học.
9. Đánh giá kết quả học tập:

STT
1
2
3
4

Hình thức đánh giá
Điểm quá trình: Thái độ/chuyên cần
Bài tập nhóm, báo cáo
Kiểm tra giữa kỳ
Thi kết thúc học phần

Nhằm đạt KQHT
a-d
a,b
a-d
3

Trọng số (%)
10
20
20
50


- Hình thức thi: TN+TL
- Đề mở:




Đề đóng:



TRƯỞNG BỘ MÔN
(Ký và ghi họ tên)

(CÁC) GIẢNG VIÊN
(Ký và ghi họ tên)

Đinh Đồng Lưỡng

Đinh Đồng Lưỡng

4



×