Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

giao an boi duong hoc sinh gioi hoa 9 chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.03 KB, 15 trang )

Ngày soạn: 28/09/ 2017
Ngày dạy
29/09/2017
CHUYÊN ĐỀ 1: NHẬN BIẾT
TIẾT 1,2.
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
HS biết được
- Học sinh nhận biết được các chất dựa vào tính chất vật lý và tính chất hóa học
của chất.
2. Kỹ năng:
- Làm được các dạng bài tập nhận biết.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức học tập và lòng yêu thích bộ môn
4. Hình thành phát triển phẩm chất năng lực cho học sinh.
- Năng lực giải quyết tình huống thực tế, tư duy,logic,suy luận
II. HỆ THỐNG CÂU HỎI:
- Theo nội dung ôn tập
III. Phương án đánh giá.
- Đánh giá học sinh thông qua các câu hỏi,bài tập
IV. ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC;
1. Chuẩn bị của giáo viên.
- Giáo án. sgk
2. Chuẩn bị của học sinh.
- Đọc trước bài.
V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
V. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC.
Hoạt động 1. Ổn định tổ chức.
Lớp: 9
TS
Vắng:


Hoạt động 2. Kiểm tra bài cũ
Theo nội dung ôn luyện.
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
Hoạt động 3. Kiến thức cần nhớ
I.Kiến thức cần nhớ
Giáo viên hướng dẫn học
- Học sinh, chú ý, ghi
sinh yêu cầu học sinh cần
nhớ
nhớ các kiến thức khi thực
hiện dãy chuyển hóa
1. Nguyên tắc:
- Phải trích mỗi chất một ít để làm mẫu thử (trừ trường hợp là chất khí )
- Phản ứng chọn để nhận biết các chất phải xảy ra nhanh và có dấu hiệu đặc trưng
(đổi màu, xuất hiện kết tủa, sủi bọt khí, mùi đặc trưng, … )
1


2. Phương pháp:
- Phân loại các chất mất nhãn  xác định tính chất đặc trưng  chọn thuốc thử.
- Trình bày :
Nêu thuốc thử đã chọn? Chất đã nhận ra? Dấu hiệu nhận biết ? Viết PTHH xảy
ra để minh hoạ cho các hiện tượng.
3. Lưu ý :
- Nếu chất A là thuốc thử của chất B thì chất B cũng là thuốc thử của A.
- Nếu chỉ được lấy thêm 1 thuốc thử, thì chất lấy vào phải nhận ra được một
chất sao cho chất này có khả năng làm thuốc thử cho các chất còn lại.
- Nếu không dùng thuốc thử thì dùng các phản ứng phân hủy, hoặc cho tác

dụng đôi một.
- Khi chứng minh sự có mặt của một chất trong hỗn hợp thì rất dễ nhầm lẫn. Vì
vậy thuốc thử được dùng phải rất đặc trưng.
Ví dụ : Không thể dùng nước vôi trong để chứng minh sự có mặt của CO 2 trong
hỗn hợp : CO2, SO2, NH3 vì SO2 cũng làm đục nước vôi trong:
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3  + H2O
SO2 + Ca(OH)2  CaSO3  + H2O
3. Tóm tắt thuốc thử và dấu hiệu nhận biết một số chất
a) Các chất vô cơ :
Chất cần nhận biết
Thuốc thử
Dấu hiệu ( Hiện tượng)
* Quỳ tím  đỏ
dd axit
* Quỳ tím
* Quỳ tím  xanh
* Quỳ tím
* Phenolphtalein  hồng
*
dd kiềm
phenolphtalei
n
* Có kết tủa trắng : BaSO4 
Axit sunfuric
* ddBaCl2
và muối sunfat
* Có kết tủa trắng : AgCl 
Axit clohiđric
* ddAgNO3
và muối clorua

* Kết tủa xanh lơ : Cu(OH)2 
Muối của Cu (dd xanh
lam )
* Kết tủa trắng xanh bị hoá nâu đỏ
* Dung dịch
trong nước :
Muối của Fe(II)
kiềm
(dd lục nhạt )
( ví dụ
2Fe(OH)2N+H2O +O2  2Fe(OH)3
NaOH…)
( Trắng xanh)
( nâu đỏ )
*
Kết
tủa
nâu
đỏ
Fe(OH)
3
Muối Fe(III) (dd vàng
nâu)
* Kết tủa keo tan được trong kiềm
dư :
d.dịch muối Al, Cr (III)
Al(OH)3  ( trắng ,
* Dung dịch

kiềm, dư

Cr(OH)3  (xanh xám)
( muối của Kl lưỡng tính )
Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 +
2H2O
2


Muối amoni
Muối photphat
Muối sunfua
Muối cacbonat
và muối sunfit
Muối silicat
Muối nitrat

* dd kiềm,
đun nhẹ

* Khí mùi khai :

NH3

* dd AgNO3

* Kết tủa vàng:

Ag3PO4 

* Axit mạnh
* dd CuCl2,

Pb(NO3)2

* Khí mùi trứng thối : H2S
* Kết tủa đen
:
CuS  , PbS 

* Axit (HCl, H2SO4
)
* Nước vôi trong
* Axit mạnh HCl,
H2SO4
* ddH2SO4 đặc / Cu

* Có khí thoát ra : CO2 , SO2 ( mùi xốc)
* Nước vôi bị đục: do CaCO3, CaSO3 

* Cú kết tủa trắng keo.
* Dung dịch màu xanh , có khí màu nâu NO2

* Dung dịch
axit

* Có khí bay ra : H2

* H 2O
* Đốt cháy, quan sát
màu ngọn lửa

* Có khí thoát ra ( H2 ) , toả nhiều nhiệt

* Na ( vàng ) ; K ( tím ) ; Li ( đỏ tía ) ;
Ca ( đỏ cam) ; Ba (lục vàng )…

Kim loại lưỡng tính: Al,
Zn,Cr

* dung dịch
kiềm

* kim loại tan, sủi bọt khí ( H2 )

Kim loại yếu :
Cu, Ag, Hg
( thường để lại sau cùng )

* dung dịch HNO3
đặc

Kim loại hoạt động
Kim loại đầu dãy :
K , Ba, Ca, Na

Hợp chất có kim loại hoá trị thấp
như :FeO, Fe3O4,
FeS,FeS2,Fe(OH)2,,Cu2S
BaO, Na2O, K2O
CaO
P2O5
SiO2 (có trong thuỷ tinh)


CuO
Ag2O
MnO2, PbO2

Khí SO2

Khí CO2 , SO2
Khí SO3
Khí HCl ; H2S
Khí NH3

* HNO3 , H2SO4 đặc

* Có khí bay ra :
NO2 ( màu nâu ), SO2 ( mùi hắc)

* hòa tan vào H2O

* tan, tạo dd làm quỳ tím  xanh.
* Tan , tạo dung dịch đục.
* tan, tạo dd làm quỳ tím  đỏ.

* dd HF
* chất rắn bị tan ra.
* dung dịch
HCl
* dung dịch màu xanh lam : CuCl2
( đun nóng * kết tủa trắng AgCl 
nhẹ nếu là * Có khí màu vàng lục : Cl2
MnO2, PbO2 )

* làm mất màu da cam của ddBr2
* Dung dịch
* xuất hiện chất rắn màu vàng ( S )
Brom
* Khí H2S
* nước vôi trong bị đục ( do kết tủa ) : CaCO3  ,
* Nước vôi
CaSO3 
trong
* dd BaCl2

* Quỳ tím tẩm
nước

Khí Cl2
Khí O2

* Kim loại tan, có khí màu nâu ( NO2 )
( dùng khi không có các kim loại hoạt động).

* Than nóng
3

* Có kết tủa trắng : BaSO4 
* Quỳ tím  đỏ
* Quỳ tím  xanh

* Quỳ tím mất màu ( do HClO )
* Than bùng cháy



đỏ
* Đốt trong
không khí
* Tiếp xúc
không khí
* đốt cháy

Khí CO
NO
H2

* Cháy, ngọn lửa màu xanh nhạt
* Hoá nâu : do chuyển thành NO2

* Ngọn lửa xanh

* Dung dịch muối của axit mạnh và bazơ yếu ( như : NH4Cl, (NH4)2SO4, NH4NO3) làm quỳ tím  đỏ.
* Dung dịch muối của axit yếu và bazơ mạnh ( như : Na2CO3, NaHCO3, Na2S …) làm quỳ tím  xanh.
* Dung dịch muối hiđrosunfat ( như NaHSO4, KHSO4 …) có tính chất như H2SO4

b) Các chất hữu cơ :
Chất cần NB

Thuốc thử

Etilen : C2H4

* dung dịch Brom
* dung dịch KMnO4

* dung dịch Brom
* Ag2O / ddNH3

Axetilen: C2H2

Me tan : CH4
Benzen:

C6H6

Rượu Êtylic :
C2H5OH
Axit axetic:
CH3COOH

* đốt / kk
* dùng khí Cl2 và thử SP
bằng quỳ tím ẩm
* Đốt trong không khí
* KL rất mạnh : Na,K,
* đốt / kk
* KL hoạt động : Mg, Zn
……
* muối cacbonat
* quỳ tím
* Ag2O/ddNH3
* Cu(OH)2

Glucozơ: C6H12O6
(dd)

Hồ Tinh bột :
* dung dịch I2 ( vàng cam )
( C6H10O5)n
Protein ( dd keo ) * đun nóng
Protein ( khan) * nung nóng ( hoặc đốt )
HĐ của GV

Dấu hiệu nhận biết ( Hiện
tượng)
* mất màu da cam
* mất màu tím
* mất màu da cam
* có kết tủa vàng nhạt :
C2Ag2 
* cháy : lửa xanh
* quỳ tím  đỏ
* cháy cho nhiều muội than
( khói đen )
* có sủi bọt khí ( H2 )
* cháy , ngọn lửa xanh mờ.
* có sủi bọt khí ( H2 )
* có sủi bọt khí ( CO2 )
* quỳ tím đỏ
* có kết tủa trắng ( Ag )
* có kết tủa đỏ son ( Cu2O )
* dung dịch  xanh
* dung dịch bị kết tủa
* có mùi khét

HĐ của HS

Nội dung
Hoạt động 4. Kiến thức cần nhớ
II. Bài tập vận dụng và
Giáo viên hướng dẫn học
- Học sinh, chú ý, ghi nâng cao.
sinh làm các bài tập vận
nhớ
dụng, hướng dẫn và nâng
4


cao.
TRƯỜNG HỢP DÙNG TẤT CẢ THUỐC THỬ
Bài 1: Hãy nêu phương pháp nhận biết các lọ đựng riêng biệt các dung dịch mất
nhãn: HCl,H2SO4, HNO3. Viết các phương trình hóa học xảy ra.
Hướng dẫn: thứ tự dùng dung dịch BaCl2 và AgNO3.
Bài 2: Nhận biết các oxit đựng riêng biệt trong mỗi lọ mất nhãn sau chỉ dùng hai
hoá chất khác: MgO, Na2O, P2O5 và ZnO.
Hướng dẫn:
- Cho 4 mẫu oxit vào nước:
Hai mẫu tan hoàn toàn:
� 2NaOH
Na2O +
H2O ��
� 2H3PO4
P2O5
+
3H2O ��
- Cho quỳ tím vào 2 dung dịch thu được:
Quỳ tím xanh dd NaOH, nhận biết Na2O

Quỳ tím đỏ dd H3PO4, nhận biết P2O5
- Cho dd NaOH trên vào hai mẫu còn lại:
� Na2ZnO2 + H2O
Mẫu tan là ZnO do ZnO + 2NaOH ��
Mẫu không tan là MgO.
Hoạt động 5. Củng cố
- Nhắc lại nội dung ôn
Hoạt động 6. Bài tập về nhà
Bài 1: Nêu cách nhận biết CaO , Na2O , MgO ,
Hướng dẫn
Trích, làm mẫu thử cho nước vào
Không tan: MgO
Tan ít: Ca(OH)2
Đưa tiếp quỳ tím vào hai ống nghiệm còn lại:
+ Làm quỳ hóa đỏ: tức chất trước đó là P2O5
+ Làm quỳ hóa xanh tức chất trước đó là Na2O
Bài 2: Nhận biết các dung dịch : HCl, HNO3, NaOH, AgNO3, NaNO3, HgCl2
( được dùng thêm 1 kim loại ).
Hướng dẫn: dùng kim loại Cu, nhận ra HNO3 có khí không màu hóa nâu trong
không khí.
Nhận ra AgNO3 và HgCl2 vì pư tạo dung dịch màu xanh.
Dùng dung dịch muối Cu tạo ra, nhận ra được NaOH có kết tủa xanh lơ.
Dùng Cu(OH)2 để nhận ra HCl làm tan kết tủa.
Dùng dd HCl để phân biệt AgNO3 và HgCl2 ( có kết tủa là AgNO3 )
Bài 3: Phân biệt 4 chất lỏng: HCl, H2SO4, HNO3, H2O.
Hướng dẫn
5


Cho 4 chất tác dụng với quỳ tím, nhận được H2O.

Cho 3 chất còn lại tác dụng với Ba(OH)2 chất nào kết tủa là H2SO4
Còn 2 chất kia tác dụng với dung dịch AgNO3 thì HCl sẽ có kết tủa trắng.
Chất còn lại là HNO3.

6


Ngày soạn: 29/09/ 2017
Ngày dạy
30/09/2017
CHUYÊN ĐỀ 1: NHẬN BIẾT
TIẾT 3,4
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
HS biết được
- Học sinh nhận biết được các chất dựa vào tính chất vật lý và tính chất hóa học
của chất.
2. Kỹ năng:
- Làm được các dạng bài tập nhận biết.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức học tập và lòng yêu thích bộ môn
4. Hình thành phát triển phẩm chất năng lực cho học sinh.
- Năng lực giải quyết tình huống thực tế, tư duy,logic,suy luận
II. HỆ THỐNG CÂU HỎI:
- Theo nội dung ôn tập
III. Phương án đánh giá.
- Đánh giá học sinh thông qua các câu hỏi,bài tập
IV. ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC;
1. Chuẩn bị của giáo viên.
- Giáo án. sgk

2. Chuẩn bị của học sinh.
- Đọc trước bài.
V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
V. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC.
Hoạt động 1. Ổn định tổ chức.
Lớp: 9
TS
Vắng:
Hoạt động 2. Kiểm tra bài cũ
Hướng dẫn giải bài tập về nhà
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
Hoạt động 4. Trườnghợp dùng 1 thuốc thử
Giáo viên hướng dẫn học
- Học sinh, chú ý, ghi
sinh làm các bài tập vận
nhớ
dụng, hướng dẫn và nâng
cao.
TRƯỜNG HỢP DÙNG MỘT MẪU THUỐC THỬ DUY NHẤT.
Câu 1. Chỉ được dùng quỳ tím làm thế nào để nhận biết các dung dịch chất chứa
trong các lọ mất nhãn riêng biệt: KCl, K2SO4, KOH và Ba(OH)2.
7


Đáp án.Lấy mỗi lọ một ít dung dịch chất cho vào từng ống nghiệm riêng biệt dùng
làm mẫu thử.
Dùng giấy quỳ lần lượt nhúng vào các ống nghiệm trên dung dịch chất nào
làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là dung dịch: KOH, Ba(OH) 2. Lần lượt cho

dung dịch KOH, Ba(OH)2 vào 2 ống nghiệm còn lại ống nghiệm nào xuất hiện kết
tủa trắng là dung dịch K2SO4 phản ứng với Ba(OH)2

K2SO4
+
Ba(OH)2
BaSO4 + 2KOH
Ống nghiệm chứa dung dịch làm giấy quỳ thành nàu xanh là dung dịch KOH,
còn lại là dung dịch KCl.
Câu 2. Chỉ dùng một thuốc thử duy nhất, hãy nhận biết các gói bột màu đen không
nhãn : Ag2O, MnO2, FeO, CuO. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Hướng dẫn: Dùng thuốc thử : dung dịch HCl.
Nếu tạo dung dịch xanh lam là CuO, tạo dung dịch lục nhạt là FeO, tạo kết tủa
trắng là Ag2O, tạo khí màu vàng lục là MnO2
Câu 3. Cho 4 lọ dung dịch NaCl, CuSO4, MgCl2, Na0H thuốc thử chỉ có
phenolphtalein. Làm thế nào để nhận biết chúng?
Đáp án.
- Cho Phenolphtalein vào 4 dung dịch để nhận biết ra dung dịch NaOH (chỉ mình
đ này làm phenolphtalein hóa hồng)
- Cho dd NaOH vừa tìm được vào 3 dd còn lại, ở ống nghiệm nào có kết tủa xanh
xuất hiện, ống nghiệm đó ban đầu đựng dd CuSO4. ống nghiệm nào có kết tủa
trắng tạo ra đó là ống nghiệm đựng MgCl2 . ống nghiệm nào không có hiện
tượng gì xảy ra đó là ống nghiệm đựng dd NaCl.
- PTHH:
+ 2NaOH + CuSO4 → Cu (OH)2  + Na2SO4
(xanh)
+ 2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2  + NaCl
( trắng)
Hoạt động 5. Củng cố
- Nhắc lại nội dung ôn

Hoạt động 6. Bài tập về nhà
Câu 1 : Có 4 dung dịch bị mất nhãn : AgNO3, NaOH, HCl, NaNO3
Hãy dùng một kim loại để phân biệt các dung dịch trên. Viết các phương trình hoá
học để minh hoạ.
Đáp án :
-Dùng Cu để thử 4 dung dịch, nhận ra ddAgNO3 nhờ tạo ra dung dịch màu xanh
lam:
Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag 
-Dùng dung dịch Cu(NO3)2 tạo ra để thử các dung dịch còn lại, nhận ra ddNaOH
nhờ có kết tủa xanh lơ:
Cu(NO3)2 + 2NaOH  Cu(OH)2  + 2NaNO3
-Cho AgNO3 ( đã nhận ra ở trên) vào 2 chất còn lại, nhận ra ddHCl nhờ có kết tủa
trắng. Chất còn lại là NaNO3
8


AgNO3 + HCl  AgCl  + HNO3
( HS có thể dùng Cu(OH)2 để thử, nhận ra HCl hoà tan được Cu(OH)2 )
Câu 2: Nhận biết các dung dịch trong mỗi cặp sau đây chỉ bằng dung dịch HCl:
4 chất rắn: NaCl, Na2CO3, BaCO3, BaSO4.
Hướng dẫn
Cho các chất rắn trên vào nước:
+ Chất tan tốt là NaCl và Na2CO3.... (tan tạo ra dd (1) và (2))
+ Chất không tan là BaCO3 và BaSO4.
Cho 2 chất rắn không tan t/d với HCl, chất bị tan trong HCl và tạo bọt khí là
BaCO3.
BaCO3 + HCl → BaCl2 + H2 O + CO2↑.
BaSO4 không tác dụng với HCl → không có hiện tượng gì.
(chú ý rằng kết tủa BaSO4 không tan trong nước và cả các axit mạnh)
Cho HCl vào 2 dd tan (1) và (2) ở trên: chất tạo bọt khí với HCl là Na2CO3

Na2CO3 + HCl → NaCl + H2 O + CO2↑.
NaCl không t/d với HCl → không có hiện tượng gì.
Câu 3: Cho các hoá chất: Na, MgCl2, FeCl2, FeCl3, AlCl3. Chỉ dùng thêm nước
hãy nhận biết chúng.
Hướng dẫn
2Na + 2H2 O ----------> 2NaOH + H2.
Cho 2H2 O nhận Na vì tan trong 2H2 O tạo bọt khí.
Lấy NaOH thu được tác dụng 4 chất còn lại (lấy dư) :
- Nhận FeCl3 vì tạo kết tủa đỏ nâu (Fe(OH)3 ).
- Nhận AlCl3 vì tạo kết tủa keo , sau đó kết tủa keo tan hết(Al(OH)3 ,sau đó lại bị
hòa tan bởi NaOH).
- Nhận FeCl3 vì tạo kết tủa trắng ,để 1 thời gian trong không khí bị hóa
nâu(Fe(OH)2,để trong không khí 1 thời gian thành Fe(OH)2).
- Nhận MgCl2 vì tạo kết tủa trắng(Mg(OH)2 ).

9


Ngày soạn: 04/10/ 2017
Ngày dạy
05/10/2017
CHUYÊN ĐỀ 2: HOÀN THÀNH DÃY CHUYỂN HÓA.
TIẾT 5,6
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
HS biết được
- Cân bằng PTHH , xác định cặp hóa chất tồn tại hay không tồn tại trong dung
dịch.
- Viết PTHH hoàn thành chuỗi biến hóa.
- Điều chế một số chất.

2. Kỹ năng:
- Nắm vững bảng tính tan.
- Tính chất hóa học của các chất , mối quan hệ giữa các chất vô cơ , hữ cơ.
- Phương pháp điều chế chất.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức học tập và lòng yêu thích bộ môn
4. Hình thành phát triển phẩm chất năng lực cho học sinh.
- Năng lực giải quyết tình huống thực tế, tư duy,logic,suy luận
II. HỆ THỐNG CÂU HỎI:
- Theo nội dung ôn tập
III. Phương án đánh giá.
- Đánh giá học sinh thông qua các câu hỏi,bài tập
IV. ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC;
1. Chuẩn bị của giáo viên.
- Giáo án. sgk
2. Chuẩn bị của học sinh.
- Đọc trước bài.
V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Hoạt động 1. Ổn định tổ chức.
Lớp: 9
TS
Vắng:
Hoạt động 2. Kiểm tra bài cũ
Theo nội dung ôn luyện.
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
Hoạt động 3. Kiến thức cần nhớ
I.Kiến thức cần nhớ
Giáo viên hướng dẫn học

- Học sinh, chú ý, ghi
sinh yêu cầu học sinh cần
nhớ
nhớ các kiến thức khi thực
hiện dãy chuyển hóa
10


1. Các bước thực hiện:
- Phân loại các nguyên liệu và sản phẩm ở mỗi mũi tên.
- Chọn các phản ứng thích hợp để biến các nguyên liệu thành các sản phẩm.
- Viết đầy đủ các phương trình hóa học ( ghi điều kiện nếu có ).
* Lưu ý :
+ Trong sơ đồ biến hoá : mỗi mũi tên chỉ được viết một PTHH.
+ Trong mỗi sơ đồ thì các chữ cái giống nhau là các chất giống nhau ( dạng bổ túc
pư )
2. Quan hệ biến đổi các chất vô cơ:
Kim loại
H2, Al,C,CO…

H2O

( 1’ )

(1)
M

O2
Oxit bazơ


t0

H2O
(tan)

(tan)

Bazơ

(2)

O2

( 2’ )

Oxit axit
( 4’ )

(3)

M + H2O

(3)
(4)

(3’ )

(5)

M + H2


Kim loại hoạt động

Muối

Phi kim

H2

H2O
Axit

(5’)
HCl, H2SO4 loóng

+ Kl , muối, axit, kiềm

Muối

* Chú ý :
Ngoài ra còn phải sử dụng các phản ứng khác : nhiệt phân, điện phân, phản
ứng chuyển mức hóa trị, tính chất của H 2SO4 đặc và HNO3 ... và các phản ứng
nâng cao khác.
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
Hoạt động 3. Kiến thức cần nhớ
II. Bài tập vận dụng và
Giáo viên hướng dẫn học
- Học sinh, chú ý, ghi nâng cao.

sinh làm các bài tập vận
nhớ
dụng, hướng dẫn và nâng
cao.
Gv yêu cầu học sinh viết các phương trình hoàn thành dãy chuyển hoá trên
1-4
Bài 1. Viết phương trình hóa học cho mỗi chuyển đổi hóa học sau và ghi rõ điều kiện
phản ứng ( nếu có)
1. SO2

4
��
� Na2 SO3 ��
6
(1)
(2)
3

� Na2 SO4
��
� SO3 ��
� H2SO4 ��
� SO2 ��
5

11


4
��


6
(1)
(2)
(3)
��

� H 2 SO3
��

��

��

5
2. CaCO3
CaO
Ca(OH)2
CaSO3
SO2 ��

Bài 2:Viết các phương trình thực hiện dãy chuyển hoa sau
1. FeS2 -> SO2 -> SO3 -> H2SO4.
2. CaCO3 -> CaCl2 -> CaCO3 -> CaO -> Ca(OH)2 -> Ca(NO3)2.
3.
CuO
Cu
CuCl2
Cu(OH)2


Hoạt động 4. Củng cố
- Nhắc lại nội dung ôn
Hoạt động 5. Bài tập về nhà
Bài 1: Viết phương trình hóa học cho mỗi chuyển đổi hóa học sau và ghi rõ điều kiện
phản ứng ( nếu có)

- Cu -> CuO -> CuSO4 -> Cu(OH)2 -> CuO.
- CaO -> Ca(OH)2 -> CaCO3 <-> CaO.
Bài 2: Viết phương trình hóa học cho mỗi chuyển đổi hóa học sau và ghi rõ điều kiện
phản ứng ( nếu có)

Na2SO3 -> NaCl.
S –> SO2 -> H2SO3 -> CaSO3 -> SO2.
SO3 -> H2SO4 -> Fe2(SO4)3.

12


Ngày soạn: 04/10/ 2017
Ngày dạy
05/10/2017
CHUYÊN ĐỀ 2: HOÀN THÀNH DÃY CHUYỂN HÓA.
TIẾT 7,8
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
HS biết được
- Cân bằng PTHH , xác định cặp hóa chất tồn tại hay không tồn tại trong dung
dịch.
- Viết PTHH hoàn thành chuỗi biến hóa.
- Điều chế một số chất.

2. Kỹ năng:
- Nắm vững bảng tính tan.
- Tính chất hóa học của các chất , mối quan hệ giữa các chất vô cơ , hữ cơ.
- Phương pháp điều chế chất.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức học tập và lòng yêu thích bộ môn
4. Hình thành phát triển phẩm chất năng lực cho học sinh.
- Năng lực giải quyết tình huống thực tế, tư duy,logic,suy luận
II. HỆ THỐNG CÂU HỎI:
- Theo nội dung ôn tập
III. Phương án đánh giá.
- Đánh giá học sinh thông qua các câu hỏi,bài tập
IV. ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC;
1. Chuẩn bị của giáo viên.
- Giáo án. Sgk, bài tập
2. Chuẩn bị của học sinh.
- Đọc trước bài.
V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Hoạt động 1. Ổn định tổ chức.
Lớp: 9
TS
Vắng:
Hoạt động 2. Kiểm tra bài cũ
Theo nội dung ôn luyện.
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
Hoạt động 3. Kiến thức cần nhớ
Bài tập vận dụng và
Giáo viên hướng dẫn học

- Học sinh, chú ý, ghi nâng cao.
sinh làm các bài tập vận
nhớ
dụng, hướng dẫn và nâng
cao.
13


Gv yêu cầu học sinh viết các phương trình hoàn thành dãy chuyển hoá trên
1-4
Bài 1. Viết phương trình hóa học cho mỗi chuyển đổi hóa học sau và ghi rõ điều kiện
phản ứng ( nếu có)
4
��
� Na SO 6� Na SO
��
��� SO3 ��� H2SO4 ��
� SO2 5� 2 3 ��
2
4
(1)

1. SO2

(2)

3

4
��


6
(1)
(2)
(3)
��

� H 2 SO3
��

��

��

5
2. CaCO3
CaO
Ca(OH)2
CaSO3
SO2 ��

Bài 2:Viết các phương trình thực hiện dãy chuyển hoa sau
1. FeS2 -> SO2 -> SO3 -> H2SO4.
2. CaCO3 -> CaCl2 -> CaCO3 -> CaO -> Ca(OH)2 -> Ca(NO3)2.
3.
CuO
Cu
CuCl2
Cu(OH)2


Hoạt động 4. Củng cố
- Nhắc lại nội dung ôn
Hoạt động 5. Bài tập về nhà
Bài 1: Viết phương trình hóa học cho mỗi chuyển đổi hóa học sau và ghi rõ điều kiện
phản ứng ( nếu có)

- Cu -> CuO -> CuSO4 -> Cu(OH)2 -> CuO.
- CaO -> Ca(OH)2 -> CaCO3 <-> CaO.
Bài 2: Viết phương trình hóa học cho mỗi chuyển đổi hóa học sau và ghi rõ điều kiện
phản ứng ( nếu có)

Na2SO3 -> NaCl.
S –> SO2 -> H2SO3 -> CaSO3 -> SO2.
SO3 -> H2SO4 -> Fe2(SO4)3.

14


15



×