Tải bản đầy đủ (.doc) (192 trang)

Giao an Hinh hoc 7 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.86 MB, 192 trang )

Trường THCS Phú Thạnh

Tiết : 1
Tuần :1

Hình học7

CHƯƠNG I : ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
§1. HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH

Ngày soạn: 07/8/18
Ngày dạy:15/8/18

I. MỤC TIÊU:
*Về kiến thức :
− HS hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh
− Nêu được tính chất : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
*Về kĩ năng:
− Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước. Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình.
− Vận dụng được tính chất hai góc đối đỉnh để tính số đo góc, tìm các cặp góc bằng nhau.
*Về tư duy, thái độ: Bước đầu tập suy luận
II. CHUẨN BỊ :
− GV : SGK, phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc, phiếu học tập.
− HS : SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm.
III. KIỂM TRA BÀI CŨ: (6ph)
Câu hỏi
Đáp án
Điểm
Vẽ hai đường thẳng xy, x’y’ cắt
x


y
nhau tại O.
10 điểm

O

x’

y

IV. TIẾN TRÌNH GIẢNG BÀI MỚI:
Giới thiệu bài mới :Hoạt động khởi động ( 2 phút )
Giới thiệu kiến thức chương I cần nghiên cứu và các yêu cầu về đồ dùng của môn học.
Hôm nay nghiên cứu khái niệm đầu tiên của chương I: Bài 1: Hai góc đối đỉnh.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1 (10ph) : THẾ NÀO LÀ HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH
Hình thành kiến thức và tiếp thu
kiến thức mới
- GV đưa bảng phụ vẽ 2 góc đối
đỉnh và 2 góc không đối đỉnh.

- HS quan sát hình vẽ trên bảng
phụ.

- HS quan sát trả lời
µ và O
µ có chung đỉnh O.
-O

1
3
- GV : Em hãy nhận xét quan hệ
Cạnh Oy là tia đối của cạnh Ox
µ và O
µ ;
về đỉnh, về cạnh của O
Cạnh Oy’ là tia đối của cạnh Ox’
1
3
¶ và M
¶ có chung đỉnh M
¶ và M
¶ ;Α
- M
µ và Β
µ
M
1
3
1
3
Ma

Md
đối nhau, Mb và Mc
µ và O
µ có mỗi
- GV giới thiệu : O
1

3
không đối nhau.
cạnh của góc này là tia đối của
µ và Β
µ không chung đỉnh
- Α
µ
một cạnh của góc kia, ta nói O1 và nhưng bằng nhau.

µ là hai góc đối đỉnh. Còn M

O
3
1
¶ ;Α
µ và Β
µ không đối đỉnh.
và M
3

Gv: Trần Thị Kim Loan

I-THẾ NÀO LÀ HAI GÓC ĐỐI
ĐỈNH
Hai đường thẳng xy và x’y’ cắt
nhau tại O

µ và O
µ được gọi là hai
Hai góc O

1
3
góc đối đỉnh.
Hai góc đối đỉnh là hai góc mà
mỗi cạnh của góc này là tia
đối của một cạnh của góc kia.

¶ và O
¶ cũng là 2 góc đối
?2 O
2
4

1


Trường THCS Phú Thạnh

Hoạt động của GV
- Vậy thế nào là hai góc đối đỉnh?
GV y cầu HS nhắc lại nhiều lần.
Vận dụng kiến thức mới
- Cho HS làm ?2
- GV: Vậy 2 đường thẳng cắt nhau
sẽ tạo thành mấy cặp góc đối
đỉnh?
- GV: Quay lại hình vẽ trên bảng
phụ đầu bài, yêu cầu HS giải thích
¶ và M
¶ ;Α

µ và
vì sao 2 góc M
1
3

µ không đối đỉnh
Β

- Cho góc xOy, em hãy vẽ góc đối
đỉnh với góc xOy.
- Trên hình bạn vừa vẽ còn cặp
góc đối đỉnh nào không?
- Em hãy vẽ 2 đường thẳng cắt
nhau và đặt tên cho các cặp góc
đối đỉnh được tạo thành.

Hình học7

Hoạt động của HS
- HS trả lời định nghĩa 2 góc đối
đỉnh như SGK
1 HS trả lời. HS khác nhận xét

Nội dung
đỉnh vì Oy’ là tia đối của tia Ox’ và
Ox là tia đối của tia Oy

- Hai đường thẳng cắt nhau tạo
thành 2 cặp góc đối đỉnh.
HS thực hiện và nêu cách vẽ:

+ Vẽ tia Ox’ là tia đối của Ox
+ Vẽ tia Oy’ là tia đối của Oy
·
x· ' Oy ' là góc đối đỉnh với xOy

· 'và ·yOx '
- HS : xOy
- HS lên bảng vẽ hình và đọc.

Hoạt động 2 :(10ph) TÍNH CHẤT CỦA HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH
Hình thành kiến thức và tiếp thu
kiến thức mới
- Yêu cầu HS làm ?3
- GV phát phiếu học tập yêu cầu
HS hoạt động nhóm
- Yêu cầu HS tổ sớm nhất lên bảng
diền vào bảng phụ có ghi sẵn nội
dung như ở phiếu học tập.
GV nhận xét , đánh giá , và cho
HS ghi Tập suy luận vào vở
Cách lập luận như trên là ta đã giải
µ =O
µ bằng suy luận
thích O
1
3
Vận dụng kiến thức mới
- Tương tự về nhà sử dụng tính
chất hai góc kề bù so sánh Ô2 và
Ô4


- HS làm theo yêu cầu của GV
c) Dự đoán : Hai góc đối đỉnh thì
bằng nhau.
- HS làm việc theo tổ nhóm
- HS khác theo dõi , nhận xét ,
chấm chéo các phiếu của các tổ
HS ghi bài

II-TCHẤT CỦA HAI GÓC ĐỐI
ĐỈNH
µ =O
µ
Tập suy luận : O
1
3
Vì Ô1 và Ô2 kề bù nên
µ +O
¶ = 180o
(1)
O
1
2
Vì Ô3 và O2 kề bù nên
µ +O
¶ = 180o
(2)
O
3
2

Từ (1) & (2) ta có :
µ +O
¶ =O
µ +O

(3)
O
1
2
3
2

µ =O
µ
Từ (3) suy ra O
1
3
T chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng
nhau.
-Về nhà so sánh Ô2 và Ô4 theo yêu
cầu của giáo viên

V.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:(11ph):
Hoạt động của GV
- Định nghĩa 2 góc đối đỉnh
- Tính chất 2 góc đối đỉnh
- Ta có 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau. Vậy 2 góc bằng
nhau có đối đỉnh không? Vẽ hình minh họa.
GV đưa lại bảng phụ có vẽ các hình lúc đầu để khẳng
định 2 góc bằng nhau chưa chắc đã đối đỉnh.

- Đưa bảng phụ ghi bài 1/ 82 SGK gọi HS đứng tại
chỗ trả lời và điền vào ô trống
- Đưa bảng phụ ghi bài 2/ 82 SGK gọi HS đứng tại
chỗ trả lời và điền vào ô trống
- Gọi 1 HS đọc đề bài 3/ 82 SGK
Gv: Trần Thị Kim Loan

Hoạt động của HS
- HS trả lời (3 lần)
- HS trả lời (2 lần)
- không

1 -a) x· ' Oy ' , tia đối
-b)hai góc đối đỉnh, Oy’ là tia đối của cạnh Oy
2 a) đối đỉnh
-b) đối đỉnh

2


Trường THCS Phú Thạnh

Yêu cầu 1 HS khác lên bảng

Hình học7

¶ và z· ' At ' ; zAt
· ' và z· ' At
3 zAt


Bổ sung kiến thức mới :Vẽ đường tròn tâm O và các đường kính AB, CD. Kể tên các cặp góc đối đỉnh có trong
hình vẽ
VI.HƯỚNG DẪN VỂ NHÀ: (3ph):
Học thuộc định nghĩa, tính chất 2 góc đối đỉnh; Làm BT 5; 6 SGK
Biết vẽ góc đối đỉnh với 1 góc cho trước, vẽ hai góc đối đỉnh với nhau
Làm các bài tập 5, 6 / 83/ SGK; 1, 2, 3 / 73,74 / SBT
Hướng dẫn bài 5/ 82
·
·
·
·
b) Tính ABC
= 1240
=> A'BC
= 560
' =?
ABC
' = ABC
·
·
·
Vì ABC
và ABC
c)Tính C'BA'
:
' kề bù
nên:
Vì BC là tia đối của BC’.
0
·ABC + ABC

·
BA là tia đối của BA’.
' = 180
·
·
0
=> A'BC
' đối đỉnh với ABC
·
560 + ABC
' = 180
.
Phụ lục:
Phiếu học tập:
Nhìn hình vẽ. Hãy điền các phần sau đây vào dấu ….. để có một suy luận đúng
Ô1 = Ô3
Ô1 + Ô4 = Ô3 + Ô4
a)
Ô1 + Ô4 = 1800
b)
Ô3 + Ô4 = 1800
c)
Vì Ô1 và Ô4 kề bù nên…....................
Vì Ô3 và Ô4 kề bù nên …......................
So sánh (1) và (2) ta có …..................
Từ (3) suy ra: …....................................

Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………

Tiết : 2
Gv: Trần Thị Kim Loan

Ngày soạn : 07 / 8/18

3


Trường THCS Phú Thạnh

Hình học7

Tuần :1

LUYỆN TẬP

Ngày dạy : 15 / 8/18

I. MỤC TIÊU:
*Về kiến thức :HS nắm chắc được định nghĩa hai góc đối đỉnh, tính chất: hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
*Về kĩ năng:
− Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước. Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình.
− Vận dụng được tính chất hai góc đối đỉnh để tính số đo góc, tìm các cặp góc bằng nhau.
*Về tư duy, thái độ: Bước đầu tập suy luận và biết cách trình bày một bài tập
II. CHUẨN BỊ:
− GV : SGK, phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc, phiếu học tập.
− HS : SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm.
III. KIỂM TRA BÀI CŨ: (10ph):

Câu hỏi
HS1: Thế nào là 2 góc đối
đỉnh? Vẽ hình, đặt tên và chỉ
ra các cặp góc đối đỉnh.
GV nhận xét – ghi
điểm.
HS2: Nếu tính chất hai góc
đối đỉnh. Vẽ hình. Bằng suy
luận hãy giải thích vì sao 2
góc đối đỉnh bằng nhau.
HS3: Sửa BT 5 / 82 SGK

Đáp án
HS1: Trả lời định nghĩa
Vẽ hình, ghi ký hiệu trả lời

Điểm
5
5

HS2 : Trả lời tính chất.
Vẽ hình, chứng minh

5
5

HS3 : BT 5 / 82 SGK
a) Vẽ ·ABC = 56o
b) Vẽ tia BC’ là tia đối của tia BC


3

c) Vẽ tia BA’ là tia đối của tia BA

3

·ABC ' = 180o − ·ABC = 180o − 56o = 124o (2 góc kề bù)

Câu c có thể làm cách khác?
Gọi HS nhận xét
GV nhận xét cho điểm

· ' BA ' = 180o − ·ABC ' = 180o − 124o = 56o (2 góc kề bù)
C
· ' BA ' = ·ABC = 56o (2 góc đối đỉnh)
C2: C

4

IV. TIẾN TRÌNH GIẢNG BÀI MỚI:
Giới thiệu bài mới : Hoạt động khởi động ( 2 phút )
Hai đt AB và CD cắt nhau tại O tạo thành góc AOC bằng 500 . Gọi OM tia phân giác của góc AOC. ,ON tia
·
·
đối của tia OM .Tính BON
, DON
Hoạt động Thầy
HĐ1: Vẽ hình theo yêu cầu của đề
bài tìm cặp góc đ đ hoặc không đ đ (
6 phút )

Hình thành kiến thức và tiếp thu
kiến thức mới
- Cho HS vẽ hình bài 8 SGK
- Gọi HS lên bảng

Hoạt động Trò
-Vẽ hình bài 8 SGK
- Lên bảng thực hiện

Nội dung
Dạng 1: Vẽ hình theo yêu cầu của
đề bài ,rồi tìm cặp góc đ đ hoặc
không đ đ
Bài 8 SGK

·
· ở hình vẽ có chung
Hai xOy
và zOt
đỉnh và cùng số đo là 700 nhưng
không đ đ
Gv: Trần Thị Kim Loan

4


Trường THCS Phú Thạnh

Hình học7


HĐ2:Vẽ hình rồi tính số đo các góc
(11 phút )
Hình thành và tiếp thu kiến thức
mới
- HS đọc đề
- GV gọi HS đọc đề.
- HS nhắc lại.
- HS nhắc lại cách vẽ góc có số đo
cho trước, cách vẽ góc kề bù.

- GV gọi các HS lần lượt lên bảng
vẽ hình và tính.
- GV gọi HS nhắc lại tính chất hai
góc kề bù, hai góc đối đỉnh, cách
chứng minh hai góc đối đỉnh.

Dạng 2 : Vẽ hình rồi tính số đo các
góc
Bài 5 SGK/82:

·
- HS lần lượt lên bảng vẽ b) Tính ABC
' =?
hình và tính.
·
·
Vì ABC
và ABC
' kề bù nên:
-HS nhắc lại tính chất hai

0
·
·
+ ABC
ABC
' = 180
góc kề bù, hai góc đối đỉnh
0
·
560 + ABC
' = 180
·
= 1240
ABC
·
c)Tính C'BA'
:
Vì BC là tia đối của BC’.
BA là tia đối của BA’.
·
·
=> A'BC
.
' đối đỉnh với ABC
·
·
=> A'BC
= 560
' = ABC


Vận dụng kiến thức mới

Bài 6 SGK/83:

- GV gọi HS đọc đề.
- HS đọc đề
- GV gọi HS nêu cách vẽ và lên
bảng trình bày.

- GV hướng dẫn hs làm bài.

- HS làm bài.
¼ :
a) Tính xOy
vì xx’ cắt yy’ tại O
=> Tia Ox đối với tia Ox’
Tia Oy đối với tia Oy’
·
·
Nên xOy
đối đỉnh x'Oy'
·
·
Và xOy'
đối đỉnh x'Oy

¼ :
a) Tính xOy
vì xx’ cắt yy’ tại O
 Tia Ox đối với tia Ox’

Tia Oy đối với tia Oy’
·
·
Nên xOy
đối đỉnh x'Oy'
·
·
Và xOy'
đối đỉnh x'Oy

·
·
=> xOy
= x'Oy'
= 470
·
b) Tính xOy'
:

·
·
=> xOy
= x'Oy'
= 470
·
b) Tính xOy'
:

·
·

Vì xOy
và xOy'
kề bù nên:
·
·
+ xOy'
= 1800
xOy

·
·
Vì xOy
và xOy'
kề bù nên:
·
·
+ xOy'
= 1800
xOy

·
470 + xOy'
= 1800
·
=> xOy'
= 1330

·
470 + xOy'
= 1800

·
=> xOy'
= 1330

·
·
c) Tính yOx'
=?
c) Tính yOx'
=?
·
·
·
·
·
Vì yOx'
và xOy
đối đỉnh Vì yOx'
và xOy
đối đỉnh nên yOx'
Gv: Trần Thị Kim Loan

5


Trường THCS Phú Thạnh

Hình học7

·

·
·
·
·
nên yOx'
= xOy'
=> yOx'
= = xOy'
=> yOx'
= 1330
1330
Dạng 3: Tìm các cặp góc bằng
- GV và HS nhận xét.
- HS nhận xét.
nhau
HĐ3:Tìm các cặp góc bằng nhau ( 7
Bài 7 SGK
phút )
Hình thành và tiếp thu kiến thức
mới
- Hoạt động nhóm bài 7 SGK
-Yêu cầu HS hoạt động nhóm bài 7 Đại diện các nhóm lên trình
SGK
bày
Ô1 = Ô4 (đối đỉnh )
-GV Sử dụng t/c hai góc đ đ thì bằng
Ô2 = Ô5 (đối đỉnh )
nhau
Ô3 = Ô6 (đối đỉnh )
xÔy’ = x’Ôy (đối đỉnh )

xÔz =x’Ôz’ (đối đỉnh )
zÔy’ = z’Ôy (đối đỉnh )
xÔx’ = yÔy’= zÔz’=1800
V.CỦNG CỐ - DẶN DÒ:( 7ph):
Hoạt động của GV
GV yêu cầu HS nhắc lại
- Thế nào là 2 góc đối đỉnh?
- Tính chất của 2 góc đối đỉnh.
BT 7 / 74 SBT
Dùng hình vẽ bác bỏ câu sai

Hoạt động của HS
- HS trả lời
Câu a đúng, b sai

-GV phát phiếu học tập cho mỗi bàn gồm 2 HS
có ghi sẵn nội dung
HS làm bài trên phiếu học tập
Bổ sung kiến thức mới
Hai đt AB và CD cắt nhau tại O tạo thành góc AOC bằng 500 . Gọi OM tia phân giác của góc AOC. ,ON tia
đối của tia OM .Tính ∠ BON , ∠DON
VI. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (2ph):
-Yêu cầu HS làm lại bài tập 7/83/SGK vào vở bài tập,vẽ hình cẩn thận, lời giải phải nêu rõ lý do
- Làm các bài tập 3, 4, 5,6 / 74/ SBT
- Xem trước bài “ Hai đường thẳng vuông góc”,chuẩn bị ê ke, giấy
HD BT6: Ôn lại TC của hai góc kề bù
Phụ lục
Phiếu học tập:
PHIẾU HỌC TẬP
Hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại O tạo thành góc xOy có số đo bằng 330.

a) x· ' Oy ' = .........
· ' = .........
b) xOy
c) ·yOx ' = .........
d) Viết tên các cặp góc đối đỉnh
Rút kinh nghiệm :
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
Gv: Trần Thị Kim Loan

6


Trường THCS Phú Thạnh

Tiết : 3
Tuần :2

Hình học7

§ 2.HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC

Ngày soạn : 13 / 8/18
Ngày dạy: 22/ 8/18

I. MỤC TIÊU :
*Về kiến thức:
− Giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau
− Công nhận tính chất : Có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và b ⊥ a.

− Hiểu thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng.
*Về kĩ năng
− Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước.
− Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng.
− Sử dụng thành thạo êke, thước thẳng.
*Về thái độ: Hứng thú và tự tin trong học tập
II. CHUẨN BỊ :
− GV : SGK, phấn màu, bảng phu, thước thẳng, êke, phiếu học tập.
− HS : SGK, thước thẳng, êke, bảng nhóm.
III. KIỂM TRA BÀI CŨ:(7 ph):
Câu hỏi
Đáp án
Điểm
1. Thế nào là hai góc đối đỉnh?
1 HS lên bảng trả lời.
5
2. Nêu tính chất hai góc đối đỉnh.
2
O
Vẽ hình
3
Vẽ góc x· Αy = 90 . Vẽ ·x ' Αy ' đối đỉnh với x· Αy .
- HS khác nhận xét, GV nhận xét ghi điểm.
IV.TIẾN TRÌNH GIẢNG BÀI MỚI:
Giới thiệu bài mới :Hoạt động khởi động ( 2 phút )
Cho góc AOB bàng 1300 .Trong góc AOB vẽ các tia OC, OD sao cho OC ⊥ OA, OD ⊥ OB .Tính ·AOB
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1 : (10ph)THẾ NÀO LÀ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC?

Hình thành và tiếp thu kiến thức
mới
- Yêu cầu HS làm ?1 .
?2 . x· Αy = 90O. Các góc còn lại
bằng bao nhiêu?
- Hai đường thẳng xx’ và yy’ như
thế gọi là hai đường thẳng vuông
góc.
- Vậy thế nào là hai đường thẳng
vuông góc?
Vận dụng kiến thức mới
Hai đt vuông góc sẽ tạo thành mấy
góc có số đo bằng 900
-Giới thiệu cách kí hiệu và các
cách diễn đạt hai đường thẳng
vuông góc

HS làm ?1

I. Thế nào là hai đường thẳng
vuông góc?

?2 Đều bằng 90O
HS : hai đường thẳng vuông góc là
hai đường thẳng cắt nhau tạo thành
4 góc vuông.

-Tạo thành bốn góc có số đo bằng
900
-Nghe giảng và ghi bài vào vở


ĐN : Hai đường thẳng xx’ và
yy’ cắt nhau và trong các góc
tạo thành có một góc vuông
được gọi là hai đường thẳng
vuông góc và được kí hiệu là
xx’ ⊥ yy’.

Hoạt động 2 : (10ph) VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
Hình thành và tiếp thu kiến thức - HS có thể hiểu như bt 9
mới
- Muốn vẽ hai đường thẳng vuông
Gv: Trần Thị Kim Loan

II. Vẽ hai đường thẳng vuông
góc
Cho một điểm O và một đường

7


Trường THCS Phú Thạnh

Hoạt động của GV
góc ta làm thế nào?
- Ngoài cách vẽ trên ta còn cách vẽ
nào nữa?
- Gọi 1 HS lên bảng.
Vận dụng kiến thức mới
Cho một điểm O và một đt a .Hãy

vẽ đt a’ đi qua O và vuông góc với
đt a
- Cho HS hoạt động nhóm ?4. Yêu
cầu HS nêu các vị trí có thể xảy ra
giữa điểm O và đường thẳng a. Vẽ
hình theo các trường hợp đó.
- GV quan sát và hướng dẫn các
nhóm. Nhận xét bài vài nhóm.
- Theo em có mấy đường thẳng đi
qua O và vuông góc đường thẳng a
?
- Ta thừa nhận tính chất sau (SGK)

Hình học7

Hoạt động của HS

Nội dung
thẳng a. Hãy vẽ đường thẳng a’ đi
- Điểm O có thể nằm trên đường qua O và vuông góc với đường
thẳng a, điểm O có thể nằm ngoài thẳng a.
đường thẳng a.
 Trường hợp điểm O nằm trên
đường thẳng a :
a ⊥ a’ (tại O)
- HS hoạt động nhóm

- HS đọc tính chất trong SGK
 Trường hợp điểm O nằm ngoài
đường thẳng a.

a) Đúng.

b) Sai
Vận dụng kiến thức mới
- Trong hai câu sau, câu nào đúng,
câu nào sai ? Hãy bác bỏ câu sai
bằng cách vẽ hình.
µ ≠ 90O
a, a’ cắt nhau nhưng O
1
a) Hai đường thẳng vuông góc
thì cắt nhau
b) Hai đường thẳng cắt nhau thì
vuông góc.

a ⊥ a’ (tại H)
Tính chất :
Có một và chỉ một đường thẳng
a’ đi qua điểm O và vuông góc
với đường thẳng a cho trước.

Hoạt động 3 :(10ph) ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA ĐOẠN THẲNG
Hình thành và tiếp thu kiến thức
mới
- GV cho bài toán :
Cho đoạn AB. Vẽ trung điểm I của
AB. Qua I vẽ đường thẳng vuông
góc với AB.
- Gọi 2 HS lên bảng.
- GV giới thiệu đường thẳng d gọi

là đường trung trực của đoạn AB.
- Vậy đường trung trực của 1 đoạn
thẳng là gì?
- GV nhấn mạnh hai điều kiện :
vuông góc, qua trung điểm.
- GV : Giới thiệu điểm đối xứng.
- Yêu cầu HS nhắc lại.
- Muốn vẽ đường trung trực của
một đoạn thẳng ta vẽ như thế nào?
Chẳng hạn vẽ đường trung trực
của đoạn thẳng CD, biết
CD = 3cm

III.
Đường trung trực của
- HS 1 : Vẽ đoạn thẳng AB và
đoạn thẳng.
trung điểm I của AB.
- HS 2 : Vẽ đường thẳng d vuông
góc AB tại I.
- HS đọc hoặc trả lời.
- HS đọc SGK
Định nghĩa :
HS nhắc lại
Đường thẳng vuông góc với
- Dùng thước thẳng + êke để vẽ:
một đoạn thẳng tại trung điểm
+ Vẽ CD = 3cm
của nó được gọi là đường trung
+ Xác định H CD sao cho CH trực của đoạn thẳng ấy.

= 1,5 cm.
 d là trung trực của đoạn thẳng
+ Qua H vẽ d ⊥ CD.
AB ta nói A và B đối xứng với
d là đường trung trực của đoạn nhau qua đường thẳng d.
thẳng CD.

V. CỦNG CỐ- DẶN DÒ:(5ph):
-Yêu cầu HS nhắc lại các định nghĩa và -HS nhắc lại định nghĩa
tính chất trong bài
- Định nghĩa đường trung trực của 1 -Trình bày tại chỗ cho
Gv: Trần Thị Kim Loan

8/74:
Hai cạnh kề của hình vuông,các
góc nhà

8


Trường THCS Phú Thạnh

đoạn thẳng.
- Cho HS làm bài tập 8;9;10/74-75.SBT

Hình học7

từng bài tập
9/74 : a) Đúng , b) Đúng , c) Đúng
10/75 : a) a ⊥ a’


- Phát phiếu học tập cho từng cá nhân

b) a ⊥ a’

VI. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:(1ph):
Học thuộc định nghĩa hai đường thẳng vuông góc ,đường trung trực của một đoạn thẳng .
Biết vẽ hai đường thẳng vuông góc ,đường trung trực của một đoạn thẳng.
Bài tập về nhà :13,14,15;16 (trang 86,87. SGK ) , 11 trang 75 SBT
HD bài 14 SGK : -VÏ CD = 3 cm - X¸c ®Þnh H ∈ CD sao cho CH = 1,5 cm
- Qua H vÏ ®êng th¼ng d sao cho d ⊥ AB -> d lµ ®êng trung trùc CD

Phụ lục
Phiếu học tập:
Điền các câu sau đây:
vuông góc , góc vuông, cắt nhau, có một và chỉ một, trung trực
vào dấu ..... để được các câu trả lời đúng
A) Hai đường thẳng a và a’ ......................... và trong các góc tạo thành có một ..........................
được gọi là hai đường thẳng ..........................
B) Đường thẳng ......................với một đoạn thẳng tại trung điểm của nó được gọi là...................
của đoạn thẳng ấy
C) .........................đường thẳng a’ đi qua O và ..........................với đường thẳng a cho trước

Rút kinh nghiệm :
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………

Gv: Trần Thị Kim Loan


9


Trường THCS Phú Thạnh

Hình học7

Tiết : 4
Luyện tập
Ngày soạn:13 /8 /18
Tuần :2
Ngày dạy: 22/ 8/18
I. MỤC TIÊU :
*Về kiến thức: Giải thích được thế nào là 2 đường thẳng vuông góc với nhau.
*Về kĩ năng:
Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước.
Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng.
Sử dụng thành thạo êke, thước thẳng.
*Về thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác
II. CHUẨN BỊ :
- GV : SGK, phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, êke, phiếu học tập.
- HS : SGK, thước thẳng, êke.
III. KIỂM TRA BÀI CŨ:(9ph):
Câu hỏi
HS 1: + Thế nào là 2 đường thẳng
vuông góc?
+ Cho đường thẳng xx’ và O
∈ xx’. Hãy vẽ đường thẳng
yy’ đi qua O và vuông góc
xx’

- Gọi HS khác nhận xét. GV nhận
xét, ghi điểm.
HS 2:+Thế nào là đường trung trực
của một đoạn thẳng?
+ Cho AB = 4cm. Hãy vẽ
đường trung trực của AB.
- Gọi HS khác nhận xét. GV nhận
xét, ghi điểm.

Đáp án

Điểm
10

- HS trả lời.
+ Dùng thước thẳng vẽ xx’
+ Xác định O ∈ xx’, dùng êke vẽ yy’ ⊥ xx’ tại O
- HS trả lời.

+ Dùng thước thẳng vẽ AB = 4cm.
+ Xác định O ∈ AB sao cho AO = 2cm.
+ Dùng êke vẽ đường thẳng đi qua O và vuông góc với 10
AB.

VI. TRÌNH GIẢNG BÀI MỚI:
Giới thiệu bài mới:Hoạt động khởi động ( 2 phút)
·
Cho ·AOB = 400 .Vẽ tia OC là tia đối của tia OA.Tính COD
biết rằng :
a/ OD ⊥OB, các tia OD và OA thuộc hai nửa mp đối nhau bờ OB

b/ OD ⊥ OB , các tia OD và OA thuộc cùng một mp bờ OB
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

Nội dung

Dạng 1 :(14ph) VẼ HÌNH THEO DIỄN ĐẠT BẰNG LỜI
Hình thành và tiếp thu kiến thức
mới
BT 18 / 87
- Gọi 1 HS lên bảng
- Yêu cầu cả lớp cùng làm.
- GV theo dõi và hướng dẫn các
thao tác cho đúng.

Vận dụng kiến thức mới
BT 19 / 87
- HS hoạt động nhóm để phát hiện
nhiều cách vẽ khác nhau.
Gv: Trần Thị Kim Loan

- HS đọc đề
- HS lên bảng
- Cả lớp vẽ hình

BT 18 / 87
- Dùng thước

·
xOy

= 45O

đo

góc

vẽ

- Lấy điểm A bất kì nằm trong

·
xOy

- HS trao đổi nhóm và vẽ hình,
nêu cách vẽ của nhóm

- Dùng êke vẽ d1 qua A vuông góc
với Ox.
- Dùng êke vẽ d2 qua A vuông góc
với Oy.
BT 19 / 87
Trình tự :
- Vẽ 2 đường thẳng d1, d2 cắt nhau
tại O tạo thành góc 60O.

10


Trường THCS Phú Thạnh


Hoạt động của GV

Hình học7

Hoạt động của HS

Nội dung
- Lấy B tùy ý trên tia Od1.
- Vẽ đoạn thẳng BC ⊥ Od2, điểm C
∈ Od2.
- Vẽ đoạn thẳng BA ⊥ Od1, điểm A
nằm trong góc d· 1Od 2

Dạng 2: ( 12h) VẼ ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG
Hình thành và tiếp thu kiến thức
mới
- Yêu cầu đọc BT 20/87
- Đại diện HS đọc BT 20/87
- Hỏi: Hãy cho biết vị trí của 3 - Trả lời: Vị trí 3 điểm A, B, C có
điểm A, B, C có thể xảy ra?
thể xảy ra là:
+ Ba điểm A, B, C thẳng hàng.
+ Ba điểm A, B, C không thẳng
hàng.

Bài 20/87 SGK
-Vẽ AB = 2cm, BC = 3cm.
-Vẽ đường trung trực của mỗi
đoạn.
Giải


- Yêu cầu 2 HS lên bảng vẽ hình
trong 2 trường hợp.

- HS 1 vẽ trường hợp 1.

a) Ba điểm A, B, C thẳng hàng:

- HS 2 vẽ trường hợp 2.

b) Ba điểm A, B, C không thẳng
hàng:

- Sau khi HS vẽ xong GV hỏi
thêm: Trong hai hình vẽ trên em
có nhận xét gì về vị trí của đường
thẳng d1 và d2 trong 2 trường hợp?

-Trả lời:
+ Trường hợp 3 điểm thẳng hàng:
d1 và d2 song song.
+ Trường hợp 3 điểm không thẳng
hàng: d1 và d2 cắt nhau tại một
điểm.

V.CỦNG CỐ- DẶN DÒ: (6ph):
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Yêu cầu HS phát biểu lại định nghĩa và tính chất về
Trả lời theo SGK

đường thẳng vuông góc
+ Định nghĩa hai đường thẳng vuông góc với nhau.
+ Phát biểu tính chất đường thẳng đi qua 1 điểm và
HS làm việc theo nhóm
vuông góc với đường thẳng đi trước.
GV phát phiếu học tập cho từng bàn 2 hoặc 3 HS
Bổ sung kiến thức mới :
·
Cho ·AOB = 400 .Vẽ tia OC là tia đối của tia OA.Tính COD
biết rằng
a/ OD ⊥OB, các tia OD và OA thuộc hai nửa mp đối nhau bờ OB
b/ OD ⊥ OB , các tia OD và OA thuộc cùng một mp bờ OB
Gv: Trần Thị Kim Loan

11


Trường THCS Phú Thạnh

Hình học7

VI. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:(2ph) :
- Xem lại các bài tập đã chữa.
-Xem trước bài : Các góc tạo
-Làm bài tập :10,11,12 (trang 75.SBT)
bởi hai đường thẳng song song
Phụ lục
Phiếu học tập:
Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai?
a) Đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn AB là đường trung trực của AB.

b) Đường thẳng vuông góc với đoạn AB là đường trung trực của AB.
c) Đường thẳng đi qua trung điểm đoạn AB và vuông góc với AB là đường trung trực của AB
d) 2 mút của đoạn thẳng đối xứng nhau qua đường trung trực của nó.

Rút kinh nghiệm :
………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………….

Gv: Trần Thị Kim Loan

12


Trường THCS Phú Thạnh

Tiết : 5
Tuần :3

Hình học7

§3.CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG
THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG

Ngày soạn : 20 / 8/18
Ngày dạy: 29 / 8/18

I. MỤC TIÊU :
*Về kiến thức:Cho hai đường thẳng và một cát tuyến. Nếu có một cặp góc so le trong bằng nhau thì cặp
góc so le trong còn lại bằng nhau; 2 góc đồng vị bằng nhau; 2 góc trong cùng phía bù nhau.

*Về kĩ năng:Nhận biết cặp góc so le trong, đồng vị, trong cùng phía.
*Về thái độ:Bước đầu tập suy luận.
II. CHUẨN BỊ :
- SGK, phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc, phiếu học tập.
- HS : SGK, thước thẳng, thước đo góc.
III. KIỂM TRA BÀI CŨ: (6ph):
Câu hỏi
Vẽ hình : Đường thẳng c cắt hai
đường thẳng a và b lần lượt tại
hai điểm A, B.
a) Viết tên các góc đỉnh A, các
góc đỉnh B (đánh số các góc)
b) Chỉ ra các cặp góc đối đỉnh.

Đáp án

Điểm
3

µ 1, Α
µ 2, Α
µ 3, Α
µ4
a) Các góc đỉnh A : Α

4

µ 1, Β
µ 2,Β
µ 3,Β

µ4
Các góc đỉnh B : Β
µ 1 và Α
µ 3; Α
µ 2 và Α
µ 4; Β
µ 1 và Β
µ3
b) Các cặp góc đối đỉnh : Α
µ 2 và Β
µ4


3

IV.TIẾN TRÌNH GIẢNG BÀI MỚI:
Giới thiệu bài mới :Hoạt động khởi động ( 2 phút )

Quan sát hình vẽ .Hai đt a, b cắt đt tại A và B .Hai góc A1 và B2 đgl hai góc như thế nào?
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1 : (10ph) GÓC SO LE TRONG – GÓC ĐỒNG VỊ
Hình thành và tiếp thu kiến thức
mới
- GV sử dụng hình vẽ trên bảng, -Quan sát hình vẽ
giới thiệu :
-HS suy nghĩ trả lời từng câu hỏi
Cho HS nhận xét vị trí của từng
của GV

cặp
góc .Từ đó đặt tên cho từng loại
cặp
góc một
- GV nói rõ các thuật ngữ góc so le
trong, góc đồng vị.
Vận dụng kiến thức mới
Gv: Trần Thị Kim Loan

I. Góc so le trong–Gócđồng
vị.

Trên hình vẽ:
Các cặp góc so le trong là :
µ 1 và Β
µ 3; Α
µ 4 và Β
µ 2.
Α
Các cặp góc đồng vị là :

13


Trường THCS Phú Thạnh

Hình học7

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

Vẽ đt xy cắt hai đt zt và uv tại A
và B
- HS lên bảng làm ?1.
a)Viết tên hai cặp góc so le trong
- HS đứng tại chỗ trả lời
b)Viết tên bốn cặp góc đồng vị
a) so le trong
- GV cho HS làm ?1.
b) đồng vị
- GV đưa bảng phụ BT 21 / 89
c) đồng vị
SGK. Yêu cầu HS điền vào chỗ
d) so le trong.
trống.

Nội dung

µ 1 và Β
µ 1; Α
µ 2 và Β
µ 2;
Α
µ 3 và Β
µ 3; Α
µ 4 và Β
µ 4.
Α

Hoạt động 2 : ( 15ph ) TÍNH CHẤT
Hình thành và tiếp thu kiến thức

mới
- Yêu cầu HS quan sát H.13
- Cho HS hoạt động nhóm ?2.
Lưu ý : Trình bày lời giải để có bài
giải mẫu

µ 1 và Β
µ3 ?
- So sánh Α
µ 1 và Β
µ3 ?
- Vị trí của Α

- HS quan sát H.13.
II. Tính chất
- HS hoạt động nhóm. Đại diện 1 ?2 Giải
nhóm lên trình bày bài giải của
µ 1 và Β
µ3
a) Tính Α
nhóm mình.
µ 1 = 180O − Α
µ 4 (2 góc kề bù)
Α

µ 1 = 180O − 45O = 135O
⇒Α

- Bằng nhau.
- So le trong.


µ 3 = 180O − Β
µ 2 (2 góc kề bù)
Β
µ 3 = 180O − 45O = 135O
⇒Β
µ 2 và Β
µ2
b) Tính Α
µ2 =Α
µ 4 = 45O (đối đỉnh)
Α
µ2 =Β
µ 4 = 45O (đối đỉnh)
Β
c) Ba cặp góc đồng vị còn lại.
µ1 = Β
µ 1 = 135O
Α

- GV : Nếu đt c cắt hai đt a và b, + Cặp góc slt còn lại bằng nhau
µ3 =Β
µ 3 = 135O
Α
+
Cặp
góc
đồng
vị
bằng

nhau.
và trong các góc tạo thành có một
µ4 =Β
µ 4 = 135O
Α
cặp góc slt bằng nhau thì cặp góc
Tính chất :
slt còn lại và các cặp góc đồng vị
Nếu đường thẳng c cắt hai
như thế nào?
HS
nhắc
lại
tính
chất

ghi
vào
đường thẳng a, b và trong các
- GV : Đó chính là tính chất →
vở.
góc tạo thành có một cặp góc so
le trong bằng nhau thì:
a) Hai góc so le trong còn lại
bằng nhau
b) Hai góc đồng vị bằng nhau.
V.CỦNG CỐ- DẶN DÒ: (10ph):
Hoạt động của GV
BT 22 / 89 SGK
- Yêu cầu HS điền tiếp số đo ứng với các góc còn lại.


- GV giới thiệu cặp góc trong cùng phía.
- Em có nhận xét gì về tổng 2 góc trong cùng phía?
- Thêm vào tính chất (tổng hợp lại)

Hoạt động của HS
a) Tự vẽ hình
b) Â1 = Â3= 1400 ; Â4 = Â2 = 400
µ2=B
¶ = 400 ; B
µ3=B
µ = 1400
B
4
1
µA1 + B
¶ = 1800
2
c)
µA4 + B
µ = 1800
3
(...) thì : + 2 góc slt bằng nhau
+ 2 góc đồng vị bằng nhau
+ 2 góc trong cùng phía bù nhau.

GV phát phiếu học tập cho cá nhân HS
Bổ sung kiến thức mới : Cho đt c cắt hai đt a, b tại A và B tạo thành cặp góc trong cùng phía bù nhau
a/ Vì sao hai góc so le trong trong mỗi cặp góc bằng nhau?
b/ Vì sao mỗi cặp góc đồng vị trong mỗi cặp góc bằng nhau?

VI. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (2ph)
Gv: Trần Thị Kim Loan

14


Trường THCS Phú Thạnh

Hình học7

- Bài tập về nhà :23 (trang 89 SGK ) ,16,17 ( trang 75 SBT )
- Đọc trước bài hai đường thẳng song song .
- Ôn lại định nghĩa hai đường thẳng song song và các vị trí của hai đường thẳng ( Lớp 6)

Phụ lục
Phiếu học tập:
Xem hình vẽ bên rồi điền vào chỗ trống (...) trong các câu sau :

·
a/ EDC
và ·AEB l cặp góc ...
·
·
b/ BED
và CDE
l cặp góc ....
·
·
c/ CDE
và BAT

l cặp góc ...
·
·
d/ TAB
và DEB
l cặp góc ...
·
·
e/ EAB
và MEA
l cặp góc ....
Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………….

Gv: Trần Thị Kim Loan

15


Trường THCS Phú Thạnh

Tiết : 6
Tuần :3

Hình học7

§4.HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG


Ngày soạn :20 / 8/18
Ngày dạy: 29 / 8/18

I. MỤC TIÊU :
*Về kiến thức:
- Ôn lại thế nào là hai đường thẳng song song (đã học ở lớp 6).
- Công nhận dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
*Về kĩ năng:
- Biết vẽ 1 đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài đường thẳng cho trước và song song với
đường thẳng ấy.
- Sử dụng êke và thước thẳng hoặc chỉ dùng êke để vẽ 2 đường thẳng song song.
*Về thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, sáng tạo
II. CHUẨN BỊ :
- GV : SGK, phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, êke, phiếu học tập.
- HS : SGK, thước thẳng, êke, bảng nhóm.
III. KIỂM TRA BÀI CŨ:(8ph):
Câu hỏi
Đáp án
Điểm
- Nêu tính chất các góc tạo bởi 1 đt - Nếu đt c cắt hai đt a,b và trong các góc tạo thành có
cắt 2 đt.
một cặp góc so le trong bằng nhau thì: Hai góc so le
5
- Cho hình vẽ
trong còn lại bằng nhau; Hai góc đồng vị bằng nhau
Điền tiếp vào hình số đo các góc
HS trả lời
còn lại.
- Gọi HS khác nhận xét, GV nhận
xét, ghi điểm.

=> Hãy nêu vị trí của 2 đt phân biệt
Thế nào là 2 đường thẳng sg - HS điền vào hình vẽ sẵn của GV số đo các góc còn lại.
song?
- Cắt nhau hoặc song song.
- Là 2 đường thẳng không có điểm chung

5

IV. TIẾN TRÌNH GIẢNG BÀI MỚI :
Giới thiệu bài mới :Hoạt động khởi động ( 2 phút )
Cho tam giác ABC .Hãy nêu cách vẽ giao điểm K của các đt m và n sao cho đt m đi qua A và song
song với BC, đt n đi qua C và song song với AB
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1 : (5ph) NHẮC LẠI KIẾN THỨC LỚP 6
Hình thành và tiếp thu kiến thức HS đọc SGK trang 90
mới
Cho HS nhắc lại kiến thức lớp 6
(T.90 / SGK)

I. Nhắc lại kiến thức lớp 6.
 Hai đường thẳng song song là 2
đường thẳng không có điểm
chung.
 Hai đường thẳng phân biệt thì
hoặc cắt nhau hoặc song song.

Hoạt động 2 : (10ph) DẤU HIỆU NHẬN BIẾT HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
Hình thành và tiếp thu kiến thức

mới
- Cho cả lớp làm ?1
- GV đưa bảng phụ : Đoán xem
các đường thẳng nào song song
với nhau?
Gv: Trần Thị Kim Loan

II. Dấu hiệu nhận biết hai đường
thẳng song song
- HS ước lượng, trả lời :
a // b ; m // n ; d & c không //
- HS khác dùng thước thẳng kéo
dài các đt và nêu nhận xét.

16


Trường THCS Phú Thạnh

Hoạt động của GV

Hình học7

Hoạt động của HS

Nội dung

- H.a : 2 góc slt bằng nhau.
- H.c : 2 góc đv bằng nhau.


a)

b)

Tính chất :
Nếu đường thẳng c cắt hai
- HS nhắc lại dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng a , b và trong các
c)
đt song song.
góc tạo thành có một cặp góc so
- Em có nhận xét gì về vị trí và số
le trong bằng nhau (hoặc một
đo của các góc cho trước trong
cặp góc đồng vị bằng nhau) thì
hình?
a và b song song với nhau.
Vận dụng kiến thức mới
Nếu một đt c cắt hai đt a, b và
- HS lên bảng làm theo sự hướng Hai đường thẳng a và b song song
trong các góc tạo thành có một cặp
dẫn của GV.
với nhau, kí hiệu là a // b.
góc so le trong bằng nhau
- GV : Qua trên ta thấy rằng nếu 1
đt cắt 2 đt khác tạo thành 1 cặp
góc slt bằng nhau hoặc 1 cặp góc
đv bằng nhau thì 2 đt đó song song
với nhau.
+ Vẽ đt c bất kì cắt a và b.
- Đó chính là dấu hiệu nhận biết 2 + Đo cặp góc slt (hoặc cặp góc

đt song song.
đv), so sánh rồi nêu nhận xét.
- GV : Cho hình vẽ

Em hãy kiểm tra bằng dụng cụ
xem a có song song b không?
Hoạt động 3 : (10ph) VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
Hình thành và tiếp thu kiến thức
mới
GV đưa ?2 và các cách vẽ lên
bảng phụ.
- Cho HS hoạt động nhóm để nêu
được cách vẽ.
- Yêu cầu các nhóm trình bày trình
tự vẽ.
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ lại theo
trình tự đó.
- GV giới thiệu hai đoạn thẳng
song song, hai tia song song :
- Nếu biết 2 đt song song thì ta nói
mỗi đoạn thẳng (mỗi tia) của
đường này song song với mọi
đoạn thẳng (mọi tia) của đt kia.

V. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:(8ph)
Gv: Trần Thị Kim Loan

- HS theo dõi, đọc đề.
III-VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG
- HS hoạt động nhóm

SONG SONG
- HS trình bày trình tự vẽ trên
bảng nhóm
1 HS lên bảng vẽ hình, cả lớp vẽ
vào vở.
- HS ghi bài và vẽ hình.

Cho xy // x’y’ đoạn thẳng AB //
CD
A, B xy
⇒ tia Ax // Cx’
C, D x’y’tia Ay // Dy’ ...

17


Trường THCS Phú Thạnh

Hình học7

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Bảng phụ : BT 24 / 91 SGK
a) a // b
- GV đưa bảng phụ có chép đề bài tập :
b) a // b
Hãy chọn câu đúng, sai. Giải thích.
a) Hai đoạn thẳng song song là hai đoạn thẳng
không có điểm chung.
a) Sai. Vì 2 đt chứa 2 đoạn thẳng đó có thể cắt nhau.

b) Hai đoạn thẳng song song là 2 đoạn thẳng nằm b) Đúng.
trên 2 đt song song.
- GV phát phiếu học tập cho HS làm việc theo bàn
Bổ sung kiến thức mới
Cho tam giác ABC .Hãy nêu cách vẽ giao điểm K của các đt m và n sao cho đt m đi qua A và song song
với BC, đt n đi qua C và song song với AB
VI. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (2ph):
Học thuộc dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song .
Bài tập về nhà :25,26 (trang 91 SGK ) ; 21,23,24 ( 77,78 SBT )
Hướng dẫn vẽ hình bài 26.

x’
1200
Phụ lục
Phiếu học tập: Xem hình vẽ hãy tập “suy luận” hai đường thẳng a và b trong hình song song với nhau. (Cho
µ 2 + µA3 = 1800)
biết B
Điền vào chỗ trống(......)
µA2 và µ
(1)
A3 là hai góc kề bù nên:...........................

µ 2 + µA3 = 1800
theo đề bài: B
(2)
(1) và (2) cho ta:......................................
(3)
Từ (3): .............................
µA2 và B
µ 2 là cặp góc......................... và ......................nên a//b


Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………….

Gv: Trần Thị Kim Loan

18


Trường THCS Phú Thạnh

Hình học7

Tiết : 7
Ngày soạn: 27 / 8/18
Tuần :4
LUYỆN TẬP
Ngày dạy: 05 / 9/18
I. MỤC TIÊU :
*Về kiến thức:Thuộc và nắm chắc dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
*Về kĩ năng:
Biết vẽ thành thạo đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng cho trước và
song song với đường thẳng đó.
Sử dụng thành thạo êke và thước thẳng hoặc chỉ riêng êke để vẽ hai đường thẳng song song.
*Về thái độ:Rèn tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ :
- GV : SGK, phấn màu, bảng phụ, thước , êke, phiếu học tập.
- HS : SGK, thước, êke, bảng nhóm.

III,KIỂM TRA BÀI CŨ: (8ph)
Câu hỏi
Đáp án
Điểm
-Dấu hiệu nhận biết hai đuờng thẳng song song.
Nếu đt c cắt hai đt a,b và trong các góc 5
-Nhìn hình vẽ bên cho biết
tạo thành có một cặp góc so le trong
a và b có song song không?
bằng nhau (hoặc một cặp góc đồng vị
bằng nhau ) thì a và b song song
Vì sao?
Không.
2
Vì cặp góc so le trong không bằng 3
nhau.
IV. TIẾN TRÌNH GIẢNG BÀI MỚI:
Giới thiệu bài mới :Hoạt động khởi động ( 2 phút)
Hãy chứng tỏ trên hình vẽ dưới đây ta có AB // CD

Hoạt động của thầy
HĐ1:Nhận biết hai đường thẳng
song song (8 phút )
Hình thành và tiếp thu kiến
thức mới
GV gọi 1 HS đứng tại chỗ đọc
đề bài 26/91 và 1 HS khác lên
bảng vẽ hình
Lưu ý hướng dẫn HS vẽ hình
-HS cả lớp nhận xét

-GV nhận xét, đánh giá

Hoạt động của trò

-Vẽ hình và trả lời câu hỏi SGK.
-Đọc đề bài
HS lên bảng

Nội dung
Dạng 1: Nhận biết hai đt song
song
Bài tập 26 / 91
Ax và By có song song với nhau
vì đường thẳng AB cắt Ax, By
µ là 2 góc so le trong
có Â, B
bằng nhau

·
Vẽ tia Ax, vẽ xAB
= 1200
Vẽ ·ABy = 1200

Gv: Trần Thị Kim Loan

19


Trường THCS Phú Thạnh


HĐ2:Vẽ một đường thẳng song
song với một đường thẳng cho
trước ( 6 phút )
Hình thành và tiếp thu kiến
thức mới
Cho tam giác ABC. Hãy vẽ một
đoạn thẳng AD sao cho AD =
BC và đường thẳng AD song
HS đọc đề SGK
song với đường thẳng BC.
-Cho HS đọc đề toán:
-Bài toán cho điều gì? yêu cầu ta
làm điều gì?
-Vẽ AD thỏa mấy điều kiện.
-Thỏa hai điều kiện: AD = BC
-Ta vẽ điều kiện nào trước?
và AD//BC
-Vẽ đường thẳng qua A và song
song với BC. (vẽ hai góc sole
trong bằng nhau).
-GV gọi HS lên bảng vẽ hình.
-Trên đường thẳng đó lấy điểm
-Làm sao vẽ được AD//BC?
D sao cho AD = BC.
-Làm sao vẽ AD = BC?
-Lên bảng vẽ.
-Có mấy trường hợp xảy ra?
-Có thể vẽ được hai đoạn AD và
AD’ cùng song song với BC và
bằng BC.

-Trên đường thẳng qua A và
song song với BC, lấy D’ nằm
khác phía D đối với A, sao cho
AD’=AD.

Hình học7

Dạng 2: Vẽ một đường
thẳng song song với một đường
thẳng cho trước
Bài tập 27 / 91

x’

HĐ3:Vẽ đường thẳng song song
Dạng 3: Vẽ hai đt song song
( 6 phút)
Bài 28 SGK
Hình thành và tiếp thu kiến
c
thức mới
y’
y
B
-Cho HS hoạt động nhóm bài 28 -Hoạt động nhóm .Đại diện các
0
60
SGK
nhóm lên trình bày lời giải
-Gọi đại nhóm lên trình bày lời

600
giải

x’

A

x

Vẽ đt xx’
+ Trên xx’ lấy điểm A bất kì
+ Dùng ê ke vẽ đt c qua A tạo
với Ax góc 600
+Trên c lấyB bất kì khác A
+Dùng ê ke vẽ ∠ y’BA = 600 và
so le trong với ∠xAB
+Vẽ tia đối By của By’ ta được
yy’ //xx’
Có thể vẽ hai góc ở vị trí đồng vị

Gv: Trần Thị Kim Loan

20


Trường THCS Phú Thạnh

HĐ4:Vẽ hình và dùng thước đo
kiểm tra xem hai góc có bằng
nhau không ( 7 phút )

Hình thành và tiếp thu kiến
thức mới
- Hướng dẫn HS làm bài 29.
-Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ
xÔy và điểm O.
-Gọi HS2 lên bảng vẽ tiếp vào
hình HS1 đã vẽ O’x’ // Ox ; O’y’
// Oy

Hình học7

Phân tích bài 29.
-Vẽ góc nhọn x’Oy’ có
O’x’//Oy; O’y’ // Oy. So sánh
xÔy với x’Ôy’
-Lên bảng vẽ.

Dạng 4: Vẽ hình và dùng thước
đo kiểm tra xem hai góc có
bằng nhau không
Bài 29 SGK

y
O

-Điểm O còn lại nằm ngoài góc
xOy.
HS Lên bảng vẽ
- Lên bảng đo và nhận xét:
xÔy và x’Ôy’


-Hãy dùng thước đo góc kiểm tra -Dùng thước kiểm tra
xem hai góc xOy và x’Oy’ có xÔy = x’Ôy’
bằng nhau không?
Lưu ý
⇒ Hai góc nhọn có cạnh tương
ứng song song thì bằng nhau.

y’

O

x’

x
x’

y
O’
O
So sánh hai góc bằng nhau

y’
x

V. CỦNG CỐ- DẶN DÒ: (6ph)
Hoạt động của GV
- Cho học sinh nêu phương cách chứng minh hai
đường thẳng song song
GV phát phiếu học tập cho HS và yêu cầu hoạt động

theo nhóm

Hoạt động của HS
- Hai đường thẳng tạo với đường thẳng thứ ba cặp
góc slt (hoặc đồng vị) bằng nhau, cặp góc tcp bù
nhau
- Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng
thứ ba.
- Hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng
thứ ba.
HS làm theo yêu cầu của GV

Bổ sung kiến thức mới
Hãy chứng tỏ trên hình vẽ dưới đây ta có AB // CD

VI. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (2ph)
Làm bài tập 30/92.SGK ; 24,25,26 /78.SBT
HD BT 29: Bằng suy luận khẳng định xÔy và x’Ôy’cùng nhọn có Ox // Ox’ ;Oy // Oy’ thì xÔy = x’Ôy’
Xem trước bài 8

Gv: Trần Thị Kim Loan

21


Trường THCS Phú Thạnh

Hình học7

Phụ lục

Phiếu học tập:
Hình vẽ bên cho biết a//b.
Hãy điền vào chỗ trống ( ...)
a/ µ
A3 = ... (Vì là cặp góc so le trong)

µ ( Vì là ... ....................... )
b/ µ
A2 = B
2
µ =... ( Vì là ......................)
c/ µ
A3 + B
2
µ + ... = 180o ( Vì là......................)
d/ B
1

Rút kinh nghiệm .
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………….

Gv: Trần Thị Kim Loan

22


Trường THCS Phú Thạnh


Hình học7

Tiết : 8
§5.Tiên đề Ơclít về đường thẳng song song Ngày soạn : 27 / 9/18
Tuần: 4
Ngày dạy : 05 / 9/18
I. MỤC TIÊU :
*Về kiến thức:
- Hiểu được nội dung tiên đề Ơclít là công nhận tính duy nhất của đường thẳng b đi qua M (M
∉ a) sao cho b//a.
- Hiểu rằng nhờ có tiên đề Ơclít mới suy ra được tính chất của hai đường thẳng song song.
*Về kĩ năng: Cho biết hai đường thẳng song song và một cát tuyến. Cho biết số đo của một góc, biết
cách tính số đo các góc còn lại..
*Về thái độ:Rèn tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
- GV : SGK, phấn màu, bảng phụ, thước , êke, phiếu học tập.
- HS : SGK, thước, êke, bảng nhóm.
III.KIỂM TRA BÀI CŨ:(5ph)
Câu hỏi
Đáp án
Điểm
GV đưa đề bài lên bảng phụ
1 HS lên bảng, cả lớp cùng làm bài theo yêu cầu của GV
Yêu cầu HS làm nháp bài tập sau:
Cho điểm M không thuộc đường
10

thẳng a. Vẽ đường thẳng b đi qua
M và b//a
Gọi 1 HS lên bảng


VI.TIẾN TRÌNH GIẢNG BÀI MỚI:
Giới thiệu bài mới :Hoạt động khởi động ( 2 phút)
Cho AB // CD ( hình vẽ bên dưới), Ex và Fy là các tia phân giác của hai góc đồng vị .Chứng tỏ Ex // Fy

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

Hoạt động 1 : (8ph) TIÊN ĐỀ ƠCLÍT
Hình thành và tiếp thu kiến thức
mới
Để vẽ đường thẳng b đi qua
điểm M và b//a thì ta có nhiều
cách vẽ. Nhưng liệu có bao
nhiêu đường thẳng đi qua M và
song song với đường thẳng a.

M

.

-GV gọi HS vẽ đường thẳng b đi
-Vẽ hình
qua M và b//a.
-Các em vẽ được mấy đường
-Chỉ một đường thẳng.
thẳng b?

->Tiên đề.
-Bằng kinh nghiệm thực tế người
ta nhận thấy : Qua điểm M nằm
ngoài đường thẳng a, chỉ có một
đường thẳng song song với đường
thẳng a. điều thừa nhận này mang
Gv: Trần Thị Kim Loan

I) Tiên đề Ơ-Clit:
Qua một điểm ở ngoài một đường
thẳng chỉ có một đường thẳng
song song với đường thẳng đó.

b
a

Điểm M nằm ngoài đường thẳng a.
Đường thẳng b đi qua M và song
song với a là duy nhất.

23


Trường THCS Phú Thạnh

Hình học7

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
tên “tiên đề Ơclit”.

-Thông báo lại nội dung tiên đề -Nghe giới thiệu nội dung tiên đề
Ơclit trong SGK.
Ơ clit
-Yêu cầu HS nhắc lại và vẽ hình -Nhắc lại nội dung tiên đề
vào vở.
-Với hai đường thẳng song song
a,b có những tính chất gì?

Nội dung

Hoạt động 2: (15h) TÍNH CHẤT CỦA HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
Hình thành và tiếp thu kiến thức
mới
Với hai đường thẳng song song
như hình 21. Nếu ta vẽ một đường
thẳng cắt hai đường thẳng a và b
thì các góc tạo thành giữa các
đường thẳng ấy có những tính chất
gì ? ta sẽ tìm hiểu qua
mục 2 tính chất hai đường thẳng
song song
- GV cho HS hoạt động nhóm
làm ?2 trong 7 phút
a)Vẽ hai đt a,b sao cho a, b song
song
b) Vẽ đt c cắt a tại A , cắt b tại B
c) Đo một cặp góc đồng vị. Nhận
xét
d)Đo một cặp góc so le rong.Nhận
xét .

- GV gọi đại diện nhóm trả lời.
Cho điểm nhóm nào xuất sắc nhất.
- GV cho HS nhận xét thêm hai
góc trong cùng phía.
- Em hãy kiểm tra xem hai góc
trong cùng phía có quan hệ thế
nào với nhau?
- Các nhận xét trên chính là tính
chất của hai đường thẳng song
song
Đưa “ Tính chất hai đường thẳng
song song ” lên màn hình
GV tập cho HS làm quen cách ghi
định lí bằng giả thuyết, kết luận.

II) Tính chất của hai đường
thẳng song song:
Nếu một đường thẳng cắt hai
đường thẳng song song thì:
a) Hai góc sole trong bằng nhau.
b) Hai góc đồng vị bằng nhau.
c) Hai góc trong cùng phía bù
nhau.

- HS hoạt động nhóm.

- Nhận xét:
- Hai góc sol e trong, hai góc đồng
vị bằng nhau.
- Hai góc trong cùng phía bù nhau.

- Hai góc trong cùng phía bù nhau

a//b, c cắt a tại A, cắt b
tại B.
)
) )
)
4 = B 2; A 3 = B 1;
A
)
) )
)
4 = B 4; A 3 = B 3;
A
)
) )
)
2 = B 2; A 1 = B 1;
A
)
)
0
A) 4 + B) 1 = 180 ;
0
A 3 + B 2 = 180

- HS laéng nghe
- HS đọc tính chất SGK
( Tr 93 ), HS khác nhắc lại


A3
2 a
4
37 1
V. CỦNG CỐ- DẶN DÒ:(12ph)
o
2 1) 37
b
3 4 o
B
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Bài 34 SGK/94:
Cho Hs làm bài theo nhóm trên phiếu học tập
)
)
a) Ta có B 1 = A 4 = 370 (cặp góc sole trong do a//b)
)
)
b) A 1 = B 4 (cặp góc đồng vị do a//b)
Gv: Trần Thị Kim Loan

24


Trường THCS Phú Thạnh

Hình học7


)
)
c) B 1 + A 4 = 1800 (cặp góc trong cùng phía do a//b)
)
=> B 2 = 1800 – 370 = 1430
Đưa đề bài lên bảng phụ bài tập32;33/94 u cầu HS
trình bày miệng

- Nhận xét đánh giá bài làm HS

32/9:
a) Đúng , b) Đúng , c) Sai ; d) Sai
b)
33/94:
Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song
thì :
a) Hai góc so le trong bằng nhau
b) Hai góc đồng vị bằng nhau
c) Hai góc trong cùng phía bù nhau

Bổ sung kiến thức mới
Cho AB // CD ( hình vẽ bên dưới), Ex và Fy là các tia phân giác của hai góc đồng vị .Chứng tỏ Ex // Fy

VI. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (3ph)
Học thuộc lòng tiên đề Ơ-clít, tính chất hai đường thẳng song song
Bài tập về nhà : So sánh giữa Tính chất nhận biết giữa hai đường thẳng song song với tính chất hai
đường thẳng song song , làm các bài tập 31,35 (trang 94 SGK ) ; 27;28;29 ( trang 78,79 SBT )
Chuẩn bị” Luyện tập”
HD bài 34 SGK: Sử dụng tính chất :Nếu hai đt song song thì hai góc so le trong bằng nhau , hai góc

đồng vị bằng nhau , hai góc trong cùng phía bù nhau
Phụ lục
Phiếu học tập:
)
Cho a//b và A 4 = 370
)
a) Tính B 1.
)
)
b) So sánh A 1 và B 4.
)
c) Tính B 2.

370

Rút kinh nghiệm :
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………….

Tiết : 9
Tuần :5
Gv: Trần Thị Kim Loan

Luyện tập

Ngày soạn: 03 / 9/18
Ngày dạy:12 / 9/18

25



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×