Tải bản đầy đủ (.doc) (181 trang)

DAI SO LOP 7 NAM HOC 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.06 MB, 181 trang )

Trường THCS Phú Thạnh

Đại số 7

Tiết:1
CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỈ – SỐ THỰC
Ngày soạn: 7/8/18
Tuần:1
§1. TẬP HỢP ℚ CÁC SỐ HỮU TỈ
Ngày dạy: 13/8/18
I- MỤC TIÊU:
* Kiến thức: -Khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ.
*Kỹ năng:-Bước đầu nhận biết mối quan hệ giữa các tập hợp số : ℕ ⊂ ℤ ⊂ ℚ.
-Biểu diễn các số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ.
*Thái độ: -Khả năng quan sát, nhận xét
II .CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ ghi các bt , một số bài giải mẫu, phiếu học tập.
- HS: bảng nhóm; chuẩn bị các bt ôn tập
III. KIỂM TRA BÀI CŨ: (10ph)
Câu hỏi
1) Treo bảng phụ:Tìm các tử mẫu của các
phân số còn thiếu
a) 3 = = =
b) -0,5 = = =
c) 0 = =
d) 2 = = =
2) Viết các số sau dưới dạng phân số:
1
0, 3 ; 4 ; 5 ; 0
2


Đáp án

Điểm

a) 1; 6; 9; 5
10
b) 2; 0
c) -2; -2
d) -19; -14
10
3 9 5 0
; ; ;
2)
10 2 1 1

IV-TIEÁN TRÌNH GIAÛNG BAØI MÔÙI:
*Giới thiệu bài mới :Hoạt động khởi động ( 2 phút )
Số hữu tỉ được viết dưới dạng như thế nào ?Để so sánh hai số hữu tỉ thì thực hiện làm sao ta đi vào nội
dung bài học hôm nay
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: (8ph) SỐ HỮU TỈ
Hình thành và tiếp thu kiến thức
- Gọi 4 HS lên bảng viết các 1. Số hữu tỉ Số hữu tỉ là số viết
mới
phân số bằng các số đã cho.
a
được dưới dạng phân số
với

-Cả lớp dùng bảng con viết.
5
b
2
- Cho các số 3 ; – 0,5 ; 0 ;
hãy - 3 HS lên bảng làm bài tập ?
7
a, b  Z ; b  0.
viết các số bằng với các phân số đã 1. Chẳng hạn :
Tập hợp các số hữu tỉ được
3 6
9  15
cho.
kí hiệu là Q.
0,6    
- GV nhắc lại các phân số bằng
5 10 15  25
nhau là các cách viết khác nhau …
của cùng một số, số đó gọi là số …
hữu tỉ.
-Trả lời câu hỏi của bài tập ?
- Giới thiệu kí hiệu tập hợp số hữu 1, ?2.
tỉ.
-?1 0,6 = và -1,25 =Vận dụng kiến thức mới
1 =
-Gọi 3 HS lên bảng viết 5 phân số ?2 Số nguyên a đgl số hữu tỉ
bằng các số đã cho trong BT ?1, ? vì a viết được dưới dạng
GV:Trần Thị Kim Loan

1



Trường THCS Phú Thạnh
2.

Đại số 7
-Bài tập 1
– 3  N; - 3  Z; -3  Q;
 Z; Q;
- N Z Q

-Cho HS làm bài tập 1 SGK
- Quan hệ N,Q như thế nào?
Hoạt động 2: (8ph) BIỂU DIỄN SỐ HỮU TỈ TRÊN TRỤC SỐ
Hình thành và tiếp thu kiến thức
-Kiểm tra HS biểu diễn các 2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
mới
số 1 ; – 1 ; 2 trên trục số.
Mọi số hữu tỉ đều biểu diễn được
- Cho HS sử dụng bảng con biểu
trên trục số.
diễn các số nguyên trên trục số : 1 ; -Dựa vào cách biểu diễn số Trên trục số, điểm biểu diễn số hữu
– 1 ; 2.
tỉ x gọi là điểm x.
5
trên
trục
số
VD: Biểu diễn trên trục số
5

- Trình bày cách biểu diễn số
và 4
4
Quan sát các bước biểu diễn B1:Chia đoạn thẳng đơn vị ra làm 4
2
trên trục số.
phần bằng nhau ,lấy 1 đoạn làm đơn
số hữu tỉ trên trục số
3
vị mới , nó bằng đơn vị cũ
-Trình chiếu các bước
B2: Số nằm bên phải 0, cách 0 là 5
-Nhấn mạnh Số hữu tỉ thường
đơn vị mới
được biểu diễn dưới dạng phân số
-Lưu ý cách biểu diễn số hữu
tối giản (có mẫu dương )
tỉ trên trục số
-Lưu ý mẫu của phân số cho biết
VD2: Biểu diễn trên trục số
đoạn thẳng đơn vị cần được chia
Ta có =
thành bao nhiêu phần bằng nhau
Vận dụng kiến thức mới
Phiếu học tập 1: Biểu diển
Phiếu học tập 1: Biểu diển số
số hữu tỉ trên trục số
hữu tỉ trên trục số
-Đổi
=

Tương tự hãy biểu diễn trên trục
-Trình
tự
biến đổi mẫu -3
số
thành 3
-Hãy nêu trình tự biểu diễn
Chia đoạn thẳng đơn vị
thành 3 phần bằng nhau (nằm
bên trái điểm 0), ta được
đoạn mới bằng đơn vị cũ
Số hữu tỉ được biểu diễn
nằm bên trái điểm 0 và cách
điểm 0 bằng 2 đơn vị mới
-Lưu ý
-Nhấn mạnh điểm biểu diễn số hữu
tỉ x đgl điểm x
Hoạt động 3: (9ph) SO SÁNH HAI SỐ HỮU TỈ
Hình thành và tiếp thu kiến thức
-Có một trong ba trường hợp 3. So sánh hai số hữu tỉ :
mới
x = y hoặc x < y hoặc x > y
Ví dụ : So sánh hai số hữu tỉ– 0,6 và
- Với hai số nguyên bất kỳ khi so
1
6
1 5

. Ta có:-0,6= 
;

sánh có những trường hợp nào?
10 2 10
2
- Tương tự cho hai số hữu tỉ.
GV:Trần Thị Kim Loan

2


Trường THCS Phú Thạnh
-Cho HS xét VD như SGK
-Quy đồng các mẫu số, dùng
- Thơng qua VD hảy cho biết ta có quy tắc so sánh hai phân số
thể làm thế nào để so sánh hai số cùng mẫu số
hửu tỉ?
-HS tiến hành theo u cầu
- Cho HS thực hành bài tập ?4 và ? của GV
5.
-HS nghe và ghi theo GV
-GV giới thiệu về số hửu tỉ dương,
số hửu tỉ âm, số 0

Đại số 7
6 1
1

 -0,6<
10 2
2
Chú ý:

- Nếu x < y thì trên trục số,
điểm x ở bên trái điểm y.
- Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là
số hữu tỉ dương.
- Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là
số hữu tỉ âm.
Số 0 khơng là số hửu tỉ dương cũng
khơng là số hửu tỉ âm
Mà:

V. CỦNG CỐ DẶN DỊ:( 6’)
-Thế nào là số hữu tỉ ? Cho VD.
-Đễ so sánh hai số hữu tỉ ta làm thế nào?
Phiếu học tập 2: Bài tập 3 So sánh hai số hữu tỉ
a) x = và y =
b) x = và y =
c) x = -0,75 và y=
u cầu học sinh làm bài tập 3 SGK
+Đưa về mẫu dương
+ Quy đồng
*Bổ sung kiến thức mới
1 1

Hãy viết ba số hữu tỉ xen giữa
3
4
VI. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (2’)
-Nắm vững định nghĩa số hữu tỉ, cách biễu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh hai số hữu tỉ
-Làm BT 3,4,5/8 SGK-BT 1,3,4,8/3,4 SBT
-Ơn lại quy tắc cộng,trừ phân số; quy tắc” dấu ngoặc”; quy tắc”chuyễn vế” (Tốn 6)

Hướng dẫn bài tập 5 : +Theo đề bài : x = ; y = (a,b,m �Z , m >0)
+ Vì x > y nên � a ? b
=> x = , y = , z =
a < b � ?.....
 Phụ lục
Phiếu học tập 1: Biểu diển số hữu tỉ trên trục số
Phiếu học tập 2 :Bài tập 3 SGK
Bài tập 3 So sánh hai số hữu tỉ
a) x = và y =
b) x = và y =
c) x = -0,75 và y=
Rút kinh nghiệm:
…………………………….....................................................................................................................................
Tiết :2
§2. CỘNG , TRỪ SỐ HỮU TỈ
Ngày soạn :7/8/18
Tuần:1
Ngày dạy: 13/8/18
I- MỤC TIÊU :
- Kiến thức:HS nắm được các quy tắc cộng, trừ số hữu tĩ ; hiểu quy tắc “chuyển vế” trong tập hợp
số hữu tỉ.
- Kỹ năng: - Có kỹ năng làm các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng.
- Có kỹ năng áp dụng quy tắc chuyển vế.
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác
II- CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ ghi các bt , một số bài giải mẫu, phiếu học tập.
- HS: bảng nhóm; chuẩn bị các BT ơn tập
GV:Trần Thị Kim Loan

3



Trường THCS Phú Thạnh

Đại số 7

III. KIỂM TRA BÀI CŨ: (10ph)
Câu hỏi
Đúng
2
1) Nêu ba cách viết khác nhau của số hữu tỉ
3
Biểu diễn số hữu tỉ trên trên trục số
2) Trong các cách viết sau cách viết nào đúng, cách viết
nào sai? Phiếu học tập ghi sẵn nội dung
Điền dấu  vào ô thích hợp:
Cách
Cách Đ S
Cách viết
Đ S
viết
viết
–5Z
–5Z
–5Q
1
1
1
Z
Z

Q
2
2
2
3
3
3
Q
Q
Z
4
4
4
ZQ
ZQ
NZQ

Đáp án

Điểm
5

Đ

S

x
x
x
x


Cách viết

Đ

–5Q
1
Q
2
3
Z
4
NZ
Q

x
x

S

5

x
x

IV-TIẾN TRÌNH GIẢNG BÀI MỚI:
Giới thiệu bài mới :Hoạt động khởi động ( 2 phút) : 1 sht có thể viết được dưới dạng phân số , từ đó ta có thể
cộng trừ 2 số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng phân số, rồi áp dụng quy tắc cộng trừ phân số đã học.
Hoạt động của GV


Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: (13ph) CỘNG, TRỪ HAI SỐ HỮU TỈ
Hình thành và tiếp thu kiến
- Số hữu tỉ được viết dưới dạng 1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ: (13’)
thức mới
a
- Số hữu tỉ được viết dưới b (a, b  Z , b  0)
Công thức :
dạng nào?
a
b
-HS chú ý lắng nghe
x

y

,
(a, b, m  Z, m > 0)
- Vậy với hai số hữu tỉ x và y
m
m
ta có thể viết chúng dưới
a b a b
 
X+y=
dạng hai phân số cùng mẫu
m m
m
dương rồi áp dụng quy tắc

a b a b
cộng trừ phân số. Quy tắc


x–y=
m m
m
cộng trừ hai số hữu tỉ cũng có
các tính chất giao hoán, kết
VD: Tính
hợp, cộng với 0, mỗi số hữu tỉ
đều có một số đối.
a) + = +
Vận dụng kiến thức mới
= =
-Thực hiện các thí dụ SGK. b) -3 - ( ) = Phiếu học tập 1
Phiếu học tập 1
= =
Tính a) 0,6 +
a / 0,6 += + ?1
b/ - (-0,4)
=+a / 0,6 += + =+- ==+b/ - (-0,4)= +
=+- ==+=
b/ - (-0,4)= +
=+=
GV:Trần Thị Kim Loan

4



Trường THCS Phú Thạnh

Đại số 7

- Nghe nhấn mạnh lại
-Nhấn mạnh khi cộng, trừ hai
số hữu tỉ,ta viết hai số hữu tỉ
dưới dạng phân số có cùng
một mẫu dương (bằng cách
quy
đồng
mẫu
của
chúng).Cộng, trừ hai tử số,
mẫu giữ nguyên .Rút gọn kết
quả nếu có thể
Hoạt động 2: (10ph) QUY TẮC “CHUYỂN VẾ”
Hình thành và tiếp thu kiến
-HS giải : – 3 + x = 1
2. Quy tắc “chuyển vế”:
thức mới
Khi chuyễn một số hạng từ vế này sang
x=1+3=4
-Cho HS giải bài tìm x sau:
vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu
–3+x=1
số hạng đó.
-Nhắc lại quy tắc chuyển vế
Với mọi x,y,z  Q;
trong Z.

x + y = z  x = z - y.
-Tương tự đối với số hữu tỉ
Ví dụ: Tìm x biết:
cũng có quy tắc chuyển vế.
1 2
x 
Vận dụng kiến thức mới
2 3
-Cho HS làm BT ?2.
2 1 4 3 7
Phiếu học tập 2
Phiếu học tập 2
x    
3 2 6 6 6
Tìm x biết
a/ x- = ?2
a) x - = x=-+
x =
Tìm x biết
b/ - x
a/ x- = b) - x = x= +
x =
x
=
-+
x=-Hoạt động nhóm ?2
b/ - x = x= +
x=
-Yêu cầu hoạt động nhóm ?2
SGK

* Chú ý : ( SGK)
-Chú ý:Trong Q ta cũng có
Trong Q, ta cũng có những tổng đại số,
những tổng đại số , trong đó
trong đó có thể thay đổi các số hạng, đặt
có thể đổi chổ các số hạng,
dấu ngoặc để nhóm các số hạng một
đặt dấu ngoặc để nhóm các số
cách tùy ý như các tổng đại số trong Z
hạng một cách tùy ý như các
tổng đại số trong Z
- Gọi HS đọc chú ý SGK.
V.CỦNG CỐ DẶN DÒ:(8’)
Cho học sinh nêu lại các kiến thức cơ bản của bài:
+Quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ (Viết số hữu tỉ dưới dạng phân số cùng mẫu dương, cộng trừ phân số
cùng mẫu dương )
+Quy tắc chuyển vế
Phiếu học tập 3 :Bài tập 6 SGK
BT 6 Tính a) +
b) c) + 0,75
d) 3,5 - (- )
*Bổ sung kiến thức mới
3 1
2
Tìm x  Q biết  : x 
4 4
5
VI- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (2’)
GV:Trần Thị Kim Loan
5



Trường THCS Phú Thạnh

Đại số 7

- Học thuộc qui tắc và công thức tổng quát
- Bài tập về nhà : 7; 8 (b,d) ; (9b,d) (trang 10 SGK ) ,13(trang 5 SBT)
- Ôn tập qui tắc nhân chia phân số, các tính của phép nhân trong Z
Phụ lục
Phiếu học tập 1 :?1 SGK Tính 0,6 +
Phiếu học tập 2: Tìm x biết
a) x - =
Phiếu học tập 3 :Bài tập 6 SGK
BT 6 Tính a) +
b) -



-(-0,4)

b) - x =
c) + 0,75

d) 3,5 - (- )

Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………........................................................................................

Tiết :3
Tuần:2

LUYỆN TẬP

Ngày soạn: 13/8/18
Ngày dạy: 20/8/18

I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Biết quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, hiểu quy tắc chuyển vế trong tập số hữu tỉ
- Kỷ năng: Thực hiện thành thạo các phép tính về số hữu tỉ
Giải được các bài tập vận dụng quy tắc các phép tính trong Q
- Thái độ: Suy luận logic, chính xác, khoa học
II- CHUẨN BỊ:
- GV :SGK, SGV, Bảng phụ
- HS: SGK, vở ghi .
III. KIỂM TRA BÀI CŨ: ( 7 phút )
Câu hỏi

Đáp án

a) Nêu quy tắc công, trừ hai số

Viết hai số hữu tỉ dưới dạng hai

hữu tỉ


phân số có cùng một mẫu dương

Điểm

( bằng cách quy đồng mẫu của
chúng )

4

Công, trừ hai tử số, mẫu chung
GV:Trần Thị Kim Loan

6


Trường THCS Phú Thạnh

Đại số 7
giữ nguyên

b ) Tính
+ (- ) + (- )
(- ) + (- ) + (- )

Rút gọn kết quả ( nếu có )
+ (- ) + (- )

6

= - = = -2

IV-TIẾN TRÌNH GIẢNG BÀI MỚI:
Giới thiệu bài mới :Hoạt động khởi động ( 2 phút )
Hãy tính nhanh giá trị của biểu thức sau

1
3 1 1
2
4 7
B    ( )  
 ( )  
2
5 9 131
7 35 18
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung

HĐ1 :Tính tổng hoặc hiệu của

Dạng 1 :Tính tổng hoặc hiệu

nhiều số hữu tỉ ( 15 phút )

của nhiều số hữu tỉ
b) (- ) + (- ) + (- )
= - = = -3
c) - (- ) = + =
d) - [ ( - ) - ( + )]

= -[(- )- ]
= - (- )
= =3

Hình thành và tiếp thu kiến

-HS xem đề và làm bài tập 8

thức mới

b,c,d SGK

-Yêu cầu học sinh làm bài tập 8

-3 HS lên bảng

b,c,d SGK
-Gọi 3 hs lên bảng

HĐ2: Tìm số hạng chưa biết

Dạng 2: Tìm số hạng chưa biết

trong một tích hoặc một hiệu:

trong một tích hoặc một hiệu
a) x + =
x= x=
b) x - =


( 15 phút )
Hình thành và tiếp thu kiến

-HS xem và làm bài 9 SGK

thức mới
-Yêu cầu hs làm bài 9 SGK
- Lưu ý áp dụng quy tắc chuyển
vế :Khi chuyển vế một số hạng
GV:Trần Thị Kim Loan

-Lưu ý

x= +
x= =1

7


Trường THCS Phú Thạnh

Đại số 7

từ vế này sang vế kia của một

c ) -x - =
x
=- +
x
=


đẳng thức , ta phải đổi dấu số
hạng đó

d) - x =
x = x =
x= +

HĐ3: Tính giá trị của biểu thức

Dạng 3: Tính giá trị của biểu

có nhiều dấu ngoặc ( 7 phút)

thức có nhiều dấu ngoặc

Hình thành và tiếp thu kiến
thức mới

-Hoạt động nhóm

-Yêu cầu hoạt động nhóm bài 10
SGK

-Các nhóm nhận xét sửa sai nếu

-Các nhóm nhận xét sửa sai nếu






-Lưu ý cách bỏ ngoặc

Ta có thể tính giá trị của từng
biểu thức trong ngoặc rồi tính
tổng hoặc hiệu của các kết quả
Có thể bỏ dấu ngoặc rồi nhóm
các số hạng thích hợp bằng cách
áp dụng tính chất giao hoán và
kết hợp

A=(6- + )-(5+ - )-(3+ )
A= - 5
2
Cách 2
2 1
5 3
7 5
A =6    5    3  
3 2
3 2
3 2
A=

2 5 7 1 3 5
A  (6  5  3)  (   )  (   )
3 3 3 2 2 2
1
 2  0 

2
1
 (2  )
2
1
 2
2

V.CỦNG CỐ DẶN DÒ:(8’)
Cách tìm số chưa biết ,nhắc lại QT chuyển vế ,thứ tự thực hiện các phép tính
*Bổ sung kiến thức mới Tìm x biết : 1/2x + x – 1 = 1/2 - Học sinh làm phiếu học tập
GV:Trần Thị Kim Loan

8


Trường THCS Phú Thạnh

Đại số 7

VI- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (2’)
-

Xem lại quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ

-

Xem lại các bài tập đã sữa

- Chuẩn bị “ nhân, chia số hữu tỉ “

Phụ lục :
Phiếu học tập : Tìm x biết : 1/2x + x – 1 = 1/2
* Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
Tiết :4
§3.
NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ
Ngày soạn: 13/8/18
Tuần:2
Ngày dạy: 20/8/18
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức:HS nắm vững các qui tắc nhân, chia số hữu tỉ
- Kỷ năng:Có kĩ năng nhân chia số hữu tỉ nhanh và đúng
- Thái độ: Khả năng phân tích, tìm tòi
II.CHUẨN BỊ:
- GV :Bảng phụ ghi công thức và các t/c, đ/n tỉ số của 2số, phiếu học tập.
- HS:Ôn tập các qui tắc nhân, chia phân số, đ/n tỉ số của hai số.
III. KIỂM TRA BÀI CŨ:( 8ph)
Câu hỏi
Đáp án
Điểm
1/ Muốn cộng,trừ 2sht x,y ta làm thế nào?
1) SGK
4
Viết công thức tổng quát?
3
1
7
Tính: 3 

2
2
3
2
5
Tìm x , biết:  x  1
3
3
8
2/ Phát biểu quy tắc nhân hai phân số, chia hai phân số.
2) SGK
2
Nói tỉ số của hai số a và b là gì?
Thương của phép chia a cho b
IV- TIẾN TRÌNH GIẢNG BÀI MỚI:
Giới thiệu bài mới :Hoạt động khởi động ( 2 phút )
3 2 5 6
19
; để lập một biểu thức có giá trị là -2
Dùng dấu các phép tính và các số hữu tỉ ; ;
4 5 7 7
28
Hoạt động của GV
Hoạt độngcủa HS
Nội dung
Hoạt động 1: (10ph) NHÂN HAI SỐ HỮU TỈ
1/Nhân 2 số hữu tỉ:
Hình thành và tiếp thu kiến
Với:
thức mới

-Trong tập hơp Qcác số hữu
tỉcũng có phép tính nhân ,chia
các số hữu tỉ.
Ví dụ: Tính:
3
-Nhân tử với tử, mẫu với mẫu a)
3
1 3
3
-VD:-0,2. .Theo em sẽ thực
 0,2.  . 
-HS ghi theo GV
4
4
5 4
20
-Gh,kh,nhân với 1,pp,snđ
hiện như thế nào?
3 1 3 5 15
.2  . 
-HS theo dõi và ghi theo GV b)
-Hãy phat biểu QT nhân PS?
4 2 4 2
8
-HS
lên
bảng
thực
hiện
-GV giới thiệu công thức tổng

GV:Trần Thị Kim Loan

9


Trường THCS Phú Thạnh
quát như SGK
-PS có những t/c gì?
-GV đưa t/c nhân lên bảng phụ
-GV giới thiệu công thức tổng
quát như SGK
Vận dụng kiến thức mới
 9 17
.
Tính a/ 34 4
b/

Đại số 7
-HS tiến hành theo yêu cầu
GV

Vận dụng công thức tính

a
c
a c ad
x  ; y   x. y   
b
d
b d bc


*Các
tính

chất :
+ Giao hoán: x.y = y.x
+ Kết hợp: (x.y).z = x.(y.z)
+ Phân phối:
x.(y + z) = x.y + x.z
+ Nhân với 1: x.1 = x

 20  4
.
41 5

Hoạt động 2 : (12ph) CHIA HAI SỐ HỮU TỈ
2/Chia 2 số hữu tỉ:
Hình thành và tiếp thu kiến
-HS ghi theo GV
a
c
Với x= ;y=
thức mới
b
d
-Cho HS nhắc lại QT chia PS
ta
a c a d ad
(đã học ở lớp 6)
-HS tiến hành theo yêu cầu

x: y  :  � 
b d b c bc
-Phép chia số hữu tỉ cũng được GV
tiến hành như chia PS
-GV giới thiệu công thức tổng
quát như SGK
2
3
2
3
.(  ) 
Ví dụ: -0,4 :(- )=
5
2
3
5
2
-Cho HS làm VD: -0,4. ?: Tính
3
-HS thực hiện
� 2 � 35 7
-Cho HS làm ?/11 SGK
3,5. �
1 � .
Phiếu học tập
Vận dụng kiến thức mới
� 5 � 10 5
Phiếu học tập
7 7 7.( 7) 49
 .



12
9
Tính a) 3,5 .(-1 )
a/3 5.- =-4
2 5
2.5
10
b) : (-2)
5
10
25
5
5
5  1 5
b/:-2=
: (2)  . 
3
46
23
23 2 46
c/-7/6

có:

Hoạt động 3 : Chú ý (3ph)
Hình thành và tiếp thu kiến

- HS đọc SGK


Chú ý :
Thương của phép chia số h tỉ x cho số h
tỉ y( y0 ) gọi là tỉ số của 2 số x và y.
x
Ký hiệu là hay x:y
y

- HS ghi ví dụ SGK
- HS cho thêm vd

Ví dụ : tỉ số của -5,12 và 10,25 được viết
là -5,12/10,25 hay -5,25 : 10,25

thức mới
- Cho HS đọc phần chú ý
trang 11
- Cho HS ghi ví dụ
-Yêu cầu HS cho thêm vd
Tỉ số 2 số hữu tỉ sẽ học tiếp ở
tiết sau
Vận dụng kiến thức mới
GV:Trần Thị Kim Loan

-Tỉ số hai số x và y với x,y

10


Trường THCS Phú Thạnh

-So sánh sự khác nhau giữa tỉ
số của hai số với phân số

Đại số 7
Q (y  0 )
Phân số (a  Z, b Z, b 
0)

V. CỦNG CỐ DẶN DÒ: (8’)
- Giới thiệu các tính chất phép
nhân số hữu tỉ trên bảng phụ
-Yêu cầu HS làm BT 13,/12

-HS theo dõi
- 4HS lên bảng Làm

BT 13,/12
a) -7/1/2 b) 2/3/8
c) 4/15 d) -1/1/6

- Mỗi HS trình bày
miệng một kết quả

BT 14 :
Dòng 1 cột 5 : -1/8
Dòng 3 cột 5 : 16
Dòng 5 cột 1 : 1/256
Dòng 5 cột 2 : -2
Dòng 1 cột 5 : -1/128


HS thảo luận theo nhóm
-Yêu cầu HS trả lời tại chỗ BT
14

*Bổ sung kiến thức mới
Dùng dấu các phép tính và các số hữu tỉ

3 2 5 6
; ;
; để lập một biểu thức có giá trị là
4 5 7 7

19
28
VI.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:(2’)
- Nắm vững qui tắc nhân , chia số hữu tỉ .Ôn giá trị tuyệt đối của số nguyên
- Bài tập về nhà : 15,16 (trang 13 SGK ) ; số 10,11,12,14,15 (trang 4,5 SBT)
- Hướng dẫn BT 15/13/SGK . Kết nối các số ở các chiếc lá bằng các phép tính có sử dụng dấu ngoặc
theo nhiều các khác nhau để tìm kết quả.
BT16: Áp dụng tính chất phân phối với phép cộng rồi thực hiện phép tính trong ngoặc

-2

2
3 �4 �
1

: � 
�  �
7 � 5 �3

�3

2
3� �
1

�
� 
�  �
7 � �3
�3


4 �4
:

7 �7
�4
4�
:


7�
�5

Phụ lục
Phiếu học tập : Tính

b) - : (-2)
Rút kinh nghiệm:

……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………........................................................................................

GV:Trần Thị Kim Loan

a) 3,5 .(-1 )

11


Trng THCS Phỳ Thnh

Tit :5
Tun:3

i s 7

Ngy son: 20/8/18
Ngy dy: 27/8/18

LUYN TP

I. MC TIấU
- Kieỏn thửực:Hc sinh bit c cỏc quy tc nhõn, chia s hu t , hiu khỏi nim t s ca hai s hu
t
- K naờng:Thc hin thnh tho cỏc phộp tớnh v s hu t .Cú kh nng nhõn, chia s hu t nhanh v
ỳng

- T duy, thaựi ủoọ: Rốn tớnh cn thn, chớnh xỏc, trỡnh by khoa hc
II.CHUN B:
Giỏo viờn :SGK ; bng nhúm
Hc sinh : SGK; chun b mt s bi tp nh
III. KIM TRA BI C (7 phỳt )
Cõu hi
a) Nờu quy tc nhõn chia s
hu t
b) Tớnh
.
- :

ỏp ỏn
a) Ta cú th nhõn, chia hai s
hu t bng cỏch vit chỳng
di dng phõn s ri ỏp
dung quy tc nhõn, chia
phõn s
b) . = - : =-

im
4 im

3 im
3 im

IV- TIN TRèNH GING BI MI:
Gii thiu bi mi :Hot ng khi ng ( 2 phỳt )
1
Cho s hu t x khỏc 0. Khi no thỡ

l mt s nguyờn ?
x
Hot ng ca thy
Hot ng ca trũ
H 1: Nhõn, chia s hu t ( 13
phỳt)
Hỡnh thnh v tip th kin thc
-Xem bi tp v lm bi vo v
mi
-Trỡnh chiu bi tp cho hc
sinh lm
Tớnh a) - . 1
b) 1 .c) 4 :( -2 )
d) 1 : ( )
-Gi 4 hc sinh lờn bng lm
4 hc sinh lờn bng
H2:Thc hin cỏc phộp tớnh
i vi nhiu s hu t 20phỳt )
GV:Trn Th Kim Loan

Ni dung
Dng 1 Nhõn, chia hai s hu t
Bi tp 1
a) - . 1 = b) 1 .-

=-

c) 4 :( -2 ) = d) 1 : ( ) =
Dng 2 :Thc hin cỏc phộp
tớnh i vi nhiu s hu t


12


Trường THCS Phú Thạnh
Hình thành và tiếp thu kiến
thức mới
-Cho học sinh làm câu c, d bài
tập 13 SGK

Đại số 7
Bài tập 13 SGK
c) ( 11 : 33 ) . = 11 . 16 . 3
12 161.4.3 412 33 5
11.16.3


=
12.33.5 3.3.5 15

Học sinh làm câu c, d SGK

7 8 45
.[( )  ]
23 6
18

d)

7 23 7

1
.

 1
23 6
6
6
Bài tập 16
=

Vận dụng kiến thức mới
Cho học sinh xem và làm bài tập
16 SGK
Yêu cầu học sinh hoạt động
nhóm
Các nhóm nhận xét và sữa những
sai lầm của các nhóm
Lưu ý áp dụng tính chất a : c +
b :c = ( a+ b) :c

Học sinh xem và làm bài tập 16
SGK
Học sinh hoạt động nhóm
Nhận xét và sữa những sai lầm
của các nhóm
-Lưu ý

a) (

2 3 4 1 4 4

 ): (  ):
3 7 5
3 7 5

2 3  1 4 4
   ):
3 7 3 7 5
4
=0:
=0
5

=(

5 1 5
5 1 2
b) : (  )  : (  )
9 11 22 9 15 3
=
=

5 22 5 15 5 22 5
:(  .
 .(
 )
9 3 9 9
9 3
3
5 27 5.(27)
.


 5
9 3
9.3

V. CỦNG CỐ DẶN DÒ ( 2 phút )
- Nhắc lại quy tắc nhân, chia số hữu tỉ
- Nêu tính chất của phép nhân số hữu tỉ
Bổ sung kiến thức mới : Cho số hữu tỉ x khác 0. Khi nào thì

1
là một số nguyên ?
x

VI.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:(2 phút )
- Xem lại các bài tập đã sữa
- Bài tập Tính giá trị của biểu thức sau ( chú ý áp dụng tính chất các phép tính )
A=

5 7 11
. . .( 30)
11 15 5

C = 1 15 38
.
.
6 9 45

B=


1 15 38
.
.
6 9 45

D = (2

2 9 3 3
. . ):
15 17 32 17

Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
GV:Trần Thị Kim Loan

13


Trường THCS Phú Thạnh

Đại số 7

……………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………........................................................................................
Tiết:6
§4. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ.
Ngày soạn: 20/8/18
Tuần:3

CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN
Ngày dạy: 27/8/18
I- MỤC TIÊU:
- Kiến thức:HS hiểu được k/n GTTĐ của 1 số hữu tỉ
- Kỹ năng: Xđịnh được gtrị t đối của 1 số h tỉ .Có khả năng cộng,trừ, nhân, chia các số hữu tỉ
- Thái độ: Có ý thức vận dụng các phép toán về sht để tính toán hợp lý
II-CHUẨN BỊ:
- GV:ghi BT cộng, trừ, nhân, chia số thập phân ,ôn lại 1số kiến thức về số nguyên,hình vẽ trục số, phiếu
học tập.
- HS:ôn tập các phép toán về số thập phân
III. KIỂM TRA BÀI CŨ:( 8ph)
Câu hỏi
1/Vẽ trục số ,biểu diễn trên trục số các số hữu tỉ

1) Biểu diễn đúng

Đáp án

Điểm
10

2/ Giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên a là gì? Tìm

2)SGK

3

15;-3; 0

15 ; 3 ; 0


4

Tìm x biết x=2

x = 2 hoặc x = -2

3

3,5; -1/2; -2

IV. TIẾN TRÌNH GIẢNG BÀI MỚI:
Giới thiệu bài mới :Hoạt động khởi động ( 2 phút)
Ta đã biết gttđ của một số nguyên a. Vậy gttđ của số hữu tỉ x là gì?
Với điều kiện nào của số hữu tỉ x thì x= -x ?

GV:Trần Thị Kim Loan

14


HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
Hoạt động 1 : (12ph) GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
Hình thành và tiếp thu kiến thức -HS chú ý lắng nghe và ghi 1. Giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ(12’)
Trường
Đại sốcách
7
mới THCS Phú Thạnh

theo GV
GTTĐ của 1số hữu tỉ x là khoãng
Tương tự như giá trị tuyệt đối của
từ điểm x đến điểm 0 trên trục số
số nguyên, GV giới thiệu giá trị
tuyệt đối của số hữu tỉ x như SGK
-Cho HS tìm :
- HS tiến hành theo yêu
cầu GV
1
x nếu x0
3,5 ,  -  ,  0  , -2 
x=
2
-HS chú ý lắng nghe và ghi
-GV chỉ vào trục số HS2 đã biểu
-x nếu x<0
theo GV
diễn các số hữu tỉ trên
Và lưu ý HS: khoãng cách không
-HS lên bảng thực hiện
có giá trị âm
2
2 2
VD:x= thì x= =
-GV nêu phần tổng quát như SGK
3
3 3
1
1

-Cho HS làm VD SGK
x=-0,575thì
x=0,575
a/x=
b/x=
7
7
1
*Nhận xét:
c/x= 3
5
Với mọi xQ ta luôn có: x   0,  x  = x  và x   x
d/x= 0
-HS thực hiện phép tính
Theo gợi ý của GV
Phiếu học tập 1
?2 Tìm  x  biết :
a) ) x =
 x  =  =
b) x =
x =  =
c) x = -3
 x  = -3  = 3
d) x =0
x =0 =0
Hoạt động 2 : (15ph) CỘNG, TRƯ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN
Hình thành và tiếp thu kiến thức -HS nêu cách làm:
2.Cộng trừ nhân chia số thập phân:
mới
a) (-1,13)+(-0,264)

(15’)
-Cho HS thực hiện VD SGK
=-(1,13+0,264)
Đễ cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
-Hãy viết các số thập phân trên
=-1,394
ta thực hiện như đối với số nguyên
dưới dạng phân số
thập phân rồi áp dụng phép tính
về phân số để tính
Ví dụ:
-Quan sát các số hạng và tổng,
a) -1,13+(-0,264) =-1,394
cho biết có thể làm cách nào
-HS tiến hành theo yêu cầu
nhanh hơn không?
GV
b) 0,245-2,134 =-1,889
-Vậy khi thực hành cộng hai số
thập phân ta có thể áp dụng quy
c) -5,2.3,14 =-16,328
tắc tương tự như đối với số
-HS lắng nghe và ghi theo
nguyên
GV
d) -0,408: (-0,34) =1,2
-Gọi HS nhắc lại quy tắc đối với
số nguyên
-Tương tự cho HS làm tiếp câu
b,c)

-Thông qua
GV giới thiệu
GV:Trần
Thị cácVD,
Kim Loan
15
quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số
thập phân
Vận dụng kiến thức mới
Phiếu học tập 2
-Thông qua các VD giới thiệu
phần nhận xét SGK/14
Vận dụng kiến thức mới
-Cho HS thực hiện ?2/
Phiếu học tập 1
Tìm x  biết :
a) x = b) x =
c) x = -3
d) x =0


Trường THCS Phú Thạnh
V. CỦNG CỐ DẶN DÒ: (6’)
-Yêu cầu HS nêu công thức tính
/x/ ?
Trả lời BT 17/ 15

Đại số 7
-HS suy nghĩ trả lời


-Yêu cầu HS hoạt động nhóm BT
19/15

-HS hoạt động nhóm , cử
đại diện nhóm trả lời
- Từng HS báo kết quả và
nói cách làm

-Yêu cầu HS tính nhanh BT 20/15

- 4 HS lên bảng làm

BT17/15
1)Khẳng định đúng :a) và b)
2) a)x = 1/5 v x = -1/5
c) x = 0
19/15
a) Hai cách đều áp dụng tính chất
giao hoán và kết hợp
b) Nên làm theo cách của bạn Liên
20/15
a) 4,7

b) -104

c) 3,7 d) -28

Bổ sung kiến thức mới
Tính gí trị nhỏ nhất của biểu thức sau


A = x-

1

2

VI. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:( 2’)
- Học thuộc định nghĩa và công thức xác định giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ, ôn so sánh số hữu tỉ
- Bài tập về nhà : 21, 22, 24 (trang 15,16 SGK ) , 24, 25, 27;28 (trang 7 SBT)
- Tiết sau luyện tập mang máy tính bỏ túi
HD bài 28 c SBT
C = - (251 .3 +281 ) + 3.251 -( 1- 281 ) ta sử dụng quy tắc bỏ ngoặc
Phụ lục
Phiếu học tập 1: ?2 SGK Tìm x  biết :
a) x =
b) x =
c) x = -3
Phiếu học tập 2: ?3 SGK
Tính a) -3,116 +0,263

d) x =0
b) (-3,7) .(-2,16)

Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………….

Tiết :7
Tuần:4

LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Củng cố GTTĐ của 1 số hữu tỉ
GV:Trần Thị Kim Loan

Ngày soạn:27/8/18
Ngày dạy:03/9/18

16


Trường THCS Phú Thạnh

Đại số 7

- Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng so sánh các số hữu tỉ ;tính GTTĐ; tìm x ;sử dụng MTBT
-Thái độ: Phát triển tư duy HS qua dạng toán tìm GTLN,GTNN của biểu thức
II-CHUẨN BỊ:
-GV:bảng phụ ghi BT 26-MTBT, phiếu học tập.
-HS:bảng nhóm MTBT
III.KIỂM TRA BÀI CŨ: (8ph)
Câu hỏi
Nêu công thức tính gttđ của 1 số hữu tỉ ?
Tính -5;13; 0
Tìm x biết:x = 0,2 ; x – 1 = 3

Đáp án

Điểm


SGK
5; 13; 0

4
6

0,2 ; - 0,2
4; -2

5
5

IV- TIẾN TRÌNH GIẢNG BÀI MỚI:
Giới thiệu bài mới :Hoạt động khởi động ( 2 phút )
Tìm x, biết a/ x -2 = x
b/ x +2 = x

GV:Trần Thị Kim Loan

17


Trường THCS Phú Thạnh

Đại số 7

Hoạt động của GV
Hình thành và tiếp thu kiến
thức mới
-Hãy đổi số thập phân ra phân

số thập phân rồi so sánh
Hình thành và tiếp thu kiến
thức mới
-GV cho HS thực hiện
-Cho HS thực hiện BT 23/16
SGK

Hoạt động của HS
Dạng 1 : (12ph) SỐ HỮU TỈ
-HS tiến hnh theo yêu cầu GV

a/

4
 1  1,1
5

b/ -500 <0 < 0,001
13  12

18  37
-HS tiến hnh giải theo nhóm
-Đại diện nhóm trình bày cách
làm,
Giải thích tính chất đ p dụng
c/

Vận dụng kiến thức mới
-Cho HS thực hiện theo nhóm
giải BT 24/16 SGK

-GV cho đại diện một nhóm
lên trình bày lời giải

-HS tiến hành theo yêu cầu của
GV

Nội dung
 22/16 SGK
Sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự
tăng dần:
5
2 4
0,3;  ; 1 ; ; 0;-0,875
6
3 13
23/16 SGK
x < y ; y < x thì x < z .hãy so sánh:
4
a/ và 1
5
b/-500 và 0,001
c/13/18 và -12/-37
24/16 SGK
Tính nhanh:
a/ (-2,5.0,38.0,4)-[0,125.3,15.(-8)]
=(-1).0,38-(-1.3,15)=-0,38+3,15=2,77
b/[(-20,83).0,2+(-9,17).0.2]:[2,47.0,5(-3,53).0,5]=[(-30).0,2]: (6.0,5)
=(-6):3=-2

Dạng 2 : (10ph) GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ

Hình thành và tiếp thu kiến
-Số có giá trị tuyệt đối bằng 2,3 25/16 SGK
thức mới

Tìm x biết:
-Cho HS thực hiện BT 25/16
2,3 v -2,3
a/ x-1,7  = 2,3
SGK
�x  1,7  2,3
�x  4
a/ Những số nào có giá trị
�
�
�x  1,7  2, 3 �x  0,6
tuyệt đối bằng 2,3
-HS tiến hành theo gợi ý của
3 1
GV
b/  x  =
4 3
1
� 3 1
� 5
b/ Cho HS chuyễn  sang vế
x


x



3
� 4 3
� 12
�

phải rồi xét hai trường hợp
3
1
�x   
�x  13
tương tự như câu a/
� 4
3 � 12
Dạng 3 : (5ph) SỬ DỤNG MÁY TÍNH CẦM TAY
Hình thành và tiếp thu kiến
-HS tiến hành theo yêu cầu GV 26/16 SGK
thức mới
Dùng MTBTđể tính:
-HS dùng máy tính để tính ,ghi
a/ (-3,1597)+(-2,39)
kết quả BT 26/16 SGK
b/ (-0,793)-(-2,1068)
c/ (-0,5). (-3,2)+(-10,1).0,2
d/ 1,2.(-2,6)+(-1,4):0,7
V.CỦNG CỐ DẶN DÒ:(6’)
GV:Trần Thị Kim Loan

18



Trường THCS Phú Thạnh

Đại số 7

Học sinh nhắc lại quy tắc bỏ dấu ngoặc , tính gí trị tuyệt đối , quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
Bài tập trên phiếu học tập
Bổ sung kiến thức mới
Tìm x, biết a/ x -2 = x
b/ x +2 = x
VI.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (2’)
-Xem lại các bài tập đã làm
- Làm BT 28(b,d)/7 SGK, BT 30,31,33,34/8,9 SBT
-Ôn tập định nghĩa lũy thừa bậc n của a, nhân chia lũy thừa cùng cơ số(Toán 6)
Phụ lục
PHIẾU HỌC TẬP
Trong các câu sau, câu nào đúng , câu nào sai?
a/Nếu x �0 thì x = - x

.........

b/Nếu x �0 thì x > 0

.........

c/Với mọi x ��, - x �0 ........
d/Nếu x = x thì x �0

........


Đáp án : Đ – Đ – Đ – Đ
Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
Tiết :8
§5. LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
Ngày soạn:27/8/18
Tuần:4
Ngày dạy:03/9/18
I .MỤC TIÊU:
- Kiến thức:HS hiểu khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ,biết các quy tắc tích,
thương của hai lũy thừa cùng cơ số, quy tắc tính lũy thừa của lũy thừa, lũy thừa của một tích, lũy thừa
của một thương.
- Kỹ năng: Có kỹ năng vận dụng các tính chất trên trong tính toán
- Thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác
II.CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ ghi các bt ,một số bài giải mẫu, phiếu học tập.
- HS: bảng nhóm; chuẩn bị các bt ôn tập về luỹ thừa
III.KIỂM TRA BÀI CŨ: (8ph)
Câu hỏi
- Viết gọn 5 . 5. 5 . 5
54
-Viết các số sau dưới dạng luỹ thừa :
4 5
3 .3 ; 58 : 52
39 ; 56
IV. TIẾN TRÌNH GIẢNG BÀI MỚI:
Giới thiệu bài mới :Hoạt động khởi động ( 2 phút)
GV:Trần Thị Kim Loan


Đáp án

Điểm
10

19


Trường THCS Phú Thạnh

Đại số 7

Có thể viết (0,25) và (0,125) dưới dạng hai lũy thừa cùng cơ số không ?
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1 : (8ph) LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN
Hình thành và tiếp thu kiến
1. Lũy thừa với số mũ tự nhin:(7’)
thức mới
-HS tiến hành theo yêu cầu GV:
Lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x,
-Cho HS nhắc lại kiến thức về xn là lũy thừa đọc là :
kí hiệu là xn là tích của n thừa số x (n
lũy thừa với số mũ tự nhiên của x mũ n hoặc x lũy thừa n hoặc
số tự nhiên. Các quy tắc nhân lũy thừa bậc n của x. Trong đó là một số tự nhin lớn hơn 1).
chia hai lũy thừa cùng cơ số. x gọi là cơ số, n là số mũ.
xn = x.x.x……x (n thừa số)
---Các tính chất đó cũng áp dụng

tương tự cho số hữu tỉ.
-HS nghe và ghi theo GV
(x  Q, n  N, n > 1)
n
a a
a
a�
. .....
Qui ước: x1=x
-GV giới thiệu qui ước như SGK -HS: xn = �
b b2 43b
� �= 14
�b �
-Nếu viết số hữu tỉ x dưới dạng:
x0=1 (x  0 )
n
678
a
�a �
(a,b  Z, b  0) thì xn = � �
n
a.a...a a n
an
 a
b
b
 n
��
 n (x  0 )
Lưu

ý
:


b.2
b...3b b
b
1
 b
ta tính như thế nào?
8

4

n

n
�a � a

-GV ghi lại: � � n
�b � b
Vận dụng kiến thức mới
Phiếu học tập 1
-Yêu cầu học sinh làm ?1

2

Phiếu học tập 1
-4 HS lên bảng làm ?1
?1 Tính


� 3 � 19
 �
Ví dụ: �
� 4 � 16
2

(-0,5)2 = (-0,5).(-0,5) = 0,25
(-0,5)3 = (-0,5).(-0,5).(-0,5)
= -0,125
(9,7)0 = 1

2
9
�3 � (3)


� �
2
16
�4 � 4
3

3
8
�2 � (2)


� �
3

125
�5 � 5

Hoạt động 2 : (10ph) TÍCH VÀ THƯƠNG HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ
Hình thành và tiếp thu kiến
2. Tích và thương của hai lũy thừa
m
n
m+n
thức mới
-HS: a . a = a
cùng cơ số :(8’)
am: an = a m-n
-GV cho a  N , n  N, m  n
Với mọi x  Q; m, n  N
Thì: am : an = ?
xm.xn = xm+n
am : an = ?
(
- Tương tự với x  Q ; m, n  n
Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ
-HS: với mọi x  Q; m, n  N
Ta cũng có công thức:
số,ta giữ nguyên cơ số và cộng hai
Thì: xm: xn = x m-n
ĐK: x  0; m  n
số mũ )
xm.xn = x m+n
m
n

-Tương tự với x  Q thì x : x
xm : xn = xm – n ; ( x  0; m  n )
Phiếu
học
tập
2:
Tính như thế nào?
(
?2 SGK Tính
Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số
Vận dụng kiến thức mới
2
3
a) (-3) .(-3)
khác 0,ta giữ nguyên cơ số và lấy số
Phiếu học tập 2:
b) (-0,25)5 : (-0,25)
mũ của lũy thừa bị chia trừ cho số
?2 SGK Tính
mũ của lũy thừa chia )
a) (-3)2 .(-3)3
5
Ví dụ: Viết dưới dạng lũy thừa:
b) (-0,25) : (-0,25)
a) (-3)5 . (-3)4 = (-3)4+5 = (-3)9
GV:Trần Thị Kim Loan

20



Trường THCS Phú Thạnh

Đại số 7
b)(0,15)5:(0,15)2 = (0,15)5-2 =(0,15)3

Hoạt động 3 : (7ph) LŨY THỪA CỦA LŨY THỪA
Hình thành và tiếp thu kiến
3. Lũy thừa của lũy thừa:(10’)
thức mới
Với mọi x  Q; m,n  N:
- Yêu cầu học sinh làm ?3
Làm ?3 theo yêu cầu của GV
- Dựa vào kết quả trên tìm mối
2.3 = 6
(xm)n = xm.n
quan hệ giữa 2;3 và 6; 2’5 và 10 2.5 = 10
(Khi tính lũy thừa của lũy thừa ,ta
-Nêu cách làm tổng quát
- (xm)n = xm.n
Vận dụng kiến thức mới
Phiếu học tập 3 :
giữ nguyên cơ số và nhân hai số
Phiếu học tập 3 :
?3 SGK Tính và so sánh
mũ )
?3 SGK Tính và so sánh
a) (22)3 và 26
2 3
6
2 5

10
a) (2 ) và 2
b) [( - ) ] và ( - )
3 4

�   0, 2  12
2 5
10

dụ:
0,
2


b) [( - ) ] và ( - )
-HS tiến hành theo yêu cầu GV


-Vậy khi tính lũy thừa của một -Ta giữ nguyên cơ số và nhân
3 2
6

?4
�3 �� � 3 �
lũy thừa ta làm thế nào?
hai số mũ.
a) �
� ��  � �
-Nhắc lại công thức tổng quát về -HS tiến hành theo yêu cầu GV
�4 �� � 4 �


3 2
6
nhân và chia hai lũy thừa cùng

�3 �� � 3 �
4 2
a) �
 �

�   0,1 8
� ��  �
cơ số. Tương tự cho số hữu tỉ x.
b
)
0,1


4
4








2


4
8
b) �
 0,1
 0,1 �

�  

-Đưa bài tập đúng sai:
a )23.24  (23 ) 4
b)52.53  (52 )3
-Gọi đứng tại chổ trả lời
-Vậy xm.xn = (xm)n không .
-Nhấn mạnh
am.an ≠ (am)n

-Đứng tại chổ trả lời
a/ Sai
b/ Sai
HS không
-Nghe nhấn mạnh

V. CỦNG CỐ DẶN DÒ: (8’)
-Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa,các
công thức lũy thừa đã học
-Đưa bảng tổng hợp 3 công thức lên
bảng
-Cho HS làm bài tập 27/19/SGK

-Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài

tập 28 và 31/19/SGK
-Nêu nhận xét rút ra được từ bài tập
28
-Hướng dẫn HS các thao tác thực
hành trên máy tính

-Hs trả lời câu hỏi và
quan sát bảng tổng hợp
Các công thức
- HS làm vào vở , 2HS
lên bảng chữa
-HS hoạt động nhóm
- Nêu nhận xét
- Thực hành trên máy
tính

27/19
(-1/3)4 = (-1)4/34 = 1/81
(-2/1/4)3 = (9/3)3 = -11/25/64
(-0,2)2 = 0,04 ; (-5,3)0
28/19:
1/4, -1/8 ; 1/16; -1/32
Lũy thừa bậc chẵn của một số âm là
một số dương. Lũy thừa bậc lẻ của
một số âm là một số âm
31/19:
( 0,25) 8 = (0,5)16 ; (0,125)4 =(0,5)12
(3,5)2 = 12,25 ; (-0,12)3 = -0,00128;
(1,5)4 = 5,0625


Bổ sung kiến thức mới : So sánh 224 và 316
VI. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (2’)
GV:Trần Thị Kim Loan

21


Trường THCS Phú Thạnh

Đại số 7

Học thuộc định nghĩa lũy thừa bậc n của số hữu tỉ và các qui tắc
- Bài tập về nhà : 29, 30, 32 (trang 19 SGK ) , 39, 40, 42, 43 (trang 9 SBT)
- Đọc mục “Có thể em chưa biết ,, tr20/ SGK
Gợi ý làm bài : 30 a/ x = (- )3 . (- ) =
b/ x = ( )7 : ( )5 =
Phụ lục
Phiếu học tập 1: ?1 SGK Tính ( )2 ; (- )3 ; (-0,5)2 ; (-9,7)0
Phiếu học tập 2: ?2 SGK Tính
a) (-3)2 .(-3)3
b) (-0,25)5 : (-0,25)3
Phiếu học tập 3 :?3 SGK Tính và so sánh
a) (22)3 và 26
b) [( - )2]5 và ( - )10
Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………..

Tiết :9

§6. LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (tt)
Ngày soạn:03/9/18
Tuần:5
Ngày dạy:10/9/18
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức:Nắm vững hai quy tắc về lũy thừa của một tích và lũy thừa của một thương.
- Kỹ năng: Có kĩ năng vận dụng các quy tắc trong tính tóan.
- Thái độ :Khả năng phân tích, tìm tòi lời giải
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ, phiếu học tập.
- HS: BT tiết trước
III. KIỂM TRA BÀI CŨ; (10ph)
Câu hỏi
1/Nêu định nghĩa lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x. SGK
Sửa BT 39/9 SBT

Đáp án

Điểm
10

SGK

2/Viết công thức tính tích và thương hai lũy thừa

10

cùng cơ số, tính lũy thừa của một lũy thừa.
Sửa BT 30/19 SGK
IV. TIẾN TRÌNH GIẢNG BÀI MỚI :

Giới thiệu bài mới:Hoạt động khởi động ( 2 phút)
5 4.20 4
Để tính nhanh các biểu thức sau: a/ (0,125) .8
b/ 5 5 ta thực hiện nhu thế nào?
25 .4
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
3

GV:Trần Thị Kim Loan

3

22


Trường THCS Phú Thạnh

Đại số 7

Hoạt động 1 : (10ph) LŨY THỪA CỦA MỘT TÍCH
Hình thành và tiếp thu kiến
1. Lũy thừa của một tích:
thức mới
Với x  Q; n  N:
-Giới thiệu bài mới tính nhanh
tích (0,125)3.83 ntn? => bài mới -HS tiến hành theo yêu cầu GV
(xy)n = xn.yn
Vận dụng kiến thức mới

-Yêu cầu cả lớp làm ?1
Lũy thừa của một tích bằng tích
- Chép đề bài lên bảng
các lũy thừa
Tính và so sánh :
-HS1 làm câu a)
a) (2.5)2 và 22 .52
3
3
3
?2
�1 3 � �1 � �3 �
b) � . � và � �. � �
5
5
-HS2 làm câu b)
�1 � 5 �1 � 5
�2 4 � �2 � �4 �
a) � ��
3 ��
3 � 1  1
-Qua hai VD trên hãy rút ra -Ta có thể nâng từng thừa số lên
�3 �
�3 �
nhận xét: muốn nâng một tích lũy thừa đó, rồi nhân các kết quả
lên một lũy thừa, ta có thể làm lại
b) (1,5)3 . 8 = (1,5)3 . 23
thế nào?
-HS chú ý lắng nghe
-GV giới thiệu cách chứng minh

=(1,5 .2)3 = 33 = 27
công thức:
( xy )( xy )...( xy )
( xy)n= 1 44 2 4 43
( x. x... x ) ( y. y... y )
= 14 2 43 14 2 43
= xn.yn
-Lưu ý HS áp dụng công thức
theo hai chiều
-Cho HS làm (?2)
- Lưu ý áp dụng công thức theo
cả hai chiều
-Đưa ra bài tập viết các tích sau
dưới dạng lũy thừa của một số
hữu tỉ
a/ 108.28
b/ 254.28
c/158.94
- Yêu cầu 3 HS lên bảng
-Ta đã biết nhân hai lũy thừa
cùng cơ số .Vậy khi nhân lũy
thừa cùng số mũ như thế nào ?

-Cả lớp thực hiện
–Hai HS lên bảng tính
-HS tiến hành theo yêu cầu GV
-Lưu ý
-Suy nghĩ
-3 học sinh lên bảng ghi.
a/ 108.28= 208

b/254.28 = (52)4.28=58.28=108
c/ 158.94= 158.38 =458
-Ta nâng từng thừa số lên lũy thừa
đó rồi lập tích các kết quả tìm
được.

Hoạt động 2 : (10ph) LŨY THỪA CỦA MỘT THƯƠNG
Hình thành và tiếp thu kiến
2. Lũy thừa của một thương:
thức mới
Với x  Q; y  0; n  N
n
Yêu cầu học sinh làm ?3
�x � x n
Ta có: � � n
Phiếu học tập 1:
�y � y
Phiếu
học
tập
1:
Tính và so sánh
3
3
3
( Lũy thừa của một thương bằng
3
�-2 �  2 
�2 � ( 2)
a)

� �va 3
thương của các lũy thừa )
a) � �; 3 ?
3
�33�
�3 � 3
�2 � �2 ��2 ��2 � 8
5
5
.� �
. � �
� � � �
10
10


GV:Trần
Thị Kim
Loan
3
3
3
23






�3 � 27

;
?


25 �2 �
�-2�   2 
a)� �và 3
3
�3 �
3

3


Trường THCS Phú Thạnh
b/

Đại số 7

 2 

3

8
3
27
3
3
�2 �  2 
� � � 3

�3 � 3
105 100000
b) 5 
 3125
2
32
3



5

10 � 5

� � 5  3125
�2 �
5

105 �
10 �
� �
5
2
�2 �
-Lũy thừa của một thương bằng
thương các lũy thừa


-Qua hai ví dụ, hảy rút ra nhận
xét:

Lũy thừa của một thương có thể
tính như thế nào?
-GV giới thiệu công thức như
SGK
Vận dụng kiến thức mới
Phiếu học tập 2:
-Yêu cầu làm ?4
Tính
2
(7,5)3
72
a)
242 ; b) (2,5)3
3
c) 15
27

- Yêu cầu HS làm ?5 hoạt động
theo nhóm

3

153 153 �
15 �
 3  � � 53  125
27 3
�3 �
?5 Tính:
a) ( 0,125)3.83 = (0,125.8)3 = 13 = 1
b) (-39)4: 134 = (-39:13)4 =(-3)4 =

81

Phiếu học tập 2:
2
722 �72 � 2

� � 3  9
242 �24 �
3

153 153 �
15 �
 3  � � 53  125
27 3
�3 �
3
15 / 27 = 53 = 125
- Hoạt động nhóm. Đại diện nhóm
lên trình bày

V. CỦNG CỐ DẶN DÒ: (11’)
-Cho phát biểu lại các công thức đã học
-Chú ý hs cách phát biểu khác (lũy thừa
cùng số mũ )
-Yêu cầu HS làm bài tập (?5)
- Cho HS làm bài tập 34/22
-Yêu cầu HS làm bt 35/22
- Yeâu caàu HS hoạt động nhóm bài
tập 37(a,c),
-Chú ý hs thừa nhận tính chất :

Với a≠0; a≠1 hoặc a ≠ -1
nếu am = an => m = n
GV:Trần Thị Kim Loan

?4
2
722 �72 � 2
 � � 3  9
242 �24 �

-HS phát biểu và nêu lại
các công thức
- 2HS lên bảng Làm
- HS trình bày miệng
- 2HS lên bảng Làm
-HS hoạt động nhóm, cử
đại diện 1 nhóm lên bảng
trình bày
- Nhận xét bài làm giữa

(?5)
a) = (0.125 . 8)3 = 13 = 1
b) = (-39 : 13)4 = (-3)3 = 81
34/22
a) S b) Đ c) S
d) Đ e) Đ f) S
35/22
a) m = 5
b) n = 3
37/22

a) 1
c) 3/16

24


Trường THCS Phú Thạnh

Đại số 7

- Kiểm tra bài làm của vài nhóm
các nhóm
- Nhận xét bài làm của HS
- Cho HS làm bài tập 38 /22 trong phiếu -Làm bài tập 38 /22 trong
học tập
phiếu học tập

38/22
a) 89 , 99
b) 227 < 318

Bổ snng kiến thức mới:
Tính nhanh các biểu thức sau
a/ (0,125)3.83

b/

5 4.20 4
25 5.4 5


VI. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (2’)
- Ôn tập các qui tắc về lũy thừa học trong 2 tiết
- Bài tập về nhà : 38 ( b,d ) ,40 (trang 22, 23 SGK ); 46,50,51 (trang10, 11SBT)
- Tiết sau luyện tập
HD bài tập 38 SGK: Áp dụng công thức tính lũy thừa của một lũy thừa (xm)n = xm.n
Lưu ý Trong nhiều trường hợp ta phải sử dụng công thức này theo chiều từ phải sang trái
xm.n = ( xm)n =( xn)m
Cần tránh sai lầm do lẫn lộn hai công thức : xm.xn = xm+n và (xm)n = xm.n

Phụ lục
Phiếu học tập 1: ?3 SGK Tính và so sánh :
a) (- )3 và (-2)3 /33
Phiếu học tập 2 :?4 SGK Tính
722
242

(7,5)3
(2,5)3

b) 105 và ( )5
25

153
27

Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………


GV:Trần Thị Kim Loan

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×