Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án thủy điện Trung Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (442.79 KB, 18 trang )

MỞ ĐẦU
1.1 Xuất xứ dự án
Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án thủy điện Trung Sơn đã được Bộ
Tài nguyên và Môi trường phê duyệt tại Quyết định số 1257/QĐ-BTNMT ngày
17/6/2008. Trong Báo cáo ĐTM này đã xác định 01 Khu tái định cư trên địa bàn tỉnh Sơn
La là Khu TĐC số 4 bố trí TĐC tập trung cho 02 bản Đông Tà Lào và Tây Tà Lào, xã
Tân Xuân, huyện Vân Hồ (trước là huyện Mộc Châu).
1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư
Chủ đầu tư là Công ty TNHH MTV Thủy điện Trung Sơn (TSHP Co) phê duyệt
dự án đầu tư.
1.3 Mối quan hệ của dự án với các quy hoạch phát triển
Quy hoạch tổng thể di dân tái định cư dự án Thủy điện Trung Sơn được xây dựng
dựa theo Quy hoạch tổng thể di dân tái định cư dự án Thủy điện Sơn La và đã được Tập
đoàn Điện lực Việt Nam phê duyệt tại Quyết định số 137/QĐ-EVN ngày 02/4/2009. Dự
án được thiết kế đảm bảo tuân thủ theo quy hoạch tổng thể di dân tái định cư nêu trên.
2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi trường
- Luật bảo vệ môi trường số 55/2014 QH13 được Quốc hội nước CHXHVN Việt Nam
thông qua ngày 23 thánh 06 năm 2014
Nghị định:
-Nghị định 18/2015/ND-CP ngày 14/02/2015 Quy định về đánh giá môi trường chiến
lược, đánh giá tác động môi trường, kế hoạch bảo vệ môi trường;
- Nghị định số46/2015/NĐ-CP ngày 06/02/2013 của Chính phủ về quản lý chất lượng
công trình xây dựng;
Thông tư
- Thông tư số 32/2013/TT-BTNMT ngày 25/10/2013 của Bộ Tài nguyên và Môi trường
ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường.
Quyết định
- Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 và Quyết định số 04/2008/QĐBTNMT ngày 18/7/2008 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi Trường Ban hành Quy
chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;
- Quyết định số 04/2008/QĐ-BXD ngày 03/4/2008 của Bộ xây dựng Về việc ban hành
“Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Quy hoạch xây dựng”;


2.1. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng trong ĐTM
+ QCVN 05: 2013/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng không khí xung
quanh.
+ QCVN 26:2016/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn.
+ QCVN 27:2016/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về rung động.


+ QCVN 01:2009/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước ăn uống.
2.2 Danh sách những người tham gia trự tiếp báo cáo
Bảng 1.1 Danh sách những người tham gia trự tiếp báo cáo
TT

Họ và tên

Học vị

Chuyên ngành đào tạo

A. Chủ dự án- Công ty TNHH MTV Thủy điện Trung Sơn
1

Hoàng Ngọc Hiển

2

Trần Quốc Hùng

3

Trần Minh Thông


Phó Giám đốc BQLDA
Phó phòng Bồi thường –
GPMB thuộc BQLDA
Chuyên viên phòng Bồi
thường –GPMB thuộc
BQLDA

B. Đơn vị tư vấn
Kỹ sư

Xây dựng – Giám đốc Chi
nhánh Tây Bắc Công ty CP
TV ĐT & XD Quốc tế
Toán tin ứng dụng – Giám đốc
Công ty TNHH TV&ĐT
NANO
Khoa học môi trường - Chủ trì

1

Nguyễn Văn Sơn

2

Bùi Việt Hải

Thạc sỹ

3


Trần Văn Dân

Thạc sỹ

4

Nguyễn Văn Thiện

Kỹ sư

5

Nguyễn Thị Thu Hà

Cử nhân

6

Đinh Thanh Hà

Kỹ sư

Môi trường

7

Nguyễn Thanh Sơn

Kỹ sư


Môi trường

8

Nguyễn Thị Thùy Dương

9

Đinh Trung Hiếu

Kỹ sư

Lâm nghiệp

10

Nguyễn Minh Ngọc

Kỹ sư

Thủy lợi

11

Nguyễn Văn Lực

Kỹ sư

Địa chất thăm dò


12

Nguyễn Văn Trì

Kỹ sư

Kỹ sư khảo sát

13

Nguyễn Thị Bạch Ngọc

Thạc sỹ

14

Phan Văn Mạch

Cử nhân

Cử nhân

Chương I

Nông nghiệp
Hóa sinh

Tài chính kế toán


Thủy văn môi trường
Viện Sinh thái và tài nguyên
sinh vật


MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
1.1 Tên Dự án:
Khu tái định cư số thuộc dự án thủy điện Trung Sơn
1.2. Chủ dự án
Công ty TNHH MTV thủy điện Trung Sơn
Địa chỉ: Tầng 6, Tòa nhà VEAM, số 689 Lạc Long Quân - Phường Phú Thượng Quận Tây Hồ - Hà Nội.
Điện thoại: 043.710.0596
- Fax: 043.710.0597
Email: ; - Website: www.trungsonhp.vn
Đại diện: (Ông) Vũ Hữu Phúc
- Chức vụ: Giám đốc
1.3 Vị trí dự án

Vị trí khu TĐC số 4 thuộc dự án thủy điện Trung Sơn
1.4 Nội dung chủ yếu của dự án
1.4.1. Mô tả mục tiêu của dự án
1.2 Khối lượng và quy mô các hạng mục
TT

Tên điểm TĐC

1
2
3


Thảm Tôn
Suối Nón 1
Suối Nón 2
Tổng

Diện tích quy hoạch
mặt bằng (ha)
9,0
18,9
13,5
41,4

Khả năng dung nạp
(hộ)
50 và dự phòng 4
68 và dự phòng 6
68 và dự phòng 6
186 và dự phòng 16

(Nguồn: Quyết định phê duyệt TKCS số 27/QĐ-TĐTS ngày 20/3/2012 của Công ty TNHH thủy


điện Trung Sơn)

Bảng 1.3: Danh mục các hạng mục phụ trợ
TT
1
2
3
4

5
6

Tên hạng mục
Hệ thống giao thông
Hệ thống điện
Hệ thống cấp nước
Hệ thống thoát nước
San nền nhà ở và công trình công cộng
Công trình hạ tầng kỹ thuật môi trường: bãi rác, nghĩa
trang

1.4.3. Tổng mức đầu tư:
Tổng mức đầu tư của dự án là 301.410.580.000 VNĐ (Ba trăm linh một tỷ, bốn trăm mười
triệu năm trăm tám mươi nghìn đồng chẵn)
CHƯƠNG 2
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ XÃ HỘI
2.1. Điều kiện môi trường tự nhiên
2.1.1. Điều kiện địa lý, địa hình, địa chất:
a. Điều kiện tự nhiên
Khu tái định cư số 4 thuộc công trình thuỷ điện Trung Sơn, nằm trên địa phận xã
Tân Xuân huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La. Khu TĐC số 4 nằm ở phía Tây Nam huyện Mộc
Châu, cách Quốc lộ 6 khoảng 30 km. Vị trí công trình được xác định như sau:
Phía Bắc giáp xã Chiềng Xuân và xã Xuân Nha.
Phía Tây giáp xã Trung Sơn - tỉnh Thanh Hoá.
Phía Nam xã Trung Lý - tỉnh Thanh Hoá.
Phía Đông giáp xã Chiềng Xuân và nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào.
b. Đặc điểm địa hình
Vùng dự án có địa hình chia cắt mạnh và dốc hình thành các thung lũng, tạo ra
nhiều tiểu vùng với các ưu thế khác nhau cho phép phát triển nền kinh tế nông - lâm

nghiệp đa dạng. Tuy nhiên, với địa hình phần lớn là núi cao và bị chia cắt thì việc phát
triển các cơ sở hạ tầng gặp nhiều khó khăn, ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất nông - lâm
nghiệp, cũng như phát triển kinh tế - xã hội và giao lưu, trao đổi hàng hoá với các vùng
khác trên địa bàn. Để thuận lợi cho việc chuyển giao khoa học kỹ thuật, cung ứng vật tư
nông nghiệp tới bản cần đầu tư lớn để xây mới và nâng cấp tuyến đường từ trung tâm xã
tới các khu tái định cư.
2.1.2. Điều kiện về khí tượng


Khu vực dự án thuộc địa bàn xã Tân Xuân là khu vực nằm trong vùng nhiệt đới gió
mùa vùng núi với hai mùa rõ rệt:
Mùa khô ít mưa, mùa này thường bắt đầu từ tháng 10 năm trước đến tháng 3 năm
sau và thịnh hành gió Đông Bắc. Ngoài ra, từ cuối tháng 12 năm trước đến tháng 3 năm
sau thường xen kẽ gió Tây Nam (gió Lào) khô nóng và thường xuất hiện sương muối.
Mùa mưa bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 9, mùa này hình thành gió đông Nam, mưa nhiều,
lượng mưa trung bình trong tháng đạt tới 200 mm/tháng.
Lượng mưa phân bố không đều và mùa mưa thường hay gây ra sạt lở đất đá, gây ách
tắc giao thông. Ngoài ra, gió Tây Nam còn gây ra ảnh hưởng tới phát triển sản xuất nông – lâm
nghiệp. Vì vậy cần có các giải pháp là bố trí lịch gieo trồng để hạn chế sự bất lợi của thời tiết.
2.1.3. Điều kiện về thủy văn
2.1.3.1. Căn cứ tài liệu khí tượng, thủy văn
Trong khu vực có trạm khí tượng thuỷ văn Mộc Châu, cách khu vực dự án khoảng
35km, có số liệu quan trắc từ năm 1976 đến 2000. Đây là trạm khí tượng thủy văn thuộc hệ
thống Quốc gia nên số liệu đảm bảo độ tin cậy.
Ngoài ra, báo cáo còn sử dụng các tài liệu cơ bản điều tra thực tế vùng dự án, mua số
liệu khí tượng thuỷ văn và bản đồ địa hình tỷ lệ 1/50.000.
Căn cứ Thuyết minh tính toán thủy văn, hồ sơ Thiết kế khu TĐC số 4 do Chi nhánh Tây Bắc
2.1.3.2. Chất lượng môi trường không khí
Điều kiện thời tiết trong thời gian quan trắc trời râm mát và gió nhẹ. Các thông số
đo đạc tại hiện trường bao gồm:

- Điều kiện vi khí hậu: nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió
- Bụi và các khí độc: bụi lơ lửng (TSP), khí CO, SO2 và NO2
- Tiếng ồn tương đương (dBA)
Các điểm lấy mẫu đo, phân tích môi trường như sau:
Bảng 1.4: Vị trí các điểm lấy mẫu môi trường không khí
STT

Địa điểm

I

Điểm TĐC Thảm Tôn
Khu vực ranh giới phía Nam
điểm TĐC Thảm Tôn
Khu vực trung tâm điểm TĐC
Thảm Tôn
Khu vực ranh giới phía Đông
điểm TĐC Thảm Tôn
Điểm TĐC Suối Nón 1
Khu vực ranh giới phía Bắc
điểm TĐC Suối Nón 1
Khu vực trung tâm điểm TĐC

1
2
3
II
4
5


Tọa độ (VN 2000)
X(m)
Y(m)

Mã hiệu
mẫu

2286824

475817

K1

2287068

475986

K2

2287183

476117

K3

2285156

479649

K4


2284883

479748

K5


6
III
7
8
9

Suối Nón 1
Khu vực ranh giới phía Đông
Nam điểm TĐC Suối Nón 1
Điểm TĐC Suối Nón 2
Khu vực ranh giới phía Tây
điểm TĐC Suối Nón 2
Khu vực trung tâm điểm TĐC
Suối Nón 2
Khu vực ranh giới phía Đông
Nam điểm TĐC Suối Nón 2

2284792

479894

K6


2285189

477143

K7

2285094

477371

K8

2284981

477626

K9

CHƯƠNG III

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ DỰ BÁO TÁC ĐỘNG ẢNH HƯỞNG TỚI DỰ ÁN
3.1 Đánh giá , dự báo các tác động trong giai đoạn chuẩn của dự án
a) Tác động không liên quan tới chất thải
Trong quá trình chuẩn bị chủ yếu hoạt động giải phóng mặt bằng do vậy các tác
động các hạot động không phát sinh chất không ảnh hưởng tới chất lượng môi trường
không khí xung quanh dự án.Ngoài ra các hoạt động như phát quang cây mọc dại …
không phát sinh nhiều trong quá trình nên nhóm không đề cập tới.
b) Các tác động có liên quan tới chất thải
*Tác động do rà phá bom mìn, vật liệu nổ

* Nguồn gây tác động
Giai đoạn chuẩn bị dự án sẽ tiến hành thuê các chiến sĩ công binh thuộc Công ty
36 – Bộ Quốc phòng tiến hành rà phá bom mìn và vật liệu nổ trên toàn bộ phạm vi thực
hiện khu TĐC số 4 thuộc dự án thủy điện Trung Sơn.
* Đối tượng bị tác động và quy mô của tác động
Quá trình khảo sát hiện chưa có phát hiện nào có liên quan đến vật liệu nổ, bom
mìn còn sót lại trên khu vực dự án. Tuy nhiên, tác động từ các loại vật liệu nổ tồn lưu
(đạn, bom, mìn) này rất nguy hiểm đến tính mạng các chiến sĩ công binh trực tiếp thực
hiện công việc rà phá bom mìn, máy móc và cơ sở hạ tầng.
Để đảm bảo an toàn trong quá trình thi công, vận hành Chủ đầu tư đã thuê đơn vị công
binh thực hiện công tác rà phá bom mìn và cắm mốc rà phá bom mìn trên toàn bộ khu
vực thực hiện dự án.
3.2 Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn thi công xây dựng dự án:
A. NGUỒN TÁC ĐỘNG LIÊN QUAN TỚI CHẤT THẢI
a) Nguồn phát sinh
Trong quá trình chuẩn bị cũng như trong suốt quá trình thi công các hoạt động của
dự án đều có khả năng gây ô nhiễm môi trường không khí. Nguồn ô nhiễm chủ yếu là


bụi, khí thải phát sinh từ xe ô tô vận chuyển, thiết bị thi công sử dụng khi đào đắp đường,
đào hố móng cột, đào rãnh lắp đường ống cấp nước...
Đối tượng bị tác động gồm chất lượng môi trường không khí, con người (công
nhân xây dựng là chủ yếu) và người dân xung quanh (nhất là người dân tại điểm TĐC
Suối Nón 2).
b) Qui mô tác động
Các hạng mục thi công chính và phụ trợ tại Khu TĐC số 4 gồm có:
Bảng 1.5 Bảng hạng mục các công trình thực hiện
TT

Tên hạng mục chính


Tên hạng mục phụ trợ

1

Nhà ở cho các hộ dân TĐC
Công trình công cộng: nhà văn hóa,
trường mấu giáo, trường tiểu học, nhà
giáo viên
Công trình thủy lợi
Khai hoang ruộng và bố trí đất sản xuất

Hệ thống giao thông

2
3
4

Hệ thống điện
Hệ thống cấp nước
Hệ thống thoát nước
San nền nhà ở và các công trình công
cộng
Công trình hạ tầng kỹ thuật môi
trường: bãi rác, nghĩa trang


Bảng 1.6: Tổng hợp chất lượng không khí bị tác động trong quá trình xây dựng trong quá trình san lấp mặt bằng

Hạng mục


Khu dân
cư và công
trình công
cộng
Công trình
cấp nước
tinh hoạt
Xây dựng
hệ thống
giao thông

Hệ thống
cấp điện

Thể tích tác
động trên
mặt bằng dự
án
( m3)

Tải
lượng
(kg/ngày
)

Hệ số phát
thải bụi bề
mặt
(g/m2/ngày

)

Khu vực
( Điểm
TĐC )

Tổng khối
lượng đào
đắp, san
lấp (tấn )

Tổng tải
lượng bụi
(kg)

Diện tích mặt
bằng
(m2)

Thảm Tôn

28188,9

377,73

90000

900000

1,799


0,020

Suối Nón 1

51716,3

693,00

189000

1890000

3,300

0,017

Suối Nón 2

73222,9

981,19

135000

1350000

4,672

Thảm Tôn


8653,02

115,95

90000

Suối Nón 1

3533,69

47,35

189000

Suối Nón 2
Thảm Tôn

1951,37
4070,861
185562,16
95
210541,47
9

26,15
54,55

135000
90000


2486,53

189000

2821,26

135000

Suối Nón 1
Suối Nón 2

Khu TĐC

43,41

900000

0,035

Nồng độ
bụi trung
bình (1 h)
(mg/m3)

0,083
0,073
210
0,144


0,966

0,011

0,045

0,395

0,002

0,009

1350000
900000

0,218
0,260

0,002
199,86

0,007
0,012

1890000

11,841

174,60


0,261

13,435

346,10

0,415

0,02

0,067

0,27

1890000

1350000

Thời
gian thi
công
(ngày)

120

210

120



Xây dựng
đường
giao thông
nôi đồng
Khai
hoang
ruộng và
bố trí sản
xuất
Côn g
trình thủy
lợi

Thảm Tôn

5600,872

75,05

90000

900000

0,208

0,002

0,010

Suối Nón 1

Suối Nón 2

197097,6
82513,15

2641,11
1105,68

189000
135000

1890000
1350000

7,336
3,071

0,039
0,023

0,162
0,095

Suối Nón 1

36232,17

41500

415000


1,349

0,032

0,135

Suối Nón 1

2606,04

485,51

189000

1890000

1,349

Suối Nón 2

1952,01

2641,11

135000

1350000

7,336


485,51

0,007
0,054

0,030

360

360

360

0,226

Ghi chú:
+ Tổng tải lượng bụi (kg) = Khối lượng đào đắp (tấn) ×0,0134 kg/tấn
+ Thể tích tác động trên mặt bằng dự án V = S × H với S là diện tích mặt bằng, H = 10m vì chiều cao các thông số khí tượng là
10m
+ Tải lượng (kg/ngày) = Tổng tải lượng bụi (kg) / Số ngày thi công (210 ngày)
+ Hệ số phát thải bụi bề mặt (g/m2/ngày) = Tải lượng (kg/ngày x 103 / Diện tích m2)
+ Nồng độ bụi trung bình (mg/m3) = Tải lượng (kg/ngày) x 106/24/V (m3).

(Nguồn: Tài liệu hướng dẫn ĐTM của ngân hàng thế giới Environmental assessment sourcebook, volume II, sectoral guidelines,
environment, Vorld bank, vashington D.C 8/199


+ Ô nhiễm bụi và khí thải từ quá trình vận chuyển đất đá thải
Khi thi công, lượng đất đá đào lên sẽ được tận dụng tối đa để đắp nền, đất đá thải bỏ sẽ

được vận chuyển đến bãi thải. Khối lượng đất đá thải cần vận chuyển trong khi thi công
hệ thống cấp nước sinh hoạt được tính toán tại bảng dưới đây.
Nhà thầu xây dựng dự kiến sử dụng ô tô tự đổ 10T để vận chuyển đất đá thải đến
các bãi thải
Bảng 1.7: Lưu lượng xe cần thiết để vận chuyển đổ thải tại hạng mục cấp
nước sinh hoạt
Khối lượng
ST
T

1
2
3
4

Thông số

Khối lượng vận
chuyển
Số chuyến
(xe 10T vận chuyển)
Tổng lưu lượng
Trung bình lưu lượng
xe hàng ngày

Điểm
TĐC
Thảm
Tôn


Điểm TĐC
Suối Nón 1

Điểm TĐC
Suối Nón 2

Tấn

6243,35

1253,89

526,45

Chuyến

624

125

53

lượt xe

1248

250

106


lượt xe /
ngày

≈10

≈2

≈1

Đơn vị

Ghi chú: Thời gian thi công là 120 ngày.
Theo tổ chức y tế thế giới (WHO) thiết lập hệ số ô nhiễm đối với xe tải chạy trên
đường như sau:
Bảng 1.8: Hệ số ô nhiễm đối với xe tải chạy trên đường

Chất
ô nhiễm

Tải lượng chất ô nhiễm theo tải trọng xe
(kg/1000km)
Tải trọng xe 3,5-16 tấn
Ngoài thành phố (TP)

Bụi

0,9

SO2


4,15 S

NO2

14,4

CO

2,9

VOC

0,8


(Nguồn: Assessment of Sources of Air, Water and Land Pollution Part 1: Rapid
Inventory Techniques in Environmental Pollution, WHO, 1993)
Ghi chú:
- Trung bình một ô tô khi tiêu thụ 1000 lít xăng sẽ thải vào không khí:
291 kg CO 11,3 kg NOx 0,4 kg Aldehyde
33,2 kg Hydrocarbon
0,9 kg SO2 0,25 kg Pb
S là tỉ tệ % của lưu huỳnh có trong nhiên liệu. Thông thường trong xăng có chứa
0,039 - 0,15 %, trong dầu Diezen có chứa 0,2 - 0,5 %.
- Khoảng cách vận chuyển đổ thải gần nhất (bãi thải số 18) tại Thảm Tôn khoảng 3
km.
- Khoảng cách vận chuyển đổ thải gần nhất (bãi thải số 12) tại Suối Nón 1 khoảng 5
km.
- Khoảng cách vận chuyển đổ thải gần nhất (bãi thải số 4) tại Suối Nón 2
khoảng 9km.

Khi đó tải lượng các chất ô nhiễm được ước tính như sau:
Bảng 1.9: Tải lượng các chất ô nhiễm từ quá trình vận chuyển đất đá thải thi
công hệ thống cấp nước sinh hoạt

ST
T
1

2

3

Chất ô nhiễm

Hệ số ô nhiễm đối
với xe
3,5 - 16 tấn chạy
ngoài TP

Điểm TĐC Thảm Tôn
Bụi TSP
0,9
SO2
4,15
NO2
14,4
CO
2,9
VOC
0,8

Điểm TĐC Suối Nón 1
Bụi TSP
0,9
SO2
4,15
NO2
14,4
CO
2,9
VOC
0,8
Điểm TĐC Suối Nón 2
Bụi TSP
0,9
SO2
4,15
NO2
14,4
CO
2,9
VOC
0,8

Quãng
đường
vận
chuyển
(km)

Tải lượng

(kg/h) = hệ số ô nhiễm
x trọng tải (10 T) x
quãng đường/1000

3
3
3
3
3

0,027
0,125
0,432
0,087
0,024

5
5
5
5
5

0,045
0,208
0,720
0,145
0,040

9
9

9
9
9

0,081
0,374
1,296
0,261
0,072


Như vậy, trung bình lưu lượng xe hàng ngày vận chuyển đất đá thải từ hoạt động
thi công hệ thống cấp nước sinh hoạt nhỏ, cao nhất là tại Thảm Tôn với lưu lượng khoảng
10 lượt/ngày, tại Suối Nón 2 và Suối Nón 1 chỉ có 1-2 lượt xe/ngày. Tải lượng các chất ô
nhiễm từ hoạt động vận chuyển đất đá thải ở mức độ nhỏ.
Bảng 2: Dự báo lưu lượng xe cần thiết vận chuyển đất đá thải tại hạng mục
đường giao thông nội bộ
Khối lượng
ST
T

1
2
3
4

Thông số

Khối lượng vận
chuyển

Số chuyến
(xe 7T vận chuyển)
Tổng lưu lượng
Trung bình lưu lượng
xe hàng ngày

Điểm
TĐC
Thảm
Tôn

Điểm TĐC
Suối Nón 1

Điểm TĐC
Suối Nón 2

Tấn

1862,395

183552,615

204291,109

Chuyến

266

26222


29184

lượt xe

532

52444

58368

lượt xe /
ngày

≈3

≈250

≈278

Đơn vị

Ghi chú:
+ Số chuyến = Khối lượng cần vận chuyển / tải trọng xe
+ Thời gian thi công đường giao thông nội bộ khoảng 210 ngày.
Lượng xe cần thiết để vận chuyển đất đá thải khi thi công đường giao
thông nội bộ tập trung chủ yếu tại điểm TĐC Suối Nón 1 và Suối Nón 2.
Cùng với đó, dự báo nồng độ bụi và các khí thải phát sinh từ hoạt động
vận chuyển này sẽ tăng cao và tác động đến môi trường xung quanh khu
vực thi công, làm ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân xây dựng và người

dân xung quanh tuyến đường vận chuyển.
* Hoạt động vận chuyển đất đá thải
Khối lượng đất đá thải từ hoạt động đào đắp làm đường giao thông nội đồng được
dự báo tại Bảng 3.17. Tính toán lưu lượng xe cần thiết để vận chuyển đất đá thải như sau:
Bảng 2.1: Dự báo lưu lượng xe cần thiết vận chuyển đất đá thải tại hạng mục
đường giao thông nội đồng
ST
T

Thông số

Đơn vị
Điểm
TĐC

Khối lượng
Điểm TĐC Điểm TĐC
Suối Nón 1 Suối Nón 2


Thảm
Tôn
1
2
3
4

Khối lượng vận
chuyển
Số chuyến

(xe 7T vận chuyển)
Tổng lưu lượng
Trung bình lưu lượng
xe hàng ngày

Tấn

5580,427

186538,324

70397,616

Chuyến

797

26648

10057

lượt xe

1594

53296

20114

lượt xe /

ngày

≈4

≈148

≈56

Ghi chú:
+ Sử dụng ô tô 7 tấn để vận chuyển
+ Số chuyến = Khối lượng cần vận chuyển/tải trọng xe
+ Thời gian thi công hệ thống giao thông nội đồng khoảng 360 ngày.
Nồng độ bụi và các khí thải phát sinh từ hoạt động vận chuyển đất đá thải
khi thi công đường giao thông nội đồng sẽ tăng cao hơn tại điểm TĐC Suối
Nón 1 (vận chuyển đổ thải tại bãi thải số 12). Khu vực này không có dân
cư sinh sống nên tác động của bụi và khí thải chủ yếu ảnh hưởng trực tiếp
đến công nhân xây dựng trên tuyến.

Hạng mục

Khu vực
( Điểm TĐC )
Thảm Tôn

Khu dân cư và công
trình công cộng

Công trình cấp nước
tinh hoạt
Xây dựng hệ thống

giao thông
Hệ thống cấp điện

Suối Nón 1
Suối Nón 2
Thảm Tôn
Suối Nón 1
Suối Nón 2
Thảm Tôn
Suối Nón 1
Suối Nón 2
Khu TĐC

Nồng độ bụi
trung bình (1 h)
(mg/m3)

QCVN 05/2013/
BTNMT

0,083
0,073

0,3

0,144
0,045
0,009
0,007
0,012

0,261
0,415
0,27


Xây dựng đường giao
thông nôi đồng

Khai hoang ruộng và
bố trí sản xuất

Côn g trình thủy lợi

Thảm Tôn

0,010

Suối Nón 1
Suối Nón 2

0,162
0,095

Suối Nón 1

0,135

Suối Nón 1

0,030


Suối Nón 2
0,226
Số liệu bảng 1.6
* Từ bảng 1.6 nồng độ bụi trung bình (1 h) so sánh với QCVN 05:2013/BTNMT hầu hết
các nồng độ đều không vượt mức cho phép duy nhất chỉ có hạng mục xây dựng hệ thống
giao thông của điểm TĐC Suối Nón 2 đạt 0,415 vượt mức gấp 1,4 lần so với QCVN
05:2013/BTNMT
Kết quả tính toán lượng bụi và khí thải khuếch tán từ hoạt động xây dựng các hạng
mục chính và hạng mục phụ trợ tại từng điểm TĐC cho thấy tại mặt bằng quy hoạch các
điểm TĐC Thảm Tôn, Suối Nón 1 và Suối Nón 2 tải lượng bụi và khí thải ở mức nhỏ và
hầu hết đạt tiêu chuẩn cho phép. Tại khu vực thi công đường giao thông nội bộ tại điểm
TĐC Suối Nón 2 dự báo là nơi có tác động ô nhiễm môi trường không khí xung quanh
nhiều nhất.
Các công thức trên tính toán ở điều kiện thời tiết trung hòa cho công trường thi
công, nên tác động sẽ lớn hơn vào thời điểm thời tiết cực đoan, thi công cao điểm hay có
nhiều hoạt động tập trung.
Tại điểm TĐC Suối Nón 2 là điểm TĐC xen ghép thuộc bản Tây Tà Lào, khu xây
dựng cụm dân cư TĐC nằm chủ yếu cuối hướng gió, cách cụm dân cư hiện trạng gần
nhất khoảng 50m. Tại khu vực Ngã ba cây Đa là điểm kết nối toàn khu TĐC số 4 với
tuyến đường vận chuyển nguyên vật liệu từ Vân Hồ, Mộc Châu. Dân cư tại 02 điểm trên
và dọc đường vận chuyển là đối tượng dân cư bị ảnh hưởng nhiều nhất trong giai đoạn
xây dựng.
c) Đánh giá tác động
Ô nhiễm không khí trong giai đoạn xây dựng do: (1)Bụi do đào đắp đất đá; (2)Bụi
từ việc bốc dỡ, tập kết nguyên vật liệu; (3)Bụi từ việc vận chuyển vật liệu xây dựng: cát,
xi măng… (4)Phát thải khí thải có chứa bụi, SO 2, NOx, CO...từ ô tô và máy móc thiết bị
xây dựng từ quá trình vận chuyển đất đá thải.



Công tác san gạt lớp đất mặt, bốc xúc và vận chuyển lượng đất đá thải đến bãi thải
sẽ tạo ra một lượng bụi làm ảnh hưởng không khí khu vực.
Công việc đào đắp và vận chuyển đất đá trong khu vực thi công sẽ làm gia tăng
bụi. Tuy nhiên, khối lượng đào đắp không nhiều, tập trung trong thời gian ngắn nên đối
tượng bị ảnh hưởng chủ yếu là người điều khiển phương tiện, máy móc, công nhân tại
khu vực thi công.
Dự kiến mức bụi tăng lên do những nguyên nhân này sẽ ảnh hưởng không nhiều
tới khu vực dân cư lân cận do dân cư tại các địa điểm thi công thưa thớt (Thảm Tôn và
Suối Nón 1 là 2 điểm dân cư mới hoàn toàn), địa bàn thi công là vùng miền núi, không có
các đối tượng dân cư, cơ sở sản xuất kinh doanh tập trung.
Việc vận chuyển vật liệu xây dựng như xi măng, sắt thép, cát và đá từ các đại lý ở
Thị trấn Mộc Châu đến công trường sẽ làm gia tăng bụi nên có thể ảnh hưởng đến một số
hộ gia đình sinh sống ở hai bên đường (tập trung tại khu Ngã ba cây Đa, trung tâm xã
Xuân Nha), đặc biệt khi thời tiết khô nóng. Theo kết quả điều tra, từ xã Xuân Nha tới các
điểm TĐC hiện dân cư rất thưa, chỉ có 3 hộ dân ở gần Ngã ba Cây Đa và 2 hộ nằm dọc
tuyến đường từ ngã ba Cây Đa đến ngã ba đi dãy Pom Hiến.
Các phương tiện thi công và ô tô vận chuyển vật liệu sẽ thải ra một lượng khí thải
độc hại gây ảnh hưởng đến môi trường không khí khu vực, đặc biệt khi trời khô nóng và
gió lớn. Khí thải từ các thiết bị xây dựng (máy trộn bê tông, máy đầm…) và xe tải hoạt
động thải ra khí CO, SO2...
Tuy nhiên, ở điều kiện thoáng đãng, chất lượng không khí hiện trạng còn khá sạch,
nồng độ chất ô nhiễm gia tăng nhỏ nên mức độ ảnh hưởng đến người lao động trên công
trường ô nhiễm khí thải là nhỏ.
*Theo kinh nghiệm các công trình xây dựng tại khu vực vùng nông thôn và vùng
núi Việt nam, trong điều kiện thời tiết bình thường các ảnh hưởng do khí thải và bụi là
cục bộ (chỉ xảy ra trong khu vực xây dựng), tạm thời (chỉ xảy ra trong giai đoạn xây
dựng) và có thể giảm nhẹ bằng các biện pháp quản lý và kỹ thuật.
B. NGUỒN TÁC ĐỘNG KHÔNG LIÊN QUAN TỚI CHẤT THẢI
1.Tiếng ồn và độ rung
Nguồn phát sinh:

Xe vận chuyển và máy móc trong quá trình thi công có thể gây ra tiếng ồn và rung
ảnh hưởng đến các hộ dân dọc tuyến đường giao thông và khu vực thi công.
a)
Đối tượng, qui mô bị tác động:
Để đánh giá khả năng ảnh hưởng của tiếng ồn đến khu vực xung quanh, nguồn lựa
chọn phát sinh tiếng ồn là một số phương tiện, máy móc thi công.
Bảng dưới đây mô tả mức độ ồn của một số máy xây dựng ở khoảng cách 15m và
kết quả tính toán mức ồn theo khoảng cách khác nhau.


Bảng 3.27: Độ ồn từ một số phương tiện thi công gây ra

T
T

Máy móc/thiết bị

3,5
m

Mức ồn ứng với khoảng cách (dBA)
7,5
15m
120
30m 60m
m
(*)
m

1


Máy ủi

105

99

93

87

81

75

2

Máy khoan

99

93

87

81

75

69


3

Máy đập bê tông

97

91

85

79

73

67

4

Máy nén Diezen

92

86

80

74

68


5

Máy đóng cọc bê tông

87

81

75

69

63

6

Máy trộn bê tông

87

81

75

69

63

240

m
69

7 Xe tải
100
94
82-94
76
70
QCVN 26:2010/BTNMT: Tiếng ồn khu vực thông thường – khu dân cư: 70
dBA
Nguồn:(*)Giáo trình bảo vệ môi trường trong xây dựng cơ bản- Nhà xuất bản xây dựng, 2010

Ngoài ra, theo tác giả Lê Trình (Đánh giá tác động môi trường- Phương pháp và
ứng dụng – NXB Khoa học và kỹ thuật) thì độ ồn cần bổ sung thêm khi có thêm nhiều
hoạt động xảy ra tại cùng một vị trí ( Xem bảng Độ ồn bổ sung trong phụ lục).
Theo QCVN 26:2010/BTNMT-Qui chuẩn kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn đối với
khu vực thông thường - khu dân cư là 55dB (21-6 giờ) và 70 dBA (6-21 giờ). Các thiết bị
trong bảng xét đơn lẻ sẽ đạt tiêu chuẩn cho phép về tiếng ồn ở khoảng cách 60m. Máy thi
công có công suất nhỏ nên độ ồn sẽ giảm đi nhiều.
Độ rung phát sinh từ máy thi công trên công trường cũng có thể ảnh hưởng trực
tiếp đến sức khoẻ công nhân lao động và người dân gần khu vực dự án. Theo QVCN
27:2010/BTNMT, mức gia tốc rung cho phép 75dB, nếu đánh giá máy riêng rẽ thì ở
khoảng cách 30m hầu hết các máy thi công thông thường sẽ đạt yêu cầu về độ rung.
Bảng 3.28: Mức độ gây rung của các xe, máy thi công

TT
1
2
3

4
5
6
7
8
9

Thiết bị thi công
Máy đào đất
Xe ủi đất
Xe vận chuyển hạng nặng
Xe lu
Máy khoan
Máy nén khí
Máy đào bằng hơi
Máy đóng cọc bằng khoan
dẫn
Máy đóng cọc bằng rung
chấn

Mức độ rung động theo khoảng cách
10m
30m
80
71
79
69
74
64
82

71
63
55
81
71
85
73
98
83
93

98
Nguồn: USEPA, 1997

b)

Đánh giá tác động:


Xe vận chuyển và máy móc trong quá trình thi công có thể gây ra tiếng ồn và rung
ảnh hưởng đến các hộ dân dọc tuyến đường giao thông và vị trí thi công. Tuy nhiên tác
động này nhỏ, ngắn hạn và sẽ giảm khi Chủ dự án và các nhà thầu áp dụng các biện pháp
giảm thiểu hợp lý.
Ngoài ra, do phân bố gần khu vực công trình nên tiếng ồn có tác động đối với động
vật hoang dã sống trong KBTTN Xuân Nha nhất là động vật tại khu rừng Thảm Tôn. Các
động vật sẽ di chuyển ra xa khu vực công trình, lên khu vực núi cao, yên tĩnh để sinh
sống. Tuy nhiên, các hạng mục xây dựng công trình TĐC khá ít, thời gian thi công từ 5-7
tháng cùng với các biện pháp giảm thiểu đã nêu thì mức độ tác động sẽ giảm đáng kể.
Tác động này sẽ được khắc phục sau khi ổn định TĐC và kết thúc thời kỳ thi công.
Các hộ người dân sống ven đường có khoảng cách 20m có thể bị ô nhiễm tiếng ồn

khi có xe vận chuyển vật liệu và thiết bị đi qua. Tuy nhiên thời gian ảnh hưởng là không
liên tục.
Hoạt động của công trường sẽ góp phần gia tăng tiếng ồn trong khu vực. Công
nhân xây dựng sẽ bị ảnh hưởng trực tiếp bởi tiếng ồn và độ rung từ xe, máy thi công
trong thời gian thi công hệ thống hạ tầng.
2.Xói mòn do quá trình đào đắp
Vấn đề xói mòn khu vực xây dựng công trình sẽ xảy ra ở các mức độ khác nhau
phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên trong đó có hoạt động địa chất động lực cũng như hình
thức, qui mô các hoạt động của con người tác động đến môi trường.
Hiện tượng bào xói, sạt lở xảy ra mạnh trong tầng phủ, đặc biệt trong mùa mưa.
Các tác động của con người sẽ do các hoạt động như: Làm tổn thất thảm thực vật,
thảm phủ bề mặt do san ủi tạo mặt bằng thi công, mở đường để tận thu hoặc thu dọn thảm
thực vật, lấy củi, gỗ và đốt rừng làm rẫy…; Đào đắp, san ủi xây dựng công trình hạ tầng,
các công trình phụ trợ, bãi thải, bãi chứa ..; Làm mới hệ thống đường thi công các hạng
mục công trình và đường đến mỏ cát, bãi trữ, bãi thải…sẽ phải bóc lớp thổ nhưỡng, thảm
thực vật, san ủi, tạo các sườn dốc.
Sự xói mòn bề mặt lưu vực và đặc biệt là khu vực dự án sẽ xảy ra chủ yếu trong
mùa mưa. Xói mòn đất do xây dựng công trình là đáng kể, xảy ra trong thời gian thi công
và vận hành công trình, nhưng có thể giảm nhẹ.
3.3 Đánh giá tác động trong quá trình hoạt động
1. Nguồn gây tác động đến môi trường không khí
Dự án được thực hiện thuộc khu vực vùng cao hẻo lánh, nguồn tác động đến môi
trường không khí chủ yếu là hoạt động đun nấu của các hộ dân, các tác động này không
lớn, phát tán trên diện tích rộng và không liên tục.

3.4. Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của đánh giá


Báo cáo ĐTM dự án đã sử dụng phương pháp đánh giá phổ biến và đặc trưng cho
các dự án bố trí, sắp xếp dân cư đã được công nhận và đang được sử dụng phổ biến ở

Việt Nam và trên thế giới.
Quá trình khảo sát, điều tra, nghiên cứu và lập báo cáo ĐTM đã tuân thủ theo đúng
qui định hiện hành nên độ tin cậy và chi tiết phù hợp với giai đoạn lập DAĐT. Sau khi dự
án đầu tư được phê duyệt Chủ dự án sẽ nghiên cứu chi tiết các hạng mục công việc thành
phần ở giai đoạn tiếp theo đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật, môi trường và kinh tế.
Trong phần đánh giá tác động môi trường, do tại Việt Nam chưa có đầy đủ các số
liệu về hệ số phát thải của các chất ô nhiễm. Nên trong quá trình đánh giá đã sử dụng
nguồn tài liệu tham khảo của nước ngoài. Chính vì vậy một vài kết quả về lượng phát thải
của các chất ô nhiễm chưa thực sự chính xác so với lượng phát thải thực tế của các chất ô
nhiễm.
Quá trình dự báo các tác động đến môi trường đã chọn lọc các phương pháp khoa
học gắn liền với tính thực tiễn của dự án nên đã đưa ra các kết quả tiệm cận với thực tiễn,
giúp chủ đầu tư và các cơ quan Quản lý môi trường có cơ sở để triển khai các công việc
tiếp theo của dự án, đặc biệt trong quá trình đề xuất các biện pháp giảm thiểu và khống
chế ô nhiễm môi trường tại chương sau của Báo cáo ĐTM
Dự báo các tác động có thể làm ảnh hưởng tới chất lượng môi trường không khí:
Cháy nổ, hoả hoạn:
*
Sự cố gây cháy nổ khi thi công dự án có thể gây thiệt hại về tài sản, tính mạng
công nhân trên công trường, các đơn vị kế cận và làm ô nhiễm môi trường.
Công nhân sử dụng ga, đun củi bất cẩn khi đun nấu sinh hoạt trong thời gian đang
làm việc hoặc tại khu lán trại tạm có thể gây ra hoả hoạn làm ảnh hưởng đến tài sản và
tính mạng của con người. Tuy nhiên nguy cơ này giảm đáng kể khi các nhà thầu thi công
dự kiến chia nhỏ các khu lán trại và hướng dẫn cẩn thận công tác phòng cháy chữa cháy
(PCCC) trong xây dựng và sinh hoạt.
*
Ngoài ra trong giai đoạn hoạt động khu TĐC nằm gần khu vực rừng phòng hộ vào
mùa khô dễ gây cháy rừng, hoạt do sơ xuất của người dân cháy rừng luôn rình dập xung
quanh các hộ gia đình thuộc khu TĐC khi có cháy rừng sẽ tác động lớn tới chất lượng
môi trường không khí của khu TĐC một khoảng thời gian nhất định

*
Việc tập kết các chất thải rắn sinh hoạt cũng là một nguyên nhân ảnh hưởng tới
chất lượng môi trường không khí của khu TĐC



×