Tải bản đầy đủ (.doc) (128 trang)

giáo án 7 có hình minh họa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.47 MB, 128 trang )

2008-2009
Ngày soạn: 22/08/ 2008
T iết 1
Bài dạy:Học hát: Mái trường mến yêu
……..……..
I. MỤC TIÊU:

• Kiến thức: Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Mái trường mến yêu
• Kỹ năng: Học sinh biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể như hát
hòa giọng, hát lónh xướng.
• Thái độ: Qua nội dung bài hát giáo dục các em thêm yêu quý mái trường,
thầy, cô ngày đêm chăm sóc, vun trồng những mầm xanh đất nước.
II. CHUẨN BỊ:
• Chuẩn bò của Giáo viên: Nhạc cụ – băng nhạc
• Chuẩn bò của Học sinh: SGK + vở ghi chép
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn đònh tình hình lớp : ( 1 phút ) Điểm danh + kiểm tra tác phong.
2. Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút )Hãy nêu 4 thuộc tính của âm thanh
(Gồm có trường độ- cao độ- cường độ- âm sắc)
3. Bài mới: Giới thiệu bài: ( 1 phút ) Trong cuộc đời mỗi con người, hình ảnh về
mái trường tuổi ấu thơ và các thầy, cô giáo để lại trong lòng chúng ta những
tình cảm trong sáng và chân thành. Một bài hát về mái trường sẽ nhắc nhở
chúng ta biết yêu quý những ngày còn đi học và biết trân trọng công sức của
thầy cô. Trong nhiều bài hát về mái trường, hôm nay chúng ta học bài hát
Mái trường mến yêu của tác giả Lê Quốc Thắng.
Giáo án Âm nhạc 7 1 Trần Thò Thu Quý
2008-2009
• Tiến trình bài dạy:
Tg
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
32


ph
*Hoạt động 1:
-GV điều khiển mở băng
nhạc mẫu hoặt trình
bày bài hát
-GV cho HS khởi động
giọng gam Mi thứ ( mì –
son –xi –mí ) đi lên và đi
xuống
-GV hướng dẫn : bài hát
gồm có 3 đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến …
tấm lòng thiết tha.
+ Đoạn 2: Tiếp theo…
khúc nhạc diệu êm
+ Đoạn 3: Phần còn lại
-Gọi Hs đọc lời ca
-GV tập hát từng câu:
Hát mẫu câu 1 ( Ơi hàng
cây…mến yêu )
Đàn giai điệu câu 1 và
yêu cầu HS hát cùng với
đàn
-GV tập tương tự với các
câu tiếp theo bằng
phương pháp móc xích.
Sau khi tập xong yêu cầu
hát đầy đủ cả bài
-GV đánh đàn giai điệu
bài hát

-GV đệm đàn yêu cầu HS
ôn luyện
-HS lắng nghe bài hát
mẫu
-HS khởi động giọng
theo hướng dẫn của
GV
-HS lắng nghe và ghi
nhớ
-Một HS nhắc lại cấu
trúc của bài hát
-HS đọc lời ca
-HS lắng nghe giai
điệu câu 1
-Nghe và hát theo
tiếng đàn, hát hoà
giọng
-HS thực hiện theo
yêu cầu của GV
-HS nhẩm theo hoặc
hát thầm
-Chia từng dãy hát
toàn bài
-Đoạn 1 và 2 hai dãy
hát đối đáp. Đoạn 3 cả
lớp hát chung
Học bài hát
Mái trường mến yêu
Nhạc và lời: Lê Quốc Thắng
Ơi hàng cây xanh thắm

dưới mái trường mến yêu. Có
loài chim đang hót vang hoà
tựa như nói. Vì hạnh phúc tuổi
thơ và cho đời thêm sức sống.
Thầy dìu dắt chúng em với tấm
lòng thiết tha.
Khi bình minh hé sáng phố
phường còn ngủ yên. Khi giọt
sương long lanh vẫn còn đọng
trên lá. Thầy bước đến trường
em mang một tình yêu ước mơ.
Cho từng ánh mắt trẻ thơ cho
từng khúc nhạc dòu êm.
Như thời gian êm đềm theo
tháng năm. Như dòng sông
gợn đều theo cơn gió. Mang
tình yêu của thầy đến với
chúng em. Để dựng xây quê
hương tương lai sáng ngời.
Giáo án Âm nhạc 7 2 Trần Thò Thu Quý
2008-2009
5 ph
-GV chú ý khi tập hát
hướng dẫn cách phát âm,
sửa sai , nhận xét sau mỗi
lần hát để HS kòp thời
sửa chữa
-Hỏi: Cảm nhận sau khi
học xong bài hát?
*Hoạt động 2: Củng cố

-GV chỉ đònh hoặc
khuyến khích HS hát cá
nhân, GV nhận xét và
sửa sai
-Gọi 2 HS mỗi em lónh
xướng đoạn 1 và 2, cả
lớp cùng hát đoạn 3
-Càng thêm yêu quý
thầy cô và bạn nơi
mái trường thân yêu
mà em đang học tập
-HS thể hiện bài hát
cá nhân
4. Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo :(1 phút): + Về nhà học thuộc
giai điệu và lời bài hát
+ Đọc nhiều lần bài đọc thêm trang 7 SGK
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :


Giáo án Âm nhạc 7 3 Trần Thò Thu Quý
2008-2009
Giaựo aựn Am nhaùc 7 4 Tran Thũ Thu Quyự
2008-2009
Ngày soạn: 27/ 08/ 2008
T iết 2
Bài dạy: *Ôn bài hát: Mái trường mến yêu
* Tập đọc nhạc số 1
……..……..
I. MỤC TIÊU:


• Kiến thức: Học sinh hát thuộc lời ca, phát âm rõ ràng, biết thể hiện sắc thái
tình cảm
• Kỹ năng: Học sinh đọc đúng cao độ, trường độ, ghép được lời ca bài TĐN
• Thái độ: Qua nội dung bài học luyện tập kỹ năng nghe, kỹ năng hát tập thể,
hát đơn ca, hát hoà giọng .
II. CHUẨN BỊ:
• Giáo viên: Nhạc cụ – băng nhạc – bảng kẻ phụ
• Chuẩn bò của Học sinh: SGK + vở ghi chép
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn đònh tình hình lớp: ( 1 phút ) Điểm danh + kiểm tra tác phong.
2.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )Gọi HS lên trình bày bài hát đã học ở tiết1.Chú ý khi
hát phải thuộc lời, hát đúng giai điệu, vận động đúng động tác của GV hướng dẫn.
*GV nhận xét, đánh giá.
3.Bài mới:
• Giới thiệu bài: Tiết trước các em đã được học bài hát
Mái trường mến yêu để thể hiện tốt bài hát, hôm nay chúng ta ôn lại bài hát
và học bài TĐN số 1
• Tiến trình bài dạy:
Giáo án Âm nhạc 7 5 Trần Thò Thu Quý
2008-2009
Tg
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
13
ph
17
ph
*Hoạt động 1:
-GV điều khiển mở lại bài
nhạc hoặc trình bày bài
hát

-GV cho HS khởi động giọng
gam Mi thứ ( mì – son –xi –mí )
đi lên và đi xuống
-GV hướng dẫn : Dùng bộ nhớ
của đàn có giai điêïu và phần
đệm cho HS hát theo, GV chỉ
huy
-Chia từng dãy bàn, nhóm lần
lượt ôn luyện bài hát
-GV chú ý khi tập hát hướng
dẫn cách phát âm, sửa sai ,
nhận xét sau mỗi lần hát để HS
kòp thời sửa chữa
*Hoạt động 2:
-GV treo bảng phụ đã chép sẵn
-GV hỏi:
*Thế nào là nhòp 2/4?


*Nốt cao nhất, thấp nhất của
bài ?
*Trường độ của bài ?
-GV cho hs thực hiện tiết tấu
bài TĐN
-GV đàn mỗi câu ba lần
-HS lắng nghe, cảm
thụ và nhớ lại bài hát
-HS khởi động giọng
theo hướng dẫn của
GV

-HS ôn luyện theo
từng dãy bàn, nhóm
bằng những lối hát
hoà giọng, đối đáp
hoặc có lónh xướng
-HS hát cá nhân và
thể hiện bài hát theo
hướng dẫn của GV,
phát âm rõ ràng, hát
với tình cảm nhẹ
nhàng không gào
thét.
-HS chép bài TĐN
vào vở
-Là nhòp có 2 phách
trong một ô nhòp, mỗi
phách bằng một nốt
đen, phách đầu mạnh,
phách sau nhẹ.
-Nốt Đồ - Đố
-Có các hình nốt:
Móc đơn, đen, trắng.
-HS thực hiện tiết tấu
theo hướng dẫn GV
-HS nghe giai điệu
-HS đọc nhạc
I.Ôân bài hát:
Mái trường mến
yêu
Nhạc và lời: Lê Quốc Thắng

II. Tập đọc nhạc số 1:
Ca ngợi Tổ
Quốc
( trích )
Hoàng Vân
(Xem phụ lục
trang 8 )
Giáo án Âm nhạc 7 6 Trần Thò Thu Quý
2008-2009
5 ph
3 ph
-GV đàn lại câu nhạc và bắt
nhòp
-Tương tự với câu sau
Sau khi đọc hoàn chỉnh cho HS
ghép lời ca
*Hoạt động 3:
-Yêu cầu HS đọc bài đọc thêm
-Hỏi: Hãy mô tả sơ lược cây
đàn bầu?
*Hoạt động 4 :Củng cố
-GV chỉ đònh hoặc khuyến
khích HS đọc bài TĐN
-HS đọc nhạc và
ghép lời ca
-HS đọc bài theo sự
chỉ dẫn của GV
-HS quan sát tranh
-Một ống bương, một
dây đàn, một cần đàn

và một quả bầu, mặt
đàn hơi phồng làm
bằng gỗ nhẹ. Âm sắc
óng chuốt, ngọt ngào,
quyến rũ
-Đọc bài TĐN theo
chỉ đònh của GV
4. Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: (1 phút): + Về nhà học thuộc
giai điệu và lời bài hát. Đọc thành thạo bài TĐN
+ Đọc nhiều lần bài đọc thêm trang 9 SGK
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :
Giáo án Âm nhạc 7 7 Trần Thò Thu Quý
2008-2009
Phụ lục: Tập đọc nhạc số 1: CA NGI TỔ QUỐC (trích)



Giáo án Âm nhạc 7 8 Trần Thò Thu Quý
2008-2009
Ngày soạn: 02/ 09/ 2008
T iết 3
Bài dạy: *Ôn b hát: Mái trường mến yêu
* Ôn tập đọc nhạc số 1: Ca ngợi Tổ Quốc
*
Âm nhạc thường thức: Nhạc só Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng
……..……..
I. MỤC TIÊU:

• Kiến thức: Học sinh hát thuần thục bài hát Mái trường mến yêu
• Kỹ năng: Học sinh biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể như hát

hòa giọng, hát lónh xướng.Đọc chính xác cao độ bài TĐN.
• Thái độ: Qua bài âm nhạc thường thức HS được giới thiệu về nhạc só Hoàng
Việt và bài hát Nhạc rừng, giáo dục HS có thái độ trân trọng với những nhạc
só có nhiều đóng góp cho sự nghiệp âm nhạc của đất nước.
II. CHUẨN BỊ:
• Chuẩn bò củaGiáo viên: Nhạc cụ – băng nhạc – tranh ảnh nhạc só Hoàng
Việt.
• Chuẩn bò củaHọc sinh: SGK + vở ghi chép.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn đònh tình hình lớp: ( 1 phút ) Điểm danh + kiểm tra tác phong.
2.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )Gọi HS trình bày bài TĐN số 1
GV nhận xét, đánh giá.
3.Bài mới:
• Giới thiệu bài: ( 1 phút ) Trong những nhạc só Nam Bộ, tên tuổi của Hoàng
Việt đã sớm được nhiều người biết đến từ thời kỳ đầu tiên của cuộc kháng
chiến chống Pháp. Khi hoà bình lập lại, ông trở thành một trong những
Giáo án Âm nhạc 7 9 Trần Thò Thu Quý
2008-2009
nhạc só nổi tiếng được đông đảo quần chúng yêu mến. Trước khi tìm hiểu
về nhạc só chúng ta ôn lại bài hát và bài TĐN đã học ở tiết trước.
• Tiến trình bài dạy:
Tg
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
10
ph
8
ph
14
ph
*Hoạt động 1:

-GV hướng dẫn HS khởi
động giọng
-GV cho HS hát lại toàn
bộ bài hát có nhạc đệm.
-Trong quá trình ôn cần
nâng cao chất lượng
giọng hát như hướng dẫn
phát âm chuẩn, lấy hơi
đúng và sửa sai kòp thời.
*Hoạt động 2:
-GV hỏi:Bài TĐN được
chia làm mấy câu ?
-GV đàn gam Đô trưởng
-GV đàn lại bài TĐN
-GV bắt nhòp cả lớp đọc
bài TĐN kết hợp ghép lời
ca
-GV sửa sai, nếu em nào
đọc tốt có thể ghi điểm
khuyến khích.
*Hoạt động 3:
Nhạc só Hoàng Việt tham
gia kháng chiến và có
-HS khởi động giọng
-HS ôn luyện bài hát
theo phần nhạc đệm,
thể hiện động tác.
-HS tập biểu diễn đơn
ca, song ca, tốp ca.
-2 câu

-HS đọc gam
-HS lắng nghe và nhớ
lại bài TĐN
-HS đọc bài và ghép lời
ca
-Có thể đọc cả lớp, từng
dãy, cá nhân
-HS xem tranh nhạc só
Hoàng Việt
I.Ôn bài hát:
Mái trường mến yêu
Nhạc và lời: Lê quốc Thắng
II. Ôn tập đọc nhạc:
Ca ngợi Tổ Quốc
(trích )
Nhạc và lời: Hoàng Vân
III. Âm nhạc thường thức:
Nhạc só Hoàng Việt và
bài hát Nhạc rừng

+Tên thật là Lê chí Trực
sinh năm 1928, quê ở xã
An Hựu, huyện Cái Bè,
tỉnh Tiền Giang
+Một số tác phẩm của
Giáo án Âm nhạc 7 10 Trần Thò Thu Quý
2008-2009
5 ph
thời gian sống trong quân
đội

-GV hỏi: cho biết một bài
hát nói về niềm vui của
những thanh niên trong
ngày đầu tòng quân ?
-Gọi HS đọc giới thiệu về
Hoàng Việt trong SGK.
-GV mở băng nhạc có
một số bài hát của nhạc
só Hoàng Việt:
+Bài Lá xanh
+Bài Tình ca
-Giới thiệu bài Nhạc
rừng: Sáng tác năm 1953
ở Nam Bộ. Bài hát vui
trong sáng thể hiện vẻ
đẹp của miền Đông Nam
Bộ.
-Mở băng bài hát Nhạc
rừng.
-GV hỏi: em có cảm nghó
gì sau khi nghe bài hát
Nhạc rừng ?
*Hoạt động 4 : Củng cố
-GV đệm đàn cho HS hát
lại bài hát và đọc bài
TĐN
-Bài hát Lá xanh
-Có thể hát một vài câu
của bài hát.
-HS đọc phần giới thiệu

trong SGK
-HS thưởng thức một số
tác phẩm của nhạc só
Hoàng Việt.
-HS lắng nghe
-HS thưởng thức có thể
nhẩm theo.
-HS phát biểu cảm nghó
-HS hát lại bài hát và
bài TĐN, thục hiện theo
hình thức cá nhân, song
ca, tam ca
ông:

 Tình ca
 Lên ngàn
 Quê hương là bản
giao hưởng đầu
tiên…
+Bài Nhạc rừng sáng tác
năm 1953 ở Nam Bộ. Bài
hát như hiện lên hình
ảnh của các anh bộ đội
trẻ tuổi, lạc quan, yêu đời
anh dũng chiến đấu
chống quân thù.





4. Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo : (1 phút): + Về nhà học thuộc
bài hát.
+ Đọc nhiều lần bài TĐN.
+ Sưu tầm một số bài hát của nhạc só Hoàng Việt.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:.
Giáo án Âm nhạc 7 11 Trần Thò Thu Quý
2008-2009
Ngày soạn: 07/09/2008
T iết 4
Bài dạy: Học bài hát: Lí cây đa
Bài đọc thêm: Hội lim
……..……..
I. MỤC TIÊU:

• Kiến thức: Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Lí cây đa, là một bài
hát dân ca quan họ Bắc Ninh.
• Kỹ năng: Học sinh biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể như hát
hòa giọng, hát lónh xướng, hát đơn ca, hát đối đáp.
• Thái độ: Qua nội dung bài hát, hướng các em có tình cảm yêu mến những làn
điệu dân ca và có ý thức giữ gìn, bảo vệ những làn điệu đó.
II. CHUẨN BỊ:
• Chuẩn bò của Giáo viên: Nhạc cụ – băng nhạc
• Chuẩn bò của Học sinh: SGK + vở ghi chép
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn đònh tình hình lớp : ( 1 phút ) Điểm danh + kiểm tra tác phong.
2. Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút )Hãy nêu vài nét về nhạc só Hoàng Việt. Kể tên một
số tác phẩm của ông.
+Tên thật là Lê chí Trực sinh năm 1928, quê ở xã An Hựu, huyện Cái Bè, tỉnh
Tiền Giang
+Một số tác phẩm của ông:Tình ca-Lên ngàn-Quê hương là bản giao hưởng đầu

tiên…
*GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
Giáo án Âm nhạc 7 12 Trần Thò Thu Quý
2008-2009
• Giới thiệu bài: ( 1 phút ) Bắc Ninh là một tỉnh ở phía Bắc, giáp với Thủ đô
Hà Nội. Vùng Kinh Bắc xưa có truyền thống hát quan họ từ lâu đời. Nhiều
bài dân ca đã dược phổ biến rộng rãi: Hoa thơm bướm lượn, Người ở đừng
về, Qua cầu gió bay…Hôm nay chúng ta học bài hát Lí cây đa là một trong
những bài hát quen thuộc:
“ Trèo lên quán dốc
Ngồi gốc cây đa
Cho đôi mình gặp
Xem hội đêm rằm…”
Từ lời thơ trên, ông cha ta đã sáng tác thành một bài ca với chất nhạc vui
tươi, dí dỏm bài hát gợi lên không khí của ngày hội.
• Tiến trình bài dạy:
Học bài hát Lí cây đa.
Tg
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
25
ph
*Hoạt động 1:
-GV mở băng nhạc mẫu
hoặt trình bày bài
hát
-GV cho HS khởi động
giọng
-GV hướng dẫn : bài hát
gồm có 2 câu.

+ Câu 1: Từ đầu đến …
cây đa.
+Câu2:Phần còn lại.
-Gọi Hs đọc lời ca
-GV tập hát từng câu:
Ở câu 1 dài nên chia
làm hai để tập dễ dàng
hơn.
Hát mẫu hai lần, đàn giai
điệu và yêu cầu HS hát
cùng với đàn.
-GV tập tương tự với các
câu tiếp theo bằng
-HS lắng nghe bài hát
mẫu
-HS khởi động giọng
theo hướng dẫn của GV
-HS lắng nghe và ghi
nhớ
-Một HS nhắc lại cấu
trúc của bài hát
-HS đọc lời ca
-HS lắng nghe giai điệu
Nghe và hát theo tiếng
đàn, hát hoà giọng
-HS thực hiện theo yêu
cầu của GV
-HS nhẩm theo hoặc hát
thầm
-HS tiến hành tập hát

theo tổ, nhóm bằng
Học bài hát
Lí cây đa
Dân ca Quan họ Bắc Ninh
Trèo lên quán dốc ngồi
gốc ơi a cây đa rằng tôi lí ơi
a cây đa rằng tôi lới ới a cây
đa. Ai đem a tình tính tang
tình rằng cho đôi mình gặp
xem hội cái đêm hôm rằm
rằng tôi lí ơi a cây đa rằng
tôi lới ơi a cây đa.
Giáo án Âm nhạc 7 13 Trần Thò Thu Quý
2008-2009
7
ph
phương pháp móc xích.
Sau khi tập xong yêu cầu
hát đầy đủ cả bài.
-GV đánh đàn giai điệu
bài hát
-GV đệm đàn yêu cầu HS
ôn luyện: Tiến hành lần
lượt tập theo tổ, nhóm, cá
nhân thỉnh thoảng GV
đàn lại giai điệu bài hát,
yêu cầu HS lắng nghe và
hát thầm theo. HS có thể
vừa hát vừa vỗ tay hoặc
đánh nhòp.

-GV chú ý khi tập hát
hướng dẫn cách phát âm,
sửa sai , nhận xét sau mỗi
lần hát để HS kòp thời
sửa chữa.
-Cần thể hiêän bài hát với
tính chất vui tươi, mềm
mại.
*Hoạt động 2:
-Gọi HS đọc bài trong
SGK trang 15
-GV hỏi: Hội Lim là gì ?
-Vào thời gian nào tổ
chức hội Lim ?
-Quan họ là lối hát như
thế nào ?
những lối hát do GV
hướng dẫn, kết hợp vỗ
tay hoạc đánh nhòp.
-HS luyện tập và sửa sai.
-HS đọc bài trong SGK
trang 15.
Hội Lim là hội Chùa
làng Lim tổ chức trên
đồi Lim.
Hằng năm, ngày 13
tháng giêng âm lòch.
Quan họ là lối hát
đối đáp nam nữ đạt trình
độ cao về âm nhạc. Vào

đầu canh hát, các “liền
anh”, “ liền chò” hát các
giọng lề lối sau chuyển
sang giọng vặt và cuối
cùng là các giọng giã
II. Bài đọc thêm:
Hội lim
Giáo án Âm nhạc 7 14 Trần Thò Thu Quý
2008-2009
5 ph
*Hoạt động 3 : Củng cố
-GV cho HS nam và nữ
hát đối đáp ở hình thức
hát một nhóm 5 em.
bạn để chia tay.
-HS nam và nữ hát đối
đáp ở hình thức hátnhóm
4. Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo : (1 phút) : + Về nhà học thuộc
giai điệu và lời bài hát
+ Đọc nhiều lần bài đọc thêm trang 15 SGK
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:


Giáo án Âm nhạc 7 15 Trần Thò Thu Quý
2008-2009
Ngày soạn:18/09/2008
T iết 5
Bài dạy: * Ôn bài hát: Lí cây đa
*Nhạc lí: nhòp
4

4
- Tập đọc nhạc số 2
……..……..
I.MỤC TIÊU:

 Kiến thức: Ôn luyện cho HS hát bài Lí cây đa và tập thêt hiện tính chất
mếm mại của giai điệu.
 Kỹ năng: HS có khái niệm về nhòp
4
4

và biết cách đánh nhòp ( C ). Học
sinh đọc đúng cao độ, trường độ, ghép được lời ca bài TĐN số 2.
 Thái độ: Qua nội dung bài học luyện tập kỹ năng nghe, kỹ năng hát tập
thể, hát đơn ca, hát hoà giọng. Nhận biết âm Son ở vò trí dưới dòng kẻ phụ.
II. CHUẨN BỊ:
 Chuẩn bò của Giáo viên: Nhạc cụ – băng nhạc – bảng kẻ phụ
 Chuẩn bò của Học sinh: SGK + vở ghi chép
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn đònh tình hình lớp : ( 1 phút ) Điểm danh + kiểm tra tác phong.
2. Kiểm tra bài cũ: Ở phần này vì có tiết ôn tập bài hát nên GV có thể kiểm tra
bài hát sau khi ôn luyện.
3. Bài mới:
• Giới thiệu bài: ( 1 phút ) Tiết trước các em đã được học bài hát
Lí cây đa để thể hiện tốt bài hát, hôm nay chúng ta ôn lại bài hát và qua bài
TĐN số 2 các em có khái niệm về nhòp ( C ).
• Tiến trình bài dạy:
Giáo án Âm nhạc 7 16 Trần Thò Thu Quý
2008-2009
Tg

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
12
ph
10
ph
*Hoạt động 1:
-GV điều khiển mở lại
bài nhạc hoặc
trình bày bài hát
-GV cho HS khởi động
giọng
-GV hướng dẫn : Dùng
bộ nhớ của đàn có giai
điêïu và phần đệm cho
HS hát theo, GV chỉ
huy
-Chia từng dãy bàn,
nhóm lần lượt ôn luyện
bài hát
-GV chú ý khi tập hát
hướng dẫn cách phát
âm, sửa sai , nhận xét
sau mỗi lần hát để HS
kòp thời sửa chữa
-Kiểm tra cá nhân một
vài em, nhận xét và
đánh giá.
*Hoạt động 2:
-GV viết ví dụ khuông
nhạc có nhòp ( C ) và

thực hiện vỗ tay theo
phách.
-GV hỏi:
*Số chỉ nhòp
4
4
cho
chúng ta biết điều gì ?
-HS lắng nghe, cảm thụ
và nhớ lại bài hát
-HS khởi động giọng theo
hướng dẫn của GV
-HS ôn luyện theo từng
dãy bàn, nhóm bằng
những lối hát hoà giọng,
đối đáp hoặc có lónh
xướng
-HS hát cá nhân và thể
hiện bài hát theo hướng
dẫn của GV, phát âm rõ
ràng, hát với tình cảm
nhẹ nhàng không gào
thét.
-HS trình bày cá nhân
-HS theo dõi VD và phát
hiện
-Có 4 phách trong một ô
nhòp, mỗi phách bằng
I.Ôân bài hát:
Lí cây đa

Dân ca quan họ Bắc Ninh
II. Nhòp
4
4
:
Có 4 phách trong một ô
nhòp, mỗi phách bằng
một nốt đen. Phách 1
mạnh, phách 2 nhẹ,
phách 3 mạnh vừa, phách
Giáo án Âm nhạc 7 17 Trần Thò Thu Quý
2008-2009
16
ph
-Cho HS thực hiện VD

-GV thực hiện VD
nhấn mạnh vào phách
1 và 3.
-GV hỏi: Dấu > có tác
dụng gì ?
-Vậy trọng âm nhòp C
rơi vào phách bao
nhiêu?
-GV hướng đẫn đánh
nhòp bằng tay phải theo
sơ đồ
*Hoạt động 3: Đây là
một bài dân ca Pháp,
bài hát ra đời từ thế kỉ

17.
-GV treo bảng phụ
-Hỏi:
*Nốt cao nhất, thấp
nhất của bài ?
*Trường độ của
bài ?
-Luyện đọc gam Đô
trưởng.
một nốt đen, phách đầu
mạnh, ba phách sau nhẹ.
-HS thực hiện VD
-HS theo dõi
-Dùng để nhấn mạnh vào
những chỗ cần nhấn
mạnh.
-Phách 1 và 3
-HS theo dõi và thực hiện
lại cách đánh nhòp C.
- HS chép bài TĐN vào
vở
-Nốt Đồ - Mi
-Có các hình nốt: đen,
trắng.
-HS đọc gam
-HS thực hiện tiết tấu
theo hướng dẫn GV
4 nhẹ.

*Cách đánh nhòp C:

III. Tập đọc nhạc số 2:
nh trăng
Nhạc Pháp
Lời Việt: Lê Minh Châu
Xem phần phụ lục trang
21
Giáo án Âm nhạc 7 18 Trần Thò Thu Quý
2008-2009
5 ph
-GV cho hs thực hiện
tiết tấu bài TĐN
-GV đàn mỗi câu ba
lần
-GV bắt nhòp hướng
dẫn HS đọc từng câu
bài TĐN
-Tương tự với câu sau
-Sau khi đọc hoàn
chỉnh cho HS ghép lời
ca
*Hoạt động 4: Củng cố
-Kiểm tra việc trình
bày bài TĐN và hát lời
của từng tổ. Với cá
nhân, nếu em nào xung
phong và trình bày đạt
yêu cầu, có thể cho các
em điểm tốt.
-HS nghe giai điệu
-HS đọc nhạc từng câu

-HS đọc và ghép lời , kết
hợp đánh nhòp C
-HS thực hiện bài hát và
bài TĐN theo chỉ dẫn của
GV
Phần phụ lục bài TĐN số 2:
nh trăng
Nhạc Pháp
Giáo án Âm nhạc 7 19 Trần Thò Thu Quý
2008-2009
4. Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo : (1 phút):
+ Về nhà học thuộc giai điệu và lời bài hát. Đọc thành thạo bài TĐN
và ghép lời ca.
+ Sưu tầm một số bài hát có nhòp C.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:


Giáo án Âm nhạc 7 20 Trần Thò Thu Quý
2008-2009
Ngày soạn 26/ 09/ 2008
T iết 6
Bài dạy: * Nhạc lí: nhòp lấy đà- Tập đọc nhạc số 3
*Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một vài nhạc cụ phương Tây
……..……..
I. MỤC TIÊU :
• Kiến thức: Cung cấp cho HS một kiến thức hay gặp đó là nhòp lấy đà.
• Kỹ năng: Học sinh đọc được giai điệu và hát đúng lời ca bài TĐN số 3.
• Thái độ : Qua bài âm nhạc thường thức HS được nhận biết về một số nhạc cụ
phổ biến rộng rãi trên thế giới.
II. CHUẨN BỊ:

• Chuẩn bò của Giáo viên: Nhạc cụ – băng nhạc
• Chuẩn bò của Học sinh: SGK + vở ghi chép
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn đònh tình hình lớp: ( 1 phút ) Điểm danh + kiểm tra tác phong.
2.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )Gọi HS trình bày bài TĐN số 2
GV nhận xét, đánh giá.
3.Bài mới:
• Giới thiệu bài: ( 1 phút ) Trong những bài nhạc các em đã gặp, thường tất
cả các ô nhòp trong bài đều đủ theo số phách qui đònh nhưng đôi khi cũng
có những ô nhòp không đủ theo số phách qui đònh. Bài học hôm nay sẽ
giúp chúng ta hiểu rõ được điều đó.
• Tiến trình bài dạy:
Giáo án Âm nhạc 7 21 Trần Thò Thu Quý
2008-2009
Tg
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
3
ph
20
ph
*Hoạt động 1:
-GV cho HS quan sát VD
-Hỏi: Hãy nhận xét về
những ô nhòp trong VD
trừ ô nhòp đầu tiên ?
-Vậy ở ô nhòp đầu tiên
không đủ 4 phách, người
ta gọi là ô nhòp lấy đà.
-Hỏi: Thế nào là nhòp lấy
đà ?

-Ở ô nhòp đầu tiên thiếu
mấy phách ?
-GV treo VD của bài
Khăn quang thắm mãi vai
em
-Hỏi: Ô nhòp đầu tiên có
phải là ô nhòp lấy đà
không, bằng bao nhiêu
phách?
*Hoạt động 2:
-GV hướng dẫn đọc tên
nốt
-Hỏi: Bài TĐN có sử
dụng những cao độ gì ?
-Hướng dẫn luyên tập tiết
tấu chính của bài
-GV đàn
-GV đàn toàn bộ giai điệu
bài TĐN
-Mỗi ô nhòp đều có 4
phách
-Là ô nhòp thiếu nằm
ở đầu bài nhạc
-Thiếu 3 phách
-HS quan sát ví dụ
-Là ô nhòp lấy đà,
bằng 1 phách rưỡi
-HS đọc tên nốt theo
hướng dẫn
-Son-la-Si-Đô-Rê-Mi-

Pha
-Luyện tập tiết tấu
chính bài TĐN
-HS khởi động giọng
-HS lắng nghe
I.Nhạc lí:
*Nhòp lấy đà :
VD:
Khái niệm: Là ô nhòp đầu
tiên trong bài nhạc không
đủ số phách theo qui đònh
của số chỉ nhòp
II. Tập đọc nhạc số 3:

Đất nước tươi đẹp sao
Nhạc Ma-lai-xi-a
(Phần phụ lục xem ở
trang26)
Giáo án Âm nhạc 7 22 Trần Thò Thu Quý
2008-2009
9 ph
-GV hướng dẫn HS luyện
tập từng câu một theo
phương pháp móc xích
-Sau khi đọc thành thạo
cho HS ghép lời ca
-GV hướng dẫn
*Hoạt động 3:
-GV treo tranh ảnh về các
loại nhạc cụ phương Tây

-Hỏi: Hãy lên bảng chỉ
vào một nhạc cụ và giới
thiệu điều em biết về
nhạc cụ đó

-HS đọc theo hướng
dẫn của GV kết hợp
vỗ tay theo nhòp,
phách.
-HS ghép lời ca:
Một nửa lớp đọc
nhạc, một nửa ghép
lời ca
-HS đọc bài từng
nhóm, bàn, cá nhân
-HS lên bảng thực
hiện theo yêu cầu
-HS quan sát và mô tả
vài nét
-Đàn Pi-a-no:Là loại
đàn phím, dùng để
đệm hát
-HS quan sát và mô tả
vài nét
-Đàn ghi-ta: có 6 dây,
có 2 loại ghi-ta gỗ và
ghi-ta điện. Dùng để
đệm hát và độc tấu
III. Âm nhạc thường thức:
Sơ lược về nhạc cụ phương

Tây
+Đàn Pi-a-nô:(Dương cầm)
dùng để độc tấu, hoà tấu,
dệm hát.
+Đàn Vi-ô-lông:( vó cầm)
có 4 dây,dùng cung kéo.
Dùng để độc tấu, hoà tấu.
+Đàn Ghi-ta: nguồn gốc từ
Tây Ban Nha, có 6 dây.
Dùng để độc tấu, hoà tấu,
đệm hát. Có 2 loại ghi ta
gỗ và ghi ta điện.
+Đàn c-coôc-đê-ông:
(phong cầm )
Dùng để độc tấu, đệm hát.
Giáo án Âm nhạc 7 23 Trần Thò Thu Quý
2008-2009
5 ph

-GV nhấn mạnh lại đặc
điểm của các loại nhạc cụ
đó
-GV mở băng nhạc có âm
thanh của các loại nhạc
cụ giới thiệu
*Hoạt động 4: Củng cố
-GV chỉ đònh hoặc
khuyến khích HS đọc bài
cá nhân, GV nhận xét và
sửa sai

-HS quan sát và mô tả
vài nét
-đàn Vi-ô-lông: có 4
dây, dùng cung kéo.
Dùng để hoà tấu hoặc
độc tấu
-HS quan sat và mô tả
về đàn c-cooc-đi-ong
-HS lắng nghe và ghi
nhớ
-HS thưởng thức và
cảm nhận
-HS đọc bài theo sự
hướng dẫn của GV
4. Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo : (1 phút): + Về nhà thành thạo
giai điệu và thuộc lời bài TĐN
+ Đọc nhiều lần bài Âm nhạc thường thức
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :

Giáo án Âm nhạc 7 24 Trần Thò Thu Quý
2008-2009

Phần phụ lục bài TĐN số 3:
Giáo án Âm nhạc 7 25 Trần Thò Thu Quý

×