Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Giao an sinh hoc 8 HKI ( co hình minh hoa )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.9 MB, 64 trang )

Tiết: 1
Ngày soạn :04/9/2007 BÀI MỞ ĐẦU.
Ngày dạy :07/09/2007
I/ Mục tiêu :
1-Kiến thức
-Giúp HS nắm được nhiệm vụ của các môn học : GP,SL, và vệ sinh.
-Phân biệt được sự khác nhau giữa người và động vật.
-Phát triển óc tư duy, so sánh.
2-Kó năng :
-Kó năng hoạt động nhóm.
3-Thái độ :
-Giáo dục ý thức học tập yêu thích bộ môn.
II/Đồ dùng dạy học :
a- Của Giáo viên :
-Bảng phụ.
-Một số tranh ảnh minh họa.
b- Của học sinh :
-SGK.
III/Hoạt động dạy và học :
1-Ổn đònh ( 5 ph)
2-Kiểm tra:
3-Bài mới :
I/Hoạt động 1 :Vò trí của con người trong tự nhiên:
*Mục tiêu :
-Biết được vò trí của con người trong thiên nhiên.
-So sánh : Con người và động vật => Tiến hóa .
*Tiến hành hoạt động : ( 10 ph)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
-GV giới thiệu các kiến thức ở phần thông tin
-Hướng dẫn HS làm bài tập
-GV tóm tắt , ghi bảng.


-HS làm việc cá nhân, xác đònh những đặc điểm chỉ có ở
người, không có ở ĐV.
-Gọi HS báo cáo kết quả, những HS khác bổ sung.
Kết luận :Các đặc điểm đó là :
-Sự phân hóa của bộ xương phù hợp với lao động…
-Lao đôïng có mục đích.
-Có tiếng nói, chữ viết….
-Biết dùng lửa để nấu ăn.
-Não phát triển, sọ lớn hơn mặt.
II /Hoạt động 2 : Xác đònh mục đích, nhiệm vụ của môn học cơ thể người và vệ sinh.
*Mục tiêu :
-Nêu được mục đích, nhiệm vụ và ý nghóa của môn học
*Tiến hành hoạt động : ( 10 ph)
-GV cung cấp thông tin theo sgk
-Hãy cho biết lợi ích của việc học tập các môn học ?
-Hãy cho biết kiến thức về cơ thể người và vệ sinh liên
quan với nhứng ngành nghề nào trong xã hội ?
-HS quan sát hình sgk.
KL :Giúp ta nắm được những kiến thức về đặc điểm cấùu
tạo và chức năng của cơ thể người trong mối quan hệ với
môi trường =>Biết cách phòng chống bệnh tật và rèn
luyện sức khỏe.
-HS trảõ lời : Y học, TTTD, hội họa, giáo dục..
III/Hoạt động 3 : Phương pháp học tập môn học cơ thể người và vệ sinh.
*Mục tiêu :-Giúp HS biết được các,phương pháp học tập của các môn học.
*Tiến hành hoạt động: ( 10 ph)
-GV hướng dẫn HS nghiên cứu sgk
-Hãy cho biết các phương pháp học tập môn học cơ thể
người và vệ sinh ?
-HS trả lời :

Kết luận :
Phương pháp học tập phù hợp với đặc điểm môn học là
biết kếât hợp quan sát, thí nghiệm và vận dụng kiến thức ,
kó năng vào thực tế.
IV-Tổng kết, đánh giá: ( 5 ph)
-HS đọc phần ghi nhớ.
-Đặc điểm cơ bản để phân biệt người với động vật là gì ?
-Lợi ích của việc học tập môn học cơ thể người và vệ sinh ?
V-Dặn dò : ( 5 ph)
-Chuẩn bò bài mới.
-----***-----
Chương I : KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI
Tiết: 2
Ngày soạn :10/09/07 CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI
Ngày dạy :12/09/07
I/ Mục tiêu :
1-Kiến thức
-Kể được tên và xác đònh được vò trí các cơ quan trong cơ thể người.
-Giải thích được vai trò của hệ thần kinh và hệ nội tiết trong sự điều hòa hoạt động các cơ
quan.
-Phát triển óc quan sát
2-Kó năng :
-Rèn kó năng quan sát nhận biết kiến thức
-Kó năng hoạt động nhóm.
3-Thái độ :
-Giáo dục ý thức học tập yêu thích bộ môn.
-Giùáo dục ý thức bảo cơ thể.
II/Đồ dùng dạy học :
a- Của Giáo viên :
-Bảng phụ.

-Một số tranh ảnh minh họa các hệ cơ quan
-Mô hình tháo lắp các cơ quan.
b- Của học sinh :
-SGK.
III/Hoạt động dạy và học :
1-Ổn đònh : ( 3 ph)
2-Kiểm tra: a-Đặc điểm cơ bản để phân biệt người với động vật là gì ? ( 7 ph )
b-Lợi ích của việc học tập môn học cơ thể người và vệ sinh ?
3-Bài mới :
I/Hoạt động 1 :Tìm hiểu các phần của cơ thể.
*Mục tiêu :
-Biết được các phần của cơ thể người.
-Biết tháo lắp mô hình người.
*Tiến hành hoạt động: ( 10 ph )
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
-Cho học quan sát hình 2-1, 2-2 sgk:
-Cơ thể người gồm mấy phần ? Kể tên ?
-Gọi HS lên nhận biết và tháo lắp mô hình người, nêu
tên các cơ quan các em biết . GV bổ sung.
I/Cấu tạo:
1-Các phần cơ thể : 3 phần: Đầu, mình, chi.
-Cơ hoành chia khoang cơ thể làm 2 phần :
+Khoang ngực : chứa tim, phổi.
+Khoang bụng : chứa dạ dày, ruột, gan..
II /Hoạt động 2 :.Tìm hiểu các hệ cơ quan trong cơ thể.
*Mục tiêu :
- Xác đònh các cơ quan trong cơ thể => chức năng từng hệ cơ quan
*Tiến hành hoạt động : ( 15 ph)
-GV cho học sinh điền vào bảng
-GV bổ sung thêm hệ sinh dục, hệ nội tiết, các giác

quan.
2-Các hệ cơ quan :
-HS tự xác đònh các hệ cơ quan chức năng, ghi vào bảng.
-Gọi vài HS báo cáo, các HS khác bổ sung.
*Tiểu kết : HS ghi vở
III/Hoạt động 3 : Tìm hiểu sự phối hợp hoạt động các cơ quan.
*Mục tiêu :- Giải thích được sự điều hòa bằng TK và thể dòch
- Cơ thể là một khối thống nhất.
*Tiến hành hoạt động: ( 5 ph )
Hệ cơ quan Các cơ quan Chức năng
Vận động Cơ xương Vận động và di chuyển
Tiêu hóa Miệng, ống tiêu hóa, tuyến TH Tiếp nhận và biến đổi TĂ thành chất dinh dưỡng
cung cấp cho cơ thể.
Tuần hoàn Tim, hệ mạch TĐC dinh dưỡng, chất khí
Hô hấp Dường dẫn khí, phổi. TĐK
Bài tiết Thhạn, ống dẫn nước tiểu, bóng đái Lọc từ máu các chất thải

ra ngoài.
Thần kinh Não, tủy, dây TK, hạch TK Điều hòa, điều khiển hoạt động của cơ thể.
-GV cung cấp thông tin
-GV cho học sinh phân tích ví dụ : Nhận xét sự thay
đổi của cơ thể : ĐI  CHẠY.
-Ghi bảng :
-HS phân tích sơ đồ => sự phối hợp hoạt động các hệ cơ
quan.
Tiểu kết:
-Các cơ quan trong cơ thể là một khối thống nhất, có sự phối hợp với nhau. Sư phối hợp này nhờ cơ chế thần kinh và
thể dòch.
IV-Tổng kết, đánh giá ( 3 ph)
-HS đọc phần ghi nhớ.

-Nêu các hệ cơ quan và vai trò ?
-Cho vd chứng minh sự hoạt động thống nhất của cơ thể.
V-Dặn dò : ( 2 ph)
-Trả lời các câu hỏi sgk
-Chuẩn bò bài mới.
Tiết: 3
Ngày soạn :10/09/07 TẾ BÀO.
Ngày dạy :13/09/07
I/ Mục tiêu :
1-Kiến thức :
-Trình bày được cấu trúc cơ bản của tế bào : màng , TBC, nhân.
-Phân biệt chức năng cấu trúc tế bào .
-Chứng minh được tế bào là đơn vò chức năng của cơ thể.
2-Kó năng :
-Rèn kó năng quan sát hình, mô hình tìm kiến thức.
-Kó năng suy luận logích, hoạt động nhóm.
3-Thái độ :
-Giáo dục ý thức học tập yêu thích bộ môn.
II/Đồ dùng dạy học :
a- Của Giáo viên :
-Tranh vẽ cấu tạo tế bào, màng sinh chất, ti thể, ribôxôm.
-Một số tranh ảnh minh họa.
b- Của học sinh :
-SGK, vở bài tập.
III/Hoạt động dạy và học :
1-Ổn đònh ( 3 ph)
2-Kiểm tra: ( 7 ph) a-Nêu cấu tạo và chức năng các hệ cơ quan trong cơ thể.
b- Cho ví dụ về sự hoạt động thống nhất của cơ thể.
3-Bài mới :
I/Hoạt động 1 :Tìm hiểu các thành phần cấu tạo tế bào.

*Mục tiêu :
-Biết được cấu tạo tế bào.
*Tiến hành hoạt động: ( 5 ph)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
-GV treo hình cấu tạo tế bào.
-Tế bào có cấu tạo như thế nào ?
-GV cho HS vẽ hình tế bào
-HS quan sát, nêu cấu tạo của tế bào
-Đại diện nhóm lên trình bày.
*Tiểu kết : HS ghi vở: Tế bào cấu tạo gồm :
- Màng.
- Tế bào chất: có các bào quan.
- Nhân: chứa NST, nhân con.
II /Hoạt động 2 : Tìm hiểu chức năng các bộ phân trong tế bào.
*Mục tiêu :
-Nêu được chức năng của các bộ phận trong tế bào => sự phối hợp hoạt động để tế bào thực hiện các chức
năng sống.
*Tiến hành hoạt động : ( 10 ph)
-GV giới thiệu bảng chức năng các bộ phận của tế
bào.Gợi ý HS trả lời.
-Lưới nội chất có vai trò gì trong họat động của tế bào ?
-Màng sinh chất có vai trò gì ?
Năng lượng để tổng hợp Prôtêin lấy ở đâu ?
-Hãy giải thích mối quan hệ thống nhất về chức năng
giữa màng sinh chất, TBC, nhân tế bào ?
-HS nghiên cứu , trả lời.
KL :
-Màng sinh chất thực hiện sự TĐC để tổng hợp những chất
riêng của tế bào.
-Sự phân giải các chất để tạo năng lượng cần cho mọi hoạt

động sống TB được thực hiện ở ti thể.
-NST trong nhân quy đònh đặc điểm cấu trúc prôtêin được
tổng hợp ở Ribôxôm.
=>Các bào quan có sự phối hợp.
III/Hoạt động 3 : Thành phần hóa học của tế bào .
*Mục tiêu :-Giúp HS biết được thành phần hoá học của tế bào .
*Tiến hành hoạt động( 10 ph)
-GV bổ sung : AND và ARN được cấu tạo từ các
nguyên tố : C, H, O, N, P .
-Hãy nêu thành phần hóa học của tế bào ?
-Em có nhận xét gì về thành phần hóa học của tế bào
so với các nguyên tố hóa học có trong tự nhiên ?
-HS đọc phần thông báo sgk.
-Đại diện nhóm trình bày.
- HS trả lời : Các NTHH có trong TB là những NTHH có sẵn
trong tự nhiên => TB luôn có sự thay đổi với môi trường.
*Tiểu kết : HS ghi vở
1-Chất hữu cơ
-Prôtêin : C, H, O ,N, S, P ..
-Gluxit : C, H ,O ( Tỉ lệ : 2H : 1 O )
-Lipit : C, H ,O ( Tỉ lệ thay đổi tùy loại )
-Axit Nuclêic : AND, ARN.
2-Chất vô cơ:
-Nước : H, O
-Muối khoáng :Ca, K, Na, Fe, Cu..
II /Hoạt động 4 : Tìm hiểu hoạt động sống của tế bào.
*Mục tiêu :
-Chứng minh được tế bào là đơn vò chức năng của cơ thể .
*Tiến hành hoạt động : ( 5 ph )
-GV treo sơ đồ 3-2 / 12 sgk .

-Mối quan hệ giữa TB và MT thể hiện như thế nào ?
-TB trong cơ thể có chức năng gì ?
-Vi sao nói tế bào là đơn vò chức năng của cơ thể?
-HS đọc kó sơ đồ , thảo luận,trình bày mối quan hệ.
-Đại diện nhóm trả lời, các nhóm bổ sung. cho ví du ïminh
họa.
*Tiểu kết : HS ghi vở
-TB thực hiện sự TĐC và năng lượng cung cấp Q cho mọi hoạt động sống của cơ thể. Ngoài ra sự phân chia tế bào
giúp cơ thể lớn lên tới giai đoạn trưởng thành có thể tham gia vào quá trình sinh sản =>Mọi hoạt động sống của cơ thể
liên quan tới hoạt động sống TB => TB là đơn vò chức năng của cơ thể.
IV-Tổng kết, đánh gi: ( 4 ph)
-HS đọc phần ghi nhớ.
-Làm bài tập 1/13 sgk .
-Trình bày sơ lược cấu tạo TB .
V-Dặn dò : ( 1 ph)
-Chuẩn bò bài mới.
Tiết: 4
Ngày soạn: 10/09/07 MÔ.
Ngày dạy :14/09/07
I/ Mục tiêu :
1-Kiến thức
-Trình bày được khái niệm mô.
-Phân biệt các loại mô chính và chức năng.
2-Kó năng :
-Rèn kó năng quan sát kênh hình, mô hình tìm kiến thức.
-Kó năng suy luận logích, hoạt động nhóm.
3-Thái độ :
-Giáo dục ý thức học tập yêu thích bộ môn.
-Giùáo dục ý thức bảo vệ sức khỏe
II/Đồ dùng dạy học :

a- Của Giáo viên :
-Tranh vẽ cấu tạo các loại mô .
b- Của học sinh :
-SGK,
III/Hoạt động dạy và học :
1-Ổn đònh : ( 2 ph)
2-Kiểm tra: ( 7 ph) a-Nêu chức năng các bộ phận trong tế bào ?
b- Chứng minh TB là đơn vò chức năng của cơ thể .
3-Bài mới :
I/Hoạt động 1 :Tìm hiểu khái niệm mô .
*Mục tiêu :
-Nắm đươc khái niệm mô . Các loại mô chính trong cơ thể và chức năng .
*Tiến hành hoạt động: ( 7 ph)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
-GV thông báo nội dung sgk.
-Hãy kể tên những TB có hình dạng khác nhau
mà em biết .
-Vì sao tế bào có hình dạng khác nhau ?
- Mô là gì ?
-HS nghiên cứu , trả lời .
-Hình sợi , que ,sao , bầu dục, tròn ..
-Do chức năng khác nhau mà TB phân hóa ngay từ giai đoạn
phôi .
-Đại diện nhóm trả lời.
*Tiểu kết : HS ghi vở
-Tập hợp gồm các TB chuyên hóa , có cấu tạo giống nhau và các yếu tố không có cấu trúc TB ( gian bào ) cùng đảm
nhận chức năng nhất đinh => Mô.
II /Hoạt động 2 : Tìm hiểu các loại mô .
*Mục tiêu :
-Nêu được cấu tạo và chức năng các loại mô trong cơ thể .

*Tiến hành hoạt động : ( 20 ph)
-GV treo tranh từng loại mô .
-Cơ thể có những loại mô chính nào ?
-Em có nhận xét gì về sự sắp xếp các TB ở mô biểu
bì ?
-Máu thuộc loại mô gì ? Vi sao xếp vào loại mô đó ?
KL :Tập hợp gồm các TB chuyên hóa , có cấu tạo
giống nhau và các yếu tố không có cấu trúc TB ( gian
bào ) cùng đảm
nhận chức năng nhất đinh => Mô.
-Nêu sự khác nhau giữ cơ vân, cơ trơn, cơ tim ?
-GV cho HS đọc phần thông báo.
-Bô sung thêm các bộ phận của hệ TK.
-HS quan sát,
*Tiểu kết : HS ghi vở
1-Mô biểu bì :Gồm các TB xếp sít nhau phủ ngoài cơ thể , lót trong các cơ quan rỗng như : ruột, bóng đái …
-Chức năng : Bảo vệ, hấp thụ, tiết.
2.Mô liên kết : Chu yếu là gian bào các TB nằm rãi rác : Máu, BH. Mo sợi, sụn ,xương.
-Chức năng : Tạo ra bộ khung cơ thể, neo giữ các cơ quan, đệm.
3-Mô cơ : Cơ vân , cơ trơn , cơ tim.
-Chức năng : vận động .
4-Mô Thần kinh: Điều khiển tất cả mọi hoạt đôïng của cơ thể.
IV-Tổng kết, đánh gia : ( 5 ph)
-HS đọc phần ghi nhớ.
-Làm bài tập 3/17 sgk .
V-Dặn dò : ( 3 ph )
-Chuẩn bò bài mới.
-Làm bài tập 3/sgk.
Tiết: 5
Ngày soạn :17/09/07 PHẢN XẠ

Ngày dạy :19/09/07
I/ Mục tiêu :
-Trình bày được chức năng cơ bản của nơron.
-Trình bày được 5 thành phần của một cung phản xạ và đường dẫn truyền xung TK trong một
cung phản xạ.
2-Kó năng :
-Rèn kó năng quan sát kênh hình, mô hình tìm kiến thức.
-Kó năng hoạt động nhóm.
3-Thái độ :
-Giáo dục ý thức học tập yêu thích bộ môn.
-Giùáo dục ý thức bảo vệ sức khỏe
II/Đồ dùng dạy học :
a- Của Giáo viên :
-Tranh vẽ cấu tạo nơron, sơ đồ cung phản xạ
b- Của học sinh :
-SGK, sơ đồ vòng phản xạ.
III/Hoạt động dạy và học :
1-Ổn đònh : ( 2 ph)
2-Kiểm tra: ( 7 ph) a-Mô là gì ? Nêu các loại mô và chức năng của các loại mô đó.
b- Làm bài tập 3/17 sgk.
3-Bài mới :
I/Hoạt động 1 :Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của nơron.
*Mục tiêu :
-Nắm đươc cấu tạo , chức năng của nơron.
-Biết các loại nơron và chức năng từng loại.
*Tiến hành hoạt động: ( 12 ph)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
-GV treo tranh cấu tạo nơron. -HS quan sát H.6-1, nêu cấu tạo.
1-Cấu tạo nơron :
+Thân : Hình tròn, sao, bầu dục .

+Tua : Tua ngắn và tua dài ( sợi trục ) có bao miêlin.
2-Các loại nơron :
-Nơron hướng tâm ( nơron cảm giác ).
-Nơron trung gian ( nơron liên lạc )
-Hãy mô tả cấu tạo của một nơron.
-Có mấy loại nơron ? Chức năng ?
-Có nhận xét gì về hướng dẫn truyền xung TK ở nơron HT
và LT ?
-GV lưu ý hướng của xung TK.
-Nơron ly tâm ( nơron vận động )
+HS nêu chức năng từng loại nơron.
-HS vẽ hình 6-1/sgk.
*Tiểu kết : HS ghi vở
1-Cấu tạo nơron :
+Thân : Hình tròn, sao, bầu dục .
+Tua : Tua ngắn và tua dài ( sợi trục ) có bao miêlin
2-Chức năng :
-Cảm ứng : Là khă năng tiếp nhận các kích thích và phản ứng lại bằng hình thức phát xung TK.
-Dẫn truyền :Là khă năng lan truyền xung TK theo một chiều nhất đònh.
II /Hoạt động 2 : Tìm hiểu các thành phần của cung phản xạ và vòng phản xạ.
*Mục tiêu :
-Nêu được khái niêm thế nào là phản xạ ? cho vd.
-Thành phần của cung phản xạ.
-Phân biệt cung phản xạ, vòng phản xạ.
*Tiến hành hoạt động : ( 15 ph)
-Hãy lấy vài ví dụ về phản xạ trong đời sống ?=> Phản
xạ là gì ?
-Phân biệt giữa phản xạ ở ĐV và hiện tượng cảm ứng ở
TV ?
+Phản xạ ĐV : Có sự tham gia của TK.

+Cảm ứng TV : (Cụp lá ở cây xấu hổ ) những thay đổi
về trương nước ở TB gốc lá, không do hệ TK điều
khiển.
-GV cho hs quan sát hình 6-2 .
-Hãy cho biết các loại nơron tạo nên 1 cung phản xạ ?
-Cho biết các thành phần của cung phản xạ ?
-GV gọi HS cho 1 ví dụ về phản xạ và giải thích theo
cơ chế cung phản xạ .
-GV hướng dẫn.
-Treo sơ đồ vòng phản xạ.GV giải thích theo sgk.
-HS đọc phần thông tin, trao đổi nhóm, trả lời.
-Phản ứng của cơ thể.
-HS quan sát hình 6-2 nêu được 5 thành phần của cung
phản xạ.
-HS vận dụng kiến thức cho vd và giải thích.
-HS thu nhận thông tin.
*Tiểu kết : HS ghi vở
1-Phản xạ: Là phản ứng của cơ thể thông qua TƯTK để trả lời lại các kích thích nhận được.
VD : (HS tự cho)
2-Cung phản xạ :Đường đi của xung TK từ
CQTC TƯTK CQTC => Cung phản xạ.
-Thành phần cung phản xạ : CQTC , 3 nơron ( HT, TG ,LT ) , CQPỨ.
-HS vẽ hình cung phản xạ ( 6-2 )
3-Vòng phản xạ: sgk
IV-Tổng kết, đánh giá ( 5 ph)
-Hs đọc phần tổng kết.
-Nêu cấu tạo và chức năng của nơron.
-Phân biệt cung phản xạ-vòng phản xạ.
V-Dặn dò : ( 3 ph)
-Chuẩn bò bài mới.

-Cho vd về phản xạ và giải thích theo cơ chế cung phản xạ.
Tiết: 6
Ngày soạn : 17/09/06 THỰC HÀNH :
Ngày dạy : 19/09/06
QUAN SÁT TẾ BÀO VÀ MÔ
I/ Mục tiêu :
1-Kiến thức
-Chuẩn bò được tiêu bản tạm thời TB mô cơ.
-Quan sát và vẽ các tế bào trong các tiêu bản đã làm sẳn : TB niêm mạc miệng, mô sụn, mô
cơ vân, mô cơ trơn.
-Phân biệt được sự khác nhau của mô BB, mô cơ, mô LK.
2-Kó năng :
-Rèn kó năng sử dụng kính hiển vi
-Kó năng hoạt động nhóm.
3-Thái độ :
-Giáo dục ý thức học tập yêu thích bộ môn.
-Giùáo dục ý thức nghiêm túc, bảo vệ máy, vệ sinh chung.
II/Đồ dùng dạy học :
a- Của Giáo viên :
-Chuẩn bò dụng cụ như sgk.
-Bảng phụ ghi tóm tắt phương pháp làm tiêu bản mô cơ.
b- Của học sinh :
- 1con ếch / tổ.
III/Hoạt động dạy và học : Nội dung thực hành :
1-Hoạt động 1 :Chuẩn bò
-Phân nhóm : 4 nhóm.
-Phân dụng cụ thực hành.
2-Hoạt động 2 : Nêu yêu cầu của bài thực hành.
-HS đọc phần yêu cầu.
-GV nhấn mạnh yêu cầu quan sát và so sánh các loại mô.

3-Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành.
a-Làm tiêu bản và quan sát mô cơ vân : Sử dụng bảng phụ đã chuẩn bò sẳn.
Quan sát :dưới KHV ở độ phóng đại nhỏ trước, lớn sau. Phân biệt các phần của TB :Màng , TBC
, vân ngang, nhân => nhận xét đặc điểm TB mô cơ vân.
b-Quan sát tiêu bản các loại mô khác :GV bố trí các nhóm quan sát luân phiện các tiêu bản.
*Lưu ý : Khi quan sát cần đối chiếu tiêu bản với các hình trong sgk để vẽ được dễ dàng.
4-Hoạt động 4: Học sinh làm báo cáo.
-Tóm tắt PP làm tiêu bản mô cơ.
-Vẽ và chú thích đầy đủ các loại mô đã quan sát.
5- Hoạt động 5 :
-Đánh giá giờ TH.
-Làm vệ sinh .
Chương II :
HỆ VẬN ĐỘNG
Tiết: 7 BỘ XƯƠNG
Ngày soạn :24/09/07
Ngày dạy: 26/09/07
I/ Mục tiêu :
1-Kiến thức
-Trình bày được các phần chính của bộ xương và xác đònh được vò trí các xương chính ngay trên
cơ thể mình.
-Phân biệt được các loại xương dài, xương ngắn, xương dẹt về hình thái và cấu tạo.
-Phân biệt được các loại khớp xương, nắm vững cấu tạo khớp động.
2-Kó năng :
-Rèn kó năng quan sát kênh hình.
-Kó năng hoạt động nhóm.
-Phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát.
3-Thái độ :
-Giáo dục ý thức học tập yêu thích bộ môn.
-Giùáo dục ý thức giữ gìn, vệ sinh bộ xương.

II/Đồ dùng dạy học :
a- Của Giáo viên :
-Tranh vẽ các hình 7-1 -> 7-4 sgk.
-Mô hình bộ xương người.
b- Của học sinh :
-SGK.
-Một vài mẫu xương đùi gà, xương sườn heo.
III/Hoạt động dạy và học :
1-Ổn đònh : ( 2 ph)
2-Kiểm tra: a-Phản xạ là gì ? Cho ví dụ .
b- Vẽ và nêu cấu tạo của nơron. ( 5 ph)
3-Bài mới :
I/Hoạt động 1 :Tìm hiểu các phần chính của bộ xương. ( 10 ph)
*Mục tiêu :
-Nắm đươc các phần chính của bộ xương người, chức năng của nó,
-So sánh sự khác nhau giữa các xương tay và chân.
*Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
-Hướng dẫn hs quan sát
các xương trên mô hình,
tranh vẽ.
-Hãy nêu tên các xương ?
-Bộ xương có chức năng
gì ?
-Hãy nêu những điểm
giống
nhau và khác nhau giữa
xương
tay và xương chân.
-Vì sao có sự sai khác đó ?

-Bộ xương chia làm 3 phần : Xương đầu, thân , chi .
-Chức năng : Chổ bám cho cơ và gân, tạo dáng cho cơ thể, tạo
khoang bảo vệ các cơ quan bên trong ( H.sọ, lồng ngực ) và vậân
động.
-Hs dựa và sgk tră lời theo các ý sau :
+ Về kích thước .
+ Về cấu tạo khác nhau của đai vai và đai hông.
+ Về sự sắp xếp và đặc điểm hình thái của xương cổ tay, cổ
chân ,bàn tay, bàn chân.
=>Kết quả của sự phân hóa tay và chân trong quá trình tiến
hóa thích nghi với tư thế đứng thẳng và lao động.
*Tiểu kết : HS ghi vở
1--Chức năng : Chổ bám cho cơ và gân, tạo dáng cho cơ thể, tạo khoang bảo vệ các cơ quan bên trong ( H.sọ, lồng
ngực ) và vậân động.
2-Thành phần bộ xương:
a-Xương đầu :Xương sọ, xương mặt.
b- Xương thân : Cột sống, lồng ngực.
c- Xương chi :Xương chi trên, xương chi dưới.
II /Hoạt động 2 : Phân biệt các loại xương. .( 10 ph )
*Mục tiêu :
-Phân biệt được các loại xương : x. dài, x. ngắn, x. dẹt.
*Tiến hành hoạt động :
Phalan ges
Metaca rpals
Carpus
Radius
Ulna
HAND, ANTERIOR VIEW
Cuneiform
Proximal phalanges

Cuboid
Navicular
Metatarsals
Distal phalanges
Middle phalanges
Talus
Calcaneus
DORSAL SURFACE
-Căn cứ vào đâu để phân biệt các loại xương ? Cho ví
dụ.
-HS đọc phần thông tin, trả lời.
*Tiểu kết : HS ghi vở
-Xương dài : hình ống, giữa chứa tủy đỏ.
-Xương ngắn : kích thước ngắn.
-Xương dẹt : hình bản dẹt,mõng.
II /Hoạt động 3 : Tìm hiểu về các khớp xương .( 10 ph )
*Mục tiêu :
-Phân biệt được các loại khớp xương
*Tiến hành hoạt động :
-Khớp xương là gì ? Có mấy loại ?
-Hãy mô tả một khớp động .
-Khả năng cử động của khớp đôïng và khớp bán động
khác nhau ở điểm nào ? vì sao có sự sai khác đó ?
-HS quan sát hình 7-4 sgk
trả lời:
-HS dựa vào hình vẽ , mô
tả 1 khớp động.
-HS trả lời : Khớp động có
sụn đầu khớp,bao chứa
dòch khớp

*Tiểu kết : HS ghi vở
-Khớp xương : -Nơi tiếp tiếp giáp giữa các đầu xương gọi là khớp xương. Có 3 loại :
+ Khớp bất động : H.sọ, x.mặt.
+ Khớp bán động : X. cột sống .
+ Khớp động : Tay, chân.
IV/ Kiểm tra đánh giá : ( 5 ph)
-HS đọc phần ghi nhớ.
-Chức năng của bộ xương là gì ?
-Xác đònh trên mô hình các phần của bộ xương, các khớp xương .
5-Dặn dò ( 3 ph )
-Chuẩn bò bài mới.
-Trả lời câu 3 / sgk.
Tiết: 8 CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG
Ngày soạn :24/09/07
Ngày dạy : 28/09/07
I/ Mục tiêu :
1-Kiến thức
-Trình bày được cấu tạo chung của xương dài từ đó giải thích được sự lớn lên của xương và khả
năng chòu lực của xương.
-Xác đònh được thành phần hóa học của xương => đặc tính của xương.
2-Kó năng :
-Rèn kó năng quan sát kênh hình.
-Kó năng hoạt động nhóm.
-Tiến hành thí nghiệm đơn giãn.
3-Thái độ :
-Giáo dục ý thức học tập yêu thích bộ môn.
-Giùáo dục ý thức bảo vệ xương, liên hệ thức ăn của tuổi HS
II/Đồ dùng dạy học :
a- Của Giáo viên :
-Tranh vẽ các hình 8-1 -> 8-4 sgk.

-Mô hình bộ xương người.
-Đèn cồn, panh gắp xương, a.HCL.
b- Của học sinh :
-SGK.
-Một vài mẫu xương đùi gà, xương sườn heo.
III/Hoạt động dạy và học :
1-Ổn đònh : ( 2 ph )
2-Kiểm tra: a-Bộ xương người gồm mấy phần ?Vai trò của từng loại khớp xương.
b- So sánh sự khác nhau giữa xương tay và chân ? ( 5 ph)
3-Bài mới :
I/Hoạt động 1 :Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của bộ xương. .( 10 ph )
*Mục tiêu :
-Nắm đươc cấu tạo của xương, so sánh cấu tạo xương người lớn và xương trẻ em.
-Nêu được chức năng của xương dài.
*Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
-GV sử dụng tranh 8-1, 8-2 để trình bày.
-Hãy so sánh xương người lớn và xương trẻ em ?
-Cấu tạo hình ống và các nan xương có ý nghóa
gì ?
-GV hướng dẫn hs nghiên cứu bảng 8-1
-Cho hs quan sát 1 đoạn xương sườn chẻ đôi.
-Nêu sự khác nhau cấu tạo xương dài và xương
ngắn ?
-Yêu cầu HS liên hệ thực tế áp dụng cấu tạo
xương trong xây dựng.
-Hs quan sát , nêu các bộ phận của xương.
-Nhóm cử đại diện trình bày.
-Giúp xương phân tán lực, xương nhẹ, vững chắc, tăng khẳê
năng chòu lực.

-Các nhóm nghiên cứu.
-HS quan sát
-HS liên hệ : Trụ điện cao thế,
tháp truyền hình…
*Tiểu kết : HS ghi vở
*Cấu tạo xương dài :
-Hai đầu xương là mô xương xốp có các nan xương xếp theo kiểu vòng cung tạo các ô chứa tủy đỏ.
-Thân xương hình ống , chứa tủy đỏ ( người lớn : tủy vàng )
Chức năng của xương dài :
-Hs nghiên cứu bảng 8-1 => cấu tạo và chúc năng.
-Ghi bảng 8-1 vào vở.
**Cấu tạo xương ngẵn và xương dẹt :
Không có cấu tạo hình ống, dưới mô xương cứng là mô xương xốp có nhiêu nan xương chưa tủy đỏ.
II /Hoạt động 2 : Tìm hiểu sự lớn lên và dài ra của xương. .( 10 ph )
*Mục tiêu :
-Thấy được vai trò của sụn tăng trưởng trong sự dài ra của xương.
*Tiến hành hoạt động :
-Cho hs quan sát hình 8-4.
-Xương to ra nhờ đâu ?
-Dùng hình 8-5 mô tả thí nghiệm chứng minh vai trò
của sụn tăng trưởng (sgv/ 51)
-HS quan sát, trả lời :
-Xương to ra bề ngang là nhờ các TB màng xương phân
chia những TB mới đẩy vào trong và hóa xương.
-Sụn tăng trưởng giứp xương dài ra.
II /Hoạt động 3 : Tìm hiểu thành phần hóa học và tính chất của xương. .( 10 ph )
*Mục tiêu :
-Nắm được thành phần hóa học của xương => đặc tính : đàn hồi và rắn chắc.
*Tiến hành hoạt động :
-GV làm thí nghiệm : sgk

-Hs nhận xét hiện tượng khi ngâm xương vào axit .
-Nhận xét độ mềm dẽo của xương sau khi ngâm.
-Nhận xét và giải thích khi đốt xương trên ngọn lửa.
-Hs quan sát , nhận xét :
-2 nhóm đốt xương, 2 nhóm ngâm xương vào
axit.
-Tùng nhóm nhận xét kết quả.
-HS rýt ra kết luận về thành phần hóa học
của xương.
*Tiểu kết : HS ghi vở
Xương có 2 đặc tính :Đàn hồi và rắn chắc .Vì trong xương có sự kết
hợp giữa 2 chất :
+Chất HC ( chất cốt giao ) :Đàn hồi.
+Chất VC :( Muối Canxi ) : Rắn chắc.
IV/Tổng kết, đánh giá( 5 ph)
-HS đọc phần ghi nhớ.
-Nêu cấu tạo của xương dài.
-Phân tích đặc điểm của xương dài phù hợp chức năng .
V/ Dặn dò : ( 3 ph )
-Chuẩn bò bài mới.
-Trả lời câu 2,3 / sgk.
-Làm bài tập 1.
Tiết: 9 CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠ
Ngày soạn :01/10/07
Ngày dạy :03/10/07
I/ Mục tiêu :
1-Kiến thức
-Trình bày được cấu tạo chung của tế bào cơ và của bắp cơ.
-Giải thích được tính chất cơ bản của cơ là sự co cơ và nêu được ý nghóa của sự co cơ
2-Kó năng :

-Rèn kó năng quan sát kênh hình
-Kó năng suy luận logích, hoạt động nhóm.
3-Thái độ :
-Giáo dục ý thức học tập yêu thích bộ môn.
-Giùáo dục ý thức bảo vệ giữ gìn vệ sinh cơ.
II/Đồ dùng dạy học :
a- Của Giáo viên :
-Tranh vẽ các hình 9-1 -> 9-4 sgk.
-Mô hình hệ cơ người.
-Búa y tế ( búa cao su )
b- Của học sinh :
-SGK.
III/Hoạt động dạy và học :
1-Ổn đònh : ( 2 ph )
2-Kiểm tra: a-Trình bày cấu tạo của xương .
b- Thành phần hóa học của xương có ý nghóa gì đối với chức năng của xương ? ( 5 ph)
3-Bài mới :
I/Hoạt động 1 :Tìm hiểu cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ. .( 10 ph )
*Mục tiêu :
-Nắm đươc cấu tạo của bắp cơ và tế bào cơ .
*Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
-Sư dụng mô hình hoặc tranh vẽ hệ cơ người để giới
thiệu vò trí bám của cơ.
-Treo hình 9-1 : Hs nêu cấu tạo bó cơ.
-GV gợi ý học sinh quan sát hình để rút ra kiến thức.
-Vì sao gọi là cơ vân?
-GV chốt lại kiến htức,
-HS đọc phần thông tin, đại diện nhóm trả lời.
*Cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ :

-Bắp cơ gồm nhiều bó cơ, mỗi bó gồm nhiều sợi cơ ( TB cơ )
-Sợi cơ gồm nhiều tơ cơ.Có 2 loại :
+Tơ cơ mãnh : trơn.
+Tơ cơ dày : có mấu sinh chất.
-Các nhóm khác bổ sung
-Một HS lên chỉ vào Hi9-1, nêu lại cấu tạo cơ.
*Tiểu kết : HS ghi vở
+Cấu tạo bắp cơ:
-Ngoài là màng liên kết, 2 dầu thon có gân, phình bụng phình to.
-Trong :Có nhiếu sợi cơ tập trung thành bó cơ..
+Tế bào cơ : Có nhiều tơ cơ , có 2 loại:
-Tơ cơ mãnh : trơn=>vân sáng.
-Tơ cơ dày : có mấu sinh chất=>Vân tối.
-Tơ cơ dày và mãnh xếp xen kẽ theo chiêu dọc

vân ngang.
+Đơn vò cấu trúc : là giới hạn giữa tơ cơ mõng và tơ cơ dày.
II /Hoạt động 2 : Tìm hiểu tính chất của cơ. ( 15 ph)
*Mục tiêu :
-Thấy được tính chất của cơ là sự co cơ .
-Giải thích cơ chế của sự co cơ.
*Tiến hành hoạt động :
-GV mô tả các bố trí thí nghiệm hình 9-2
-Khi bò kích thích thì cơ phản ứng ntn?
-Dùng hình 8-5 mô tả thí nghiệm chứng minh vai trò của
sụn tăng trưởng (sgv/ 51)
-Nhận xét sự thay đổi độ lớn của bắp cơ trước cánh tay
khi gập cẳng tay.
-HS quan sát, trả lời :
-Cơ phản ứng lại bằng cách co cơ.

-HS làm việc theo nhóm theo các nội dung sau:
+Làm thí nghiệm phản xạ đầu gối.
+Giải thích cơ chế TK.
KL: Các kích thích -> CQTC -> dây HT ->
TƯTK -> dây LT -> cơ => Cơ co.
-HS tră lời.
*Tiểu kết : HS ghi vở
-Tính chất của cơ : Co và dãn.
- Khi cơ co, tơ cơ mãnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày => TB cơ co ngắn lại.Cơ co khi có kích thích của môi
trường và chòu ánh hưởng của hệ TK.
II /Hoạt động 3 : Tìm hiểu ý nghóa của hoạt động co cơ . ( 5 ph)
*Mục tiêu :
-Nắm được ý nghóa của hoạt động co cơ .
*Tiến hành hoạt động :
-Treo tranh 9-4 .
-Sự co cơ có tác dụng gì ?
-HS làm bài tập ở mục III
IV/Tổng kết, đánh giá ( 5 ph)
-HS đọc phần ghi nhớ.
-Mô tả cấu tạo TB cơ.
-Chứng minh tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của TB cơ ? (Các tơ cơ mãnh xếp xen kẽ
với tơ cơ dày và có khả năng xuyên vào vùng phân bố của tơ cơ dày khi co cơ ).
V/ Dặn dò : ( 3 ph)
-Chuẩn bò bài mới.
-Làm bài tập 1, 2, 3 / sgk.
Tiết: 10 HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ.
Ngày soạn :01/10/07
Ngày dạy :05/10/07
I/ Mục tiêu :
1-Kiến thức

-Chứng minh được cơ co sinh ra công.Công của cơ được sử dụng vào lao động và di chuyển.
-Giải thích được nguyên nhân của sự mõi cơ và nêu được các biện pháp chống mõi cơ.
-Nêu được lợi ích của sự luyện tập cơ=> ý nghóa thực tế.
2-Kó năng :
-Rèn kó năng vận dụng lý thuyết vào thực tế.
-Kó năng suy luận logích, hoạt động nhóm.
3-Thái độ :
-Giáo dục ý thức học tập yêu thích bộ môn.
-Giùáo dục ý thức bảo vệ giữ gìn vệ sinh cơ, rèn luyện cơ.
II/Đồ dùng dạy học :
a- Của Giáo viên :
-Máy ghi công của cơ.
b- Của học sinh :
-SGK.
III/Hoạt động dạy và học :
1-Ổn đònh : ( 2 ph )
2-Kiểm tra: a-Nêu cấu tạo của bắp cơ và tế bào cơ ?
b-Đặc điểm nào của tế bào cơ phù hợp với chức năng co cơ ? ( 5 ph)
3-Bài mới :
I/Hoạt động 1 :Tìm hiểu hoạt động của cơ và nghiên cứu công của cơ. ( 15 ph)
*Mục tiêu :
-Nắm được hoạt động của cơ .
-Tính được công của cơ .
*Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
-Yêu cầu HS làm phần bài tập.
-Khi nào thì cơ sinh ra công ?
-GV tóm tắt như phần thông tin.
-Làm thế nào để tính công của cơ ?
-GV cho vd : Tinh công của cơ sinh ra khi kéo 1 gàu

nước 15kg len một giếng sâu 10m?
-Hãy phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến công của
cơ.
-HS làm bài tập điền các từ thích hợp.
-Khi cơ co tạo một lực tác độïng vào vật làm vật di chuyển =>
sinh ra 1 công.
-Công của cơ được sử dụng vào lao động và vậân chuyển.
-Học sinh tự rút ra cách tính công của cơ
-Nhóm thảo luận,, cử đại diện lên bảng làm.
-HS cho ví dụ minh họa.
*Tiểu kết : HS ghi vở
-Khi cơ co, tạo ra một lực tác đôïng vào vật ;àm vật di chuyển => sinh ra công.
-Cách tính công của cơ : A cơ = Khối lượng vật x Quãng đường x 10
( J ) ( kg ) ( m )
+Các yếu tố ảnh hưởng đến công của cơ :
-Trạng thái TK.
-Nhòp co cơ.
-Khối lượng vật.
II /Hoạt động 2 : Tìm hiểu nguyên nhân mõi cơ. .( 10 ph )
*Mục tiêu :
-Biết được nguyên nhân gây sự mõi cơ, biện pháp chống mõi cơ.
*Tiến hành hoạt động :
-Tổ chức cho Hs làm thí nghiệm trên máy ghi công .
-Khi nào xảy ra hiện tượng mõi cơ ?
-Nguyên nhân ?
-Hs điền vào bảng 10.
-Thảo luận các câu hỏi ở mục II.
KL:Cơ làm việc lâu và nặng
II /Hoạt động 3 : Tìm hiểu ý nghóa của hoạt động co cơ . (5 ph)
*Mục tiêu :

-Nắm được ý nghóa của hoạt động co cơ .
*Tiến hành hoạt động :
-Treo tranh 9-4 .
-Sự co cơ có tác dụng gì
-HS làm bài tập ở mục III
-Sọan vở
IV/Tổng kết, đánh gia ù(5 ph)
-HS đọc phần ghi nhớ.
-Cách tính công của cơ.
V/ Dặn dò : ( 3 ph)
-Chuẩn bò bài mới.
Tiết: 11
Ngày soạn :08/10/07
Ngày dạy :10/10/07
I/ Mục tiêu :
1-Kiến thức
-Chứng minh được sự tiến hóa của người so với động vật thể hiện ở hệ cơ xương.
-Vận dụng những hiểu biết về hệ vân động để giữ vệ sinh rèn luyện thân thể chống các bênh tật
về xương thường xảy ra ở tuổi thiếu niên.
TIẾN HOÁ HỆ VẬN ĐỘNG
VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG
2-Kó năng :
-Rèn kó năng quan sát kênh hình, kó năng tổng hợp, tư duy loc gích.
-Kó năng hoạt động nhóm.
-Vậndụng lí thuyết vài thực tế.
3-Thái độ :
-Giáo dục ý thức học tập yêu thích bộ môn.
-Giùáo dục ý thức bảo vệ hệ vận đôïng để có thân hình cân đối
II/Đồ dùng dạy học :
a- Của Giáo viên :

-Tranh vẽ các hình 11-1 -> 5 .
-Mô hình, hoặc tranh vẽ bộ xương người.
b- Của học sinh :
-SGK.
III/Hoạt động dạy và học :
1-Ổn đònh :(2 ph)
2-Kiểm tra: (5 ph)
a-Công của cơ là gì ? công của cơ được sử dụng vào mục đích gì ?
b-Giải thích nguyên nhân sự mõi cơ ?
3-Bài mới :
I/Hoạt động 1 :Tìm hiểu sự tiến hóa của bộ xương người so với bộ xương thú.( 10 ph)
*Mục tiêu :
-Nêu được sự tiến hóa của bộ xương người và bộ xương thú .
-Phát triển năng lực so sánh.
*Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
-GV treo tranh 11-1. H11-2, mô hình bộ xương
người và thú.
-Cho hs trao đổâi theo nhóm những đặc điểm của
bộ xương thích nghi với tư thế đứng thẳngvà đi
bằng hai chân.
-HS làm việc cá nhân, quan sát và hoàn thành bảng so sánh
:Bảng 11 /38 sgk.
Các phần Bộ x. người Bộ X. thú
sọnão/ mặt
Lồi cằm x. mặt
Lớn
Phát triển
Nhỏ
Không có.

Cột sống
Lồng ngực
Cong 4 chổ
Nở sang 2 bên
Cong hình cung
Chiều lưg b ụng
Xương chậu
X. đùi
X. bàn chân
Xương gót
Nở rộng
Phát triển khỏe
X. ngón ngắn,
bàn chân hình
vòm
Lớn , phát triển
về phía sau.
Hẹp
Bình thường. Ngón dài,
bàn chân phẳng.
Nhỏ
-HS quan sát, so sánh.
II /Hoạt động 2 : Tìm hiểu sự tiến hóa của hệ cơ người so với thú.( 10ph)
*Mục tiêu :
-Nắm được sự tiến hóa của hệ cơ người .
*Tiến hành hoạt động :
-GV giảng theo nội dung sgk. -Rút ra những điểm tiếân hóa:
-Cơ chi trên, Cơ chi dưới, cơ lưỡi.
*Tiểu kết : HS ghi vở
-Cơ nét mặt : Biểu thò các trạng thái khác nhau.

-Cơ vận động lưỡi phát triển.
-Cơ tay : phân hóa thành nhiều nhóm nhỏ , đặc biệt cơ ngón tay cái=> khă năng lao động. Linh hoạt.
-Cơ chân : khỏe
II /Hoạt động 3 : Vệ sinh hệ vận động .( 10 ph)
*Mục tiêu :
-Nắm được ý nghóa thực tiễn của việc giữ vệ sinh hệ vận động.
*Tiến hành hoạt động :
-GV cho hs quan sát hình 11-5.
-Để xương và cơ phát triển cân đối chúng ta cần làm
gì ?
-Để chống cong vẹo cột sống, trong lao đôäg và học tập
phải chú ý những điểm gì ?
HS quan sát , trả lời :
+Có một chế độ dinh dưỡng hợp lí.
+Tắm nắng.
+Rèn luyện thân thể và lao động vừa sức.
+Không mang vác vật quá nặng.
+Mang vác đều 2 tay.
+Tư thế ngồi ngay ngắn, không nghiêng vẹo.
IV/Tổng kết, đánh giá ( 5 ph)
-HS đọc phần ghi nhớ.
-Nêu sự khác nhau giữa xương người và động vật.
-Trình bày những đặc điểm tiến hóa của hệ cơ người.
V/ Dặn dò :( 3 ph)
-Chuẩn bò dụng cụ thực hành.
Tiết: 12
Ngày soạn :08/10/07 THỰC HÀNH :
Ngày dạy : 12/10/07
TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG
I/ Mục tiêu :

-HS biết cách sơ cứu khi gặp người bò gãy xương.
-Biết băng cố đònh xương bò gãy, cụ thể là xương cẳng tay.
II/Đồ dùng dạy học :
a- Của Giáo viên :
-Tranh vẽ hình 12-1 -> 12-4.
b- Của học sinh :
-Dụng cụ như sgk/40.
III/Hoạt động dạy và học : Nội dung thực hành :
1-Hoạt động 1 :Chuẩn bò
-Phân nhóm : 4 nhóm.
-Phân dụng cụ thực hành.
2-Hoạt động 2 : Nêu yêu cầu của bài thực hành.
-HS đọc phần yêu cầu.
3-Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành.
a-Trao đổi nhóm về 4 câu hỏi phần hoạt độäng :
-Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận , các nhóm khác bổ sung.
b-Học sinh tập sơ cứu và băng bó cố đònh :
-Treo tranh 12-1 ->12-4 .Gv hướng dẫn hs cách sơ cứu và băng cố đònh.
-Hs thay phiên nhau tập băng bó, GV kiểm tra, uốn nắn các thao tác của HS.
4-Hoạt động 4: Học sinh làm báo cáo.
-Nguyên nhân nào dẫn đến gãy xương ?
-Vì sao nói gãy xương có liên quan đến lứa tuổi?
-HS viết báo cáo tường trình phương pháp sơ cứu và băng bó khi gặp người gãy xương.
5- Hoạt động 5 :
-Đánh giá giờ TH.
-Làm vệ sinh .
Chương III/ HỆ TUẦN HOÀN.
Tiết: 13 MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
Ngày soạn :15/10/07
Ngày dạy :17/10/07

I/ Mục tiêu :
1-Kiến thức
-Phân biệt được các thành phần cấu tạo của máu.
-Trình bày được chức năng của huyếât tương và hồng cầu, vai trò của môi trường trong cơ thể.
-Phân biệt được máu, nước mô và bạch huyết.
2-Kó năng :
-Rèn kó năng quan sát kênh hình.
-Kó năng hoạt động nhóm.
-Khái quát tổng hợp kiến thức.
3-Thái độ :
-Giáo dục ý thức học tập yêu thích bộ môn.
-Giùáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ cơ thể tránh mất máu.
II/Đồ dùng dạy học :
a- Của Giáo viên :
-Tranh vẽ phóng to các tế bào máu, hình 13-2.
-Mẫu máu động vật lắng với chất chống đông.
b- Của học sinh :
-SGK.
III/Hoạt động dạy và học :
1-Ổn đònh :( 2 ph)
2-Kiểm tra:( 5 ph)
a-Phân tích những đặc diểm của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng 2 chân.
3-Bài mới :
I/Hoạt động 1 :Tìm hiểu các thành phần cấu tạo của máu. ( 10 ph)
*Mục tiêu :
-Nắm được cấu tạo của máu, đặc điểm của các tế bào máu.
*Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
-GV cho hs trình bày kết quả thí nghiệm.
-Treo tranh 13-1.

-Máu gồm những thành phần nào?Máu có ở đâu trong
cơ thể ?
-Cho hs điền vào bảng 13-1, phần đặc điểm.
-Cho hs làm phần điền từ vào chổ trống.
-HS trình bày thí nghiệm tách máu thành 2 phần ( đã làm ở
nhà )
-Máu gồm 2 thành phần:
+Huyết tương : Chiếm 55% V máu.
+Tế bào máu : Chiếm 45% V máu.Có 3 loại : HC, BC ,TC.
Các loại TB Đặc điểm TB
Hồng cầu Không nhân , hình dóa, lõm 2 mặt.
Bạch cầu Có nhân, trong suốt, di chuyển bằng
chân giả
Tiểu cầu Cấu tạo đơn giãn, dễ bò phá hũy khi
ra khỏi cơ thể.
Câu1 : Huyết tương.
Câu 2 : Hồng cầu, tiểu cầu.
*Tiểu kết : HS ghi vở : Máu gồm :
-Huyết tương : lõng trong suốt, màu vàng nhạt, chiếm 55% V máu.
-TB máu : đặc quánh, đỏ thẩm, chiếm 45% V máu.
II /Hoạt động 2 : Tìm hiểu chức năng của huyết tương và hồng cầu. ( 13 ph)
*Mục tiêu :
-Nắm được vai trò của hồng cầu trong cơ thể
*Tiến hành hoạt động :
-Huyết tương có vai trò gì đối với cơ thể ?
-Hồng cầu có vai trò gì với cơ thể ?
-Cho HS thảo luận 3 câu hỏi /43 sgk.
-HS đọc phần thông tin sgk.( Bảng thành phần chất chủ
yếu của huyết tương )
-Vận chuyển O

2
và CO
2
.
-C1:Máu đặc lại ->vận chuyển khó khăn.
-C2:Chức năng : Duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu
thông dễ dàng trong mạch.
-C3:Máu từ phổi về TB có nhiều O
2
-> đỏ tươi ; máu từ TB
về tim chứa nhiều CO
2
-> đỏ thẩm.
*Tiểu kết : HS ghi vở
a-Huyết tương :
-Thành phần : chất dinh dưỡng, hoocmon, kháng thể, muối khoáng, chất thải..
-Vai trò : Vận chuyển các chất trong cơ thể.
b-Hồng cầu :
-Thành phần : Hêmôglôbin ( Hb)
-Vai trò : vận chuyển O
2
và CO
2
.
+ Hb + O
2
=> máu đỏ tươi.
+ Hb + CO
2
=> máu đỏ thẩm.

II /Hoạt động 3 : Tìm hiểu môi trường trong cơ thể.( 7 ph)
*Mục tiêu :
-Nắm được vai trò của môi trường trong cơ thể, mối quan hệ của máu, nước mô, bạch huyết.
*Tiến hành hoạt động :
-Treo tranh 13-2.
-Hãy nêu quan hệ của máu, nước mô, bạch huyết ?
-Nước mô được hình thành như thế nào ?
-Các TB ở sâu trong cơ thể có thể trao đổi chất trực tiếp
với môi trường ngoài hay không ?
-GV hướng dẫn HS trả lời.
-Sự TĐC của tế bào với môi trường ngoài thông qua
những yếu tố nào ?
-Môi trường trong gồm những yếu tố nào ? vai trò.?
-Hs quan sát tranh ,trả lời các câu hỏi.
-Vẽ hình
-HS trả lời .
-Nhóm trao đổi.
-Sự trao đổi chất của TB trong cơ thể người với môi trường
phải gián tiếp thông qua môi trường trong cơ thể.
*Tiểu kết : HS ghi vở
-Môi trường trong cơ thể gồm : Máu, nước mô, bạch huyết.
-Vai trò :Giúp TB thường xuyên liên hệ vói môi trường ngoài trong quá trình trao đổi chất.
IV/Tổng kết, đánh giá: ( 5 ph)
-HS đọc phần ghi nhớ.
-Máu gồm những thành phần nào?
-Vai trò của hồng cầu.
V/ Dặn dò ( 3 ph)
-Học bài cũ.
-Tìm hiểu các bệânh truyền nhiễm ở trẻ em.
Tiết: 14 BẠCH CẦU- MIỄN DỊCH

Ngày soạn :15/10/07
Ngày dạy :19/10/07
I/ Mục tiêu :
1-Kiến thức
-Trình bày được khái niệm miễn dòch , 3 hàng rào phòng thủ bảo vệ cơ thể .
-Phân biệt các loại miễn dòch : tự nhiên, nhân tạo.
-Có ý thức tiêm phòng bệnh dòch.
2-Kó năng :
-Rèn kó năng quan sát kênh hình.
-Kó năng hoạt động nhóm.
-Vận dụng kiến thức giải thích thực tế.
3-Thái độ :
-Giáo dục ý thức học tập yêu thích bộ môn.
-Giùáo dục ý thức bảo vệ cơ thể, rèn luyện, tăng khả năng miễm dòch của cơ thể.
II/Đồ dùng dạy học :
a- Của Giáo viên :
-Tranh vẽ các hình 14-1 -> 14-4 sgk.
b- Của học sinh :
-SGK.
III/Hoạt động dạy và học :
1-Ổn đònh : ( 2 ph)
2-Kiểm tra: ( 5 ph)
a-Nêu thành phần cấu tạo của máu?
b- Mối quan hệ giữa máu, nước mô, bạch huyết.
3-Bài mới :
I/Hoạt động 1 :Tìm hiểu hoạt động chủ yếu của bạch cầu. (20 ph)
*Mục tiêu :
-Nắm đươc các hoạt động chủ yếu cảu bạch cầu : thực bào
-Nắm cơ chế tương tác giữa kháng nguyên và kháng thể.
*Tiến hành hoạt động:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
-Treo tranh 14-1 sgk.
-Chia nhóm thảo luận các câu hỏi sgk.
-Treo tranh 14-2 -> 14-4.
-Sự thực bào là gì ?
-Các laọi BC nào tham gia thực bào ?
-Yêu cầu HS làm phần bài tập .
-Hs quan sát, tự đọc và xử lí thông tin trong sgk.
-Các nhóm thảo luận,cử đại diện trình bày
-Hs quan sát ,nêu được các khái niệm : kháng nguyên, kháng
thể.
-Đại diện tổ phát biểu, các nhóm khác bổ sung.
-HS quan sát H. 14-2:
-HS nêu cơ chế chìa khóa, ổ khóa.
-HS quan sát H 14-3 và 14-4
-Nhóm thảo luận, trình bày đầy đủ 3 hàng rào bảo vệ cơ thể.

×