2008-20009
Ngày soạn: 01/ 9/ 2008
T iết 1
Bài dạy :Học bài hát Bóng dáng một ngôi trường.
……..……..
I. MỤC TIÊU:
• Kiến thức: Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Bóng dáng một ngôi
trường.
• Kỹ năng: Học sinh thể hiện đúng những chỗ đảo phách trong bài. Tập trình
bày bài hát qua cách hát hoà giọng, hát lónh xướng.
• Thái độ: Qua nội dung bài hát, giáo dục HS tình cảm gắn bóvà yêu mến mái
trường.
II. CHUẨN BỊ:
• Chuẩn bò của Giáo viên: Nhạc cụ – băng nhạc
• Chuẩn bò của Học sinh: SGK + vở ghi chép
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn đònh tình hình lớp học : ( 1 phút ) Điểm danh + kiểm tra tác phong.
2. Kiểm tra bài cũ : ( 3 phút ) Cả lớp cùng hát một bài hát đã học ở lớp 8
3.Bài mới:
• Giới thiệu bài: ( 1 phút )
Trong mỗi chúng ta, ai cũng mang trong lòng những tình cảm được lưu
giữ từ một mái trường, nơi có các thầy, cô giáo và những bạn bè thân thiết
của một thời cắp sách. Những dấu ấn đó sẽ còn đọng mãi trong chúng ta
cùng với những kỉ niệm khó phai mờ.
Bài hát “Bóng dáng một ngôi trường” được Nhạc só Hoàng Lân sáng tác
vào năm 1985, ông dựa vào kí ứcvề một mái trường ông từng gắn bó thân
thiết. Nhạc só Hoàng Lân và Hoàng Long là hai anh em, hai ông có một số
ca khúc như : Bác Hồ-Người cho em tất cả(1975), Từ rừng xanh cháu về
thăm lăng Bác(1978), Những bông hoa, những bài ca(1982), Chúng em cần
hoà bình(1985)…..
• Tiến trình bài dạy
Tg Hoạt động của gv Hoạt động của HS Nội dung
Giáo án Âm nhạc 9 1 Trần Thò Thu Quý
2008-20009
34
ph
* Hoạt động 1:
-GV mở băng nhạc
mẫu hoặc trình
bày bài hát.
- Bài hát gồm mấy
đoạn?
-GV cho HS luyện
thanh
-GV gọi HS đọc lời ca.
-Hỏi: Bài hát có sử
dụng kí hiệu gì?
-GV hướng dẫn chia
đoạn :Bài hát được chia
làm hai đoạn:
*Đoạn a: Từ đầu…
trong lòng chúng
ta.Đoạn này được viết
ở nhòp 4/4
*Đoạn b: Phần tiếp
theo. Đoạn này viết ở
nhòp 2/4.
-GV chỉ đònh HS nhắc
lại
-Tập hát từng câu:
GV hát mẫu câu 1, sau
đó đàn giai điệu câu
này 2-3 lần, yêu cầu
HS nghe và hát nhẩm
theo
-Tập tương tự với các
câu tiếp theo phương
pháp móc xích.
-Đàn giai điệu toàn bài
-GV đệm đàn cho HS
-HS lắng nghe bài hát mẫu
và cảm nhận.
-Gồm hai đoạn.
-HS luyện thanh theo
hướng dẫn của GV.
-HS đọc lời ca.
-Dấu nhắc lại, khung
thay đổi, dấu luyến.
-HS lắng nghe và ghi
nhớ
-HS nhắc lại
-HS lắng nghe và hát
nhẩm theo nhiều lần.
-HS tập các câu còn lại
-HS nghe và nhẩm theo .
Học bài hát
Bóng dáng một ngôi trường
Nhạc và lời: Hoàng Lân
Đã bao mùa thu khai
trường. Đã bao mùa hè
chia tay. Vẫn còn trẻ mãi
ngôi trường ở chốn đây.
Những cánh chim dù bay
xa, năm tháng không thể
xoá nhoà. Và tình yêu ấy
sáng lên trong lòng chúng
ta.
Hát mãi, bên dòng sông
ấy mang theo bao kỷ niệm.
Hàng cây xanh, dệt vào bức
tranh đầy ký ức tuổi thơ.
Một khúc ca đang vang
vọng. Làm ta xao xuyến
nhớ đến bây giờ.
Hát tiếp, những bài ca
mới cho xanh tươi tình bạn.
Dòng sông xưa, thời gian
lắng trôi càng gắn bó dài
lâu. Càng lắng sâu trong
tâm hồn. Lòng ta ghi mái
bóng dáng ngôi trường.
Giáo án Âm nhạc 9 2 Trần Thò Thu Quý
2008-20009
4.Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo (1 phút): + Về nhà học thuộc
giai điệu và lời bài hát.Và xem trước bài mới
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :
Giáo án Âm nhạc 9 3 Trần Thò Thu Quý
2008-20009
Giaựo aựn Am nhaùc 9 4 Tran Thũ Thu Quyự
2008-20009
Ngày soạn 10/9/2008
T
iết
2
Bài dạy: * Nhạc lí Giới thiệu về quãng
* Tập đọc nhạc số 1 : giọng Son trưởng
……..……..
I. MỤC TIÊU:
• Kiến thức: Học sinh nắm sơ lïc về quãng. Đó là khoảng cách về độ cao của 2
âm thanh liền bậc hoặc cách bậc.
• Kỹ năng: Học sinh biết giọng Son trưởng có âm chủ là nốt Pha, cấu tạo theo
công thức gam trưởng, trên hoá biểu có dấu hóa Fa thăng.
• Thái độ: Đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN và hát lời bài hát Cây sáo (nhạc
Ba lan).Thể hiện được đúng trường độ móc đơn chấm dôi, móc kép trong bài
TĐN số 1.
II. CHUẨN BỊ:
• Chuẩn bò của Giáo viên: Nhạc cụ – băng nhạc – bảng phụ.
• Chuẩn bò của Học sinh: SGK + vở ghi chép.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn đònh tình hình lớp học : ( 1 phút ) Điểm danh + kiểm tra tác phong.
2. Kiểm tra bài cũ : ( 3 phút )Gọi HS trình bày bài hát "Bóng dáng một ngôi
trường” . Cần hát thuộc lời, đúng giai điệu, vân động tốt.
*Giáo viên nhận xét và đánh gía cụ thể.
3. Bài mới :
• Giới thiệu bài: ( 1 phút ) Quãng là khoảng cách về độ cao của 2 âm thanh
liền bậc hoặc cách bậc. Mỗi quãng mang một tính chất riêng. Tuỳ theo số
Giáo án Âm nhạc 9 5 Trần Thò Thu Quý
2008-20009
lượng cung hoặc nửa cung chứa trong quãngđó mà xác đònh tên gọi và tính
chất các quãng là Trưởng, thứ, đúng, tăng, giảm. Hôm nay chúng ta cùng
tìm hiểu thêm về quãng trong âm nhạc và cùng tập bài TĐN số 1 được viết
với giọng Son trưởng.
• Tiến trình bài dạy:
Tg
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
11
ph
8 ph
*Hoạt động 1:
- GV giới thiệu sơ lược về
quãng: quãng là
khoảng cách về cao
độ giữa 2 âm thanh,
âm thấp gọi là gốc,
âm cao gọi là ngọn.
- Tên của mỗi quãng
được căn cứ theo số
bậc và số lượng cung
giữa 2 âm thanh.
-Ví dụ:
-Hỏi: Tính số cung trong
quãng 2 thứ, 2 trưởng,3
thứ 3 trưởng . . . .
_Hãy cho ví dụ về những
quãng 2 thứ, 2 trưởng, 3
thứ, 3 trưởng…. khác
-Hỏi : nhắc lại khái niệm
về quãng ?
*Hoạt động 2:
-Hỏi: Nêu chủ âm giọng
La thứ, Đô trưởng?
-HS theo dõi bài
giảng.
-HS theo dõi
-HS ghi nhớ
-HS luyện tập theo
nhóm .
-HS lên sửa bài.
-HS nhắc lại khái
niệm về quãng
-La, Đô
I.Giới thiệu về quãng:
- Quãng là khoảng cách về độ
cao của 2 âm thanh liền bậc
hoặc cách bậc. Mỗi quãng mang
một tính chất riêng. Tuỳ theo số
lượng cung hoặc nửa cung chứa
trong quãngđó mà xác đònh tên
gọi và tính chất các quãng là
Trưởng, thứ, đúng, tăng, giảm
VD:
II. Giọng Son Trưởng
- Giọng Son trưởng có âm
chủ là nốt Son và hoá biểu có 1
dấu Pha thăng.
- Cấu tạo giọng Son Trưởng
như sau:
Giáo án Âm nhạc 9 6 Trần Thò Thu Quý
2008-20009
15
ph
-GV giới thiệu về giọng
Son Trưởng: Giọng Son
trưởng
-Hỏi:Giọng Son trưởng có
chủ âm là gì ?
-Hỏi: thang âm tự nhiên
được viết từ Son?
-Hỏi: Nhắc lại công thức
điệu trưởng?
-GV ghi công thức giọng
Son trưởng
-Hỏi: để nhận biết bài hát
có giọng Son trưởng?
-GV đánh đàn cho HS
nghe và cảm nhận
hai giọng Đô trưởng
và Son trưởng
GV đàn gam Son trưởng 2-
3 lần
*Hoạt động 3:
-GV giới thiệu bài TĐN số
1- Cây sáo ( nhạc Ba
Lan).
-Hỏi:Bài TĐN này gồm có
bao nhiêu câu, những câu
nào giống nhau?
-Tập tiết tấu bài TĐN
-GV chỉ đònh HS đọc tên
nốt
-Đàn giai điệu toàn bài
TĐN
-GV hướng dẫn HS đọc
gam
-HS theo dõi
-Son
-HS ghi dãy thang âm
tự nhiên
-HS ghi công thức
điệu trưởng
-Hoá biểu có dấu
hoá là Pha thăng và
nốt kết thúc bài là nốt
son
-HS nghe và so sánh
hai giọng
-HS nghe và đọc theo
-4 câu và mỗi câu có
4 nhòp. Câu 1 và câu 3
có âm hình tiết tấu
giống nhau, câu 2 và
câu 4 cũng vậy.
-HS tập tiết tấu của
bài
-HS đọc tên nốt
-HS lắng nghe và
nhẩm theo đàn
-HS đọc gam
III. Tập đọc nhạc số 1:
Cây sáo
(trích )
Nhạc: Ba Lan
Đặt lời: Hoàng Anh
( Xem phụ lục trang 9)
Giáo án Âm nhạc 9 7 Trần Thò Thu Quý
2008-20009
5 ph
-Đàn từng câu nhiều lần
-Tập theo phương pháp
móc xích
-Sau khi đọc thành thạo
cho HS ghép lời ca
-GV hướng dẫn HS luyện
tập.
-GV cho cả lớp cùng đọc
nhạc và hát lời bài hát
Cây sáo .
-GV gọi từng tổ, nhóm
đọc lại bài TĐN
*Hoạt động 4: Củng cố
-GV đệm đàn cho HS đọc
bài TĐN
-HS lắng nghe và
nhẩm theo
-HS ghép lời ca
-HS luyện tập
- HS cùng đọc nhạc
và hát lời bài hát
-HS thực hiện theo tổ
nhóm.
-HS đọc bài TĐN và
ghép lời ca
4.Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo (1 phút):
+ Đọc nhiều lần bài TĐN số 1.
+ Chuẩn bò bài mới: Đọc trước bài ÂNTT “Ca khúc thiếu nhi phổ thơ”
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :
Giáo án Âm nhạc 9 8 Trần Thò Thu Quý
2008-20009
Giaựo aựn Am nhaùc 9 9 Tran Thũ Thu Quyự
2008-20009
Ngày soạn 22/9/2008
T
iết
3
Bài dạy: * Ôn bài hát Bóng dáng một ngôi trường
* Ôn tập đọc nhạc số 1: Cây sáo··
*
Âm nhạc thường thức: Ca khúc thiếu nhi phổ thơ.
……..……..
I. MỤC TIÊU:
• Kiến thức: Ôn bài hát Bóng dáng ngôi trường, ôn bài TĐN số 1.Tìm hiểu ca
khúc thiếu nhi phổ thơ qua bài ÂNTT.
• Kỹ năng: Đọc chính xác cao độ, trường độ bài TĐN và ghép lời ca thành thạo.
Học sinh hát thuần thục bài hát Bóng dáng một ngôi trường. Học sinh biết trình
bày bài hát qua một vài cách hát tập thể , tập thể hiện sắc thái tình cảm, thể
hiện đúng tính chất của bài hát.
• Thái độ: Qua bài âm nhạc thường thức HS được giới thiệu về các ca khúc được
phổ thơ. HS hiểu biết sơ qua về một phương thức sáng tác bài hát và giá trò của
những bài hát phổ thơ thành công.
II. CHUẨN BỊ:
• Chuẩn bò của Giáo viên: Nhạc cụ – băng nhạc .
- Sưu tầm một số bài hát thiếu nhi phổ thơ như: Hạt gạo làng ta (Thơ:Trần Đăng
Khoa- Nhạc:Trần Viết Bình), Đi học (Thơ:Minh Chính-Nhạc:Bùi Đình Thảo),
Cho con (Thơ:Tuấn Dũng-Nhạc:Pham Trọng Cầu). . .
• Chuẩn bò của Học sinh: SGK + vở ghi chép.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn đònh tình hình lớp học : ( 1 phút ) Điểm danh + kiểm tra tác phong.
2.Kiểm tra bài cũ: Ở tiết này GV kết hợp ôn tập và kiểm tra.
3.Bài mới:
Giáo án Âm nhạc 9 10 Trần Thò Thu Quý
2008-20009
• Giới thiệu bài: ( 1 phút ) Trong bài âm nhạc thường thức hôm nay, chúng ta
được giới thiệu về một phương thức sáng tác bài hát nữa, đó là các ca khúc
được phổ thơ, trước khi tìm hiểu bài học cả lớp ôn lại bài hát Bóng dáng
một ngôi trường và cùng ôn lại bài TĐN số 1
• Tiến trình bài dạy:
Tg
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
10
ph
8
ph
*Hoạt động 1:
-GV hướng dẫn HS khởi
động giọng.
-GV cho HS hát lại toàn
bộ bài hát có nhạc đệm.
-Trong quá trình ôn cần
nâng cao chất lượng giọng
hát như hướng dẫn phát
âm chuẩn, lấy hơi đúng và
sửa sai kòp thời.
-Chú ý diễn tả tình cảm
khác nhau đoạn a và đoạn
b.
-GV ghi điểm cho những
HS trình bày bài tốt
*Hoạt động 2:
-GV hỏi:Bài TĐN được
viết ở giọng gì ?
-GV đàn gam Sol trưởng
-GV đàn lại bài TĐN
-GV bắt nhòp cả lớp đọc
bài TĐN kết hợp ghép lời
ca
-GV sửa sai, nếu em nào
đọc tốt có thể ghi điểm
khuyến khích.
-HS khởi động
giọng
-HS ôn luyện bài
hát theo phần nhạc
đệm, thể hiện động
tác.
-HS tập biểu diễn
đơn ca, song ca, tốp
ca, hát đối đáp.
-Giọng Sol trưởng
-HS đọc gam.
-HS lắng nghe và
nhớ lại bài TĐN.
-HS đọc bài và
ghép lời ca.
-Có thể đọc cả
lớp, từng dãy, cá
nhân. Một dãy vỗ
tay theo phách, nhòp
và một dãy đọc bài.
Sau đó ngược lại.
I. Ôn bài hát:
Bóng dáng một ngôi
trường
Nhạc và lời: Hoàng Lân
II. Ôn tập đọc nhạc số 1 :
Cây sáo
Nhạc :Ba Lan
Lời Việt:Hoàng Anh
Giáo án Âm nhạc 9 11 Trần Thò Thu Quý
2008-20009
14
ph
5 ph
*Hoạt động 3:
-GV giới thiệu về một số
ca khúc thiếu nhi được phổ
thơ như: Hạt gao làng ta
( Thơ : Trần Đăng Khoa -
Nhạc : Trần Viết Bình),
Bụi phấn ( Thơ: Lê Văn
Lộc – Nhạc: Bùi Đình
Thảo), Tia nắng, hạt mưa
(Thơ: Lệ Bình- Nhạc:
Khánh Vinh). . .
-Gv cho HS nghe qua một
số bài hát được phổ thơ và
đặt câu hỏi.
*Thế nào là ca khúc phổ
thơ?
*Kể tên những ca khúc
phổ thơ mà em biết?
-Gọi HS đọc phần giới
thiệu trong SGK
*Hoạt động 4: Củng cố
GV đệm đàn cho HS hát
lại bài hát và đọc bài TĐN
-HS lắng nghe
-Hs trả lời theo
SGK.
+Lí chiều chiều
(Dân ca nam bộ)
+Cho con ( Thơ:
Tuấn Dũng- Nhạc:
Phạm trọng Cầu)…
-HS đọc bài T12-13
-HS hát bài hát và
đọc bài TĐN
III. Âm nhạc thường thức :
Ca khúc thiếu nhi phổ thơ
-Ca khúc thiếu nhi phổ
thơ là những bài hát được
phổ nhạc theo thơ, đây là
một phương pháp sáng tác
bài hát được sử dụng có
hệu quả và khá phổ biến.
_ Có 3 cách sáng tác
bài hát theo cách phổ nhạc
theo thơ :
+C1: Giữ nguyên lời thơ để
phổ nhạc.
+C2: Có thay đổi lời thơ
chút ít,đảo lên đảo xuống,
bớt hoặc thêm đôi chỗ.
+C3: Trích đoạn, dựa ý thơ,
hoặc phỏng theo ý thơ.
4.Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo (1 phút):
+ Về nhà học thuộc bài hát. Đọc nhiều lần bài TĐN.
+ Sưu tầm một số ca khúc thiếu nhi phổ thơ.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :
Giáo án Âm nhạc 9 12 Trần Thò Thu Quý
2008-20009
Ngày soạn: 20/ 9/ 2008
T
iết
4
Bài dạy: Học bài hát Nụ cười
……..……..
I. MỤC TIÊU:
• Kiến thức: Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Nụ cười. HS thực hiện
đúng việt chuyển điệu từ giọng Đô trưởng sang giọng Đô thứ trong bài.
• Kỹ năng: Học sinh biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể như hát
hòa giọng, hát lónh xướng, nối tiếp.
• Thái độ: Qua nội dung bài hát, giáo dục HS biết giữ gìn sự hồn nhiên của tuổi
học trò, biết mang niềm vui và nụ cười đến với mọi người.
II. CHUẨN BỊ:
• Chuẩn bò của Giáo viên: Nhạc cụ – băng nhạc- bảng phụ bài hát“Nụ Cười”
• Chuẩn bò của Học sinh: SGK + vở ghi chép
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn đònh tình hình lớp học : ( 1 phút ) Điểm danh + kiểm tra tác phong.
2. Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút ) Hãy đọc bài TĐN số 1. Chú ý khi đọc bài cần đọc đúng
cao độ, đúng tiết tấu, ghép lời ca thành thạo.
*GV nhận xét đánh giá
3. Bài mới:
• Giới thiệu bài: ( 2 phút )
Nước Nga là một đất nước rộng lớn, có vò trí quan trọng trên thế giới, thủ đô
là Mát-xcơ-va. Nước Nga là quê hương của cuộc Cách mạng Tháng Mười vó đại
với vò lãnh tụ thiên tài Lê-Nin. Đây cũng là đất nước có nền văn hoá với những
tên tuổi lẫy lừng thế giới như: Nhà văn Lép Tôn-xtôi, Hoạ só Lê-vi-tan, Nhạc só
Trai-cốp-xki, Prô-cô-phi-ép và nhiều danh nhân văn hoá nổi tiếng khác.
Giáo án Âm nhạc 9 13 Trần Thò Thu Quý
2008-20009
Việt Nam và Nga đã có quan hệ hữu nghò từ nhiều năm nay và ngày càng
phát triển tốt đạp hơn.
Bài hát “Nụ cười” do V.Sain-xki viết nhạc và A.Plia-xcôp-xki viết lời. Với
hình tượng tiếng cười hồn nhiên và nhí nhảnh, bài hát không chỉ được thiếu nhi
mà cả người lớn cũng yêu thích. Bài hát này được Nhạc só Phạm Tuyên dòch sang
tiếng Việt.
• Tiến trình bài dạy:
Học bài hát Nụ Cười
Thành phố Matx-cơ-va
Tg
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
8
ph
*Hoạt động 1:
-GV mở băng nhạc mẫu
hoặc trình bày bài
hát.
-GV gọi HS đọc lời ca.
-Bài hát gồm hai lời và có
hai đoạn.
+Đoạn a từ đầu đến “cùng
cất tiếng cười” đoạn này
viết này ở giọng Trưởng.
- Hỏi: Đoạn 1 viết ở giọng
trưởng nên tính chất của
đoạn như thế nào?
+Đoạn b từ “để làng mây”
đến “xoá nhoà” đoạn này
chuyển sang giọng thứ.
- Hỏi: Đoạn 2 viết ở giọng
-HS lắng nghe bài hát
mẫu và cảm nhận.
-HS đọc lời ca.
-HS lắng nghe và ghi
nhớ
-Tính chất vui tươi
trong sáng
Học bài hát
Nụ Cười
Nhạc Nga
Phỏng dòch: Phạm Tuyên
Cho trời sáng lên cùng
với bao nụ cười .Cầu vồng
thêm lung linh bao sắc ánh
lên ở khắp trời. Nụ cười tươi
chúng ta cùng chung niềm
vui. Trong cuộc sống đầm ấm
yên vui ta cùng cất tiếng
cười.
Để làn mây không bay đi
xa những giọt mưa bay bay
Giáo án Âm nhạc 9 14 Trần Thò Thu Quý
2008-20009
19
ph
7
ph
thứ nên tính chất của đoạn
như thế nào?
-Hỏi: Bài hát có sử dụng
kí hiệu gì?
-Kết thúc bài ở đâu?
-Hỏi: Nhòp 2/2 có ý nghóa
như thế nào?
*Hoạt động 2:
-GV cho HS khởi động
giọng
-Tập hát từng câu:
GV hát mẫu câu 1, sau đó
đàn giai điệu câu này 2-3
lần, yêu cầu HS nghe và
hát nhẩm theo
-Tập tương tự với các câu
tiếp theo phương pháp
móc xích.
-Đàn giai điệu toàn bài
-GV đệm đàn cho HS hát
nhiều lần.
*Hoạt động 3:
-GV nghe và sửa sai,
hướng dẫn các em sửa lại,
đặc biệt là tập cách hát
nhanh, thể hiện niềm tin
sự lạc quan, nhắc HS lấy
hơi và sửa chỗ sai nếu có.
Chú ý cần thể hiện đúng
trường độ
-GV đệm đàn toàn bài, hát
ba đêùn bốn lần
-GV nhận xét và sửa sai.
-GV chú ý khi tập hát
-Tính chất tha thiết,
mang một nét buồn
thoáng qua
-Khung thay đổi, dấu
quay lại, dấu hồi
-kết thúc ở: Tràn ngập
lòng ta
-Mỗi phách có giá trò
bằng một nốt trắng
-HS khởi động giọng
theo hướng dẫn của
GV.
-HS lắng nghe và hát
nhẩm theo nhiều lần.
-HS tập các câu còn lại
-HS nghe và nhẩm theo
.
-HS trình bày toàn bài
có nhạc dạo giữa.
-HS trình bày bài hát
có lónh xướng:
+Nam hát: Từ đầu … ở
bên ta. Để dòng nước từ con
suối xinh thành dòng sông
sóng xô. Tiếng cười vui luôn
luôn bên ta. Tiếng cười sẽ
luôn luôn ngân xa. Tiếng
cười là bạn đường tháng năm
của tuổi niên thiếu ta. Tiếng
cười vui luôn luôn bên ta.
Tiếng cười sẽ luôn luôn ngân
xa. Tiếng cười là bạn đường
tháng năm không thể nào
xoá nhoà.
Cho trời sáng lên và
áng mây tươi hồng. Đẩy lùi
xa bao nhiêu u ám gió mưa
và bão bùng. Rừng âm u đã
thức dậy đón ngày mới.
Trong làn nắng lộng gió ban
mai vang bài ca yêu đời.
Để làn mây không bay
đi xa những giọt mưa bay bay
bên ta. Để dòng nước từ con
suối xinh thành dòng sông
sóng xô. Tiếng cười vui luôn
luôn bên ta. Tiếng cười sẽ
luôn luôn ngân xa. Tiếng
cười là bạn đường tháng năm
của tuổi niên thiếu ta. Tiếng
cười vui luôn luôn bên ta.
Giáo án Âm nhạc 9 15 Trần Thò Thu Quý
2008-20009
5 ph
hướng dẫn cách phát âm,
sửa sai , nhận xét sau mỗi
lần hát để HS kòp thời sửa
chữa.
-Phân công học sinh hát
*Hoạt động 4: Củng cố
-GV yêu cầu từng tổ đứng
tại chỗ trình bày.Chỉ đònh
hoặc khuyến khích HS hát
cá nhân, GV nhận xét và
sửa sai
khắp trời
+Nữ hát : Tiếp theo …
cất tiếng cười
Tất cả hoà giọng phần
tiếp theo
-HS ôn luyện bài hát
theo hướng dẫn của
GV: thực hiện từng tổ,
nhóm, cá nhân…
Tiếng cười sẽ luôn luôn ngân
xa. Tiếng cười là bạn đường
tháng năm vẫn tràn ngập
lòng ta.
4.Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo (1 phút):
+ Về nhà học thuộc giai điệu và lời bài hát.
+Xem trước bài “Giọng Mi thứ” và kẽ bài TĐN số 2 vào vở.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :
Giáo án Âm nhạc 9 16 Trần Thò Thu Quý
2008-20009
Giaựo aựn Am nhaùc 9 17 Tran Thũ Thu Quyự
2008-20009
Ngày soạn 30/9/2008
T iết 5
Bài dạy:* Ôn tập bài hát Nụ cười
* Tập đọc nhạc số 2 : giọng Mi thứ
……..……..
I. MỤC TIÊU:
• Kiến thức: Học sinh nắm công thức giọng Mi thứ, tập đọc nhạc và hát lời bài
TĐN số 2
• Kỹ năng: Học sinh biết giọng Mi thứ có âm chủ là nốt Mi, cấu tạo theo công
thức gam thứ, trên hoá biểu có dấu hóa Fa thăng.
• Thái độ: Đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN và hát lời bài hát nghệ só với
cây đàn (nhạc Nga).Thể hiện được đúng trường độ liên ba trong bài TĐN số 2.
II. CHUẨN BỊ:
• Chuẩn bò của Giáo viên: Nhạc cụ – băng nhạc – bảng phụ.
• Chuẩn bò của Học sinh: SGK + vở ghi chép.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn đònh tình hình lớp học : ( 1 phút ) Điểm danh + kiểm tra tác phong.
2.Kiểm tra bài cũ: kết hợp kiểm tra trong hoạt động ôn tập
* Giáo viên nhận xét và đánh gía cụ thể.
3.Bài mới:
• Giới thiệu bài: ( 1 phút ) Tiết trước các em đã học bài hát Nụ cười để giúp
các em thể hiện tốt bài hát kèm theo một vài động tác vận hôm nay chúng
ta sẽ ôn lại bài hát và tìm hiểu thêm về giọng Mi thứ qua bài TĐN số 2.
• Tiến trình bài dạy:
Giáo án Âm nhạc 9 18 Trần Thò Thu Quý
2008-20009
Tg
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
12
ph
10
ph
*Hoạt động 1:
-GV cho HS nghe lại bài
hát bằng băng đóa.
-GV đệm đàn.
-GV phân công HS hát
-GV kiểm tra
*Hoạt động 2:
-Hỏi: Nêu chủ âm giọng
Son trưởng?
-GV giới thiệu về giọng
Mi thứ
-Hỏi Giọng Mi thứ được
thành lập trên công thức
điệu trưởng hay thứ?
-Hỏi:Giọng Mi thứ có chủ
âm là gì ?
-Hỏi: thang âm tự nhiên
được viết từ Mi?
-Hỏi: Nhắc lại công thức
điệu thứ?
-GV ghi công thức giọng
Mi thứ
-Hỏi: để nhận biết bài hát
có giọng Son trưởng?
-GV đánh đàn cho HS
nghe và cảm nhận
hai giọng La thứ và
-HS theo dõi bài lại
bài hát
-HS hát thuộc lời 1 và
hát diễn cảm
-Một HS nữ hát đoạn
a lời 1, một HS nam
hát đoạn a lời 2, cả
lớp hát hoà giọng
đoạn điệp khúc
-HS thể hiện bài hát
theo hình thức đơn ca,
song ca, tốp ca
-Son
-Điệu thứ
-Chủ âm là Mi
-HS ghi dãy thang âm
tự nhiên
-HS ghi công thức
điệu thứ
-Hoá biểu có dấu
hoá là Pha thăng và
nốt kết thúc bài là nốt
Mi
I.Ôn bài hát:
Nụ cười
Nhạc :Nga
II. Giọng Mi thứ
- Giọng Mi thứ có âm chủ
là nốt Mi và hoá biểu có 1 dấu
Pha thăng.
- Cấu tạo giọng Mi thứ tự
nhiên như sau:
Cấu tạo giọng Mi thứ hoà
thanh như sau:
-Giọng Mi thứ hòa thanh
có bậc 7 tăng lên nửa
cung
Giáo án Âm nhạc 9 19 Trần Thò Thu Quý
2008-20009
15
ph
Mi thứ
-Hỏi: So sánh hai giọng
này?
-GV đàn gam Mi thứ 2-3
lần
-Hỏi: Giọng Mi thứ cùng
tên với giọng nào?
-Hỏi: Giọng Mi thứ song
song với giọng nào?
-Hướng dẫn HS quan sát 2
cấu tạo 2 giọng Mi thứ tự
nhiên và Mi thứ hòa thanh
-Hỏi: có gì khác nhau ở 2
giọng này?
-Thuyết trình : để nắm
thêm về cao độ của giọng
Mi thứ các em qua bài
TĐN số 2
*Hoạt động 3:
-GV giới thiệu bài TĐN số
2- Nghệ só với cây
đàn( nhạc Nga).
-Câu trong bài TĐN ?
-GV giải thích về trường
độ liên ba trong bài : ba
nốt vang lên đều đặn
trong 1 phách
-Tập tiết tấu bài TĐN
-GV chỉ đònh HS đọc tên
nốt
-Đàn giai điệu toàn bài
TĐN
-Đàn từng câu nhiều lần
-Tập theo phương pháp
móc xích các câu còn lại
-Có công thức giống
nhau nhưng âm chủ
khác nhau
-HS nghe và đọc theo
-Giọng Mi trưởng
-Giọng Son trưởng
-Có bậc 7 tăng nửa
cung so với giọng Mi
thứ tự nhiên
-4 câu và mỗi câu có
3 nhòp. Riêng câu 3 có
4 nhòp
-HS lắng nghe về liên
ba
-HS tập tiết tấu liên
ba của bài
-HS đọc tên nốt
-HS lắng nghe và
nhẩm theo đàn
-HS lắng nghe và
nhẩm theo
-HS ghép lời ca
III. Tập đọc nhạc số 2
Nghệ só với cây
đàn
Nhạc: Nga
( Xem phụ lục trang 23)
Giáo án Âm nhạc 9 20 Trần Thò Thu Quý
2008-20009
5 ph
-Sau khi đọc thành thạo
cho HS ghép lời ca
-GV hướng dẫn HS luyện
tập.
-GV cho cả lớp cùng đọc
nhạc và hát lời bài
TĐNNghệ só với cây sáo.
-GV gọi từng tổ, nhóm
đọc lại bài TĐN
*Hoạt động 4: Củng cố
-GV yêu cầu từng tổ đứng
tại chỗ trình bày.Chỉ đònh
hoặc khuyến khích HS hát
cá nhân, GV nhận xét và
sửa sai
-HS luyện tập
- HS cùng đọc nhạc
và hát lời bài TĐN
-HS thực hiện theo tổ
nhóm.
-HS từng tổ , nhóm,
cá nhân trình bày bài
TĐN
4.Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo (1 phút):
+ Về nhà học thuộc giai điệu và lời bài hát.
+Đọc thành thạo bài và ghép lời ca bài TĐN số 2.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :
Giáo án Âm nhạc 9 21 Trần Thò Thu Quý
2008-20009
Giaựo aựn Am nhaùc 9 22 Tran Thũ Thu Quyự
2008-20009
Ngày soạn 05/10/2008
T
iết
6
Bài dạy :* Ôn tập đọc nhạc số 2 Trở về Su- ri- en- tô
* Nhạc Lí : Sơ lược về hợp âm.
* Ââm nhạc thường thức: Nhạc só Trai-cốp-xki
……..……..
I. MỤC TIÊU :
• Kiến thức: Ôn bài TĐN số 2, tìm hiểu về hợp âm, học bài ÂNTT
• Kỹ năng: Học sinh biết sơ lược về hợp âm, biết xây dựng hợp âm ba và hợp
âm bảy. Học sinh đọc bài đúng cao độ ,ghép lời ca thuần thục bài TĐN số 2.
• Thái độ: Qua bài âm nhạc thường thức HS được giới thiệu về nhạc só Trai-côp-
xki, một tên tuổi lớn của nền âm nhạc Nga và thế giới.
II. CHUẨN BỊ:
• Chuẩn bò củaGiáo viên: Nhạc cụ – băng nhạc – tranh ảnh nhạc só Trai-côp-xki.
• Chuẩn bò củaHọc sinh: SGK + vở ghi chép.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn đònh tình hình lớp học : ( 1 phút ) Điểm danh + kiểm tra tác phong.
2.Kiểm tra bài cũ: Ở tiết này GV kết hợp ôn tập và kiểm tra.
3.Bài mới:
• Giới thiệu bài: ( 1 phút ) Trong bài âm nhạc thường thức hôm nay, chúng ta
được giới thiệu về nhạc só Trai-cốp-xki một tên tuổi lớn của nền âm nhạc
Nga, trước khi tìm hiểu bài học cả lớp ôn lại bài TĐN số 2 và học nhạc lí
sơ lược về hợp âm.
• Tiến trình bài dạy:
Giáo án Âm nhạc 9 23 Trần Thò Thu Quý
2008-20009
Tg
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
10
ph
15
ph
*Hoạt động 1:
-GV hướng dẫn HS Khởi
động giọng
-GV hỏi:Bài TĐN được
chia làm mấy câu ? Viết ở
giọng gì ?
-GV đàn gam Mi thứ
-GV đàn lại bài TĐN
-GV bắt nhòp cả lớp đọc
bài TĐN kết hợp ghép lời
ca
-GV sửa sai, chú ý hứong
dẫn đọc tốt liên ba, kết
hợp kiểm tra ghi điểm.
*Hoạt động2:
-Hỏi:Hãy cho VD về
quãng ba?Và gọi tên cho
các quãng ba đó?
-Cho HS nghe một vài hợp
âm
-Hỏi: Hợp âm vừa nghe là
sự vang lên của 1 hay
nhiều nốt?
-GV viết hợp âm vừa cho
HS nghe
-Hỏi : Âm 1 cách âm 2,
âm 2 cách âm 3 một
quãng bao nhiêu?
-HS khởi động
giọng
-4 câu
-Giọng Mi thứ
-HS đọc gam.
-HS lắng nghe và
nhớ lại bài TĐN.
-HS đọc bài và
ghép lời ca.
-Có thể đọc cả lớp,
từng dãy, cá nhân.
Một dãy vỗ tay và
một dãy đọc
bài.Sau đó ghép lời
ca thành thạo.
-Quãng Đồ-
Mi:Quãng ba trưởng
có 2 cung
-Quãng Rê-Pha:
Quãng ba thứ có
một cung rưỡi
-HS nghe hợp âm
-Sự vang lên của
nhiều nốt
-HS quan sát những
hợp âm vừa nghe
-Quãng ba
I. Ôn tập đọc nhạc số 2:
Nghệ só với cây đàn
(trích )
Nhạc Nga
II. Hợp âm:
Là sự vang lên đồng thời
của ba, bốn năm âm cách
nhau một quãng ba
VD:
*Một số loại hợp âm thường
gặp:
1.Hợp âm ba: gồm có ba
Giáo án Âm nhạc 9 24 Trần Thò Thu Quý
2008-20009
-Hỏi: Hợp âm là gì?
-GV cho HS quan sát một
vài hợp âm được viết trên
bảng
-Hỏi: có bao nhiêu loại
hợp âm?
-GV giới thiệu hai loại
hợp âm thường dùng: hợp
âm ba và hợp âm bảy
-Hỏi: Hợp âm ba gồm bao
nhiêu âm, 2 nôùt ngoài
cùng cách nhau một quãng
bao nhiêu?
- Hỏi: Hợp âm bảy gồm
bao nhiêu âm, 2 nôùt ngoài
cùng cách nhau một quãng
bao nhiêu?
-GV đàn cho HS nghe hợp
âm ba và bảy
-Hỏi: Rút ra kết luận về
hợp âm ba và bảy?
-GV đàn hai câu nhạc
trong đó một câu có sử
dụng hợp âm
-Hỏi : Tác dụng của hợp
âm trong câu nhạc?
-Bài tập phần hợp âm :
Những hợp âm ba sau còn
thiếu âm 3 và âm 5. Hãy
điền vào chỗ còn thiếu?
-Những hợp âm bảy sau
-Là sự vang lên
đồng thời của ba
hay bốn âm hoặc
năm âm cách nhau
một quãng ba
-HS quan sát VD
trên bảng và nhận
xét
-Có hai loại hợp âm
-HS lắng nghe
-Hợp âm ba gồm ba
âm , 2 nốt ngoài
cùng cách nhau
quãng 5
-Hợp âm bảy gồm
bốn âm , 2 nốt
ngoài cùng cách
nhau quãng 7
-HS lắng nghe hợp
âm
-HS rút ra kết luận
về hợp âm ba và
bảy
-HS lắng nghe hai
giai điệu câu nhạc
-Nghe hay hơn và
để diễn tả những ý
tưởng, cảm xúc, nội
dung bài nhạc
-HS theo dõi phần
bài tập hợp âm:
âm, các âm cách nhau một
quãng ba. Hai âm ngoài
cùng tạo thành quãng 5
VD:
2. Hợp âm bảy: Gồm có 4
âm, các âm cách nhau một
quãng 3. Hai âm ngoài cùng
cách nhau một quãng 7
VD:
Giáo án Âm nhạc 9 25 Trần Thò Thu Quý