Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

BÁO CÁO THUYẾT MINH TỔNG HỢP KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2017 THÀNH PHỐ TRÀ VINH – TỈNH TRÀ VINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 73 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BÁO CÁO THUYẾT MINH TỔNG HỢP
KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2017
THÀNH PHỐ TRÀ VINH – TỈNH TRÀ VINH

TP. Trà Vinh, năm 2017


CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BÁO CÁO THUYẾT MINH TỔNG HỢP
KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2017
THÀNH PHỐ TRÀ VINH – TỈNH TRÀ VINH

Ngày 18 tháng 5 năm 2017

Ngày 12 tháng 5 năm 2017

SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
TỈNH TRÀ VINH
(Ký tên, đóng dấu)

ỦY BAN NHÂN DÂN
THÀNH PHỐ TRÀ VINH
(Ký tên, đóng dấu)

KT. GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC



KT. CHỦ TỊCH
PHÓ CHỦ TỊCH

(Đã ký)

(Đã ký)

Trương Văn Huy

Trần Trường Sơn


CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BÁO CÁO THUYẾT MINH TỔNG HỢP
KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2017
THÀNH PHỐ TRÀ VINH – TỈNH TRÀ VINH

Ngày 10 tháng 5 năm 2017

Ngày ... tháng ... năm 2017

CHỦ ĐẦU TƢ

ĐƠN VỊ TƢ VẤN

PHÒNG TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
CHI NHÁNH TRUNG TÂM ĐIỀU TRA,

THÀNH PHỐ TRÀ VINH
ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN ĐẤT PHÍA NAM
(Ký tên, đóng dấu)
(Ký tên, đóng dấu)

TRƢỞNG PHÒNG

GIÁM ĐỐC

(Đã ký)

(Đã ký)

Lê Hữ Lễ

Trương Văn Huy


MỤC LỤC
Trang
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................................1
I. KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI ..............................5
1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên và môi trƣờng .............................................................5
2. Thực trạng phát triển kinh tế, xã hội .........................................................................11
3. Đánh giá những thuận lợi và khó khăn ..................................................................... 18
II. KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2016 .....................19
2.1. Đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất năm 2016 .................................19
2.2. Đánh giá những tồn tại trong thực hiện kế hoạch sử dụng đất năm 2016 ..............37
2.3. Đánh giá nguyên nhân của tồn tại trong thực hiện kế hoạch sử dụng đất năm 2016
.......................................................................................................................................38

III. LẬP KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ........................................................................38
3.1. Chỉ tiêu sử dụng đất.................................................................................................38
3.2. Nhu cầu sử dụng đất cho các ngành, lĩnh vực ........................................................38
3.3. Tổng hợp và cân đối các chỉ tiêu sử dụng đất ........................................................46
3.4 Diện tích các loại đất cần chuyển mục đích ............................................................59
3.5. Diện tích đất cần thu hồi .........................................................................................59
3.6. Diện tích đất chƣa sử dụng đƣa vào sử dụng (không có) .......................................60
3.7. Danh mục các công trình, dự án trong năm kế hoạch ............................................60
3.8 Dự kiến các khoản thu, chi liên quan đến đất đai trong năm kế hoạch sử dụng đất
.......................................................................................................................................60
IV. GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ..................62
1. Xác định các giải pháp bảo vệ, cải tạo đất và bảo vệ môi trƣờng .............................62
2. Xác định các giải pháp tổ chức thực hiện kế hoạch sử dụng đất...............................63
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................................66
1. Kết luận......................................................................................................................66
2. Kiến nghị...................................................................................................................66
HỆ THỐNG BIỂU
SƠ ĐỒ VỊ TRÍ CÁC CÔNG TRÌNH


DANH SÁCH CÁC BẢNG
Trang

ảng 1. Kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất năm 2016 của Thành phố Trà
Vinh ..................................................................................................................... 20
ảng 2: Kết quả thực hiện công trình, dự án trong kế hoạch năm 2016 (Nguyên
nhân, hƣớng xử lý). ............................................................................................. 26
ảng 3. So sánh chỉ tiêu sử dụng đất kế hoạch năm 2017 và hiện trạng năm 2016
............................................................................................................................. 47
ảng 4. Tổng hợp các chỉ tiêu kế hoạch sử dụng đất năm 2017 phân theo từng

phƣờng, xã ........................................................................................................... 57


ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Sự cần thiết lập kế hoạch sử dụng đất
Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 khẳng
định: Đất đai là tài nguyên đặc biệt của quốc gia, nguồn lực quan trọng phát
triển đất nƣớc, đƣợc quản lý theo pháp luật (khoản 1, Điều 54).
Luật Đất đai năm 2013 quy định quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất là
một trong những nội dung quản lý Nhà nƣớc về đất đai, khẳng định “Nhà nƣớc
quyết định mục đích sử dụng đất thông qua quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử
dụng đất và cho phép chuyển mục đích sử dụng đất” (Điều 14); quy định các
vấn đề liên quan đến quy hoạch sử dụng đất bao gồm nguyên tắc, căn cứ, nội
dung lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất (Chƣơng IV).
Thực hiện Luật Đất đai năm 2013 và thực hiện chỉ đạo của UBND tỉnh Trà
Vinh, UBND thành phố Trà Vinh tiến hành lập “Kế hoạch sử dụng đất năm 2017
thành phố Trà Vinh – tỉnh Trà Vinh”. Việc lập kế hoạch sử dụng đất năm 2017
của thành phố Trà Vinh cung cấp cơ sở pháp lý quan trọng để thực hiện công tác
giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất và chuyển mục đích sử dụng đất phục vụ mục
tiêu phát triển kinh tế, xã hội, quốc phòng và an ninh của thành phố Trà Vinh.
2. Căn cứ pháp lý lập kế hoạch sử dụng đất
2.1. Các quy định chung
- Luật Đất đai ngày 29 tháng 11 năm 2013;
- Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ
quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai;
- Nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính Phủ
quy định về giá đất;
- Nghị định số 45/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính Phủ
quy định về thu tiền sử dụng đất;
- Nghị định số 47/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ

quy định về bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ khi Nhà nƣớc thu hồi đất.
- Thông tƣ số 28/2014/TT- TNMT ngày 02 tháng 6 năm 2014 của Bộ Tài
nguyên và Môi trƣờng quy định về thống kê, kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện
trạng sử dụng đất;
- Thông tƣ số 29/2014/TT- TNMT ngày 02 tháng 6 năm 2014 của Bộ Tài
nguyên và Môi trƣờng quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch
sử dụng đất;
1


- Thông tƣ số 37/2014/TT- TNMT ngày 30 tháng 6 năm 2014 của Bộ Tài
nguyên và Môi trƣờng quy định chi tiết việc bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ khi
Nhà nƣớc thu hồi đất;
- Thông tƣ số 09/2015/TT- TNMT ngày 23 tháng 3 năm 2015 của Bộ Tài
nguyên và Môi trƣờng ban hành Định mức kinh tế - kỹ thuật lập và điều chỉnh
quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất;
- Văn bản số 3221/BTNMT-TCQLĐĐ ngày 05 tháng 8 năm 2016 của Bộ Tài
nguyên và Môi trƣờng về việc lập kế hoạch sử dụng đất năm 2017 cấp huyện.
2.2. Các văn bản của UBND tỉnh Trà Vinh
- Nghị quyết số 109/NQ-CP ngày 20 tháng 9 năm 2013 của Chính phủ
“Về quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu
(2011-2015) của tỉnh Trà Vinh;
- Quyết định số 524/QĐ-UBND ngày 21 tháng 04 năm 2014 của Ủy ban
nhân dân tỉnh Trà Vinh xét duyệt quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế
hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu (2011-2015) của thành phố Trà Vinh;
- Quyết định số 1073/QĐ-UBND ngày 17 tháng 05 năm 2016 của Ủy ban
nhân dân tỉnh Trà Vinh về việc phê duyệt kế hoạch sử dụng đất năm 2016 của
thành phố Trà Vinh;
- Nghị quyết số 31/NQ-HĐND ngày 05/12/2014 của HĐND tỉnh Trà
Vinh về việc thông qua danh mục các công trình, dự án cần thu hồi đất trên địa

bàn tỉnh Trà Vinh năm 2015;
- Nghị quyết số 27/NQ-HĐND ngày 09/12/2015 của HĐND tỉnh Trà
Vinh về việc thông qua danh mục các công trình, dự án cần thu hồi đất và nhu
cầu chuyển mục đích đất trồng lúa, đất rừng phòng hộ sang sử dụng vào mục
đích khác trong năm 2016 trên địa bàn tỉnh Trà Vinh;
- Nghị quyết số: 25/NQ-HĐND ngày 08/12/2016 của HĐND tỉnh Trà
Vinh “Về việc thông qua danh mục công trình, dự án cần thu hồi đất và nhu cầu
chuyển mục đích đất trồng lúa, đất rừng phòng hộ sang sử dụng vào mục đích
khác trong năm 2017 trên địa bàn tỉnh Trà Vinh”;
- Căn cứ Công văn 817/STNMT-CCQLĐĐ ngày 07 tháng 06 năm 2016
của Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Trà Vinh về việc lập kế hoạch sử dụng
đất năm 2017;
- Quyết định số: 4039/QĐ-UBND ngày 23/9/2016 của UBND thành phố
Trà Vinh “Về việc phê duyệt Dự án Lập kế hoạch sử dụng đất 2017 thành phố
Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh”.
- Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội và các quy hoạch ngành
có liên quan đến việc quản lý sử dụng đất.
2


3. Mục tiêu lập kế hoạch sử dụng đất năm 2017 của TP. Trà Vinh
Lập kế hoạch sử dụng đất năm 2017 nhằm mục tiêu đáp ứng đầy đủ các
loại đất để phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh; làm
cơ sở pháp lý cho thực hiện nhiệm vụ quản lý đất đai, là căn cứ để giao đất, cho
thuê đất, thu hồi đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất. Hạn chế, khắc phục
tình trạng quy hoạch các dự án dàn trải, kéo dài.
Cụ thể hóa nhu cầu sử dụng đất trong năm kế hoạch 2017 tất cả các dự án,
công trình thực hiện trên địa bàn thành phố của các ngành, các phƣờng xã và các
tổ chức, cá nhân.
4. Nội dung lập kế hoạch sử dụng đất hàng năm của TP. Trà Vinh

- Phân tích, đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất năm trƣớc;
- Xác định các chỉ tiêu sử dụng đất cấp tỉnh đã phân bổ cho cấp thành phố
trong năm 2017 và phân bổ đến từng đơn vị hành chính cấp phƣờng xã.
- Xác định nhu cầu sử dụng đất cho các ngành, lĩnh vực trong năm 2017
và phân bổ đến từng đơn vị hành chính cấp phƣờng, xã.
- Tổng hợp nhu cầu sử dụng đất, cân đối xác định các chỉ tiêu sử dụng đất
cho các ngành, lĩnh vực năm 2017 và phân bổ đến từng đơn vị hành chính cấp xã.
- Xác định quy mô, địa điểm công trình, dự án; vị trí, diện tích khu vực sử
dụng đất vào các mục đích quy định tại Điều 61 và Điều 62 của Luật Đất đai để
thực hiện thu hồi đất trong năm 2017.
- Xác định diện tích đất cần phải chuyển mục đích sử dụng đất để thực
hiện việc nhận chuyển nhƣợng, thuê quyền sử dụng đất, nhận góp vốn bằng
quyền sử dụng đất trong năm 2017 trên cơ sở xem xét đơn đề nghị của ngƣời sử
dụng đất.
- Dự kiến các nguồn thu từ giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử
dụng đất và các khoản chi cho việc bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ trong năm
2017 sử dụng đất.
- Lập bản đồ kế hoạch sử dụng đất năm 2017 của thành phố Trà Vinh;
- Giải pháp thực hiện kế hoạch sử dụng đất.
5. Phƣơng pháp lập kế hoạch sử dụng đất năm 2017
- Phương pháp thu thập tài liệu và điều tra, khảo sát thực địa: Đƣợc dùng
để thu thập các tài liệu, liệt kê các số liệu, bản đồ, thông tin về toàn bộ các nội
dung của dự án làm cơ sở để điều tra, thu thập bổ sung dữ liệu, đối soát số liệu đã
3


có về hiện trạng sử dụng đất, kết quả thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất;
thu hồi, chuyển mục đích sử dụng đất, giao đất, cho thuê đất, bồi thƣờng, tái định
cƣ,... theo phƣơng án quy hoạch sử dụng đất của thành phố đã đƣợc Ủy ban nhân
dân tỉnh Trà Vinh xét duyệt.

- Phương pháp thống kê, so sánh và phân tích: Trên cơ sở các số liệu, tài
liệu thu thập đƣợc, tiến hành phân loại theo nhóm, thống kê diện tích theo từng loại
đất cho từng công trình, dự án đã thực hiện theo quy hoạch hoặc chƣa thực hiện
theo quy hoạch hoặc hủy bỏ; tổng hợp, so sánh và phân tích các yếu tố tác động
đến việc thực hiện phƣơng án quy hoạch sử dụng đất đã phê duyệt. So sánh các chỉ
tiêu thực hiện so với mục tiêu đề ra trong phƣơng án quy hoạch sử dụng đất.
- Phương pháp chuyên gia: Tổ chức hội thảo, lấy ý kiến đóng góp của các
Sở, Ngành tỉnh, đại diện thành ủy, UBND thành phố, lãnh đạo các phòng, ban và
U ND 10 phƣờng xã về kế hoạch sử dụng đất năm 2017 của thành phố Trà Vinh.
- Phương pháp kế thừa: Phân tích các tài liệu đã có trên địa bàn thành phố,
quy hoạch của các ngành đã và đang đƣợc xây dựng có liên quan đến việc sử dụng
đất để so sánh biến động đất đai; đồng thời tiếp tục đƣa vào kế hoạch những công
trình, dự án chƣa thực hiện nhƣng phù hợp với kinh tế - xã hội của thành phố.
- Phương pháp bản đồ: Sử dụng phần mền bản đồ MicroStation để xây
dựng bản đồ kế hoạch sử dụng đất năm 2017.
6. Sản phẩm kế hoạch sử dụng đất
Hồ sơ sản ph m của kế hoạch sử dụng đất (bản giấy và bản số), gồm có:
- Về báo cáo: Báo cáo thuyết minh tổng hợp theo mẫu 5.7/BC-KH quy định
tại Thông tƣ số 29/TT-BTNMT ngày 02/6/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi
trƣờng quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
- Về bản đồ: ản đồ kế hoạch sử dụng đất năm 2017 của thành phố tỷ lệ
1:10.000 và bản vẽ vị trí, ranh giới, diện tích các công trình, dự án trong kế
hoạch sử dụng đất của các phƣờng có thực hiện dự án.
- Tài liệu kèm theo: Quyết định của Ủy ban nhân tỉnh Trà Vinh về việc
phê duyệt kế hoạch sử dụng đất năm 2017 của thành phố Trà Vinh.

4


I. KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI


1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên và môi trƣờng
1.1. Vị trí địa lý
Thành phố Trà Vinh là thành phố trực thuộc tỉnh có diện tích tự nhiên
6.792,48 ha (thống kê đất đai năm 2015), thành phố Trà Vinh có 10 đơn vị hành
chính trực thuộc gồm: phƣờng 1, phƣờng 2, phƣờng 3, phƣờng 4, phƣờng 5,
phƣờng 6, phƣờng 7, phƣờng 8, phƣờng 9 và xã Long Đức.
Thành phố Trà Vinh nằm ở phía Nam sông Tiền có tọa độ địa lý từ
106 18‟46‟‟ đến 106025‟ kinh độ Đông và từ 9030‟16” đến 1001‟ vĩ độ Bắc.
0

- Phía Bắc giáp tỉnh Bến Tre (sông Cổ Chiên).
- Phía Tây giáp huyện Càng Long.
- Phía Nam và Đông giáp huyện Châu Thành.
Thành phố Trà Vinh nằm trên quốc lộ 53, cách thành phố Hồ Chí Minh
202 km và cách thành phố Cần Thơ 100 km, cách bờ biển Đông 40 km. Với hệ
thống giao thông đƣờng bộ và đƣờng thủy khá hoàn chỉnh, thành phố có điều
kiện thuận lợi để giao lƣu phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội với các tỉnh Đồng
Bằng sông Cửu Long, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và với các địa
phƣơng khác trong tỉnh.
1.2. Địa hình
Thành phố Trà Vinh có địa hình vùng đồng bằng ven biển, ảnh hƣởng
bởi sự giao thoa giữa sông và biển, hình thành các vùng trũng, phẳng xen lẫn
các giồng cát; Địa hình cao ở khu vực nội thị và thấp dần ra các cánh đồng
xung quanh theo hình nan quạt.
Địa hình có cao trình phổ biến từ 0,6 - 1,4 m, chiếm 86% diện tích tự
nhiên, đất thấp trũng có cao trình tuyệt đối dƣới 0,6 m, chiếm khoảng 3%, còn
lại đất giồng cát có cao trình tuyệt đối trên 1,4 m chiếm 11% diện tích tự nhiên.
1.3. Thủy văn
Thành phố Trà Vinh có mạng lƣới sông rạch tƣơng đối nhiều nhƣng phân

bố không đều, chủ yếu tập trung ở phía Bắc (sông Cổ Chiên) và phía Tây. Sông
rạch trên địa bàn chịu ảnh hƣởng của chế độ bán nhật triều biển Đông.
- Sông Cổ Chiên: Nằm ở phía bắc thành phố, là 1 trong 3 nhánh sông
lớn của sông Tiền. Đoạn chảy qua thành phố với chiều dài khoảng 11 km,
chiều rộng 1,5 - 2 km (kể cả cù lao giữa sông), chiều sâu từ 3 - 6 m, hƣớng
dòng chảy từ Tây Bắc xuống Đông Nam.
5


- Sông Trà Vinh (sông Long ình): là sông đào chạy dọc phía Đông, có
01 đoạn đi qua phƣờng 9 và nằm xen kẹp giữa phƣờng 5 và phƣờng 3,
phƣờng 4, phƣờng 6 của thành phố. Con sông này một đầu nối với sông Cổ
Chiên (ở phía Bắc thành phố), đầu còn lại nối với kênh Thống Nhất (phía
Nam thành phố). Sông Long Bình có chiều dài khoảng 9,5 km (đoạn chảy qua
thành phố), rộng 20 - 30 m, sâu 3 - 6 m và có vai trò rất quan trọng trong việc
tiêu nƣớc và vận tải hàng hóa của thành phố.
- Sông Láng Thé: Bắt nguồn từ sông Cổ Chiên, cách biển 38 km, chạy
dọc theo ranh giới giữa thành phố Trà Vinh và huyện Càng Long, dài 8 km
rộng từ 30 -32 m, sâu từ 3 - 6 m, sông này có nhiệm vụ chính là cung cấp
nƣớc cho sản xuất nông nghiệp.
* Chế độ thủy văn:
- Do ảnh hƣởng của chế độ bán nhật triều ở biển Đông trên địa bàn
thành phố, mỗi ngày có 2 lần triều lên, 2 lần triều xuống, trong 1 tháng có 2
lần triều cƣờng và 2 lần triều kém, đỉnh triều dao động trung bình từ 0,6 m
đến 1,52 m.
- Chế độ thủy văn tạo khả năng tƣới tiêu tự chảy quanh năm làm giảm
chi phí cho sản xuất nông nghiệp, nhƣng cũng đƣa mặn xâm nhập sâu vào nội
đồng hàng năm, gây ảnh hƣởng tới sản xuất và sinh hoạt.
* Phân tích đánh giá về biến đổi khí hậu tác động đến việc sử dụng
đất; nƣớc biển dâng, xâm nhập nặm

Thành phố Trà Vinh là một trong những địa phƣơng đƣợc đánh giá là chịu
ảnh hƣởng nhiều của Biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng, trong đó đáng chú ý là
vùng đất thấp ven bờ sông, rạch làm lở bờ, xâm nhập mặn, khô hạn và các vùng
thƣờng bị ảnh hƣởng của áp thấp nhiệt đới, tố lốc, triều cƣờng.
- Tác động của El Nino: Trong những năm gần đây (2014-2016) hiện
tƣợng El Nino với diễn biến bất thƣờng đã ảnh hƣởng nặng nề đến tài nguyên
đất, không chỉ khiến đất đai thoái hóa, thiếu nƣớc ngọt, nƣớc mặn xâm nhập sâu
gây ảnh hƣởng rất lớn đến cuộc sống và hoạt động sản xuất nông nghiệp của
ngƣời dân.
- Tác động của mưa, bão, triều cường: Mùa mƣa trong những năm qua có
những dao động so với trung bình nhiều năm. Trong mùa mƣa (từ tháng 5 đến
tháng 11) diễn biến mƣa qua các năm có những biến động bất thƣờng nhƣ trong
tháng đầu mùa và cuối mùa mƣa xảy ra những trận mƣa lớn trên diện rộng; áp
thấp nhiệt đới, bão hình thành ở biển Đông ít gây ảnh hƣởng trực tiếp nhƣng
cũng gián tiếp gây ra những trận mƣa lớn, kết hợp với triều cƣờng, lũ thƣợng
nguồn đổ về gây ngập úng cục bộ, sạt lở đê bao, hƣ hỏng giao thông, thiệt hại
lớn cho sản xuất nông nghiệp.
6


- Tác động của quá trình nước biển dâng do biển đổi khí hậu: Những năm
gần đây hiện tƣợng nƣớc biển dâng trong mùa mƣa bão đã gây thiệt hại rất
nghiêm trọng, gây ngập úng trên các vƣờn cây ăn trái, hoa màu, ruộng lúa, đất
nuôi trồng thủy sản,… làm giảm năng suất cây trồng, ảnh hƣởng lớn đến việc bố
trí mùa vụ và cơ cấu sử dụng đất
- Tác động của quá trình xâm nhập mặn đến việc sử dụng đất: TP Trà
Vinh là thuộc khu vực cuối nguồn nƣớc ngọt và đầu nguồn nƣớc mặn, đƣợc bao
bọc, chia cắt bởi hệ thống sông rạch chằng chịt hàng năm bị nhiễm mặn từ tháng
3 - 6. Mức độ xâm nhập mặn chủ yếu diễn ra vào mùa khô trong năm và chịu tác
động đồng thời của các yếu tố dòng chảy cạn kiệt trên sông Cổ Chiên cùng với

hiện tƣợng El Nino kéo dài (không có lũ lụt vào mùa mƣa, nắng nóng và nhiệt
độ cao vào mùa khô) dẫn đến đất đai thiếu nƣớc, bốc hơi mạnh mà còn bởi nƣớc
ngọt mất đi, nƣớc mặn lấn, sự xuất hiện của gió chƣớng và thủy triều biển Đông
ở mức cao vào những ngày mùa khô. Ngăn chặn suy thoái đất ở những vùng bị
nhiễm mặn nhiều, nhẹ và vùng ngọt là vấn đề hết sức cấp bách cần giải quyết để
bảo vệ nguồn tài nguyên đất có ý nghĩa quyết định cho sản xuất nông nghiệp của
ngƣời dân.
1.4. Khí hậu
Thành phố Trà Vinh mang đặc điểm khí hậu vùng ven biển đồng bằng
sông Cửu Long, với 2 mùa rõ rệt: Mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô
từ tháng 12 năm trƣớc đến tháng 4 năm sau.
- Nhiệt độ: Nhiệt độ tƣơng đối cao và ổn định, trung bình 26,8 oC biên
độ dao động giữa các ngày và tháng không lớn. Nhiệt độ trung bình tháng cao
nhất 28,5oC (tháng 4). Nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất 25oC (tháng 1),
nhiệt độ cao nhất tuyệt đối 38oC và nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối 16,2oC.
- Nắng và bức xạ mặt trời: Số giờ nắng trong năm tại thành phố khá
cao, khoảng 2.236 - 2.877 giờ/năm, trung bình 7,3 giờ/ngày. Tổng lƣợng bức
xạ trung bình ngày đạt mức 385 - 448 cal/cm2/ngày, tập trung từ 8 giờ sáng
đến 4 giờ chiều trong ngày.
- Mƣa và lƣợng bốc hơi: Tổng lƣợng mƣa hàng năm khoảng 1.600 mm,
cao nhất 1.875 mm và thấp nhất 1.200 mm, có 90% lƣợng mƣa tập trung từ
tháng 5 đến tháng 11, các tháng còn lại chiếm 10%, đặc biệt có tháng 2, 3 hầu
nhƣ không có mƣa. Lƣợng bốc hơi biến thiên từ 48 mm vào tháng 7 đến 111
mm vào tháng 3. Lƣợng bốc hơi cao nhất vào mùa khô từ tháng 12 năm trƣớc
đến tháng 4 năm sau.
- Gió: Do nằm ở vị trí gần biển Đông nên thành phố bị chi phối bởi nhiều
hệ thống gió mùa, đặc biệt là gió Tây Nam, Đông ắc và gió Đông Nam.
7



+ Gió mùa Tây Nam thổi từ tháng 5 đến tháng 10, mang nhiều hơi nƣớc
và gây mƣa, tốc độ 3 - 4 m/s.
+ Gió mùa Đông ắc hoặc gió mùa Đông Nam thổi từ tháng 11 đến tháng
3 năm sau, tốc độ gió 2,3 m/s. Đặc biệt gió mùa Đông Nam (gió chƣớng), tốc độ
14 - 16 m/s là nguyên nhân đ y nƣớc biển dâng cao lấn sâu vào nội đồng và
mang theo hàm lƣợng muối đáng kể gây ảnh hƣởng đến năng suất cây trồng.
- Độ m không khí: Thành phố Trà Vinh nằm ở vùng khí hậu khô, độ m
trung bình 82%, độ m cao nhất 90% ở các tháng mùa mƣa và thấp nhất 75%
vào các tháng mùa khô.
Nhìn chung khí hậu thành phố Trà Vinh với đặc điểm nhiệt đới gió mùa
có nền nhiệt độ cao ổn định, nắng và lƣợng bức xạ mặt trời rất thuận lợi cho sản
xuất nông nghiệp. Tuy nhiên yếu tố hạn chế đáng kể của khí hậu là lƣợng mƣa
tập trung theo mùa, kết hợp với địa hình thấp, đỉnh triều cao, đã gây ngập úng
cục bộ một số vùng trong mùa mƣa hoặc hạn cục bộ có khi là hạn Bà Chằng
cuối mùa khô thúc đ y bốc phèn, gia tăng xâm nhập mặn gây khó khăn cho sản
xuất nông nghiệp.
1.5. Các nguồn tài nguyên
1.5.1. Tài nguyên đất
Tổng diện tích tự nhiên của thành phố Trà Vinh là 6.792,48 ha, trong đó
diện tích đất nông nghiệp là: 3.781,97 ha chiếm 55,67% diện tích tự nhiên, đất
phi nông nghiệp 3.010,51 ha chiếm 44,32 ha diện tích tự nhiên. Nhƣ vậy đất đai
của thành phố có tiềm năng rất lớn để chuyển đổi mục đích sử dụng đáp ứng nhu
cầu chuyển đổi cơ cấu kinh tế tăng tỉ trọng phát triển công nghiệp – xây dựng,
thƣơng mại dịch vụ, xây dựng đô thị văn minh hiện đại theo định hƣớng phát triển
kinh tế xã hội của tỉnh Trà Vinh nói chung cũng nhƣ của thành phố nói riêng.
Theo kết quả khảo sát và lập bản đồ đất vùng Nam Măng Thít (tỷ lệ
1/25.000) thuộc Chƣơng trình Đất Cửu Long, năm 1992 (phân loại theo USDA)
thì thành phố Trà Vinh có 3 nhóm đất chính: Đất cát giồng, đất phù sa và đất
phèn tiềm tàng. Chi tiết nhƣ sau:
- Đất cát giồng: chiếm 6,71% diện tích tự nhiên, là những giồng cát hình

cánh cung chạy từ bắc xuống nam, phân bố chủ yếu ở các phƣờng 1, 2, 3, 6 và
phƣờng 7, 8, 9 và 1 phần xã Long Đức.
Đất có địa hình cao đặc trƣng 1,4 m, thành phần cơ giới chủ yếu là cát
mịn pha thịt sét, khả năng giữ nƣớc kém, tầng canh tác mỏng, nghèo dinh
dƣỡng. Phần lớn loại đất này hiện đang đƣợc sử dụng làm đất thổ cƣ, vƣờn tạp,
đất xây dựng các công trình công cộng và trồng hoa màu.
8


- Đất phù sa: Trên địa bàn có 3 loại đất phù sa chính.
+ Đất phù sa nhiễm mặn nhẹ và đất phù sa nhiễm mặn trung bình, chiếm
37,25% diện tích tự nhiên, phân bố tập trung ở phƣờng 5, phƣờng 6 và xã Long
Đức. Đất có thành phần cơ giới sét pha thịt, cao trình phổ biến 0,6 -1,2 m, tầng
canh tác 15 - 40 cm, dinh dƣỡng từ trung bình đến khá cao. Phần lớn diện tích
canh tác lúa 2 - 3 vụ/năm.
+ Đất phù sa chƣa phát triển và đất phù sa phát triển trên giồng cát, chiếm
10,40% diện tích tự nhiên, đất có tầng cát xuất hiện ở độ sâu dƣới 50 cm, có địa
hình phổ biến 0,8 - 1,2 m, không ngập do nƣớc triều, tầng canh tác 10 - 12 cm,
thành phần cơ giới là cát pha thịt đến thịt sét pha cát, phân bổ ở phƣờng 7,
phƣờng 2 và cù lao của ấp Long Trị xã Long Đức.
- Đất phèn tiềm tàng: chiếm 45,64% diện tích tự nhiên, phân bố ở phƣờng
1, phƣờng 4 và xã Long Đức. Thành phần cơ giới chủ yếu là đất sét pha thịt,
tầng mặt không tích tụ mùn, dinh dƣỡng thấp đến trung bình.
1.5.2. Tài nguyên nước
- Nguồn nƣớc mặt đƣợc khai thác sử dụng từ sông, rạch, kinh, mƣơng có
trên địa bàn, chủ yếu lấy từ sông Cổ Chiên, thông qua sông Láng Thé, kênh Trà
Vinh với hệ thống kênh rạch nhỏ đƣa nƣớc vào sâu trong nội đồng. Nguồn nƣớc
phong phú nhƣng do ảnh hƣởng của chế độ bán nhật triều và xâm nhập mặn, vào
mùa khô thành phố thiếu nƣớc ngọt gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp và
sinh hoạt của nhân dân. Ngoài ra thành phố còn nhận đƣợc nƣớc từ dự án thủy

lợi Nam Măng Thít thông qua kênh Trà Ngoa, nhƣng chƣa đáp ứng đủ nhu cầu.
- Nguồn nƣớc ngầm đã đƣợc khoan thăm dò, tuy nhiên trữ lƣợng nƣớc
không đáp ứng đƣợc nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của nhân dân. Hiện nay nguồn
nƣớc ngầm của thành phố đƣợc lấy từ hệ thống giếng khoan ở xã Thanh Mỹ qua
nhà máy nƣớc Đa Lộc (huyện Châu Thành) công suất khoảng 20.000 m3/ngày
đêm. Ngoài ra nƣớc còn đƣợc lấy từ nhà máy nƣớc Tân Thạch công suất 10.000
m3/ngày đêm, sử dụng nƣớc ngầm từ Tiểu Cần; Nhà máy nƣớc Láng Thé - thành
phố Trà Vinh.
1.5.3. Tài nguyên khoáng sản
Đất đai của thành phố thuộc trầm tích trẻ có nguồn gốc phù sa sông biển,
thành phố chƣa phát hiện có các loại khoáng sản, chỉ có cát xây dựng ở khu vực
xã Long Đức. Nhƣng trữ lƣợng không lớn, chất lƣợng thấp phụ thuộc vào dòng
chảy của sông Cổ Chiên.
9


1.5.4. Tài nguyên nhân văn
Trên địa bàn thành phố có rất nhiều di tích lịch sử gắn với các dân tộc, tôn
giáo nhƣ khu di tích Ao à Om, chùa chiền của đồng bào Khơmer, nhà thờ của
đạo Cao Đài, công giáo và tin lành với nhiều kiểu kiến trúc độc đáo. Cùng với
hệ thống di tích là những lễ hội riêng của các dân tộc nhƣ lễ thƣợng ngôn ngày
15 tháng 01, lễ Trung ngôn ngày 15 tháng 8 của đạo Cao Đài, ngày hội Ok - Om
- ok của ngƣời Khơmer, lễ mừng chúa giáng sinh 24 tháng 12 của đồng bào
công giáo,… góp phần bảo vệ những di sản văn hóa dân tộc và tăng cƣờng mối
quan hệ trong cộng đồng dân cƣ.
Trong thời kỳ phát triển đất nƣớc, đặc biệt là thời kỳ đổi mới, dƣới sự chỉ
đạo của Thành ủy, Hội đồng nhân dân thành phố và Uỷ ban nhân dân thành phố,
toàn Đảng, toàn quân và toàn dân thành phố đã phát huy truyền thống đoàn kết,
ý chí tự lực, tự cƣờng, khắc phục mọi khó khăn, đã đạt đƣợc nhiều thành tựu
quan trọng về kinh tế, văn hóa và giữ vững trật tự an toàn xã hội.

Tuy còn nhiều khó khăn thách thức, nhƣng với truyền thống quật cƣờng
sáng tạo, tranh thủ thời cơ, phát huy các lợi thế sẵn có, thành phố Trà Vinh vững
vàng đi vào thế kỷ 21 thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại
hóa. Đây vừa là mục tiêu, vừa là động lực để phát triển kinh tế - xã hội trong
thời kỳ đổi mới, hội nhập và phát triển.
1.6. Thực trạng môi trường
Trong những năm gần đây một số doanh nghiệp đóng trên địa bàn thành
phố nhƣ: xí nghiệp đóng tàu, công ty chế biến dừa, xí nghiệp chế biến thực
ph m, công ty sản xuất vật liệu xây dựng (Vạn Tỷ, Mỹ Lan),… trong quá trình
hoạt động đã ảnh hƣởng đến môi trƣờng. Các chất thải trong sinh hoạt, việc sử
dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu trong nông nghiệp không đúng quy trình
cũng gây ô nhiễm nhẹ cục bộ cho từng khu vực. Tuy nhiên cảnh quan môi
trƣờng thành phố cơ bản vẫn giữ đƣợc các yếu tố tự nhiên.
a. Môi trường đất
Thời gian gần đây ngƣời dân sử dụng nhiều thuốc trừ sâu, phân hóa học
trên đồng ruộng là tác nhân gây ô nhiễm môi trƣờng đất, nƣớc; dƣ lƣợng thuốc
sâu trên sản ph m nông nghiệp ảnh hƣởng đến ngƣời tiêu dùng, song vấn đề này
chƣa đƣợc kiểm soát.
Chất thải rắn hữu cơ, nƣớc thải do sinh hoạt và chăn nuôi chƣa đƣợc thu
gom, chƣa qua xử lý triệt để, một số lƣợng rác xả trực tiếp xuống kênh rạch nên
lƣợng phế thải này trở thành một nguồn gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng đất.
10


b. Môi trường nước
Hệ thống vệ sinh đô thị chƣa cao, nƣớc thải các công trình vệ sinh và chất
thải mới chỉ một phần qua xử lý. Dân cƣ sống dọc các kênh rạch, các công trình
vệ sinh vẫn còn thải chất thải trực tiếp ra kênh rạch.
Những năm gần đây, thành phố đã có nhiều hoạt động nhằm hƣởng ứng
ngày „Môi trƣờng thế giới”, phát động các phong trào “xanh, sạch, đẹp”, nâng

cao nhận thức của ngƣời dân về bảo vệ môi trƣờng, tạo thói quen tốt trong sinh
hoạt và sản xuất.
c. Môi trường không khí
Hiện nay chất lƣợng môi trƣờng tại đây hầu hết các khu vực trên địa bàn
thành phố vẫn còn đảm bảo, chƣa có những biểu hiện bị ô nhiễm, suy thoái, chỉ
trừ một số khu vực tại các phƣờng trung tâm.
2. Thực trạng phát triển kinh tế, xã hội
2.1. Tăng trƣởng kinh tế
Ngay từ đầu năm 2016, UBND thành phố đã tập trung chỉ đạo, điều hành
quyết liệt, triển khai đồng bộ các giải pháp, kịp thời tháo gỡ những khó khăn nên
kinh tế của thành phố Trà Vinh đã tăng trƣởng, phát triển theo đúng định hƣớng
Nghị quyết đề ra; cơ cấu kinh tế chuyển hƣớng tăng tỉ trọng phát triển công
nghiệp – xây dựng, thƣơng mại dịch vụ, giảm tỉ trọng nông nghiệp. Giá trị sản
xuất năm 2016 đạt 14,64% (nghị quyết 14,59%).
(Nguồn: Báo cáo tình hình thực hiện Nghị quyết của HĐND thành phố về
nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 và kế hoạch năm 2017).
2.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế
Trong những năm qua kinh tế của thành phố Trà Vinh đã có bƣớc chuyển
biến tích cực, đạt đƣợc những thành tựu quan trọng về nhiều mặt, mức đầu tƣ hạ
tầng cơ sở đƣợc nâng cao, hệ thống giao thông, thuỷ lợi, các trƣờng học, bệnh
viện, công trình văn hoá,... đƣợc củng cố và phát triển; thu nhập và đời sống vật
chất, tinh thần của nhân dân không ngừng đƣợc cải thiện.
a. Sản xuất Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp
Thực hiện chủ trƣơng của Nhà nƣớc, thành phố đã chỉ đạo kịp thời khắc
phục khó khăn, hỗ trợ cho doanh nghiệp và tạo mọi điều kiện thuận lợi để thúc
đ y sản xuất, kinh doanh phát triển.
- Kết quả thực hiện năm 2016 ƣớc đạt 5.522 tỷ đồng, tăng 14,88%, so với
cùng kỳ. Có 27 dự án đi vào hoạt động tại khu Công nghiệp Long Đức, qua đó
đã giải quyết việc làm cho trên 11.009 lao động tại địa phƣơng. Thành phố có 02
cơ sở đƣợc hỗ trợ ứng dụng máy móc thiết bị tiên tiến trong sản xuất (kinh phí

11


135 triệu đồng); có 11 sản ph m đƣợc bình chọn sản ph m công nghiệp nông
thôn tiêu biểu lần thứ 3 năm 2016 (cấp tỉnh).
- Hoàn thành đƣa vào sử dụng 28 hạng mục xây dựng cơ bản về điện với
tổng vốn đầu tƣ khoảng 4,546 tỷ đồng. Rà soát, lập danh mục đầu tƣ xây dựng
các công trình về điện năm 2017, thành phố có 53 danh mục công trình. Trong
kỳ, phát triển mới 1.072 điện kế mới, nâng tổng số đến nay trên địa bàn có
34.426 điện kế.
- Trong năm 2016 có 77 hộ sản xuất kinh doanh trên địa bàn thực hiện ký
cam kết kinh doanh đảm bảo an toàn thực ph m. Trong năm, đã th m định, cấp
16 giấy phép đủ điều kiện an toàn thực ph m và kinh doanh thuốc lá. Hỗ trợ tƣ
vấn xây dựng nhãn hiệu hàng hóa cho 09 cơ sở, nâng đến nay có 27 cơ sở đƣợc
Cục Sở hữu trí tuệ công nhận nhãn hiệu hàng hóa.
(Nguồn: Báo cáo tình hình thực hiện Nghị quyết của HĐND thành phố về
nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 và kế hoạch năm 2017)
b. Sản xuất Nông nghiệp - Thủy sản
Năm 2016, giá trị sản xuất nông nghiệp thực hiện 292,31 tỉ đồng, giảm
4,46% so với cùng kỳ. Thực hiện chuyển đổi cơ cấu trong sản xuất nông nghiệp,
đến nay đã chuyển đổi 77,7 ha đất sản xuất kém hiệu quả sang trồng các loại cây
khác ở phƣờng 1, 4, 5, 7, 8, 9, xã Long Đức.
- Giá trị sản xuất thủy sản thực hiện 138,167 tỷ đồng, tăng 20,59% so
cùng kỳ. Tổng sản lƣợng thủy sản 6.395,7 tấn tôm, cá các loại, tăng 163,11% so
với cùng kỳ.
- Nghiệm thu và bàn giao đƣa vào sử dụng 10 đập bọng điều tiết nƣớc.
Hoàn thành thi công hệ thống cấp nƣớc sinh hoạt cho hộ dân 02 ấp (Hòa Hữu,
Huệ Sanh), với tổng kinh phí đầu tƣ trên 04 tỷ đồng. Hoàn thành thi công nạo
vét 13 tuyến kênh thủy lợi nội đồng với chiều dài 5.931m, đồng thời phối hợp
nghiệm thu kỹ thuật của công trình nạo vét 06 tuyến kênh khắc phục hạn mặn

năm 2015 ở ấp Kinh Lớn và 02 tuyến đƣờng giao thông nông thôn trên địa bàn
xã Long Đức, với tổng kinh phí 900 triệu đồng.
- Tiếp tục triển khai thực hiện kế hoạch hỗ trợ xã Long Đức nâng cao chất
lƣợng các tiêu chí nông thôn mới. Kết quả kiểm tra ấp, hộ đạt chu n nông thôn
mới trong năm 2015 có 3.856/4.424 hộ đạt chu n nông thôn mới, đạt tỷ lệ
87,16%, tăng 245 hộ so với năm 2014; 12/12 ấp đạt chu n nông thôn mới. Các
chính sách hỗ trợ cho nông dân, ngƣ dân luôn đƣợc quan tâm thực hiện.
(Nguồn: Báo cáo tình hình thực hiện Nghị quyết của HĐND thành phố về
nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 và kế hoạch năm 2017)
12


c. Thương mại - Dịch vụ
Năm 2016, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ thực hiện
7.616 tỷ đồng, tăng 15,76% so cùng kỳ. Huy động vốn trên địa bàn thành phố
đạt 7.590 tỷ đồng, doanh số cho vay 6.855 tỷ đồng, dƣ nợ cho vay 5.239 tỷ
đồng, doanh số thu nợ 5.865 tỷ đồng.
- Trong kỳ, phát triển mới 767 cơ sở (47 doanh nghiệp và 720 hộ cá thể),
vốn đầu tƣ tăng thêm 147,15 tỷ đồng. Kết quả rà soát hậu đăng ký kinh doanh,
có 620 hộ kinh doanh không hoạt động, hiện đang tiếp tục công tác rà soát.
- Về đầu tƣ hạ tầng chợ: Tổ chức lấy ý kiến hộ tiểu thƣơng và cán bộ hƣu
trí về phƣơng án xây dựng chợ trung tâm thành phố, kết quả qua lấy ý kiến đa số
đại biểu thống nhất phƣơng án đầu tƣ. Chỉ đạo xây dựng phƣơng án kêu gọi đầu
tƣ các chợ vệ tinh trên địa bàn.
- Công tác quản lý thị trƣờng đƣợc quan tâm thực hiện thƣờng xuyên. Tổ
chức kiểm tra 2.044/2.940 hộ kinh doanh mua bán tại các chợ, kết quả tạm giữ
266 cân không đạt chu n. Kiểm tra việc thực hiện niêm yết nội quy và đăng ký
nhãn hiệu hàng hóa. Ngoài ra, phối hợp Sở Công thƣơng kiểm tra 08 chợ về việc
thực hiện các quy định của pháp luật, chính sách về phát triển và quản lý chợ
trên địa bàn.

(Nguồn: Báo cáo tình hình thực hiện Nghị quyết của HĐND thành phố về
nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 và kế hoạch năm 2017).
2.3. Dân số, lao động và việc làm
a. Dân số
Theo Niên giám thống kê năm 2016, dân số toàn thành phố là 107.951
ngƣời (trong đó dân số nữ 56.577 ngƣời, chiếm 52,41% tổng số dân). Fân số
thành thị là 88.027 ngƣời (chiếm 81,54%) và nông thôn là 19.924 ngƣời (chiếm
18,46%). Sự phân bố dân cƣ trên địa bàn không đều, chủ yếu tập trung ở khu
vực nội thành, mật độ dân cƣ cao nhất là phƣờng 3 với 22.853 ngƣời/km², thấp
nhất là xã Long Đức với 508 ngƣời/km2. Tỷ lệ gia tăng dân số năm 2015 là
0,91%, giảm 1,09% so với năm 2011 (tỉ lệ 10,20%).
b. Lao động, việc làm
Dân số trong độ tuổi lao động của thành phố Trà Vinh năm là 74.205
ngƣời, chiếm 68,74% tổng dân số của thành phố, trong đó có 63.251 đang làm
việc trong các ngành kinh tế và có 743 trƣờng hợp mất khả năng lao động. Công
tác giải quyết việc làm, giảm nghèo đào tạo nghề cho lao động nông thôn đƣợc
quan tâm, đã th m định và phê duyệt 184 dự án vay vốn với số tiền 8,065 tỷ
đồng, tạo việc làm ổn định cho 591 hộ, giải quyết cho 591 lao động; giới thiệu
3.186 lƣợt lao động.
13


2.4. Thực trạng phát triển đô thị:
Thực hiện Nghị quyết của HĐND thành phố “Xây dựng và phát triển TP
Trà Vinh thành đô thị loại II” thành phố đã tập trung và huy động mọi nguồn lực
để đầu tƣ phát triển, bộ mặt đô thị đã có nhiều thay đổi: Hệ thống hạ tầng, cơ sở
vật chất, xây dựng các công trình phục vụ để phát triển văn hóa xã hội và cuộc
sống của ngƣời dân đã đƣợc đầu tƣ đồng bộ phát triển theo hƣớng hiện đại. Tuy
nhiên do điều kiện khó khăn chung về nguồn vốn và kêu gọi đầu tƣ nên thực
trạng phát triển đô thị vẫn còn chƣa đáp ứng nhu cầu, kế hoạch, kỳ vọng đề ra.

a. Về đầu tư xây dựng cơ bản
Năm 2016, thành phố triển khai kế hoạch xây dựng 37 hạng mục công
trình, với tổng số vốn đƣợc bố trí là 63,015 tỷ đồng, giải ngân đƣợc 86,79%.
Trong đó vốn tỉnh và Trung ƣơng 18,243 tỷ đồng, giải ngân đạt 79,75%; vốn
ngân sách thành phố 44,772 tỷ đồng, giải ngân đạt 89,67%; đến nay đã hoàn
thành 22 công trình, đang triển khai thi công 15 công trình.
- Dự án nâng cấp đô thị: đã tổ chức đấu thầu 23 gói thầu, đến nay đã trao
hợp đồng 22/23 gói, tiến độ đạt 96% các gói giai đoạn 1. Giai đoạn 2 có kế
hoạch đấu thầu có 20 gói, đến nay đã trao hợp đồng 12/20 gói, đạt 60%. Tiếp tục
giải ngân vốn đối ứng đƣợc 161,023 tỷ đồng/183,750 tỷ đồng, đạt 80,72%. Vốn
IDA: giải ngân 21,145 triệu USD/38,61 triệu USD đạt 55,3%.
- Công tác giải phóng mặt bằng: đƣợc tập trung chỉ đạo thực hiện với 18
công trình, đã hoàn thành chi trả đƣợc 583 hộ và 152 hộ bổ sung, với tổng số
tiền 24,231 tỷ đồng.
b. Công tác quản lý đô thị
Đến nay, thành phố có 40 đồ án đƣợc phê duyệt (quy hoạch tổng thể 03
đồ án, 37 đồ án quy hoạch chi tiết), với tổng diện tích 2.160,19 ha, đạt 31,75%
so diện tích đất tự nhiên; Điều chỉnh cục bộ 14 đồ án; xem xét xóa bỏ 04 đồ án.
Phối hợp tổ chức công bố Quyết định của Thủ tƣớng Chính phủ về công nhận
thành phố Trà Vinh là đô thị loại II trực thuộc tỉnh Trà Vinh.
- Triển khai thực hiện kế hoạch giải tỏa, chỉnh trang lập lại trật tự vỉa hè,
trật tự an toàn giao thông đƣợc đa số quần chúng nhân dân ủng hộ và hƣởng
ứng, cấp ủy, chính quyền, đoàn thể có vào cuộc tích cực, bộ mặt đô thị có nhiều
thay đổi tích cực.
- Thƣờng xuyên chăm sóc, cắt tỉa cây xanh các loại trên các tuyến đƣờng,
công viên và khảo sát trồng mới, trồng dặm các tuyến đƣờng; vét cát lòng
đƣờng, làm cỏ vỉa hè và tổ chức thu gom, vận chuyển rác thải chiếm tỷ lệ
98,5%. Tỷ lệ dân số nông thôn đƣợc sử dụng nƣớc sạch, nƣớc hợp vệ sinh đạt
98,5%; tỷ lệ dân số đô thị đƣợc sử dụng nƣớc sạch đạt 100%.


14


- Công tác giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở
hữu nhà ở, chuyển mục đích đƣợc thực hiện đúng quy định. Cấp 160 hồ sơ kế
hoạch, đề án bảo vệ môi trƣờng cho các cơ sở sản xuất kinh doanh.
2.5. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng
2.5.1. Hệ thống giao thông
- Giao thông đường bộ:
Trong những năm gần đây, mạng lƣới giao thông của thành phố phát triển
khá nhanh, nhiều công trình giao thông đã đƣợc đầu tƣ xây dựng mới và nâng
cấp mở rộng. Trong đó:
+ Quốc lộ 53, Quốc lộ 54 và Quốc lộ 60 là ba tuyến giao thông huyết
mạch nối thành phố Trà Vinh với các tỉnh bên ngoài và với các huyện, thị xã
trong tỉnh. Quốc lộ 53 có tổng chiều dài trên địa phận tỉnh Trà Vinh 126,50 km,
đoạn qua thành phố dài 1,5 km, là đầu mối lƣu thông giữa thành phố với các
huyện Càng Long, Châu Thành, Cầu Ngang, Duyên Hải và thị xã Duyên hải.
Chiều rộng mặt đƣờng 7 m - 9 m, chất lƣợng tốt. Quốc lộ 54 qua địa phận tỉnh
với chiều dài 67,0 km, đoạn qua thành phố dài 2,5 km và Quốc lộ 60 qua địa
phận tỉnh với chiều dài 55,0 km, đoạn qua thành phố khoảng 1,0 km là đầu mối
lƣu thông giữa thành phố với các huyện Trà Cú, Tiểu Cần, Châu Thành, Cầu Kè.
Chiều rộng mặt đƣờng từ 5 m - 6 m đã đƣợc nâng cấp, tu sửa đảm bảo giao
thông thuận lợi.
+ Thành phố có một bến xe khách liên tỉnh, hiện nay đang hoạt động tốt,
phát huy hiệu quả và đáp ứng đƣợc nhu cầu đi lại, vận chuyển giữa thành phố
với các huyện, thị xã trong tỉnh và ngoài tỉnh.
+ Toàn bộ hệ thống giao thông thành phố có 60 con đƣờng và 18 cây cầu
với tổng chiều dài 98.102,7 m, bao gồm 97.605,2 m đƣờng và 497,5 m cầu. Cấp
đƣờng của thành phố bao gồm từ cấp II đến cấp IV, kết cấu mặt đƣờng bao gồm
đƣờng bê tông nhựa 70.906 m, chiếm 72,6% tổng số đƣờng; đƣờng đất (cấp IV)

23.199 m, chiếm 23,8%; các đƣờng khác chiếm 3,6%.
- Giao thông đường thuỷ:
Có hai tuyến giao thông đƣờng thủy chính qua thành phố:
- Sông Cổ Chiên chảy từ Vĩnh Long ra biển Đông, qua địa bàn thành phố
dài 11 km, đây là tuyến giao thông thủy đối ngoại quan trọng của thành phố.
- Sông Trà Vinh dài 7 km bắt đầu từ sông Cổ Chiên chảy sâu vào nội thị
với chiều dài 7 km, tàu có trọng tải 100 tấn lƣu thông thuận tiện.
Các công trình phục vụ giao thông đƣờng thủy thành phố có bến hành
khách với 15 tàu hoạt động. Một cảng hàng hóa có thể tiếp nhận xà lan 3.000 tấn
và tàu 2.000 tấn ra vào cảng.
15


2.5.2. Năng lượng
Nguồn năng lƣợng chủ yếu hiện nay là điện đƣợc cung cấp từ hệ thống
lƣới điện quốc gia qua đƣờng dây cao thế Vĩnh Long - Trà Vinh với trạm biến
áp 110/20KV Đa Lộc, công suất 30 MVA. Ngoài ra thành phố còn có nguồn
điện diezel dự phòng tại trạm phát điện của sở điện lực gồm 4 máy diezel, công
suất 200 Kw/máy.
Từ trạm biến thế 110 KV phát tuyến 15 KV đi vào trung tâm qua các
tuyến trung thế đều là đƣờng dây trên không, sử dụng dây nhôm và nhôm lõi
thép đi trên trụ bê tông ly tâm. Dọc theo tuyến trung thế đặt các trạm hạ thế
15/0,4 KV để cấp điện cho các hộ tiêu thụ với tổng công suất trạm trong khu vực
là 6.466 KVA. Tỷ lệ hộ sử dụng điện trên địa bàn thành phố khu vực thành thị là
99,69% và nông thôn là 99,44%.
2.5.3. Bưu chính viễn thông
Hệ thống thông tin liên lạc trên địa bàn thành phố Trà Vinh đƣợc đầu tƣ
hiện đại, đáp ứng yêu cầu sử dụng hòa mạng quốc gia, quốc tế đến các phƣờng,
xã. Hạ tầng thông tin phát triển nhanh chóng, công nghệ thông tin đƣợc ứng
dụng mạnh mẽ trong đời sống xã hội, đặc biệt là trong hoạt động của các cơ

quan Nhà nƣớc và doanh nghiệp, đáp ứng nhu cầu sử dụng của nhân dân.
2.5.4. Văn hóa – thông tin
Nhiều hoạt động mừng Đảng mừng Xuân, chào mừng các ngày lễ lớn và sự
kiện quan trọng của tỉnh, thành phố đƣợc tổ chức tốt (lễ 30/4, 01/5, bầu cử Quốc
hội và HĐND các cấp,...). Phong trào thể dục thể thao quần chúng tiếp tục đƣợc
duy trì và phát triển. Thành phố có 55 cơ sở lƣu trú du lịch, tổng lƣợt khách du
lịch đến thành phố trên 146.000 lƣợt khách, doanh thu đạt 33,53 tỷ đồng.
- Công tác thông tin tuyên truyền, cổ động trực quan chào mừng các ngày
lễ, kỷ niệm đƣợc thực hiện thƣờng xuyên, có hiệu quả, phản ánh kịp thời các chủ
trƣơng, chính sách của đảng, pháp luật của nhà nƣớc, nhiệm vụ chính trị và các
hoạt động trên địa bàn thành phố nhất là cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu
HĐND các cấp và tuyên truyền triển lãm bản đồ và trƣng bày tƣ liệu “Hoàng Sa,
Trƣờng Sa của Việt Nam - Những bằng chứng lịch sử và pháp lý”.
2.5.5. Y tế
Năm 2016 đã khám chữa bệnh cho 53.800 lƣợt ngƣời. Thành phố đã
tiếp tục thực hiện nhiều biện pháp tích cực để phòng chống dịch bệnh; đ y
mạnh truyền thông giáo dục sức khỏe về cách phòng ngừa bệnh sốt xuất
huyết, tay-chân-miệng, bệnh do vi rút Zika. Trẻ dƣới 1 tuổi đƣợc tiêm chủng
đủ liều 1.560/1.600 trẻ, đạt 97,5%. Kiểm tra, phát hiện 275 cơ sở vi phạm về

16


an toàn thực ph m. Có 10/10 phƣờng xã thực hiện đạt Bộ tiêu chí quốc gia về
y tế xã năm 2015.
(Nguồn: Báo cáo tình hình thực hiện Nghị quyết của HĐND thành phố về
nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 và kế hoạch năm 2017).
2.5.6. Giáo dục - đào tạo
Công tác giáo dục đào tạo đƣợc quan tâm chỉ đạo. Đã đầu tƣ xây dựng
mới 146 phòng, với tổng kinh phí trên 126,67 tỷ đồng. Chất lƣợng giáo dục của

các ngành học, bậc học đƣợc nâng lên; công tác bồi dƣỡng học sinh giỏi, học
sinh năng khiếu đƣợc quan tâm, chú trọng.
Công tác xây dựng hệ thống trƣờng đạt chu n quốc gia tiếp tục đƣợc quan
tâm. Chỉ đạo tổ chức tốt lễ khai giảng năm học 2016-2017 ở các cấp học và ngày
hội toàn dân đƣa trẻ đến trƣờng. Công nhận 10/10 đơn vị phƣờng, xã đạt chu n
phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi năm 2016; công nhận và tái công nhận
10/10 phƣờng, xã đạt chu n phổ cập giáo dục THCS và Tiểu học mức độ 2;
06/10 phƣờng, xã đạt chu n phổ cập trung học phổ thông năm 2015.
(Nguồn: Báo cáo tình hình thực hiện Nghị quyết của HĐND thành phố về
nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 và kế hoạch năm 2017).
2.5.7. Dân tộc – tôn giáo
Thành phố đã quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho các hội, các tổ chức
trong tôn giáo hoạt động theo quy định pháp luật. UBND tỉnh, Ban Dân tộc
tỉnh tặng bằng khen, giấy khen cho 15 cá nhân uy tín tiêu biểu có nhiều đóng
góp trong phát triển kinh tế - xã hội. Nhân dịp tết cổ truyền của ngƣời dân
tộc, các ngày lễ, rằm thành phố thành lập các đoàn tổ chức thăm, tặng quà các
cơ sở thờ tự, gia đình chính sách ngƣời dân tộc tiêu biểu, tổng số tiền 833,552
triệu đồng.
(Nguồn: Báo cáo tình hình thực hiện Nghị quyết của HĐND thành phố về
nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 và kế hoạch năm 2017).
2.5.8. Quốc phòng - an ninh
- An ninh chính trị nhìn chung ổn định, đã chỉ đạo triển khai thực hiện tốt
kế hoạch tuần tra, kiểm soát, giữ vững an toàn tuyệt đối, nhất là tình hình trƣớc,
trong và sau các ngày lễ, tết và Đại hội Đảng bộ cấp thành phố, tỉnh, các đoàn
cán bộ của Đảng và Nhà nƣớc đến thăm và làm việc tại Trà Vinh,…
- Trong năm, phạm pháp hình sự xảy ra 57 vụ (giảm 11 vụ so cùng kỳ), đã
điều tra làm rõ 52/57 vụ đạt tỷ lệ 91,2%. Tệ nạn xã hội phát hiện 156 vụ, 477 đối
tƣợng (tăng 56 vụ), đã điều tra làm rõ 156 vụ, đạt 100%. Tai nạn giao thông xảy
ra 24 vụ (giảm 05 vụ so cùng kỳ), làm chết 09 (giảm 06 ngƣời) ngƣời, bị thƣơng
35 ngƣời (giảm 03 ngƣời). Tai nạn khác xảy ra 04 vụ (giảm 01 vụ). Công tác giữ

17


gìn trật tự an toàn giao thông đƣợc quan tâm chỉ đạo, đã tuần tra, phát hiện xử
phạt 4.957 trƣờng hợp vi phạm (tăng 862 trƣờng hợp), với số tiền 5,4 tỷ đồng.
- Duy trì thƣờng xuyên công tác trực sẳn sàng chiến đấu, kế hoạch tuần tra
kiểm soát địa bàn từ thành phố đến cơ sở. Hoàn thành chỉ tiêu đƣa 80 thanh niên
trúng tuyển thi hành nghĩa vụ quân sự năm 2016, đạt 100% chỉ tiêu trên giao.
Thành phố có 2.589 lực lƣợng dân quân tự vệ, đạt 2,36%.
- Thực hiện công tác giải quyết khiếu nại tố cáo của công dân, ngành chức
năng thành phố tiếp 702 lƣợt ngƣời; nhận mới 505 đơn, tồn đầu 01 đơn, đã giải
quyết 264/268 đơn thuộc th m quyền, đạt 98,51% kế hoạch. Chi cục Thi hành
án dân sự thành phố trong kỳ thụ lý mới 2.133 việc, đã giải quyết đạt 72,66% so
với tổng số việc có điều kiện thi hành (1.302/1.792 việc).
3. Đánh giá những thuận lợi và khó khăn
3.1. Thuận lợi
- Nằm ở vị trí thuận lợi để phát triển giao thông đƣờng bộ kết nối với các
tuyến đƣờng quốc lộ đã đƣợc nhà nƣớc đầu tƣ, đƣờng thủy nhờ hệ thống sông
rạch nằm giữa sông Cổ Chiên và Sông Hậu.
- Trong bối cảnh kinh tế có nhiều khó khăn thách thức tác động đến sự
phát triển kinh tế - xã hội của thành phố, nhƣng với sự quyết tâm phấn đấu của
Đảng bộ, nhân dân và chính quyền đã đạt đƣợc những kết quả nhất định: Tình
hình kinh tế - xã hội phát triển đúng định hƣớng, cơ cấu kinh tế chuyển dịch
theo hƣớng tăng tỷ trọng công nghiệp - xây dựng, dịch vụ; cơ sở hạ tầng kinh tế
- xã hội phát triển nhanh; giáo dục đào tạo có bƣớc phát triển; các chính sách xã
hội đƣợc thực hiện tốt; bảo vệ môi trƣờng ngày càng đƣợc chú trọng; đời sống
vật chất, văn hóa, tinh thần của nhân dân đƣợc nâng lên; Chính trị xã hội ổn
định; trật tự an toàn xã hội cơ bản đƣợc đảm bảo.
- Tiềm năng đất đai đô thị trên địa bàn còn rất lớn là tiền đề để thành phố
thực hiện các công trình dự án, tạo quỹ đất để thực hiện kế hoạch các nguồn thu

từ đất thông qua việc đấu giá các khu đất có giá trị kinh tế cao. Đất đai màu mở,
điều kiện khí hậu, thủy văn phù hợp với một số cây trồng, vật nuôi có giá trị cao.
3.2. Khó khăn
- Kinh tế của thành phố vẫn còn nhiều khó khăn thiếu vốn để đầu tƣ để
thực hiện kế hoạch đặt ra, kinh tế vẫn trong trình trạng quy mô nhỏ, năng lực
quản trị và năng lực tài chính còn hạn chế. Các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho
các doanh nghiệp, cơ sở để đ y mạnh sản xuất chƣa nhiều. Môi trƣờng sản xuất
chăn nuôi, ngày càng ô nhiễm nghiêm trọng gây bức xúc cho ngƣời dân. Việc

18


triển khai thực hiện đề án tái cơ cấu nông nghiệp còn lúng túng. Tiến độ thực
hiện kêu gọi đầu tƣ xây dựng mới các chợ còn chậm.
- Trong những năm gần đây, khí hậu thời tiết có những dấu hiệu bất
thƣờng và không ổn định ảnh hƣởng đến đời sống ngƣời dân và sản xuất nông
nghiệp nhƣ ngập úng vào mùa mƣa, triều cƣờng, hạn hán thiếu nƣớc cho cây
trồng vào mùa khô. Đặc biệt trong giai đoạn 2015-2016, hiện tƣợng xâm nhập
mặn đã ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất nông nghiệp, nhất là đối với các vƣờn
cây ăn trái và nuôi trồng thủy sản.
- Công tác giải phóng mặt bằng xây dựng cơ bản tuy có sự quan tâm
nhƣng có số ít công trình vẫn còn chậm tiến độ so kế hoạch. Tiến độ lập các đồ
án quy hoạch chi tiết chậm nên quản lý quy hoạch và tổ chức thực hiện theo quy
hoạch chƣa đạt theo yêu cầu.
- Công tác tuyên truyền xây dựng nông thôn mới chƣa đi vào chiều sâu,
chƣa thu hút đƣợc sự quan tâm của cộng đồng, vẫn còn một số hộ dân trông chờ
vào sự đầu tƣ của nhà nƣớc, chƣa chủ động thực hiện các phần việc hoặc tiêu chí
không cần vốn đầu tƣ của nhà nƣớc nhƣ hàng rào, vệ sinh môi trƣờng.
- Lực lƣợng lao động dồi dào nhƣng phần lớn chƣa qua đào tạo, trình độ
văn hóa và khoa học kỹ thuật còn hạn chế nên ảnh hƣởng tới việc áp dụng khoa

học kỹ thuật, công nghệ mới vào sản xuất, chuyển đổi nghề nghiệp.
II. KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2016

2.1. Đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất năm 2016
Kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất năm 2016 đƣợc tính toán, phân
tích trên cơ sở so sánh số liệu thống kê đất đai năm 2015 và kết quả thực hiện kế
hoạch sử dụng đất 9 tháng đầu năm 2016 và số liệu dự kiến thực hiện kế hoạch
sử dụng đất 3 tháng cuối năm 2016 với kế hoạch sử dụng năm 2016 đã đƣợc Ủy
ban nhân dân tỉnh Trà Vinh phê duyệt tại Quyết định số 1073/QĐ-UBND ngày
17 tháng 05 năm 2016 và Nghị quyết số 25/NQ-HĐND ngày 08/12/2016 của
HĐND tỉnh Trà Vinh
Tổng diện tích tự nhiên của thành phố Trà Vinh trong Kế hoạch sử dụng
đất năm 2016 dự kiến 6.791,97 ha, kết quả thực hiện đạt 6.792,48 ha, cao hơn
0,51 ha là do chênh lệch giữa kết quả thống kê đất đai năm 2015 (6.792,48 ha)
với kết quả kiểm kê đất đất đai năm 2014 (6.791,97 ha, số liệu đầu vào của kế
hoạch sử dụng đất năm 2016).
Kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất năm 2016 nhƣ sau:
19


ảng 1. Kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất năm 2016 của
thành phố Trà Vinh

TT

Chỉ tiêu sử dụng đất



Diện tích

kế hoạch
2016 đƣợc
duyệt (ha)

(1)

(2)

(3)

(4)

1
1.1
1.2
1.3
1.4
1.5
1.6
1.7
1.8
1.9
2
2.1
2.2
2.3
2.4
2.5
2.6
2.7

2.8
2.9

Tổng diện tích tự nhiên
Đất nông nghiệp
Đất trồng lúa
Trong đó: Đất chuyên trồng
lúa nước
Đất trồng lúa nước còn lại
Đất trồng cây hàng năm khác
Đất trồng cây lâu năm
Đất rừng phòng hộ
Đất rừng đặc dụng
Đất rừng sản xuất
Đất nuôi trồng thuỷ sản
Đất làm muối
Đất nông nghiệp khác
Đất phi nông nghiệp
Đất quốc phòng
Đất an ninh
Đất khu công nghiệp
Đất khu chế xuất
Đất cụm công nghiệp
Đất thƣơng mại, dịch vụ
Đất cơ sở sản xuất phi nông
nghiệp
Đất sử dụng cho hoạt động
khoáng sản
Đất phát triển hạ tầng cấp quốc
gia, cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã

Đất cơ sở văn hóa
Đất cơ sở y tế
Đất cơ sở giáo dục- đào tạo
Đất cơ sở thể dục- thể thao
Đất cơ sở khoa học và công
nghệ
Đất cơ sở dịch vụ xã hội
Đất giao thông
Đất thủy lợi

Kết quả thực hiện
So sánh
Diện
tích
Tăng (+), Tỷ lệ
(ha)
giảm (-)
(%)
(5)

(6)=(5)-(4)

(7)=(5)/(4)
*100%

NNP
LUA

6.791,97
3.524,94

1.267,76

6.792,48
3.781,97
1.434,05

0,51
257,03
166

100,01
107,29
113,12

LUC

1.097,74

1.265,25

168

115,26

LUK
HNK
CLN
RPH
RDD
RSX

NTS
LMU
NKH
PNN
CQP
CAN
SKK
SKT
SKN
TMD

170,02
286,91
1.847,12

168,80
298,48
1.924,38

-1,22
11,57
77,26

99,28
104,03
104,18

120,75

122,66


1,91

101,58

2,40
3.267,03
19,60
16,05
107,96

2,40
3.010,51
35,08
15,94
108,36

-256,52
15,48
-0,11
0,40

100,00
92,15
178,98
99,31
100,37

50,00
79,81


0,00
60,61

-50,00
-19,20

75,94

SKC

47,04

69,80

22,76

148,38

DHT

788,04

635,11

-150,86

80,59

DVH

DYT
DGD
DTT

22,68
4,99
83,31
36,60

16,93
5,02
75,96
11,82

-3,68
0,03
-7,35
-24,78

74,65
100,60
91,18
32,30

434,17
199,50

339,57
181,27


-94,60
-18,23

78,21
90,86

SKS

DKH
DXH
DGT
DTL

20


×