Tải bản đầy đủ (.doc) (86 trang)

SỮA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG MÁY ĐIỆN AC, DC LẠI MINH HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.9 MB, 86 trang )

BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG LILAMA 2

LẠI MINH HỌC

GIÁO TRÌNH
Mô đun: SỮA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG MÁY ĐIỆN AC, DC

Đồng Nai, Năm 2019


SỮA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG MÁY ĐIỆN
L42-201-005
Thời gian đào tạo: 90giờ
MỤC ĐÍCH:
- Xác định các hư hỏng thông thường của các máy biến áp 1 pha
- Sửa chữa các pan hư hỏng của máy biến áp 1 pha
- Lập quy trình bảo dưỡng máy biến áp
- Tính toán số liệu dây quấn máy biến áp 1 pha
- Quấn được cuộn dây MBA với thao tác chính xác, đạt yêu cầu kỹ thuật, trong
thời gian 240 phút.
- Biết các ký hiệu thường dùng trong máy điện quay từ đó áp dụng xây dựng sơ
đồ trải của máy điện.
- Biết ứng dụng các ký hiệu để tính toán các thông số thường gặp trong động cơ
1 pha và 3 pha.
- Vẽ được sơ đồ trải
- Biết được những hư hỏng thường gặp của động cơ điện 1 pha
- Phát hiện ra các hư hỏng thường gặp và áp dụng và việc sửa chữa, bảo dưỡng
động cơ điện 1 pha
- Biết phương pháp kiểm tra thông số kỹ thuật của động cơ không đồng bộ 1pha
- Tính toán được số liệu để quấn dây động cơ không đồng bộ 3 pha


- Tính toán được số liệu để quấn dây máy điện một chiều
- Kiểm tra, sửa chữa, bảo dưỡng được hư hỏng của máy điện một chiều
- Vận hành được máy điện điện một chiều ở các chế độ
- Kiểm tra, sửa chữa, bảo dưỡng được hư hỏng của máy điện đồng bộ
- Vận hành được máy điện điện đồng bộ
1. Nội dung kiến thức kỹ năng yêu cầu 1: Sửa chữa động cơ 1 pha
1.1 Cấu tạo, nguyên lý hoạt động động cơ 1 pha

2


1. Lõi thép stato

6. Hộp đầu cực

2. Dây quấn stato

7. Lõi thép roto

3. Nắp máy

8. Thân máy

4. Ổ bi

9. Quạt gió làm mát

5. Trục roto

10. Lồng bảo vệ cánh quạt


Stato:
+ Vỏ máy: có tác dụng cố định lõi thép từ và dây quấn Stato. Vỏ máy còn bao
gồm hai mặt đầu dùng để đặt các gối đỡ trục roto và che kín mặt đầu của máy.
+ Lõi thép từ: là phần dẫn từ của máy. Vì từ trường qua lõi thép là từ trường
quay nên để giảm tổn hao thép, lõi thép được làm bằng những lá thép kĩ thuật
điện dầy từ 0,5 mm, dập theo hình trụ tròn, sơn phủ cách điện bề mặt để hạn chế
dòng điện xoáy gây ra tổn hao và ghép lại thành khối. Mặt trong của tập thép
được phay các rãnh đặt dây quấn Stato.

+ Dây quấn Stato: Được đặt vào rãnh của lõi thép từ, chúng được cách điện giữa
các vòng dây bởi dây và pha dây quấn. Ngoài ra chúng còn cách điện tuyệt đối
với lõi thép.
Roto lồng sóc:
Trong mỗi rãnh đặt dây của lõi thép từ roto được đúc vào trong một thanh đồng,
hoặc nhôm; phần đầu của các thanh nối liền thành một vành tròn (gọi là vòng
ngắn mạch) cùng vật liệu với thanh dẫn. Toàn bộ tạo thành một lồng khép kín và
quen gọi là lồng sóc

3


Động cơ không đồng bộ 1 pha kiểu tụ
- Trong động cơ này có một cuộn đấu trược tiếp vào nguồn một pha gọi là cuộn
làm việc (LV), cuộn còn lại đấu nối tiếp với tụ điện được gọi là cuộn khởi động.
LV
Ilv
K
Đ


C

Ikđ

L
V

K
Đ làm việc (i ) chậm pha so với dòng điện
- Nhờ tụ điện mà dòng chạy trong cuộn
lv
qua cuộn khởi động (ikđ). Để tạo được mômen mở máy tốt, người ta tính toán trị
số tụ sao cho góc lệch pha giữa hai dòng điện này bằng 900 (tương ứng với T/4).
- Với đồ thị hình sinh sau đây, khi cho hai dòng điện lần lượt đi vào hai cuộn dây
tương ứng, ở đây ta quy ước ở bán kì dương thì dòng điện sẽ đi từ đầu đầu đến
đầu cuối (từ Đlv đến Clv hoặc từ Đkđ đến Ckđ), còn ở bán kì âm thì dòng điện sẽ đi
ngược lại.
Động cơ KĐB 1 pha kiểu vành chập
N

A
-

A
+

S

U


S

B
+

U

N
B
-

- Tại thời điểm t2, không có dòng điện chạy qua cuộn dây Stato nên từ trường
trong Stato bằng không.
4


- Tại thời điểm t3, khi đó B âm, A dương dòng điện chạy qua cuộn dây Stato.
Dùng quy tắc vặn nút chai xác định được chiều của từ trường tương ứng chạy
trong Stato. Ở các chu kỳ tiếp theo kết quả tương tự.
+ Nhận xét:
- Khi cho dòng điện xoay chiều một pha chạy vào dâyquấn Stato sẽ tạo ra từ
trường. Độ lớn và chiều của từ trường này biến thiên theo quy luật của dòng
điện xoay chiều nhưng phương của nó trong không gian không thay đổi (vẫn
theo phương thẳng đứng).
- Ta nói từ trường này không quay hay nói khác đi đây không phải là từ trường
mà là từ trường đập mạch. Nhưng nếu ta lấy tay mồi cho rô to quay thì nếu coi
rô to đứng yên ta lại có từ trường đập mạch quay tương đối so với rô to và kết
quả là rô to sẽ tiếp tục quay theo chiều ta đã “mồi”.
- Tuy nhiên, vì không phải là từ trường quay, nên khi cấp điện vào dây quấn
stato của động cơ xoay chiều một pha có cấu tạo như trên thì rôto sẽ không tự

quay được. Vì vậy chúng ta cần phải dùng các phần tử phụ để biến từ trường
một pha thành từ trường quay.
- Để biến từ trường một pha thành từ trường quay người ta sử một trong các
cách sau:
Dùng vòng ngắn mạch đặt vào một phần của cực từ chính.
Dùng cuộn mở máy (cuộn dây phụ)
Dùng cuộn mở máy đấu nối tiếp với tụ điện.
- Cả ba cách trên đều dựa trên một nguyên tắc chung là tạo ra một từ trường phụ
lệch pha so với từ trường chính (từ trường chính là từ trường đập mạch như đã
nói trên). Như vậy trong stato tồn tại đồng thời hai từ trường lệch pha nhau.
Tổng hợp hai từ trường này người ta sẽ được từ trường quay. Tuy nhiên ba cách
mở máy trên sẽ cho các góc lệch pha giữa từ trường chính và phụ khác nhau và
chỉ có cách thứ ba là mở máy tốt nhất vì góc lệch pha có thể đạt được 900.
Động cơ ba pha làm việc ở lưới điện một pha
- Động cơ xoay chiều ba pha có thể làm việc ở lưới điện một pha như động cơ
một pha có phần tử mở máy hoặc động cơ một pha chạy tụ điện. Khi dùng tụ
điện mở máy thì động có thể đạt đến 80% công suất định mức.
- Tuy nhiên, người ta thường áp dụng với động cơ ba pha công suất nhỏ dưới
2kW. Khi đó mỗi động cơ cần phải chọn sơ đồ đấu dây và trị số tụ điện phù hợp.
- Nguyên tắc chuyển các cuộn ba pha sang hoạt động ở lưới điện một pha:
Điện áp định mức trên cuộn dây không đổi
Phải đặt 1 hay 2 cuộn dây pha thành cuộn dây làm việc, cuộn còn lại thành cuộn
khởi động.
Trị số tụ được chọn sao cho góc lệch pha giữa dòng điện qua cuộn làm việc và
dòng điện qua cuộn khởi động đạt xấp xỉ 900.

5


- Theo nguyên tắc trên, tuỳ theo điện áp nguồn và điện áp định mức của các

cuộn dây pha mà ta có thể chọn 1 trong 4 sơ đồ sau:
Sơ đồ hình a và c áp dụng cho trường hợp điện áp lưới UL bằng điện áp pha
động cơ.
Sơ đồ hình b và d áp dụng cho trường hợp điện áp UL bằng điện áp dây động cơ.
Ví dụ: Ta có động cơ ba pha có mã hiệu: ∆/Y – 220/380 V
- Nếu điện áp nguồn để cho động cơ làm việc (sau khi đấu thành công động cơ
một pha) là 220V ~ thì ta có thể chọn sơ đồ a hoặc c.
- Nếu điện áp nguồn để cho động cơ làm việc (sau khi đấu thành động cơ một
pha) là 380V ~ thì ta có thể chọn sơ đồ b hoặc d.
U


U

A
a)

Cn

X
Y Z

Cn

X
Y

Ckđ K

K

Ckđ

B

A

C

B

A

Z
C

U


c)

A

U


d)

Z

X

X

B

C
B

b)

Z
C

Y
Cn

Y
Cn

K

K
Ckđ
Trị số tụ điện được chọn như sau:
I fadm
Điện dung tụ làm việc:
CLV = K
UL
Trong đó:

Ckđ


Iphađm – dòng điện định mức của động cơ
UL Điện áp nguồn một pha mà động cơ sẽ hoạt động khi đấu thành một pha
K hệ số tính toán theo từng sơ đồ đấu dây. Cụ thể:
Sơ đồ a: K=4.800
6


Sơ đồ a: K=2.800
Sơ đồ a: K=1.600
Sơ đồ a: K=2.740
Điện áp tụ điện làm việc Uc > 1,5UL. Trị số khởi động chọn theo tụ làm việc.
Thông thường trị số tụ khởi động. CKĐ = (2÷ 10).CLV
Điện áp tụ khởi động chọn tương đương với điện áp tụ làm việc.
1.2 Bộ dây quấn động cơ một pha
Đối với dây quấn của động cơ 1 pha
- Dây quấn sin đồng tâm
- Dây quấn đồng khuôn 2 lớp

1.3 Trình tự thực hiện khi quấn dây
Bước 1: Xác định Z và 2p (có sẵn ở động cơ)
Bước 2: Xác định bước cực từ τ
τ=

Z
(rãnh)
2p

Bước 3: Xác định bước dây quấn y
- Dây quấn bước đủ: y = c τ

- Dây quấn bước ngắn: y = 2/3 τ
Bước 4: Góc lệch pha giữa hai rãnh kề nhau
180 0
α=
τ

Góc lệch pha không gian giữa cuộn chạy và cuộn đề bằng 900
Với sơ đồ dây quấn động cơ 1 pha việc xét góc lệch pha không gian giữa
cuộn đề và cuộn chạy được xét theo phương pháp khác với sơ đồ động cơ 3 pha.
Bước 5: Xác định số rãnh cuộn chạy (qC) và cuộn đề (qĐ) dưới một cực từ
7


Tuỳ theo τ là bội số của 2, 3, 4 để chọn phân bố cho cuộn chạy (Q C) và cuộn
đề (QĐ) để tính qC và qĐ
Bước 6: Phân bố rãnh cho cuộn chạy và cuộn đề theo τ , qC, qĐ
Bước 7: Tuỳ theo dạng dây quấn cần vẽ, ta tạo đầu nối cho các nhóm bối dây,
vẽ cho cuộn chạy, cuộn đề.
Ví dụ: Vẽ sơ đồ dây quấn 1 lớp cho stato động cơ điện 1 pha có Z = 36 rãnh, 2p
=4
Bước 1: Xác định Z và 2p
Z = 36 rãnh, 2p = 4
Bước 2: Xác định bước cực từ τ
τ=

Z
36
=
= 9 (rãnh)
2p 4


τ = 9 là bội số của 3

Bước 3: Xác định bước dây quấn y
Chọn y = 2/3 τ = 2/3 x9 = 6 rãnh
Bước 4: Góc lệch pha giữa hai rãnh liên tiếp
α=

180 0 180 0
=
= 200
τ
9

Bước 5: Xác định qC và qĐ
Vì τ là bội số của 3  chọn QC = 2QĐ
2
Z = 24 rãnh
3
Z
QĐ =
= 12 rãnh
3
2
2
 qC = τ = .9 = 6 rãnh
3
3
τ
9

qĐ = = = 3 rãnh
3
3

Vậy QC =

Bước 6: Phân bố cho cuộn chạy và cuộn đề
τ

τ

τ

τ

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 2 3 4 5 6 7 8 9 20 1 2 3 4 5 6 7 8 9
30 1 2 3 4 5 6

q

q

C

Đ

Bước 7: Sơ đồ dây quấn

8



* Dạng đồng khuôn phân tán

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 2 3 4 5 6 7 8 9 20 1 2 3 4 5 6 7 8
9 30 1 2 3 4 5

ĐĐĐ

ĐC

CC



Sơ đồ dây quấn dạng đồng khuôn đơn giản có: Q C = QĐ, Z = 36, 2p = 4, yC= 6,
yĐ = 7
ĐC = Đầu chạy, ĐĐ: Đầu đề, CC = Cuối chạy, CĐ: Cuối đề
* Dạng đồng khuôn móc xích

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 2 3 4 5 6 7 8 9 20 1 2 3 4 5 6 7 8 9 30
1 2 3 4 5 6

ĐC

ĐĐĐ

CC




Sơ đồ dây quấn đồng khuôn phân tán móc xích: Z = 36, 2p = 4, y = τ = 9, QC =
2QĐ
3.3. Kiểm tra góc lệch pha giữa cuộn chạy và cuộn đề
- Muốn kiểm tra góc lệch pha giữa cuộn chạy và cuộn đề, ta xét trên một
khoảng bằng hai lần bước cực (chọn 2 bước cực kề nhau). Định trục đối xứng
cho các cạnh tác dụng cuộn chạy và cuộn đề .
- Trục đối xứng: là trục nằm xen kẽ (nằm giữa) hai cực từ bất kỳ kề nhau
của cuộn chạy hoặc cuộn đề
- Khoảng cách tính theo góc độ điện của trục đối xứng cuộn chạy và trục đối
xứng cuộn đề là góc lệch pha không gian giữa cuộn chạy và cuộn đề
Ví dụ: Xét sơ đồ dây quấn đồng khuôn phân tán
Ta xét trên hai khoảng bước cực kề nhau, từ rãnh 1  18
Trục cuộn chạy nằm giữa rãnh số 3 và 4
Trục cuộn đề nằm giữa rãnh 7 và 8
9


Vậy khoảng cách giữa hai trục này là 4 rãnh. Mà α = 200 suy ra cuộn chạy
và cuộn đề lệch pha nhau là: 4.200 = 800.
1.4 Các hiện tượng hư hỏng, nguyên nhân, biện pháp khắc phục
-Khô dầu
Khi ổ bạc bị khô dầu, động cơ khởi động nặng nề hoặc khi động cơ làm việc
thấy có tiếng kêu không bình thường phát ra ở ổ đỡ
Cách kiểm tra và cách khắc phục
Ngắt điện, dùng tay quay thử thấy trục động cơ quay không trơn, lấy vít dầu
sạch tra vào ổ đỡ trước và sau thông qua lỗ tra dầu của ổ đỡ. Trong khi tra nên
quay trục để dầu lan đều trong ổ đỡ, mỗi ổ đỡ chỉ nên tra từ 5 đến 10 giọt đủ
thấm dầu cho toàn bộ ổ đỡ, tra dầu xong cần lau sạch phần dầu tràn ra ngoài
nhằm tránh không cho dầu dính vào dây quấn.
Nếu tình trạng ổ đỡ do quá lâu chưa lau chùi, bảo dưỡng dầu, mỡ bị khô

cùng với bụi bẩn làm trục dộng cơ quay nặng nề cần phải tháo hai đầu bịt stato
để lộ ổ đỡ ra ngoài. Khi tháo cần xem xét kỹ các chi tiết có liên quan và cẩn thận
tháo từng chi tiết một. Chi tiết nào có liên quan đến phần nối dây dẫn đưa điện
vào cần tháo nhẹ nhàng và dùng dây cố định chi tiết đó để làm dây không bị đứt,
gãy khi tiến hành các thao tác khác
Khi ổ đỡ đã lộ ra, nhỏ ít dầu hoả để dầu, mỡ đã khô tan ra dùng giẻ sạch lau
sạch dầu, mỡ bẩn trên ổ đỡ cũng trên trục. Sau khi làm sạch phần ổ đỡ và trục
tiến hành tra dầu, mỡ mới cho chúng. Việc lắp ráp thực hiện theo trình tự ngược
lại khi tháo: Chi tiết nào tháo trước thì lắp sau, chi tiết nào tháo đầu tiên thì lắp
cuối cùng. Sau khi lắp lại hoàn chỉnh cần kiểm tra lại lần cuối xem các ốc vít đã
được lắp chặt chưa, quay thử trục xem trục có trơn không, dây nối vào động cơ
có bị gãy đứt hoặc xây sát phần cách điện không. Quay thử trục quay xem có
nhẹ nhàng không, nếu trục quay thấy nặng chứng tỏ việc lắp hai mặt bịt ổ đỡ
chưa phù hợp nên có hiện tượng lệch tâm, nới các vít, điều chỉnh vị trí mặt bịt
đầu và xiết lại. Việc kiểm tra hoàn tất mới đóng điện cho động cơ làm việc.
.Sát cốt
Ta biết giữa Rôto và Stato có khe hở, khe hở này càng nhỏ càng tốt. Do vạy
do ổ đỡ bị mòn hoặc trục đỡ cong vì một va chạm mạnh nào đó sẽ gây ra tình
trạng: khi rôto quay có phần nào đó của rôto chạm vào stato phát ra tiếng kêu,
nhìn vào trục động cơ thấy trục động cơ bị đảo - hiện tượng đó gọi là hiện tượng
sát cốt. Hiện tượng sát cốt nếu không được khắc phục ngay sẽ làm động cơ
chóng bị hư hỏng nghiêm trọng.
Cách khắc phục
Kiểm tra bạc đỡ hoặc vòng bi: dùng tay cầm ổ đỡ và lắc ngang, nếu là bạc đỡ
sẽ thấy độ “dơ” ngang của bạc trục, nếu là vòng bi sẽ thấy vòng ngoài của bi
“dơ” ngang với các viên bi bên trong. Nếu kiểm tra thấy chúng bị “dơ” nhiều
chứng tỏ hiện tường sát cốt do chúng gây lên thay bạc đỡ hoặc vòng bi mới
đúng chủng loại
Nếu ổ đỡ không bị “dơ”, phải kiểm tra xem trục rôto có bị cong vênh không?
Việc kiểm tra và nắn lại trục là việc khó khăn, phải nhờ dụng cụ chuyên dùng

mới khắc phục.

10


Hư hỏng phần điện
Khi cấp điện cho động cơ, không thấy động cơ quay, sờ vào động cơ không
thấy rung chứng tỏ phần điện của đông cơ bị hỏng. Phần điện bị hỏng có thể do
các nguyên nhân sau:
-Hư hỏng phần điều chỉnh tốc độ
Cách kiểm tra
Tháo một dây nối của bảng điều khiển tốc độ ra khỏi dây nối của động cơ.
Dùng hai dây có bọc cách điện, nối trực tiếp vào hai đầu dây ra của động cơ,
cắm hai đầu dây còn lại vào ổ điện, nếu động cơ chạy bình thường chứng tỏ
mạch điều khiển tốc độ bị hỏng. Kiểm tra sửa chữa mạch điều khiển tốc độ. Nếu
cắm dây trực tiếp như vậy mà động cơ không chạy chứng tỏ phần dây quấn và tụ
của động cơ bị hỏng.
Phần dây quấn và tụ khởi động của động cơ có thể xảy ra các hư hỏng sau
-Đứt dây quấn
Cách kiểm tra
Dùng đồng hồ vạn năng để ở thang đo điện trở x100 đặt que đo vào hai đầu
dây ra, nếu kim đồng hồ không quay, chứng tỏ dây quấn bị đứt. Kiểm tra xem có
tìm được chỗ đứt? Nếu tìm được cần nhẹ nhàng nâng hai đầu bị đứt tách khỏi
“bin” dây, cạo sạch sơn cách điện, thấm thiếc cho chúng, dùng đoạn dây đồng có
kích thước như dây quấn động cơ, làm sạch cách điện thấm thiếc. Sau khi đã
làm đầy đủ các động tác trên, chuẩn bị băng cách điện, tiến hành nối dây. Trước
khi hàn cần cố định mối nối, dùng kẹp bẻ cong các đầu dây sau đó móc chúng
vào với nhau, dùng kẹp bóp các đầu móc quấn chặt vào nhau trước khi hàn. Hàn
xong dùng ghen cách điện bọc kín mối hàn sao cho ghen cách điện phủ ra ngoài
phần dây cạo sạch cách điện khoảng 1 cm và lấy dây cố định chặt mối hàn vào

“bin” dây. Nếu sơn đã đổ đầy cách điện phải hơ nóng cho sơn cách điện mềm ra
mới có thể nâng được phần dây đứt lên.
Đối với động cơ khởi động bằng tụ, khi đo không thấy dây bị đứt, cắm điện
vào dộng cơ thấy đông cơ khởi động khó khăn hoặc không khởi động được
nhưng để điện lâu một chút thấy động cơ phát nóng không bình thường. Hiện
tượng này do tụ khô hoặc đánh thủng.
-Kiểm tra tụ bị khô
Tháo tụ ra, để đồng hồ đo điện trở ở thang đo x100 đưa hai đầu que đo vào hai
đầu dây tụ diện. Nếu không thấy kim đồng hồ vọt lên rồi trở về vị trí ban đầu thì
tụ bị khô.
-Kiểm tra tụ bị rò hoặc đánh thủng
Để đồng hồ đo điện trở ở thang đo x100 sau đó đo tụ nếu kim đồng hồ vọt lên
chỉ giá trị nào đó rồi đứng yên ở giá trị đó hoặc kim đồng hồ chỉ giá trị 0 thì tụ bị
rò hoặc đánh thủng.

11


5. Quấn dây động cơ
Bước 1. Lấy mẫu và vệ sinh công nghiệp
YÊU
CẦU
KỸ
TT NỘI DUNG
THUẬT/HƯỚNG
DẪN GHI CHÚ
THỰC HIỆN
Kiểu động cơ, công suất, tốc độ
Đo đường kính trong, đường
1

Lấy thông số động cơ
kính ngoài , chiều dài lõi thép
Đo chiều cao đầu bộ dây
Xác định kiểu quấn dây, Căn cứ vào bộ dây và cách đấu
2
số cực
nối để xác định
Xác định bước quấn Căn cứ vào bộ dây và cách đấu
3
dây; bước pha; số mạch nối để xác định
nhánh…
Vẽ sơ đồ trải theo các số
4
Vẽ đúng sơ đồ trải
liệu đã có
5

Tháo gỡ cuộn dây cháy Khi tháo dây chú ý không làm
hỏng
cong vênh các lá thép của stato

6

Đếm số vòng dây, đo
đường kính hiệu dụng Sử dụng Panmet để đo
của dây

7

Vệ sinh rãnh


Đốt phần men cách
điện trước khi đo
đường kính dây
Bỏ lớp cách điện rãnh, dùng Có thể dùng nhiệt
để đốt bỏ sơn cách
khí nén thổi sạch bụi bẩn
điện còn lại
Dùng dung dịch kiềm loãng
làm sạch sơn cách điện còn lại

Quấn dây động cơ
YÊU CẦU KỸ THUẬT/HƯỚNG DẪN
GHI CHÚ
THỰC HIỆN
Chọn bìa cách Chọn loại có độ dày, cấp cách điện phù hợp
điện
Lấy mẫu cách Lấy theo đúng lót cách điện cũ
điện cũ
Cắt bìa cách điện với chiều dài nhô ra khỏi
Lót cách điện rãnh thép (có gấp mép tăng cường) từ 3 ÷
rãnh
4mm.
Có chiều cao không nhô khỏi miệng rãnh

TT NỘI DUNG
1
2
3


4

Dùng dây đồng uốn theo bước quấn dây đã
xác định
Hai đầu dây
Xác định kích
Lấy dấu trên miếng gỗ theo kích thước vòng phải
được
thước
khuôn
dây đã xác định
uốn
thành
quấn
Tính kích thước cả bối dây và hiệu chỉnh lại cung tròn
kích thước trên miếng gỗ
12


5

Ốp
khuôn
phải có kích
Gia công khuôn Dùng cưa, bào và máy mài để gia công khuôn
thước
lớn
quấn
quấn, ốp khuôn
hơn khuôn

quấn

6

Khuôn gá trên bàn quấn phải có tấm ốp phẳng
Gá khuôn trên chống đổ dây khi quấn
máy quấn
Tấm ốp có rãnh xẻ để lồng dây hãm

7

Quấn dây

Quấn lăn đều tay, rải dây lần lượt, sóng, không
chồng chéo. Trước khi chuyển sang bối khác
phải hãm dây
Quấn lần lượt các bối dây trong cùng tổ bối
không quấn riêng lẻ từng bối

8

Tháo dây quấn Lấy toàn bộ dây quấn ra khỏi máy quấn
ra khỏi khuôn Lấy các bối dây lần lượt ra khỏi khuôn và lật
quấn dây
180 độ sang phải hoặc trái.

Bước 3. Hạ dây vào rãnh stato
NỘI
YÊU CẦU KỸ THUẬT/HƯỚNG DẪN
TT

DUNG
THỰC HIỆN
Tìm đúng phía lõi thép cần lấy đầu dây ra (Hộp
cực)
1
Chuẩn bị
Đặt bộ dây đã quấn có đầu hướng vào lõi thép
phía cần lấy đầu dây ra
Nhấc bối thứ nhất, nắn cho cạnh thẳng lật 180
độ vào trong lòng lõi thép, và hạ cạnh thứ nhất.
Cắt cách điện úp tạm thời lên cạnh vừa hạ, hạ
cạnh tiếp theo.
Hạ dây vào
2
Nắn đầu bối dây để tạo được đầu bối dây hình
rãnh
“máng” và rãnh liền kề trong lòng bối dây phải
hở toàn bộ.

GHI CHÚ

Có thể phết nến
lên cạnh bối dây
và vừa vê hạ
vừa dùng dao
chải nhẹ dọc 2
phía của rãnh.
Chú ý không
làm xước cách
điện của dây.


3

Nêm rãnh

Nêm phải nhẵn, lồng chặt tay và có chiều dài
đúng bằng chiều dài cách điện rãnh

4

Nắn đầu bộ dây sao cho tròn đều, không có chỗ
Dùng nêm gỗ
Nắn đầu bộ cao chỗ thấp
và búa gỗ hoặc
dây
Kiểm tra xem có sợi dây chạm ra vỏ, cách điện búa cao su
cổ rãnh có bị nứt

5

Lót
cách Lót sâu xuống chân bối dây sát miệng rãnh và
điện pha
phải cách điện hoàn toàn giữa các pha dây quấn
13


Đấu nối theo một quy định nhất định. Tuân thủ
theo sơ đồ trải.


6

Đấu nối bộ
Các mối nối phải được làm sạch men cách
dây
điện, nối lại và hàn tráng thiếc thật ngấu và
được cách điện tốt

7

Kiểm
tra Đấu nối đúng, thông mạch từng pha
trước khi Cách điện các pha với nhau và pha với vỏ
băng đai
Kiểm tra chập vòng dây quấn

8

Băng
đầu
quấn

đai Dùng dây gai hoặc băng vải băng đầu bộ dây
dây Các vị trí luồn băng đều nhau, dùng búa vỗ đầu
bối dây sao cho tròn đều và xiết băng chặt

Bước 4. Kiểm tra, chạy thử không tải
YÊU CẦU KỸ THUẬT/HƯỚNG
TT NỘI DUNG
DẪN THỰC HIỆN

Nguồn điện ±5%
Đồng hồ đo dòng điện; Đo điện trở
1
Chuẩn bị
thuần; MΩ mét; Cronha trong; Tốc
độ kế.
Điện trở 3 pha bằng nhau
2
Đo điện trở thuần
rA ≅ rB ≅ rC

3

Điện trở cách điện pha-pha
Điện trở cách điện pha- vỏ
Đo điện trở cách điện R ≥ 0,5 MΩ


4

Kiểm tra chập vòng
Dùng cronha trong để kiểm tra
dây

5

Xác định cực tính bộ Dùng nguồn một chiều
dây máy điện
Dùng nguồn xoay chiều


Còn hoạt động
tốt
Độ chính xác cao
Dùng cầu đo;
đồng hồ vạn
năng…
Dùng MΩ điện
tử phải chú ý cấp
điện áp của MΩ
≤ 1000V

Dùng nguồn điện áp định mức và bi Chú ý thời gian
thử không quá 5
sắt để thử
giây
Bi quay đều, không bị hút vào lõi
thép stato

6

Thử từ trường quay

7

Lắp động cơ và vận
Nguồn điện ±5%
hành không tải

8


GHI CHÚ

Chú ý đảm bảo
an toàn điện.
Dùng Ampe kìm,
IktA ≅ IktB ≅ IktC
chọn thang đo
Đo dòng điện không
Đánh
giá

bộ
về
tình
trạng
của
phù hợp.
tải
động cơ.
14


9

Đo tốc độ
không tải

10

Kết luận


quay Tốc độ quay đạt như thông số ghi Dùng tốc độ kế
để đo.
trên nhãn mác của động cơ
Có đánh giá về chất lượng bộ dây
sau khi quấn.

Bước 5. Sấy, sơn tẩm cách điện
YÊU CẦU KỸ THUẬT/HƯỚNG DẪN
TT NỘI DUNG
GHI CHÚ
THỰC HIỆN
Động cơ cần sấy
Tủ sấy công nghiệp loại có điều chỉnh được
1
Chuẩn bị
nhiệt độ
Sơn cách điện…
Thời gian sấy; nhiệt độ sấy phụ thuộc vào
2
Sấy động cơ công suất, số lượng động cơ có trong tủ sấy
nhưng không vượt quá 1100c
Sơn cách điện phải thẩm thấu kín tất cả bề Có thể dùng
mặt dây quấn
phương
pháp
3
Tẩm sơn
nhúng; quét, dội
sơn.

Thời gian sấy; nhiệt độ sấy phụ thuộc vào Chỉ sấy sau khi
4
Sấy sau tẩm công suất, số lượng động cơ có trong tủ sấy sơn cách điện đã
0
nhưng
khô
C¸chkhông
1: vượt quá 120 c

y quÊn
tèc ®
lu«n tham gia
Bước 6. Quấn bộ dây động
cơ điện
1épha
tr×
nh
viÖcquá trình hoạt động
Cách 1: Dây quấn tốc độ luônQu¸
tham
gialµm
trong



U

LV

LV


LV

LV

T§ 1

T§ 1

T§ 1

T§ 1

T§ 2

T§ 2

T§ 2

T§ 2









Sè I


Sè II

Sè III

C

Nguyªn
lý ®
Êu nèi
thay
æ
i tècđộng
®é cơ 3 pha
2. Nội dung kiến thức
kỹ năng
yêu
cầu 2:
Sửa®
chữa
2.1 Cấu tạo, nguyên lý hoạt động động cơ 3 pha
Cấu tạo của động cơ 3 pha
15


Stato:
Stato là phần tĩnh gồm 2 bộ phận chính là lõi thép và dây quấn. Ngoài ra còn
có vỏ máy, nắp máy.

Cấu tạo stato máy điện 3 pha

Rôto: Rôto là phần quay gồm lõi thép, dây quấn (Thanh dẫn) và trục máy.

Nguyên lý làm việc cơ bản của máy điện không đồng bộ
Khi ta cho dòng điện ba pha tần số f vào 3 dây quấn stato, sẽ tạo ra từ trường
quay p đôi cực, quay với tốc độ là n =

60 f
(vong / phut )
P

Từ trường quay cắt các thanh dẫn của dây quấn rôto, cảm ứng các sdd, vì dây
quấn rôto nối ngắn mạch, nên các sdd sẽ sinh ra dòng điện trong các thanh dẫn
rôto, lực tác dụng tương hỗ giữa rôto của máy vời từ trường thanh dẫn rôto, kéo
rôto quay cùng chiều từ trường với tốc độ n.
Nếu rôto quay với tốc độ n, từ trường quay với tốc độ n 1 thì tốc độ quay của
rôto sẽ nhỏ hơn từ trường quay là n 2. vì nếu có tốc độ bằng nhau thì không có sự
16


chuyển động tương đối, trong dây quấn rơto khơng có sdd và dòng điện cảm
ứng, lực điện từ bằng khơng.
Độ trênh lệch tốc độ quay của rơto và từ trường quay gọi là n2
n2=n1-n
Hệ số trượt: s =

n2 n1 − n
=
n1
n1


Khi rơto đứng n n=0,hệ số trượt s=1, khi rơto quay tốc độ động cơ là.
60 f
(1 − s )(vong / phut )
P

N

n = n1 (1 − s) =

n1

Fdt
n

S

Fdt

Sức điện động pha dây quấn rơto lúc quay là:
E2s = 4,44f2w2kdq2Фmax = 4,44f.s.W2.kdq2Фmax
Khi rơto đứng n s = 1; tần số f2 = f. Sức điện động dây quấn rơto lúc đứng n
là:
E2 = 4,44f.W2.kdq2Фmax
f2 = pn2 / 60 = spn1 / 60 = sf
E2s = sE2
sức điện động pha stato do từ thơng của từ trương quay sinh ra có trị số là:
E1 = 4,44fw1kdq1Фmax
2.2 Bộ dây quấn động cơ 3 pha
Các ký hiệu thường dùng trong sơ đồ dây quấn
máy điện

a.Bối dây:
Bối dây còn được gọi là phần tử dây quấn, gồm
nhiều vòng dây có hình dạng và kích thước giống nhau
được quấn nối tiếp và đặt tại cùng một vò trí trên
stator h1.1a. Bối dây có nhiều hình dạnh khác nhau và
trên sơ đồ dây quấn bối dây được biểu diễn bằng
hình vẽ một nét h1.1b.
Quy ước :
- Đầu đầu của bối dây nằm bên trái
17


- Đầu cuối của bối dây nằm phía phải
2

1

2

a.

b.

a. Bối dây có 4 vòng dây.
1. Cạnh tác dụng.

b. Kí hiệu bối dây.
2. Phần đầu nối.

Cạnh tác dụng: Là phần của bối dây nằm trong

mạch từ stator, mỗi bối dây có hai cạnh tác
dụng.
- Đầu nối bối dây: Là phần của bối dây nằm
ngoài mạch từ stator, nối liền hai cạnh tác dụng
của bối dây đó.
-Nhóm dây
Được hợp thành từ nhiều bối dây nối tiếp nhau nghĩa là từ hai bối dây trở lên
b.Tổng số rãnh:
Ký hiệu: Z đơn vị là rãnh.
Ví dụ: Stato của động cơ có tổng số rãnh là 36 rãnh  Z = 36 rãnh.
c.Số cực
Các dây dẫn hoặc dây quấn kề nhau cùng chiều dòng điện tạo nên cực của động
cơ. Ký hiệu 2p
d.Số đơi cực
Hai cực liên tiếp nhau trong cùng một bộ dây quấn tạo nên số đơi cực. Ký hiệu p
e.Bước cực
Khoảng cách từ canh đầu đến cạnh cuối của một cực được gọi là bước cực (bề
Z

rộng của một cực). Ký hiệu: τ = 2 p (rãnh)
Z: tổng số rãnh, 2p: số cực trong mỗi pha
f.Bước dây quấn
Khoảng cách từ cạnh đầu đến cạnh cuối của một bối dây được gọi là bước dây
quấn. Ký hiệu: y, đơn vị: rãnh
Theo hình vẽ ta có y = 6 rãnh

18


Z


τ

g.Số rãnh của một pha phân bố dưới một cực từ. q = 2 pm =
rãnh
m
m: số pha, với động cơ 1 pha m = 1; động cơ 3 pha m = 3
h.Góc lệch pha giữa hai rãnh liên tiếp
Ký hiệu: α d ; đơn vị: độ
180 0
α
- Máy điện 1 pha: d =
τ
p360 0
- Máy điện 3 pha: α d =
Z
0
θ .Z
i.Góc điện: α =
(rãnh)
360 0. p

θ 0 : góc lệch pha tính theo độ điện
α : khoảng cách lệch pha tính theo số rãnh

Z: tổng số rãnh trên Stato
p: số cặp cực từ
j.Pha
Gồm nhiều nhóm dây quấn đấu nối tiếp hoặc đấu song song với nhau để tạo
nên số cực trong một pha của động cơ.

Đấu dây giữa các nhóm bối dây
Đấu cực giả Nguyên tắc cuối nhóm bối dây thứ
nhất nối với cuối nhóm bối dây thứ hai; đầu của
bối dây thứ hai nối với đầu của bối dây thứ ba…

Đấu cực thật : Cuối nhóm bối dây thứ nhất nối
với đầu nhóm bối dây thứ hai; cuối nhóm bối dây
thứ hai nối với đầu nhóm bối dây thứ ba…
19


Trường hợp đấu song song giữa các nhóm bối
dây:

Đấu song song giữa các nhóm bối dây tạo cực từ
xen kẽ (2p = 6).
Dây quấn đồng tâm

20


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24

Pha gồm các nhóm dây đấu nối tiếp, áp dụng trong trường hợp số nhóm dây
quấn trong một pha bằng ½ số cực khi đó: Ta đấu đầu cuộn này với cuối cuộn
kia (Đ – C). Ơ ví dụ trên: số nhóm : N = 4; số cực: 2p = 8

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

Pha gồm nhóm dây đấu song song áp dụng trong trường hợp số nhóm dây

quấn trong một pha bằng số từ cực khi đó: Ta đấu đầu cuối của nhóm này với
đầu cuối của nhóm kia, đầu đầu của nhóm này với đầu đầu của nhóm kia (Đ –
Đ, C – C). Trong trường hợp trên: số nhóm bối dây: N = 4; số cực: 2p = 4
2.3 Trình tự thực hiện khi quấn dây
Dây quấn đồng tâm tập trung (q là số nguyên)
a. Đặc điểm
- Số bối dây của nhóm bằng số rãnh của pha dưới 1 từ cực (q)
- Số nhóm của pha bằng số đôi cực
b. Các bước tính toán
- Bước cực: τ =

Z
(rãnh)
2p

- Số rãnh của một pha dưới một cực: q =

Z
τ
=
(rãnh)
2 pm
m

- Bước dây quấn: Ta tính bước dây y quấn nhỏ nhất sau đó tính bước dây quấn y
của cuộn kế tiếp cho tới cuộn có bước dây quấn lớn nhất
y1 = 2q + 1 (răng)
y2 = y1 + 2
y3 = y2 + 2
- Rãnh đấu : Zđ = 3q (răng)

- Khoảng cách giữa hai pha liên tiếp : Zv = 2q
- Góc lệch pha giữa hai rãnh liên tiếp : α =

p.360
(độ)
Z

Ví dụ : Vẽ sơ đồ trải dây quấn đồng tâm tập trung với Z = 24, 2p = 4, m = 3
21


- Bước cực : τ =

Z
24
=
= 6 (rãnh)
2p
4

- Số rãnh tác dụng dưới cực của một pha : q =

Z
24
=
= 2 (rãnh)
2 pm 4 x3

- Bước dây quấn nhỏ nhất
y1 = 2q + 1 = 2x2+1 = 5 (răng)

y2 = y1 + 2 = 5 + 2 = 7 (răng)
- Rãnh đấu dây : Zđấu = 3q= 3x2 = 6 (răng)
- Pha A cách pha B cách pha C: A - B – C; 2q = 2x2 = 4

Dây quấn đồng tâm phân tán(q là số nguyên)
Đặc điểm
- Số nhóm của một pha bằng số đôi cực
- số bối của mỗi nhóm :
+ Nếu q chẵn : số bối của nhóm bằng

q
2

+ Nếu q lẻ : số bối của mỗi nhóm chiếm

q +1
q −1
và nhóm kia chiếm
2
2

Các bước tính toán :tương tự dạng dây quấn đồng tâm tập trung
Ví dụ : Vẽ sơ đồ trải bộ dây stato dây quấn đồng tâm phân tán: Z = 24 ; 2p = 2 ;
m = 3.
Tính toán
- Bước cực : τ =

Z
24
=

= 12 (rãnh)
2p
2

- Số rãnh tác dụng dưới cực của một pha : q =

Z
24
=
= 4 (rãnh)
2 pm 2 x3

- Bước dây quấn nhỏ nhất
y1 = 2q + 1 = 2x4+1 = 9 (răng)
y2 = y1 + 2 = 9 + 2 = 11 (răng)
- Rãnh đấu dây : Zđấu = 3q= 3x4 = 12 (răng)

22


- Pha A cách pha B cách pha C: A - B – C; 2q = 2x4

2.4 Các hiện tượng hư hỏng, nguyên nhân, biện pháp khắc phục
Sát cốt
a. Quy định về khe hở giữa rôto và stato
Khi quay trục động cơ thấy có điểm chạm giữa rôto và stato, hiện tượng như
vậy gọi là hiện tượng sát cốt. Hiện tượng này có thể do khe hở không khi δ tuỳ
công suất và số cực của động cơ mà có các trị số khác nhau.
TIÊU CHUẨN VỀ KHE HỞ KHÔNG KHÍ GIỮA RÔTO VÀ STATO


Số
cực
2
4
6
8
10

Trị số khe hở δ (mm) của động cơ không đồng bộ ứng với công suất KW do
Việt nam sản xuất.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
0,4
0,45
0,5
0,7
0,7
0,7
0,85
1,0
1,2
0,3
0,3

0,35
0,35
0,45
0,25
0,7
0,9
1,0
0,3
0,3
0,3
0,35
0,4
0,4
0,5
0,8
0,7
0,35
0,4
0,4
0,5
0,5
0,7
0,5
0,7

b. Nguyên nhân gây ra sát cốt và cách khắc phục
- Vòng bi, ổ trượt bị mòn nhiều dẫn đến đường tâm của rôto không trùng với
đường vòng tâm của stato, kiểm tra vòng bi hoặc ổ trượt xem đúng như vậy, thay
vòng bi hoặc ổ trượt mới hiện tượng sẽ được khắc phục.
- Ổ đỡ vòng bi bị mài mòn, nên vòng bi quay cả vòng ngoài - hiện tượng này

gọi là hiện tượng “ lỏng lưng “- kiểm tra, căn chỉnh và chèn lại ổ đỡ.
- Ổ đỡ vòng bi bị nứt, vỡ, nắp đậy động cơ bị vỡ cũng dẫn đến động cơ bị sát
cốt – kiểm tra và thay thế các chi tiết trên nếu xảy ra.
- Khi tháo lắp, bảo dưỡng, sửa chữa định kỳ, lúc lắp lại không kiểm tra nên
đường tâm của rôto và stato lệch nhau, căn chỉnh lại.
- Khi động cơ có thể bị cong vênh do quá trình tháo, lắp vô tình làm rơi rớt,
nếu xảy ra hiện tượng này cần phải đưa lên máy tiện để tiện lại cho trục đồng
tâm hoặc nắn lại trên máy nắn có đồng hồ đo đồng tâm.
Một chi tiết thao tác cần quan tâm khi lắp vòng bi vào trục động cơ, nếu lắp
vòng bi vào trục động cơ bị lệch cũng dẫn đến lệch tâm giữa rôto và stato.
Thông thường người ta lắp vòng bi vào trục động cơ dùng ống kim loại có
đường kính bằng đường kính vành trong của vòng bi.
Khi lắp vòng bi hoặc ổ trượt vào trục động cơ không nên dùng búa trực tiếp
đóng vào vòng bi hoặc ổ trượt mà cần có các chi tiết để sao cho khi đẩy vòng bi
23


hoặc ổ trượt vào trục, toàn bộ vòng bi và ổ trượt được tiến đều vào thân trục, để
vành trong vòng bi không bị xây sát do ống thép cứng nên có lớp đệm bằng
đồng nằm giữa ống thép và vành vòng bi.
Khoảng cách δ giữa vòng bi và đầu trục cần nằm trong khoảng từ 2 4 mm
đối với ổ trượt và 2 3mm đối với vòng bi, việc giữ khoảng cách như vậy nhằm
tránh va chạm giữa đầu trục với ổ đỡ khi có hiện tượng rơ dọc trục.
Hư hỏng ở cổ góp và vành trượt
a. Mặt cổ góp sau một thời gian làm việc thường bị cháy xém, rỗ
Cách khắc phục
Dùng giấy nháp mịn đánh sạch để cổ góp hết bị xém, rỗ. Nếu thời gian xẩy ra
tình trạng cháy xém, rỗ giữa 2 lần quá ngắn, cần kiểm tra lại tụ dập tia lửa điện
(nếu có), có thể trị số của tụ đã giảm đáng kể hoặc bị khô.
b. Cổ góp mòn không đều, tấm mica cách điện giữa các phiến góp bị hỏng

dẫn đến xuất hiện tia lửa điện rất lớn giữa cổ góp và chổi than.
Cách khắc phục
Nếu cổ góp mòn không đều cần phải tháo rôto ra dưa lên máy tiện rà lại hoặc
có thể dùng giấy nháp mịn rà bằng tay nhưng phải theo chiều quay tròn. Nếu
hỏng mica cách điện cần phải thay.
c. Các lá góp bị ngắn mạch
Cách khắc phục
Ngắn mạch giữa các lá góp có thể do tấm cách điện giữa 2 lá góp bị mòn
thấp hơn lá góp, lâu ngày không bảo dưỡng dẫn đến muội than, bột đồng phủ
tràn qua 2 lá góp – dùng thanh tre vót nhọn khứa nhẹ dọc theo lá góp và giẻ sạch
lau cho đến khi hết bột than, bột đồng bám giữa 2 lá đồng.
d. Phiến góp bị bung, cổ góp bị chập
Do tác dụng nhiệt kéo dài có thể làm cách điện bị già, ống đỡ bằng gỗ phíp
hư hỏng dẫn đến các phiến góp bị bung lên và có thể gây ra ngắn mạch giữa cổ
góp và trục.
Cách khắc phục
Nếu bị bung nhiều cần gia cố lại toàn bộ cổ góp, nếu 1 vài phiến có thể lấy
các phiến bị bung ra và thay bằng các phiến mới.
Cách thay thế phiến góp trong cổ góp: Khi phiến góp bị quá mòn so với
phiến góp bên cạnh hoặc do nguyên nhân nào khác dẫn đến cần thay phiến góp
đó, ta tiến hành như sau: Dùng Mỏ hàn lấy hết thiếc hàn giữa đầu dây với phiến
góp cần thay, tách rộng hàm kẹp dây của phiến góp, nâng đầu dây ra khỏi phiến
góp. Dùng dao răng cưa rạch sâu vào 2 bên phiến góp hỏng, lấy phiến góp ra sau
đó đổ đầy êbôcxi vào nơi phiến góp vừa được lấy ra và đặt phiến góp vừa thay
với 2 phiến góp bên cạnh, nếu tốt tiến hành sử lý bề mặt của phiến góp mới cho
phù hợp với các phiến góp kề bên. Sau khi đã sử lý xong các bước trên, dùng
giấy nháp đánh lại đầu dây đã tháo trước đó và hàm kẹp của phiến góp cho sạch,
thấm thiếc cho đầu dây và hàm kẹp, đặt đầu dây vào hàm kẹp của phiến góp,
dùng kìm bóp hàm kẹp để đầu dây được giữ chắc chắn trong hàm kẹp, hàn lại
đầu dây với hàm kẹp của phiến góp.

e. Tiếp xúc xấu giữa các đầu dây của rôto với các phiến góp
Hiện tượng này hay xảy ra đối với các máy điện có công suất lớn do có dòng
điện lớn đi vào hoặc ra thông qua mối hàn giữa đầu dây với hàm kẹp. Theo thời
24


gian và nhiệt độ do dòng điện gây ra, ở vùng tiếp xúc này có thể xảy ra hiện
tượng “vảy” thiếc. Thiếc hàn ở mối hàn bị vảy dẫn đến lúc nào đó thiếc hàn bị
vảy hết và điện trở mối hàn tăng lên do đó dẫn điện kém, thậm chí chỗ tiếp xúc
đó bị cháy.
Cách khắc phục
Tháo đầu dây ra khỏi hàm kẹp, làm sạch đầu dây, hàn kẹp, thấm thiếc đều
đầu dây, hàm kẹp, đặt đầu dây vào hàm kẹp, dùng kìm kẹp chặt lại sau đó hàn
lại với mối h àn thật “ngấu”.
Hư hỏng chổi than và giá đỡ chổi than
a. Hư hỏng về ống dẫn hướng
Ong dẫn hướng thường bị mòn do quá trình làm việc chổi than rung, di
chuyển lên xuống dẫn đến mài mòn ống dẫn hướng.
Cách khắc phục
Khi có hiện tượng ống dẫn hướng bị mòn làm cho chổi than không định vị
đúng cần phải thay thế ống dẫn hướng hoặc có thể lót tạm để định vị đúng cho
chổi than làm việc trong khi chờ đợi thay ống đẫn hướng mới.
b. Chổi than mòn không đều, mòn quá dẫn đến móc ép không còn tác dụng
Cách khắc phục
Tháo chổi than ra, dùng giấy nháp mịn đánh lại bề mặt tiếp xúc giữa chổi
than với cổ góp, chỉnh lại độ găng của lò xo sao cho các điểm tiếp xúc của chổi
than với cổ góp nằm trng khoảng từ 0,15 ÷ 0,2 KG/cm2.
Nếu chổi than đã quá mòn nên thay chổi than mới có cùng kích thước, chủng
loại với chổi than cũ. Khi thay chổi than mới cũng cần điều chỉnh lại lực tỳ của
chổi than vào cổ góp như trên.

c. Hỏng dây mềm dẫn điện
Các dây mềm dẫn điện từ chổi than ra cực nối dây lâu ngày có thể bị đứt, thay
dây mới.
d. Hư hỏng phần cách điện của giá đỡ
Cách sửa chữa
Khi hư hỏng cách điện của giá đỡ phải tháo ra thay thế cách điện mới. Tuy
nhiên cần chú ý là vị trí của giá đỡ trên cổ góp rất quan trọng đến việc cấp điện
cho dây quấn rôto
(đối với động cơ) và lấy điện ra từ dây quấn rôto (đối với máy phát). Vì vậy
trước khi tháo phải đánh dấu vị trí của giá đỡ, vị trí của các ống dẫn hướng với
mặt cổ góp để sao cho khi lắp lại giá đỡ các chổi than nằm trên đường trung
tính.
e. Giá đỡ chổi than bị dịch khỏi đường trung tính
Trong quá trình làm việc do động cơ hay máy phát bị rung động nhiều hoặc
trước khi đó khi lắp giá đỡ do chưa xiết chặt các bulông hãm nên giá đỡ bị di
chuyển làm cho chổi than không nằm trên đường trunh tính. Hiện tượng này
này xẩy ra làm cho động cơ quay yếu, điện áp của máy phát điện phát ra thấp so
với định mức.
Cách khắc phục
Đối với máy phát điện, nới lỏng các ốc hãm giá đỡ, nhìn vào đồng hồ vôn kế
của máy phát, nhẹ nhàng dịch chuyển giá đỡ chổi t han quanh vị trí ban đầu, ở
điểm nào có điện áp cao nhất đấy chính là đường trung tính, dừng máy và cố
25


×