Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC VÀ MỨC ĐỘ TIÊU DÙNG XĂNG E5 TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 61 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA MÔI TRƢỜNG


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC VÀ MỨC ĐỘ TIÊU DÙNG XĂNG E5
TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NGÀNH KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG
CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG

SVTH: Lê Dƣơng Huyền Trâm
GVHD: PGS.TS Trƣơng Thanh Cảnh
KHÓA HỌC: 2013 - 2017

Tp. Hồ Chí Minh – 2017


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA MÔI TRƢỜNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC VÀ MỨC ĐỘ TIÊU DÙNG XĂNG E5
TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NGÀNH KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG
CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG



SVTH: Lê Dƣơng Huyền Trâm
GVHD: PGS.TS Trƣơng Thanh Cảnh
KHÓA HỌC: 2013 - 2017

Tp. Hồ Chí Minh – 2017


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên cho em gởi lời cảm ơn đến toàn thể quý thầy cô Khoa Môi Trƣờng,
trƣờng Đại Học Khoa Học Tự Nhiên thành phố Hồ Chí Minh đã truyền đạt cho em kiến
thức và tạo điều kiện cho em làm khóa luận tốt nghiệp. Đây là cơ hội tốt để em thực hành,
củng cố những kỹ năng trên lớp, nâng cao kỹ năng giải quyết vấn đề và rèn luyện tính độc
lập, tự tin trong công việc.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến PGS.TS Trƣơng Thanh Cảnh trong
suốt thời gian qua đã nhiệt tình chỉ dạy, giúp đỡ để em có thể hoàn thành tốt bài khóa luận
tốt nghiệp này.
Em xin gởi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè và những ngƣời thân đã luôn bên cạnh
cổ vũ và động viên tinh thần cho em trong suốt thời gian qua.
Tuy nhiên, do thời gian và kiến thức còn hạn chế nên không tránh khỏi nhiều sai
sót trong khóa luận, rất mong nhận đƣợc sự góp ý của các Thầy cô để đề tài đƣợc hoàn
chỉnh hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Tp, Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 06 năm 2017
Sinh viên

Lê Dƣơng Huyền Trâm

i



TÓM TẮT
Nhiên liệu có vai trò vô cùng thiết yếu đối với đời sống cũng nhƣ trong các hoạt động sản
xuất của con ngƣời. Hiện nay, phần lớn nhiên liệu sử dụng cho mục đích năng lƣợng của
con ngƣời là nhiên liệu hóa thạch. Bên cạnh những lợi ích mà nó mang lại thì sử dụng
nhiên liệu hóa thạch còn là nguyên nhân chính gây phát thải khí nhà kính. Thành phố Hồ
Chí Minh (Tp.HCM) là một trong những trung tâm kinh tế đầu tàu của cả nƣớc. Tuy
nhiên, theo Báo cáo triển vọng toàn cầu 4 (UNEP) năm 2007 thì Tp. HCM và Hà Nội là
hai trong số sáu thành phố ô nhiễm nhất thế giới. Trong bối cảnh khan hiếm về nhiên liệu
hóa thạch và ô nhiễm môi trƣờng việc sử dụng NLSH sẽ góp phần cải thiện tình trạng ô
nhiễm môi trƣờng góp phần cho sự phát triển bền vững.
Trƣớc tầm quan trọng và những lợi ích từ việc sử dụng NLSH, đề tài:” Đánh giá nhận
thức và mức độ tiêu dùng xăng E5 tại thành phố Hồ Chí Minh” đƣợc thực hiện nhằm
đánh giá nhận thức và mức độ tiêu dùng xăng sinh học E5(xăng E5) của ngƣời dân thành
phố, góp phần thúc đẩy mức tiêu thụ xăng sinh học E5 thay thế nhiên liệu hóa thạch
truyền thống. Kết quả nghiên cứu cho thấy: có 77% ngƣời tiêu dùng có những kiến thức
nhất định về xăng sinh học E5. Trong đó, chỉ có 31% ngƣời tiêu dùng có sử dụng xăng E5
và họ đều có những phản hồi tích cực sau khi sử dụng; 69% ngƣời tiêu dùng còn lại chƣa
sử dụng xăng sinh học E5 là do họ không tìm thấy nơi bán, do thói quen sử dụng các loại
xăng truyền thống và chƣa biết đủ thông tin về loại xăng này. Tuy nhiên, việc đẩy mạnh
tiêu dùng không chỉ phụ thuộc vào nhận thức của ngƣời tiêu dùng mà còn phụ thuộc rất
nhiều vào sự liên kết, phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nƣớc, các cơ sở phối chế,
kinh doanh xăng sinh học E5. Từ kết quả trên, đề tài đã đề xuất các giải pháp nhằm loại
bỏ các rào cản ảnh hƣởng đến khả năng chấp nhận sử dụng xăng sinh học E5 của ngƣời
dân thành phố Hồ Chí Minh nhằm nâng cao mức độ tiêu dùng xăng sinh học E5.
Từ khóa: xăng sinh học E5, nhận thức, mức độ tiêu dùng, thành phố Hồ Chí Minh.

ii



ABSTRACT
Fuel plays a vital role in human life as well as in human production. Currently, most of
the fuel used for human energy is fossil fuel. In addition to the benefits it brings, the use
of fossil fuels is also the main cause of greenhouse gas emissions. Ho Chi Minh City is
one of the leading economic centers of the country. However, according to the 2007
World Outlook for Opportunities (UNEP), Ho Chi Minh City and Hanoi are among the
six most polluted cities in the world. In the context of fossil fuel scarcity and
environmental pollution, the use of biofuels will contribute to improving the
environmental pollution that contributes to sustainable development.
Prior to the importance and benefits of using biofuels, the topic "Assessing Perceptions
and Consumption of

E5 Gasoline in Ho Chi Minh City" was conducted to assess

perceptions and levels Consumers use E5 biofuels of the city, contributing to boosting E5
biofuel consumption to replace traditional fossil fuels. Research results show that 77% of
consumers have a certain knowledge of E5 biochar. Of that, only 31% of consumers use
E5 petrol and they all have positive feedback after use; 69% of the remaining consumers
do not use bio-fuel E5 because they do not find a place to sell, due to the habit of using
traditional gasoline and do not know enough information about this gasoline. However,
the promotion of consumption depends not only on consumers' perceptions, but also on
the coordination and cooperation among state management agencies, Biology E5. As a
result of the above, the proposal has proposed measures to remove the barriers that affect
the acceptability of E5 biofuels by the people of Ho Chi Minh City in order to raise the
level of bio-fuel consumption. E5.
Keywords: biofuel E5, perception, level of consumption, Ho Chi Minh City.

iii



MỤC LỤC
Lời Cảm Ơn ...........................................................................................................................i
Tóm tắt ................................................................................................................................. ii
Abstract ............................................................................................................................... iii
Mục lụciv
Danh mục chữ viết tắt, kí hiệu .......................................................................................... vii
Danh mục hình ảnh ........................................................................................................... viii
Danh mục bảng ................................................................................................................... ix
GIỚI THIỆU CHUNG ....................................................................................................... 11
1.Lý do chọn đề tài ............................................................................................................... 1
2.Mục tiêu của đề tài ............................................................................................................ 2
3.Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................................... 3
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu .............................................................................................. 3
3.2. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................. 3
4.Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài. ............................................................. 3
4.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài .................................................................................... 3
4.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài ..................................................................................... 3
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .............................................................................. 4
1.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc nhiên liệu sinh học thay thế cho năng lƣợng
hóa thạch. ......................................................................................................................... 4
1.1.1. Sử dụng nhiên liệu truyền thống và những hạn chế của nhiên liệu truyền
thống. ......................................................................................................................... 4
1.1.2. Các nguồn năng lƣợng thay thế cho nhiên liệu hóa thạch .............................. 5
1.2. Tổng quan về nhiên liệu sinh học ............................................................................ 7
1.2.1. Tổng quan về xăng sinh học ........................................................................... 8
1.2.1.1. Một số khái niệm ........................................................................................ 8

iv



1.2.1.2. Ƣu – nhƣợc điểm của xăng sinh học e5 ..................................................... 8
1.2.1.3. Hiện trạng sử dụng và tiêu thụ xăng sinh học e5 ..................................... 12
1.2.2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu ...................................................................... 15
1.2.2.1. Thế giới ..................................................................................................... 15
1.2.2.2. Việt nam.................................................................................................... 16
CHƢƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................... 18
2.1. Nội dung nghiên cứu ............................................................................................. 18
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................................... 18
2.2.1. Cách tiếp cận vấn đề ..................................................................................... 18
2.2.2. Phƣơng pháp điều tra. ................................................................................... 20
2.2.2.1. Xây dựng kế hoạch điều tra bằng bảng câu hỏi ........................................ 20
2.2.2.2. Xây dựng phiếu khảo sát .......................................................................... 21
2.2.2.3. Chọn mẫu điều tra..................................................................................... 21
2.2.2.4. Tiến hành điều tra ..................................................................................... 23
2.2.2.5. Tổng hợp và xửu lí số liệu ........................................................................ 23
3.2.2. Phƣơng pháp thu thập thông tin .................................................................... 23
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ - THẢO LUẬN .......................................................................... 24
3.1. Đặc điểm ngƣời tiêu dùng đƣợc khảo sát .............................................................. 24
3.2. Kết quả khảo sát nhận thức của ngƣời tiêu dùng về xăng sinh học e5 .................. 24
3.3. Hành vi và thái độ tiêu dùng xăng e5 .................................................................... 28
3.4. Thực trạng phân phối và mức độ tiêu thụ xăng sinh học e5 trên địa bàn tp. Hồ chí
minh ............................................................................................................................... 35
3.5. Nhận xét về những khó khăn gặp phải trong việc triển khai kinh doanh xăng sinh
học e5 tại các cửa hàng kinh doanh xăng dầu. ............................................................... 39
3.5.1. Về góc độ ngƣời tiêu dùng ............................................................................ 39
3.5.2. Về góc độ nhà bán lẻ, nhà phối chế xăng e5................................................. 39
3.5.3. Về góc độ các cơ quan quản lý nhà nƣớc ..................................................... 40
3.6. Nhóm giải pháp tăng cƣờng tiêu thụ xăng sinh học e5 tại thành phố hồ chí minh ...
............................................................................................................................... 40


v


3.6.1. Nhóm giải pháp cho ngƣời tiêu dùng............................................................ 40
3.6.2. Nhóm giải pháp cho các nhà bán lẻ, các nhà phân phối xăng e5 ................. 41
3.6.2.1. Các cửa hàng kinh doanh xăng e5 ............................................................ 41
3.6.2.2. Các nhà phối chế, cung cấp xăng e5 ......................................................... 41
3.6.3. Nhóm giải pháp cho các nhà quản lý nhà nƣớc ............................................ 42
V. KẾT LUẬN ................................................................................................................... 43
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................. 44
PHỤ LỤC I ......................................................................................................................... 46

vi


DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
Tp.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

NLSH

Nhiên liệu sinh học

Xăng sinh học E5

Xăng E5

RON


Research Octane Number

UNEP

Chƣơng trình Môi trƣờng Liên hợp quốc

NLMT

Năng lƣợng mặt trời

NLSH

Năng lƣợng sinh học

IEA

Cơ quan Năng lƣợng Quốc tế

vii


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1. So sánh thông số tính năng của động cơ xe máy sử dụng xăng E5,E10 với RON
92 .......................................................................................................................................... 9
Hình 2. So sánh thông số phát thải của xe máy sử dụng xăng E5, E10 với RON 92 ....... 10
Hình 3. Vòng đời khí thải nhiên liệu sinh học ................................................................. 11
Hình 4. Sơ đồ cách tiếp cận vấn đề ................................................................................... 19
Hình 5. Sơ đồ tiếp cận, định hƣớng nghiên cứu ................................................................ 20
Hình 6. Phƣơng pháp tiếp cận thông tin về xăng E5 ......................................................... 27
Hình 7. Yếu tô quyết định chọn mua xăng tại cửa hàng xăng dầu của ngƣời tiêu dùng. . 28

Hình 8. Cơ cấu tiêu thụ các loại xăng tại thành phố Hồ Chí Minh ................................... 29
Hình 9. Lý do ngƣờit iêu dùng chƣa sử dụng xăng E5 ..................................................... 30
Hình 10. Tần suất sử dụng xăng E5 .................................................................................. 31
Hình 11. Lý do sử dụng xăng E5 ....................................................................................... 32
Hình 12. Thái độ của ngƣời dân trƣớc chính sách sử dụng xăng E5 ................................ 33
Hình 13. Các yếu tố quyết định khả năng chấp nhận sử dụng xăng E5 của ngƣời tiêu
dùng .................................................................................................................................... 34
Hình 14. Mức giá xăng E5 chấp nhận sử dụng ................................................................. 35
Hình 15. Tổng sản lƣợng xăng E5 tại 34 cửa hàng xăng dầu trực thuộc Petrolimex........ 37
Hình 16. Tổng sản lƣợng xăng E5 bán ra trong quý I tại 34 cửa hàng xăng dầu trên địa
bàn thành phố...................................................................................................................... 38

viii


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. Danh sách các cửa hàng xăng dầu khảo sát ......................................................... 21
Bảng 2. Thông tin ngƣời tiêu dùng khảo sát ...................................................................... 24
Bảng 3. Nhận thức của ngƣời tiêu dùng về xăng E5 .......................................................... 25
Bảng 4. Kết quả khảo sát lợi ích của xăng sinh học E5 .................................................... 26
Bảng 5. Trung bình sản lƣợng xăng E5 tiêu thụ trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh ..... 36

ix


Đánh giá nhận thức và mức độ tiêu dùng xăng E5 tại TP. Hồ Chí Minh

GVHD: Trƣơng Thanh Cảnh

GIỚI THIỆU CHUNG

1. Lý do chọn đề tài
Năng lƣợng là một yếu tố quan trọng của loài ngƣời. Hiện nay phần lớn nhiên liệu phục
vụ cho mục đích năng lƣợng của con ngƣời là từ nhiên liệu hóa thách. Tuy nhiên, theo các
nhà khoa học các nguồn nhiên liệu hóa thạch đang ngày càng cạn kiệt. Mặt khác, bên
cạnh những lợi ích mang lại cho con ngƣời, sử dụng nhiên liệu hóa thạch còn gây ô nhiễm
môi trƣờng. Sử dụng nhiên liệu hóa thạch là một trong 4 nguồn quan trọng phát sinh ra
khí nhà kính cao nhất. Chính vì vậy, đây là một nguyên nhân chính gây biến đổi khí hậu
toàn cầu.
Trong những thập niên gần đây, nhiều quốc gia trên thế giới đang nỗ lực tìm kiếm các
nguồn năng lƣợng thay thế cho nhiên liệu hóa thạch đang ngày càng trở nên cạn kiệt;
đồng thời giảm sự phát thải khí nhà kính, góp phần hạn chế biến đổi khí hậu. Nhu cầu
năng lƣợng cho tiến trình phát triển kinh tế - xã hội ngày một tăng nên việc tìm ra nguồn
năng lƣợng mới góp phần đảm bảo an ninh năng lƣợng thế giới, bảo vệ môi trƣờng, góp
phần phát triển kinh tế Quốc gia hƣớng đến mục tiêu phát triển bền vững là xu hƣớng
năng lƣợng cốt lõi mà chúng ta đang hƣớng đến. Trong các nguồn năng lƣợng tái tạo có
thể khai thác và sử dụng trong thực tế nhƣ: thủy điện, năng lƣợng mặt trời, năng lƣợng
gió, năng lƣợng địa nhiệt,… thì nhiên liệu sinh học (NLSH) có tiềm năng phát triển rất
lớn. Đã có hơn 60 Quốc gia trên thế giới sử dụng NLSH: Mỹ, Brazil, Đức, Indonesia,
Thái Lan…. nhiều quốc gia đã đƣa NLSH vào sử dụng hoàn toàn thay thế cho nhiên liệu
hóa thạch.
Việt Nam là một quốc gia có sự phong phú về nhiên liệu hóa thạch: than đá, dầu mỏ,
…Tuy nhiên, do nhận thức và cách tổ chức khai thác, sử dụng còn nhiều hạn chế dẫn đến
các nguồn năng lƣợng này suy giảm nhanh chóng. Thành phố Hồ Chí Minh là đô thị lớn
nhất; là trung tâm kinh tế đầu tàu của cả nƣớc, có tốc độ đô thị hóa cao tại Việt Nam. Sự
phát triển nóng của thành phố Hồ Chí Minh làm tăng sự di dân từ nông thôn ra thành thị
kéo theo sự gia tăng các phƣơng tiện giao thông làm cho môi trƣờng thành thị bị ô nhiễm
SVTH: Lê Dƣơng Huyền Trâm

Trang 1



Đánh giá nhận thức và mức độ tiêu dùng xăng E5 tại TP. Hồ Chí Minh

GVHD: Trƣơng Thanh Cảnh

nghiêm trọng. Theo Báo cáo triển vọng toàn cầu 4 do Chƣơng trình Môi trƣờng liên hợp
quốc (UNEP) năm 2007 thì Thành Phố Hồ Chí Minh và Hà Nội là hai trong số sáu thành
phố ô nhiễm nhất thế giới. Trong bối cảnh khan hiếm năng lƣợng hóa thạch và ô nhiễm
môi trƣờng hiện nay, việc sử dụng NLSH sẽ góp phần cải thiện tình trạng ô nhiễm môi
trƣờng.
Trƣớc tầm quan trọng và những lợi ích từ việc sử dụng NLSH, năm 2007 Thủ tƣớng
chính Phủ đã phê duyệt: “Đề án phát triển nhiên liệu sinh học đến năm 2015, tầm nhìn
2025”. Theo lộ trình đƣợc chính phủ phê duyệt thì xăng E5 sẽ đƣợc bắt buộc sử dụng thay
thế các loại xăng truyền thống trên các phƣơng tiện đƣờng bộ tại 7 tỉnh thành: Hà Nội,
Tp. Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ, Quãng Ngãi, Bà Rịa-Vũng Tàu. Từ
ngày 1/12/2015 xăng E5 đƣợc sản xuất , phối chế và kinh doanh trên phạm vi toàn quốc.
Tuy nhiên, quá trình áp dụng, triển khai dự án đƣa NLSH đến ngƣời tiêu dùng gặp phải
không ít khó khăn, trở ngại bởi nhiều lí do khách quan và chủ quan từ nhà cung ứng, chủ
cửa hàng bán lẻ xăng dầu và ngƣời tiêu dùng.
Xuất phát từ những cở sở và thực tiển nêu trên, sinh viên thực hiện đề tài : “Đánh giá
nhận thức và mức độ tiêu dùng xăng E5 của người dân tại thành phố Hồ Chí Minh”
nhằm đánh giá nhận thức và mức độ tiêu thụ xăng sinh học E5 tại thành phố Hồ Chí
Minh, từ đó đề xuất các giải pháp cải thiện nâng cao khả năng tiêu dùng xăng E5 trên địa
bàn thành phố.

2. Mục tiêu của đề tài
Mục tiêu chung của đề tài là đánh giá nhận thức và mức độ tiêu dùng xăng E5 của ngƣời
dân tại thành phố Hồ Chí Minh nhằm góp phần thúc đẩy mức tiêu thụ xăng E5 thay thế
cho các nguồn nhiên liệu truyền thống.
Mục tiêu cụ thể là:

-

Đánh giá nhận thức (kiến thức, thái độ) và hành vi tiêu dùng xăng sinh học E5 của
ngƣời dân tại Tp. HCM.

-

Đánh giá mức độ tiêu dùng xăng sinh học E5 tại Tp.HCM

SVTH: Lê Dƣơng Huyền Trâm

Trang 2


Đánh giá nhận thức và mức độ tiêu dùng xăng E5 tại TP. Hồ Chí Minh

-

GVHD: Trƣơng Thanh Cảnh

Đề xuất các biện pháp nâng cao nhận thức, hành vi và mức tiêu thụ xăng E5 của
ngƣời dân Tp. HCM.

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1.

Đối tƣợng nghiên cứu

Việc nghiên cứu khảo sát đƣợc thực hiện trên hai đối tƣợng: ngƣời tiêu dùng và nhà bán
lẻ xăng sinh học E5 trên địa bàn Tp.HCM.


3.2.

Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu: Khảo sát 100 ngƣời tiêu dùng và 34 cửa hàng bán lẻ xăng sinh học
E5 tại Tp.HCM trong khoảng thời gian từ 04/2017 đến 5/2017.

4. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài.
3.3.

Ý nghĩa khoa học của đề tài

Đề tài khảo sát hai đối tƣợng liên quan đến nhận thức và tiêu dùng xăng E5 nhằm cung
cấp số liệu về mức độ tiêu dùng và các nguyên nhân ảnh hƣởng đến nhận thức và hệ
thông cung cấp của nhà bán lẻ và ngƣời tiêu dùng. Các số liệu là cơ sở cho việc đánh giá
nguyên nhân mức tiêu thụ xăng E5 còn hạn chế ở Tp.HCM.

4.1.

Ý nghĩa thực tiễn của đề tài

Đề tài cung cấp cho các nhà quản lý dữ liệu thực tế để đánh giá vấn đề tiêu dùng xăng
sinh học E5. Từ đó, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao nhận thức và hành vi sử dụng
xăng E5 của ngƣời dân; tăng cƣờng sản lƣợng xăng E5 đáp ứng, thay thế các nguồn nhiên
liệu hóa thạch, đảm bảo an ninh năng lƣợng.

SVTH: Lê Dƣơng Huyền Trâm

Trang 3



Đánh giá nhận thức và mức độ tiêu dùng xăng E5 tại TP. Hồ Chí Minh

GVHD: Trƣơng Thanh Cảnh

CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1.

Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc nhiên liệu sinh học thay thế cho
năng lƣợng hóa thạch.

1.1.1. Sử dụng nhiên liệu truyền thống và những hạn chế của nhiên liệu
truyền thống.
Năng lƣợng có vai trò rất quan trọng đối với sƣ phát triển kinh tế - xã hộ của mỗi quốc
gia. Kể từ khi con ngƣời khám phá ra dầu mỏ cho đến nay, nguồn năng lƣợng này luôn
chiếm tỷ trọng cao trong cán cân năng lƣợng thế giới. Với tốc độ tiêu thụ nhƣ hiện nay
cùng với trữ lƣợng dầu mỏ là có hạn thì sự cạn kiệt nguồn năng lƣợng này trong tƣơng lai
là điều không thể tránh khỏi. Tuy nhiên, việc sử dụng năng lƣợng luôn đặt ra hai vấn đề
song song giữa an ninh năng lƣợng và biến đổi khí hậu. Thông qua việc đốt nhiên liệu hóa
thạch, con ngƣời đang nhanh chóng đẩy cao nồng độ của carbon dioxide trong khí quyển
trái đất, dẫn đến nâng nhiệt độ toàn cầu cao lên.
Theo một nghiên cứu đƣợc công bố trên tạp chí Nature Climate Change, việc đốt cháy tất
cả các trữ lƣợng dầu, khí đốt và than đá đã biết sẽ phát thải khoảng năm nghìn tỷ tấn
cacbon giữ nhiệt vào khí quyển, chủ yếu ở dạng khí cacbon dioxit. Con số này - cao hơn
khoảng 10 lần so với mức 540 tỷ tấn cacbon phát thải kể từ khi bắt đầu công cuộc công
nghiệp hóa - có thể chạm mốc vào gần cuối thế kỷ 22 nếu các xu hƣớng sử dụng nhiên
liệu hóa thạch không thay đổi, các nhà nghiên cứu cho biết.
Tại lễ công bố Báo cáo hiện trạng môi trƣờng quốc gia giai đoạn 2011-2015 do Bộ Tài
Nguyên và Môi trƣờng tổ chức trong giai đoạn 1994-2010, tổng số lƣợng phát thải khí

nhà kính ở Việt Nam đã tăng nhanh từ 103,8 triệu tấn CO2 lên 246,8 triệu tấn. Trong đó,
lĩnh vực năng lƣợng tăng nhanh nhất, từ 25,6 triệu tấn CO2 tƣơng đƣơng lên 141,1 triệu
tấn và cũng là lĩnh vực phát thải nhiều nhất, có xu hƣớng ngày một tăng. Nguyên nhân
chính là do hoạt động đốt cháy nhiên liệu hóa thạch (trong các ngành công nghiệp năng
lƣợng, hoạt động giao thông vận tải...).

SVTH: Lê Dƣơng Huyền Trâm

Trang 4


Đánh giá nhận thức và mức độ tiêu dùng xăng E5 tại TP. Hồ Chí Minh

GVHD: Trƣơng Thanh Cảnh

Theo báo cáo lần thứ nhất của Việt Nam cho Công ƣớc khung của Liên hợp quốc về biến
đổi khí hậu, dựa trên các ƣớc tính phát thải khí nhà kính đến năm 2030, Việt Nam đã xây
dựng các phƣơng án giảm nhẹ phát thải khí nhà kính trong từng lĩnh vực cụ thể. Sáu
phƣơng án giảm nhẹ khí nhà kính trong lĩnh vực năng lƣợng đƣợc xây dựng gồm các
công nghệ tiết kiệm năng lƣợng và năng lƣợng tái tạo. Đó là các biện pháp sử dụng điều
hòa nhiệt độ hiệu suất cao có tiềm năng giảm phát thải; chuyển đổi sử dụng khí hóa lỏng
thay xăng trong giao thông vận tải; chuyển đổi sử dụng ethanol thay xăng trong giao
thông vận tải và phát triển nhiệt điện sinh khối, phát triển thủy điện nhỏ, điện gió...

1.1.2. Các nguồn năng lƣợng thay thế cho nhiên liệu hóa thạch
Đầu tƣ phát triển năng lƣợng tái tạo từ gió, mặt trời, nƣớc, sinh khối… nhằm giảm ô
nhiễm, giảm khí thải nhà kính đảm bảo an ninh năng lƣợng là xu hƣớng tất yêú trong
tƣơng lai. Theo Báo cáo “Xu hƣớng toàn cầu về đầu tƣ cho năng lƣợng tái tạo năm 2016”
của Liên hợp quốc công bố vào tháng 3/2016, nhiều quốc gia trên thế giới đang đẩy mạnh
phát triển nguồn năng lƣợng tái tạo.

Năng lƣợng Mặt trời
Năng lƣợng mặt trời (NLMT) là nguồn năng lƣợng lớn nhất mà con ngƣời có thể tận dụng
đƣợc: đó là nguồn năng lƣợng sạch, gần nhƣ vô tận, dễ dàng ứng dụng ở nhiều nơi. Đây là
nguồn năng lƣợng gần nhƣ hoàn toàn miễn phí cũng nhƣ không sản sinh ra chất thải hủy
hoại môi trƣờng. Hiện nay có 2 công nghệ chính sử dụng NLMT. Đó là công nghệ điện
mặt trời dựa trên hiệu ứng quang điện và công nghệ nhiệt mặt trời dựa trên hiệu ứng nhà
kính (nhiệt độ thấp) và công nghệ nhiệt mặt trời hội tụ (nhiệt độ cao). Đứng đầu trong lĩnh
vực nghiên cứu khoa học công nghệ, sản xuất và ứng dụng các thiết bị sử dụng năng
lƣợng mặt trời là các quốc gia nhƣ Mỹ, Nhật Bản, Đức, một số nƣớc thuộc khối EU,
Israel và Trung Quốc. Việt Nam nằm trong khu vực có cƣờng độ bức xạ mặt trời tƣơng
đối cao nên tiềm năng về NLMT là rất lớn. Ở Việt nam, các ứng dụng NLMT đã phát
triển nhanh chóng kể từ những năm 90.

SVTH: Lê Dƣơng Huyền Trâm

Trang 5


Đánh giá nhận thức và mức độ tiêu dùng xăng E5 tại TP. Hồ Chí Minh

GVHD: Trƣơng Thanh Cảnh

Năng lƣợng Gió
Nguồn năng lƣợng gió: Là nguồn năng lƣợng thân thiện với môi trƣờng xung quanh ít gây
ảnh hƣởng xấu về mặt xã hội và là lựa chọn tốt nhất để thay thế cho nhu cầu năng lƣợng
từ nhiên liệu hóa thạch. Nó là một nguồn tài nguyên tuyệt vời để tạo ra năng lƣợng tại các
địa điểm từ xa nhƣ các vùng miền núi, nông thôn và hải đảo. Khi kết hợp với năng lƣợng
mặt trời, nguồn năng lƣợng này sẽ tạo đƣợc một lƣợng điện ổn định và đáng tin cậy. Tuy
nhiên, yếu tố gió không đáng tin cậy, lƣợng điện sản xuất ra rất thấp, hoạt động của nó
gây ra tiếng ồn, chi phí đầu tƣ lớn. Tuy nhiên, nó cũng đòi hỏi vốn đầu tƣ khá cao và lệ

thuộc vào tự nhiên. Hiện nhiều quốc gia nhƣ Đức, Trung Quốc, Hà Lan, Tây Ban Nha..
đang đi đầu trong lĩnh vực này. Tại Việt Nam, cac nhà máy điện gió đầu tiên đƣợc xây
dựng ở Bình Thuận và Bạc Liêu. Đây có thể xem là một trong những bƣớc tiến đột phá
đƣợc kỳ vọng là một nguồn điện trụ cột trong tƣơng lai ở Việt Nam.
Năng lƣợng thủy điện
Năng lƣợng thủy điện, là một nguồn năng lƣợng sạch, tạo đƣợc một nguồn điện rất lớn
cho nhu cầu an ninh năng lƣợng, góp phần phòng chống lũ cho vùng hạ lƣu, thúc đẩy phát
triển kinh tế xã hội vùng núi, vùng dân tộc thiểu số. Tuy vậy, việc khai thác thủy điện sẽ
làm mất rừng, mất diện tích đất canh tác, làm thay đổi chế độ thủy văn, dòng chảy các lƣu
vực sông, mất nguồn nƣớc ngọt cho sinh hoạt và sản xuất, ảnh hƣởng đến hệ sinh thái
trên sông, tình trạng tái định cƣ đối với những ngƣời dân buộc phải di dời nhƣờng đất lại
cho công trình …Việt Nam với tiềm năng thủy điện lớn và đƣợc khai thác từ rất sớm nên
có những đóng góp tích cực vào sản xuất điện. Tuy nhiên, việc việc quy hoạch, xây dựng
các nhà máy thủy điện cũng ảnh hƣởng không nhỏ đến đời sống, sả xuất của ngƣời dân
vùng hạ lƣu.
Năng lƣợng sinh học (NLSH)
Là một nguồn năng lƣợng đƣợc tạo ra từ các nguồn nhƣ gỗ, các sản phẩm nông nghiệp và
rác thải động thực vật. Việc phát triển các loại cây trồng để tạo năng lƣợng sinh học có tác
dụng làm giảm mức độ carbon dioxide và tạo ra lƣợng oxy đáng kể cho môi trƣờng, giúp
SVTH: Lê Dƣơng Huyền Trâm

Trang 6


Đánh giá nhận thức và mức độ tiêu dùng xăng E5 tại TP. Hồ Chí Minh

GVHD: Trƣơng Thanh Cảnh

làm giảm sự nóng lên của trái đất. Quá trình tạo năng lƣợng sinh học từ chất thải sẽ loại
bỏ đi các bãi chôn xử lý rác, giúp chúng ta tạo ra đƣợc nguồn năng lƣợng có ích từ những

rác thải. Tuy nhiên chi phí xây dựng của công trình là rất cao, một số ngƣời không thích
sử dụng khí sinh học đƣợc sản xuất từ chất thải, nhà máy khí sinh học tạo ra mùi
khó chịu cho môi trƣờng chung quanh….NLSH là một thế mạnh ở Việt Nam khi nƣớc ta
vẫn là một nƣớc nông nghiệp có điều kiện khí hâu thuận lợi để phát triển các vùng cây
nguyên liệu cho phát triển NLSH.

1.2.

Tổng quan về nhiên liệu sinh học

“Nhiên liệu sinh học (NLSH) là loại nhiên liệu đƣợc hình thành từ các hợp chất có
nguồn gốc từ động thực vật. Nhiên liệu này có thể chế xuất từ chất béo của động thực vật
nhƣ mỡ động vật, dầu dừa…;từ ngũ cốc nhƣ lúa mỳ, khoai ngô, đậu tƣơng..; từ chất thải
trong nông nghiệp nhƣ rơm rạ, chất thải chăn nuôi..; từ sản phẩm thải trong công nghiệp
nhƣ mùn cƣa, gỗ thải…"( Nguyễn Khoa Sơn, 2014).
NLSH là tên gọi chung cho các loại nhiên liệu có nguồn gốc sinh học và thân thiện với
môi trƣờng. Theo tính chất, công nghệ sản xuất hay nguồn gốc nguyên liệu sản xuất mà
NLSH đƣợc phân loại theo nhiều cách khác nhau. Trong đó, phân loại NLSH theo nguồn
gốc nguyên liệu sản xuất là cách khá phổ biến. Theo đó, NLSH đƣợc chia thành 3 thế hệ:
-

NLSH thế hệ thứ 1:Là những nhiên liệu có nguồn gốc từ tinh bột, đƣờng, dầu thực
vật hay mỡ đông vật. NLSH thế hệ thứ 1 gồm: Diesel sinh học, cồn sinh học, gas sinh
học. Trong đó diesel sinh học và cồn (ethanol) sinh học là hai nhiên liệu đƣợc sử dụng
khá phổ biến.

-

NLSH thế hệ thứ 2: Là nhiên liệu có nguồn gốc từ sinh khối thải hay phụ phẩm nông
nghiệp nhƣ: rơm rạ, bã mía, vỏ trấu…Tuy nhiên việc sản xuất nhiên liệu từ nguồn này

kém hiệu quả do rào cản kỹ thuật và việc độc canh, gây mất cân bằng sinh thái.

-

NLSH thế hệ thứ 3: Là nhiên liệu đƣợc chế tạo từ các loài vi tảo trong nƣớc, trên đất
ẩm, sinh ra nhiều năng lƣợng (7-30 lần) so với NLSH thế hệ trƣớc trên cùng diện tích

SVTH: Lê Dƣơng Huyền Trâm

Trang 7


Đánh giá nhận thức và mức độ tiêu dùng xăng E5 tại TP. Hồ Chí Minh

GVHD: Trƣơng Thanh Cảnh

trồng. Nhƣng chi phí cho các dự án NLSH từ dầu tảo thƣờng dừng ở mức thử nghiệm
do có chi phí rất cao.

1.2.1. Tổng quan về xăng sinh học
1.2.1.1. Một số khái niệm
Ethanol (Etyl alcochol hay còn gọi là rƣợu ethyl) là hợp chất hóa học có công thức
C2H5OH . Đây là một chất hữu cơ nằm trong dãy đồng đẳng của rƣợu methylic. Ethanol
là chất dễ bay hơi, dễ cháy, không màu, nhẹ hơn nƣớc nhƣng nặng hơn xăng.
Xăng sinh học đƣợc ký hiệu là Ex trong đó x là % thể tích cồn trong công thức pha trộn
xăng sinh học( Nguyễn Khoa Sơn, 2014). Các nguyên liệu để pha chế xăng E5 đều đƣợc
giám định chất lƣợng bởi các trung tâm tiêu chuẩn - đo lƣờng - chất lƣợng trƣớc khi nhập
kho và đạt tiêu chuẩn Việt Nam.
Xăng sinh học E5 là nhiên liệu chứa 5% thể tích cồn sinh học và 95% thể tích xăng
truyền thống, ký hiệu là E5.

Xăng sinh học E10: là nhiên liệu chứa 10% thể tích cồn sinh học và 90% thể tích xăng
truyền thống, ký hiệu là E10.

1.2.1.2. Ƣu – nhƣợc điểm của xăng sinh học E5
a.
-

Ƣu điểm

Là nhiên liệu sinh học tốt cho động cơ xe máy:

Do ethanol có trị số Octane cao (RON = 109) nên khi pha vào xăng khoáng làm tăng hệ
số Octane làm tăng khả năng chống kích nổ của động cơ, tăng hiệu suất cháy, giúp động
cơ vận hàng êm hơn và làm tăng tuổi thọ cho động cơ xe máy.Việc sử dụng ethanol pha
vào xăng khoáng không làm giảm hiệu suất động cơ mà còn tăng khả năng hoạt động của
động cơ.

SVTH: Lê Dƣơng Huyền Trâm

Trang 8


Đánh giá nhận thức và mức độ tiêu dùng xăng E5 tại TP. Hồ Chí Minh

GVHD: Trƣơng Thanh Cảnh

Cải thiện thông số tính năng xăng E5, E10
so với RON 92 ( %)

So sánh thông số tính năng của động cơ xe máy sử

dụng xăng E5, E10 với xăng RON 92
8
6

6.5
5.03

6.24
4.43

4
2
0
-2
-4
-6

-6.37 -5.41

-8
Công suất (Kw)

Lực kéo (N)

Suất tiêu thụ
(N/g.KW.h)

E5

6.5


6.24

-6.37

E10

5.03

4.43

-5.41

Nguồn: Nguyễn Khoa Sơn, 2014
Hình 1. So sánh thông số tính năng của động cơ xe máy
sử dụng xăng E5,E10 với RON 92
Biểu đồ cho thấy việc sử dụng xăng E5 cho động cơ xe máy làm cho công suất tăng
6.50%, lực kéo tăng 6.24% so với xăng khoáng RON 92; trong khi suất tiêu thụ lại thấp
hơn xăng khoáng RON 92 là 6.37% do công suất đƣợc cải thiện trong khi lƣợng tiêu thụ
nhiên liệu gần nhƣ không thay đổi.
-

Phát thải ít khí độc hại, góp phần bảo vệ môi trƣờng

Ô nhiễm môi trƣờng từ hoạt động giao thông chủ yếu xuất phát từ các phƣơng tiện di
chuyển. Quá trình cháy của động cơ phát sinh ra các loại khí thải có hại nhƣ: khói bụi,
CO2, CO, NOx, CH, Benzen… Hàng năm ,các phƣơng tiên giao thông của Việt Nam đã
thải ra 6 triệu tấn CO2, 61 nghìn tấn CO, 35 nghìn tấn NO2, 12 nghìn tấn SO2 và 22 nghìn
tấn CmHn. Nồng độ các chất có hại trong không khí ở các đô thị lớn vƣợt quá mức cho
phép nhiều lần, riêng SO2 cao gấp 2-3 lần.(Theo PGS.TS Nguyễn Lê Ninh,2017)


SVTH: Lê Dƣơng Huyền Trâm

Trang 9


Đánh giá nhận thức và mức độ tiêu dùng xăng E5 tại TP. Hồ Chí Minh

GVHD: Trƣơng Thanh Cảnh

Cải thiện thông số phát thải của
xăng E5, E10 với RON 92

So sánh thông số phát thải của xe máy sử dụng
xăng E5, E10 với RON 92
40
30
20
10
0
-10
-20
-30

CO

HC

NOx


CO2

E5

-14.4

-21.65

31.67

11.37

E10

-16.06

-17.21

16.94

11.64

Nguồn: Nguyễn Khoa Sơn, 2014
Hình 2. So sánh thông số phát thải của xe máy sử dụng xăng E5, E10 với RON 92
Theo một số thử nghiệm và các khuyến cáo về xăng sinh học, hệ số phát thải của xe máy
khi sử dụng xăng E5, E10 với RON 92 đƣợc thể hiện trong hình. Ta thấy rằng tỉ lệ phát
thải khí CO, HC khi sử dụng xăng E5 giảm tƣơng ứng là 14.4% và 21.65 % so với xăng
khoáng RON 92. Đây là một tín hiệu tốt đối với môi trƣờng, đặc biệt đối với khí CO, một
loại khí thải rất đƣợc quan tâm đối với xe máy. Quá trình cháy hoàn toàn làm giảm lƣợng
khí thải CO nhƣng làm tăng lƣợng CO2 và là kết quả của quá trình cháy hoàn toàn; nhiệt

độ cháy tăng cao là nguyên nhân phát sinh nhiều khí NOx. Tuy nhiên lƣợng khí CO2 và
NOx có thể giảm so với việc sử dụng xăng khoáng, do tỷ lệ Cacbon và hydro thấp hơn và
nhiệt hóa hơi cao làm giảm nhiệt độ cháy. Kết quả nghiên cứu này cho thấy sự phù hợp
với các nghiên cứu trƣớc đây đƣợc công bố trên thế giới. Thêm vào đó, các loại xe mới
hiện nay có bộ phận xử lý khí thải, kết hợp với sử dụng xăng E5 RON 92 thì lƣợng khí
độc thải ra môi trƣờng sẽ giảm đáng kể.
Mặt khác, sinh vật trong quá trình phát triển sẽ hấp thụ khí CO2 thông qua quá trình
quang hợp. Một lƣợng tƣơng ứng khí CO2 sẽ đƣợc giải phóng khi thực vật bị phân hủy.
Điều đó có nghĩa NLSH có nguồn gốc từ thực vật giảm phát thải khí CO2 gây hiệu ứng
SVTH: Lê Dƣơng Huyền Trâm

Trang 10


Đánh giá nhận thức và mức độ tiêu dùng xăng E5 tại TP. Hồ Chí Minh

GVHD: Trƣơng Thanh Cảnh

nhà kính. Hơn nữa, quá trình phát thải CO2 đối với NLSH còn thể hiện qua chu trình khép
kín : NLSH sau khi sử dụng sẽ thải ra khí CO2 đƣợc cây trồng hấp thụ kết hợp với năng
lƣợng mặt trời để phát triển và tạo ra nguồn nguyên liệu cho sản xuất NLSH; lƣợng phát
thải CO2 của NLSH chỉ bằng khối lƣợng tự nhiên trong vòng đời của nó.
Bên cạnh đó, việc phát triển các vùng nguyên liệu cho sản xuất xăng sinh học góp phần
tăng lớp phủ của thực vật, hạn chế việc rửa trôi, xói mòn đất góp phần làm xanh, sạch,
đẹp môi trƣờng sống và bảo vệ môi trƣờng.

Nguồn: www.cesti.gov.vn/muc-luc/
Hình 3. Vòng đời khí NLSH
-


Góp phần đảm bảo an ninh năng lƣợng

Theo đề án Phát triển nhiên liệu sinh học đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2025 đƣợc Thủ
tƣớng chỉnh phủ phê duyêt đã nêu rõ: “Nhiên liệu sinh học là một dạng năng lƣợng mới,
tái tạo, cần đƣợc phát triển để thay thế một phần nhiên liệu hóa thạch truyền thống, cũng
nhƣ góp phần đảm bảo an ninh năng lƣợng và bảo vệ môi trƣờng, phù hợp với xu thế
phát triển chung của thế giới”. Có thể nói việc giảm sự phụ thuộc vào các nguồn năng
lƣợng hóa thạch đảm bảo mục tiêu an ninh năng lƣợng là hết sức cần thiết hiện nay.

SVTH: Lê Dƣơng Huyền Trâm

Trang 11


Đánh giá nhận thức và mức độ tiêu dùng xăng E5 tại TP. Hồ Chí Minh

-

GVHD: Trƣơng Thanh Cảnh

Cải thiện đời sống của nông dân trồng sắn, góp phần vào sự phát triển Kinh
tế-Xã hội cộng đồng địa phƣơng

Việt Nam là nƣớc có khí hậu nhiệt đới gió mùa và có vùng nguyên liệu cho sản xuất
NLSH phong phú. Bên cạnh các lợi ích nêu trên, việc phát triển NLSH cũng sẽ nâng cao
các giá trị sản phẩm nông nghiệp vốn là thế mạnh của địa phƣơng. Việc tận dụng các phế
phẩm, phụ phẩm nông nghiệp đang sử dụng lãng phí hay kém hiệu quả, gây ô nhiễm môi
trƣờng là chúng ta đang tiết kiệm tài nguyên của Quốc gia, góp phần phát triển Kinh tế Xã hội cho đất nƣớc. Phát triển các vùng nguyên liệu còn tạo công ăn việc làm, phát triển
kinh tế cho ngƣời dân địa phƣơng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ thành thị đến các vùng
ven, góp phần cải thiện cơ sở hạ tầng và cải thiện đời sống của ngƣời dân trồng sắn.

b. Nhƣợc điểm của xăng E5
Ethanol là chất nhẹ hơn nƣớc nhƣng nặng hơn xăng và có khả năng tan vô hạn trong nƣớc
cũng nhƣ các dung môi đa dụng. Việc thêm ethanol vào xăng khoáng ngoài việc làm tăng
trị số octan nó sẽ làm tăng độ bay hơi của xăng sinh học, gây thất thoát trong quá trình lƣu
trữ và vận chuyển. Xăng sinh học có khả năng hòa tan cặn(nhựa) trong bồn bể, các đƣờng
ống và hệ thống nhập hàng. Vì vậy, các hệ thống bồn bể, đƣờng ống cần đƣợc nâng cấp
đáp ứng yêu cầu. Để hạn chế tính ăn mòn kim loại, sự phá hủy lớp sơn bảo vệ bằng cách
bổ sung thêm phụ gia chống ăn mòn cao vào xăng. Tuy nhiên nó sẽ tăng chi phí trong sản
xuất, vận chuyển, lƣu trữ dẫn đến tăng giá thành của xăng E5 so với các loại xăng khác.

1.2.1.3. Hiện trạng sử dụng và tiêu thụ xăng sinh học E5
a. Thế giới
Ý tƣởng dùng ethanol thay thế các nhiên liệu có nguồn gốc từ dầu mỏ đã xuất hiện khá
lâu. Ngay từ những năm 20 của thế kỷ trƣớc, ethanol đã đƣợc nghiên cứu làm nhiên liệu
cho động cơ ô tô, xe máy. Tuy nhiên với những sản phẩm xăng dầu có chất lƣợng cao khi
công nghệ hóa dầu ra đời đã nhanh chóng đẩy lùi các ý tƣởng về cồn thay thế nhiên liệu
cho động cơ. Đến những năm 70 của thế kỉ 20, khi thế giới bắt đầu đối mặt với cuộc
khủng hoảng dầu mỏ thì cồn và NLSH mới thực sự khởi động lại và trở thành một trong
SVTH: Lê Dƣơng Huyền Trâm

Trang 12


Đánh giá nhận thức và mức độ tiêu dùng xăng E5 tại TP. Hồ Chí Minh

GVHD: Trƣơng Thanh Cảnh

những mối quan tâm hàng đầu trong định hƣớng chiến lƣợc nghiên cứu về năng lƣợng
của nhiều quốc gia nhƣ: Mỹ, Tây Âu (Đức, Pháp, Na Uy,..), Nhật, Thái Lan, Trung Quốc.
Hiện nay trên thế giới đã có trên 64 quốc gia sử dụng NLSH và có các chƣơng trình hoạt

động thúc đẩy sử dụng ethanol làm nhiên liệu chính. Tỷ lệ phối trộn xăng sinh học có
hàm lƣợng ethanol thay đổi từ 5% đến 100% ethanol tinh khiết. Mỹ, Braxin và Liên minh
Châu Âu đang dẫn đầu trong việc sử dụng, sản xuất và tiêu thụ NLSH trên thế giới.
Riêng tại Mỹ và Braxin, ethanol là một phần quan trọng trong hỗn hợp nhiên liệu , tỷ lệ
tiêu thụ hằng năm tăng khoảng 10%. Liên minh châu Âu cũng đã đề ra mục tiêu thay thế
10% nhiên liệu vận tải của mỗi nƣớc thành viên EU với nhiên liệu tái tạo nhƣ ethanol vào
năm 2020.
Mỹ và Braxin đã đóng góp khoảng 87,1% sản lƣợng nhiên liệu ethanol toàn cầu năm
2011. Năm 2005, Mỹ đã trở thành quốc gia sản xuất nhiên liệu ethanol lớn nhất thế giới.
Năm 2008, Mỹ có khoảng 250 triệu phƣơng tiện sử dụng xăng và trong số khoảng 170
ngàn trạm bán xăng thì có hơn 2.000 trạm bán xăng E85. Mỹ cũng là nƣớc tiêu thụ
Ethanol lớn nhất với khoảng 60% tổng sản lƣợng của thế giới, theo dự tính nhu cầu
ethanol có thể tăng lên trong hai thập kỹ tới ở Mỹ.
Theo báo cáo của AFD Hà Nội( năm 2012), Brazil là nƣớc tiên phong sử dụng ethanol
làm nhiên liệu ở quy mô công nghiệp năm 1970. Xăng sinh học E25 là nhiên liệu đƣợc sử
dụng phổ biến nhất ở nƣớc này và thay thế hoàn toàn xăng truyền thống. Hơn 3 triệu xe ô
tô trong nƣớc sử dụng 100% ethanol làm nhiên liệu. Brazil sản xuất khoảng 30 tỷ lít
ethanol vào năm 2010. Brazil còn là quốc gia xuất khẩu nhiên liệu ethanol lớn nhất thế
giới.
Kể từ năm 2003, các công ty trong khu vực Đông Nam Á (SE Asia) đã sản xuất NLSH
với mục đích thƣơng mại từ các nguyên liệu nhƣ mía, sắn, và dầu cọ. Kể từ đó, mức sản
xuất tăng lên đều đặn theo chiều hƣớng tích cực nhờ khí hậu khu vực có nhiều thuận lợi
cho phát triển vùng nguyên liệu (Beerepoot và ctv, 2010). Thái Lan hiện là nƣớc Đông
Nam Á dẫn đầu về sản xuất và tiêu thụ xăng sinh học với tổng lƣợng tiêu thụ ethanol năm
2014 đạt 830 triệu lít (E100). Chính phủ Thái Lan đã thông qua chƣơng trình phát triển
SVTH: Lê Dƣơng Huyền Trâm

Trang 13



Đánh giá nhận thức và mức độ tiêu dùng xăng E5 tại TP. Hồ Chí Minh

GVHD: Trƣơng Thanh Cảnh

năng lƣợng thay thế trong 10 năm (2012-2021), mục tiêu là tăng thị phần năng lƣợng thay
thế và tái tạo từ 9,4% (năm 2012) trên tổng nhu cầu năng lƣợng quốc nội lên 25% vào
năm 2021( Anuman Chanthawong, Shobhakar Dhakal, 2016) .
Từ năm 2007, xăng E85 đã đƣợc chính thức sử dụng tại Áo, Pháp và Đức. Trong năm
2013, tổng sản lƣợng NLSH của thế giới là 65.348.000 tấn dầu ;Bắc Mỹ có lƣợng sản
xuất cao nhất của Nam Mỹ, Châu Âu và Đông Nam Á tƣơng ứng là 45%, 28%, 16% và
7% sản lƣợng thế giới (Tạp chí thống kê năng lượng thế giới BP, 2015).
Việc sử dụng năng lƣợng tái tạo sẽ mang lại nhiều lợi ích về sinh thái cũng nhƣ là lợi ích
gián tiếp cho kinh tế. So sánh với các nguồn năng lƣợng khác, năng lƣợng tái tạo có nhiều
ƣu điểm hơn vì tránh đƣợc các hậu quả có hại đến môi trƣờng. Theo báo cáo mới đây của
Cơ quan Năng lƣợng Quốc tế (IEA), tỷ lệ tăng trƣởng năng lƣợng tái tạo giai đoạn từ năm
2015-2021 sẽ lớn hơn 13% so với dự báo trƣớc đó. Báo cáo cho thấy năng lƣợng tái tạo sẽ
chịu trách nhiệm cho 28% tổng sản lƣợng điện năm 2021, tăng 5% so với dự báo. Nhƣ
vậy, mỗi năm năng lƣợng tái tạo sẽ lấn chiếm khoảng 1% thị trƣờng ngành điện lực.
Ngày 09/09/2015, Cơ quan Thông tin Năng lƣợng EIA đƣa ra Bản Dự báo Năng lƣợng
Thế giới 2014, trong đó dự đoán sản lƣợng NLSH trên toàn thế giới có thể tăng 2,70%
mỗi năm đến 2040, đạt mức 2,965 triệu thùng/ngày. Sản lƣợng NLSH của Mỹ đƣợc dự
báo tăng 0,5% mỗi năm, đạt mức 648.802 thùng/ngày trong năm 2040. Cơ quan này ƣớc
tính Mỹ sản xuất trung bình 171.491 thùng/ngày trong năm 2014. Brazil sẽ là nhà sản
xuất NLSH hàng đầu thế giới tại mức 807.000 thùng/ngày trong năm 2040.
b. Việt Nam
Sản xuất nhiên liệu là một trong những ngành kinh tế quan trọng đối với sự phát triển
kinh tế của đất nƣớc. Cùng với sự phát triển kinh tế, Việt Nam đang ƣu tiên xem xét vấn
đề an ninh năng lƣợng. Chính phủ đã định hƣớng phát triển ngành NLSH từ năm 2007 và
khuyến khích sản xuất, tiêu thụ trong thị trƣờng nội địa.
Việt nam có tiềm năng phát triển các nguồn năng lƣợng tái tạo sẵn có.Những nguồn năng

lƣợng tái tạo đã khai thác và sử dụng đến hiện nay gồm: thủy điên nhỏ, năng lƣợng gió,
SVTH: Lê Dƣơng Huyền Trâm

Trang 14


×