Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Ngữ Văn lớp 8 Tiết 1- 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.46 KB, 22 trang )

Kê hoạch dạy học bài học Ngữ Văn 8

Trần Thị Tâm

kế hoạch dạy học bài học
môn : ngữ văn 8
Ngày soạn : 24 / 08 / 2008
Ngày dạy : 25 / 08 / 2008
Tiết 1 , 2 : Văn bản : tôi đi học
( Thanh Tịnh )
A . Mục tiêu cần đạt :
a . Kiến thức : Giúp HS cảm nhận đợc tâm trạng hồi hộp , cảm giác ngỡ ngàng của
nhân vật tôi ở buổi tựu trờng đầu tiên trong đời .
- Thấy đợc ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ tự sự trữ tình man mác của ThanhTịnh .
-Tích hợp với phần TV ở bài Các cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ với phần
TLV ở bài Tính thống nhất về chủ đề của văn bản ...
b. Kĩ năng : Rèn kĩ năng đọc diễn cảm văn bản hồi ức - biểu cảm , phát hiện và phân
tích tâm trạng nhân vật tôi - ngời kể chuyện ;
c. Thái độ : Trân trọng , ghi nhớ những kỉ niệm .
B . Chuẩn bị các phơng tiện của dạy học của Thầy trò trò .
Tranh ảnh buổi tựu trờng .
C . Tổ chức các hoạt động dạy học .
ổn định tổ chức : Giáo viên nhắc nhở , kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .
Kiểm tra bài cũ :
Tổ chức dạy học bài mới :
Giới thiệu bài : Trong cuộc đời mỗi con ngời , những kỉ niệm tuổi học trò thờng đợc
lu giữ bền lâu trong trí nhớ . Đặc biệt là những kỉ niệm về buổi đến trờng đầu tiên.
Nhà thơ Viễn Phơng đà viết :
Ngày đầu tiên đi học
Mẹ dắt tay tới trờng
Em vừa đi vừa khóc


Mẹ dỗ dành yêu thơng
Truyện ngắn Tôi đi học cũng diễn tả những kỉ niệm mơn man , bâng khuâng của một
thời ấy .
Nội dung cần đạt

Hoạt động của Thầy và Trò

I . Đọc , tìm hiểu chung về tác phẩm
1.Tác giả : Thanh Tịnh trò Tên thật là
Trần Văn Ninh .
- Quê : Gia Lạc ( Huế ) .
- Năm 1933 ông bắt đầu đi dạy học , viết
văn , làm thơ .
- Thơ ông thờng mang vẻ đẹp đằm thắm
êm dịu , trong trẻo .
- Các tác phẩm chính : SGK
2 . Tác phẩm :
Quê mẹ ( Năm 1941) .

GV cho HS đọc chú thích * SGK
Qua việc tìm hiểu SGK em hÃy nêu những
nét tiêu biểu về tác giả Thanh Tịnh ?
HS suy nghĩ trả lời .

? Tác phẩm Tôi đi học Trích trong tập
truyện ngắn nào ?
Gv hớng dẫn HS đọc . Giọng chậm dịu ,
hơi buồn . Chú ý Giọng các nhân vật .
GV đọc , HS đọc . Nhận xét .


3. Đọc Văn bản .

4 .Từ khó
? Ông đốc dùng để chỉ ai ? Nó là dt chung - Ông đốc : Thầy hiệu trởng ( DT chung)
- Lạm nhận : Nhận quá đi ( nhận bừa)
hay dt riêng ?
? Em hiểu lạm nhận có nghĩa nh thế nào 5 . ThĨ lo¹i . bè cơc .
- ThĨ lo¹i Tự sự , kết hợp trữ tình (( Cốt
?
truyện , nhân vật viết có sự kết hợp miêu tả
? VB Tôi đi học đợc viết theo thể loại
, biểu cảm )
nào ?
1


Kê hoạch dạy học bài học Ngữ Văn 8

Trần Thị Tâm

- Bố cục :
II. Tìm hiểu chi tiết tác phẩm .

? Bố cục đợc chia làm mấy phần ?
Trong toàn truyện ngắn tác giả tập trung
nói về điều gì ? ( Những kỉ niệm của buổi
tựu trờng đầu tiên cùng những cảm giác
mơn man .. của NV tôi )
Gọi HS đọc 4 câu dầu .
? Em hiểu Tựu trờng có nghĩa là gì ?

? Nỗi nhớ buổi tựu trờng của tác giả khơi
nguồn từ thời điểm nào ? Vì sao ?

1 . Khơi nguồn kỉ niệm .
- Thời gian : Vào cuối thu ( thời điểm khai
trờng )
- Cảnh vật : Lá rụng nhiều , mây bàng bạc.
- Hình ảnh : Những em bé rụt rè núp dới
mẹ .
-->Kỉ niệm về buổi tựu trờng đầu tiên đÃ
để trong lòng tác giả những ấn tợng ,
những kỉ niệm sâu sắc . Bởi vậy cứ đến
thời gian đó bắt gặp những hình ảnh đó là
tác giả lại liên tởng nhớ kỉ niệm tựu trờng
của mình , nh gặp lại chính mình
-->từ hiện tại --> quá khứ .

? Những kỉ niệm đó đợc ghi theo mạch
cảm xúc nào ?
? Tâm trạng của nhân vật tôi khi nhớ về kỉ
niệm tựu trờng đợc tác giả biểu đạt qua
những từ ngữ nào ? Giá tị biểu cảm của từ
ngữ này ?
? Nhớ về kỉ niệm tựu trờng tác giả nhớ về
những gì ?

- Tâm trạng : náo nức , mơn man , tng
bừng , rộn rà --> Chính những từ láy này
giúp ngời đọc cảm nhận đợc kỉ niệm của
tác giả nh vừa mới xảy ra hôm qua , hôm

kia , không phải lâu rồi .
- Nhớ lại tâm trạng của mình trong những
thời điểm khác nhau ( trên đờng đi , sân trờng , trong lớp học )
2.Tâm trạng , cảm nhận của tôi trong
ngày tựu trờng .
GV gọi HS đọc đoạn văn
a, Trên đờng tới trờng .
- Thời gian : Một buổi mai đầy sơng thu .
- Không gian : Con đờng làng dài và hẹp .
? Kỉ niệm ngày đầu tiên đến trờng của
nhân vật tôi gắn với không gian , thêi gian --> thêi gian n¬i chèn quen thuéc , gần gũi
gắn liền với tuổi thơ của tác giả . Đặc biệt
cụ thể nào ?
đó là tâm trạng lần đầu đến trờng .
? Vì sao không gian và thời gian ấy trở
- Con đờng quen cảm thấy lạ ( con đờng
thành kỉ niệm trong tâm trí tác giả ?
không thay đổi nhng có sự thay đổửctong
? Trên con đờng đó tác giả nhận thấy sự
tình cảm và nhận thức của cậu bé ngày đầu
thay đổi gì ? Thực chất cã sù thay ®ỉi ®ã
®Õn trêng ). CËu tù thÊy mình lớn hơn -->
không ? Vì sao ?
Con đờng không dài rộng nh trớc .
- Cảm thấy mình trang trọng và trangảtọng
? Ngay bản thân tác giả cũng cảm thấy
mình có sự thay đổi , điều đó đợc thể hiện và đứng đắn với mấy quyển vở mới trên
tay .
qua chi tiết nào ?
? Em có thể hiểu gì về nhân vật tôi qua chi - Cậu bé cẩn thận , n©ng niu mÊy qun

vë, mn thư søc , mn khẳng định mình
tiết Ghì thật chặt hai quyển vở và muốn
khi xin mẹ cầm bút thớc --> cố gắng tự
thử sức mình cầm bút , thớc.
Tâm trạng bồi hồi , ngỡ ngàng của cậu mình đảm nhận việc học tập .
bé lần đầu đến lớp càng đợc bộc lộ rõ nét
khi đứng trên sân trờng .
b, Trên sân trờng .
? Tâm trạng đó đợc thể hiện trong đoạn
văn nào ?
GV gọi HS đọc đoạn văn
- Sân trờng dày đặc ngời , quần áo sạch
? Khi đến trờng nhân vật tôi có cảm nhận
2


Kê hoạch dạy học bài học Ngữ Văn 8

Trần Thị Tâm

gì ?

sẽ , gơng mặt vui tơi sáng sủa .
- Ngôi trờng xinh xắn oai nghiêm .
- Phản ánh không khí đặc biệt của ngày
hội khai trờng .
=>Thể hiện tinh thần hiếu học của nhân
dân ta đồng thời bộc lộ tình cảm gắn bó
của tác giả đối với nhà trờng .
- Ban đầu tác giả cha ý thức đợc tầm quan

trọng của trờng học -- > hiểu đợc nhà trờng cung cÊp cho chóng ta kiÕn thøc = >
§Ị cao tri thøc cđa con ngêi trong nhµ trêng . v
- Tâm trạng lo sợ , vẩn vơ ( đây là tâm
trạng đầu tiên của nhân vật tôi khi đến trờng )
c, Khi nghe gọi tên .
- Giật mình , lúng túng .

? Cách tả ngày khai trờng đợc tác giả nhớ
lại có ý nghĩa gì ?
? Tại sao lúc cha đi học tác giả chỉ thấy
ngôi trờng sạch sẽ , cao ráo hơn những
ngôi nhà trong làng, nhng khi bắt đầu đi
học tác giả cảm thấy trờng xinh xắn , oai
nghiêm .
? Trớc khung cảnh đó tác giả có tâm trạng
nh thế nào ?
Gọi 1 HS đọc đoạn văn
? Khi nghe gọi tên mình vào lớp nhân vật
tôi cảm thấy nh thế nào ?
? Vìsao tác giả có tâm trạng ®ã ?
? Khi rêi tay mĐ ®Ĩ vµo líp häc nhân vật
tôi có tâm trạng gì ?

- Hồi hộp .
- Khóc nức nở vì lo sợ ( Xung quanh toàn
ngời lạ ) , chi tiết này phù hợp với tâm lí
của đứa trẻ lần đầu đến trờng bởi vậy cảm
xúc rÊt ch©n thùc .
d, Khi ngåi trong líp häc .


? Tâm trạng nhân vật tôi khi ngồi trong
lớp đợc thể hiện trong đoạn trích nào ?
GV cho HS đọc thầm đoạn cuối .
? Những cảm giác mà nhân vật tôi nhận đợc khi bờc vào lớp học là gì ?
? Tại sao nhân vật tôi lại có cảm giác đó ?

- Một mùi hơng lạ xông lên .
- Mọi vvật đều mới lạ nhng rất gần gũi .
- Không cảm thấy xa lạ đối với bàn , ghế.
- Cảm giác lạ vì lần đầu đợc vào học một
môi trờng trang nghiêm , ngay ngắn , với
những tri thức mới .
- Không cảm thấy xa lạ với bạn bè vì đó
là những ngời bạn cùng trang lứa , cùng
tâm trạng --> Tất cả bàn ghế, đồ dùng ,
ngôi trờng , bạn bè đều gắn bó .
- Ban đầu : Hồi hộp , bỡ ngỡ , lo lắng .
- Sau đó : Vui sớng tự tin , gắn bó với bạn
bè , có tinh thần học tập nghiêm túc .

? Nhận xét về tâm trạng của nhân vật tôi ?
? Tâm trạng của em khi vào lớp học sau 3
tháng nghỉ hè nh thế nào ? ( HS tự phát
biểu )

3 . Thái độ của ngời lớn đối với các em
trong ngày đầu tiên đến trờng .
- Rất quan tâm đến các em .
+ Phụ huynh : Chuẩn bị chu đáo áo , quần ,
sách vở cho con em --> trân trọng , hồi hộp

lo lắng nh con em họ .
+ Ông đốc : Hiền từ , bao dung .
+ Thầy giáo trẻ : Vui tính , giàu tình yêu
thơng .
- Thể hiện tấm lòng trách nhiệm của gia
đình , nhà trờng đối với thế hệ tơng lai =>
Môi trờng giáo dục ấm áp , trong lành
nuôi dỡng các em trởng thành .

? Em có cảm nhận gì về thái độ cử chỉ của
những ngời lớn đối với các em bé trong
ngày đầu tiên đi học ?

? Qua cử chỉ thái độ của những ngời lớn
đối với tre , em cảm nhận đợc điều gì ?
3


Kê hoạch dạy học bài học Ngữ Văn 8

Trần Thị Tâm

4 . Nghệ thuật
- Tôi quên .......nh mấy......hoa tơi ......
- ý nghÜ .... nh mét ...... m©y ..
- Hä nh những con chim ..... cảnh lạ ...
=>Hình ảnh so sánh giàu sức gợi đợc gắn
với hình ảnh tơi sáng , trữ tình --> dễ bộc
lộ tinh tế tâm trạng cảm xúc .
=>Bố cục theo dòng hồi tởng suy nghĩ của

nhân vật tôi trong buổi tựu trờng . Kết hợp
hài hoà giữa tự sự , miêu tả , biểu cảm .
- Tạo nên chất trữ tình đằm thắm .
-Tình huống truyện chứa đựng những cảm
xúc mơn man , háo hức , tha thiết gần gũi
mọi ngời .
- Tình cảm ấm áp trìu mến của ngời lớn
-Hình ảnh thiên nhiên, ngôi trờng và các
hình ảnh so sánh giàu sức gợi cảm => trữ
tình êm dịu , thiết tha .
III . Tổng kết
Ghi nhớ : SGK

Để diễn tả tâm trạng , cảm xúc của nhân
vật tôi tác giả sử dụng rất nhiều những
hình ảnh so sánh . HÃy tìm và phân tích
những hình ảnh so sánh ấy ?

? Ngoài nghệ thuật so sánh tác giả còn sử
dụng NT đặc sắc gì ?
? Tác dụng của những biện pháp nghệ
thuật ấy ?
? Theo em sức hấp dẫn của truyện là ở
đâu?

? Qua việc tìm hiểu tác phẩm em hÃy nêu
giá trị nội dung và nghƯ tht ?

IV. Lun tËp . Cho HS chn bÞ theo
nhóm , cử đại diện trình bày .

V. HD học ở nhà .
- Về học bài cũ : Nắm vững giá trị nội
dung , nghệ thuật của bài . Làm nốt BT .
- Chuẩn bị bài : Cấp độ khái quát của
nghĩa từ ngữ .

GV cho HS làm bài tập SGK .

D. Đánh giá , điều chỉnh kế hoạch .

.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................

4


Kê hoạch dạy học bài học Ngữ Văn 8

Ngày soạn :26/08/2008
Ngày dạy :

Trần Thị Tâm

Tiết 3 : Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ

A . Mục tiêu cần đạt :
a . Kiến thức: Hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ

khái quát của nghià từ ngữ .
b. Kĩ năng : RÌn lun t duy trong viƯc nhËn thøc mèi quan hệ giữa cái chung với cái
riêng .
B . Chuẩn bị các phơng tiện của dạy học của Thầy trò trò .
SGK , bảng phụ
C . Tổ chức các hoạt động dạy học .
* ổn định tổ chức : Giáo viên nhắc nhở , kiểm tra sự chuẩn bị của häc sinh .
* KiĨm tra bµi cị :
* Tỉ chøc dạy học bài mới
Hoạt động của Thầy và Trò

Nội dung cần đạt

GV hớng dẫn HS quan sát sơ đồ SGK

I . Tõ ng÷ nghÜa réng , tõ ng÷ nghi·
hĐp
1 . VÝ dơ : SGK
2 . NhËn xÐt .
- NghÜa cđa từ động vật rộng hơn nghĩa
của các từ : Thú , chim , c¸ .
- NghÜa cđa tõ thó réng hơn nghĩ các từ :
voi , hơu .
- Nghĩa của từ cá rộng hơn nghĩa
của các từ : cá thu , cá rô vì nghĩa của từ
cá bao gồm cá thu , cá rô .
=>Tơng tự với các trờng hợp còn lại .
3. Kết luận :
- Thú , cá chim rộng hơnVoi , hơu , cá
thu , cá rô , chim sẻ .

- Thú , Cá , Chim hẹp hơn từ Động vật
=>Các từ : thú , cá , chim là từ nghĩa
rộng so với các từ voi , cá thu , cá rô sáo ,
tu hú nhng lại hẹp hơn từ so với từ động
vật .
=> Ghi nhớ : SGK
II. Lun tËp
Bµi tËp 1 . Lµm theo mÉu
Y phục

? Nghĩa của từ động vật rộng hơn
hay hẹp hơn so với nghià của các từ :
Thú , chim , cá ... vì sao ?
? Nghĩa của từ Thú rộng hơn hay hẹp
hơn nghĩa của các từ : Voi , Hơu ...?
? Nghĩa của từ Cá rộng hơn hay hẹp
hơn nghĩa của các từ : Cá Thu , cá Rô...
Vì sao?
? Thế nào là từ ngữ nghĩa rộng ? từ ngữ
nghĩa hẹp ?
? Nghĩa của các từ thú , chim , cá rộng
hơn nghĩa của những từ nào ?
Hẹp hơn nghĩa của những từ nào ?
GV cho HS đọc Ghi nhớ SGK
HS làm BTập

Quần

áo


quần dài Quần đùi áo dài áo sơ mi
Bài tập 2
a . Xăng , dÇu , ga , ma dót , cđi than -->
Chất đốt .
b. Hội hoạ , âm nhạc , văn học , điêu
khắc --> Nghệ thuật
c .Canh , nem xào , thịt luộc , tôm rang
--> Thức ăn
d. Đấm , đá , thụi , bịch , tát --> Đánh
Bài tập 3
Xe cộ > Xe đạp , xe xích lô , xe máy
Kim loại > Sắt , đồng , nhôm ,kẽm

? Tìm từ nghĩa rộng so với nghĩa các từ
đà cho

? Tìm các từ ngữ có nghĩa đợc bao hàm
trong pham vi nghĩa của mỗi từ sau ?
5


Kê hoạch dạy học bài học Ngữ Văn 8

Trần Thị Tâm

? Tìm 3 động từ cùng thuộc một phạm vi
nghĩa trong ®ã cã mét tõ cã nghÜa réng ,
2 tõ cã nghÜa hĐp

Hoa qu¶ > Na , Hång , Bëi

Hä hàng > Cô , dì , chú , bác
Mang > vác , xách , khiêng
Bài tập 5
Khóc > nức nở , sơt sïi
III Bµi tËp vỊ nhµ :
- VỊ häc bµi cị , hoµn thµnh bµi tËp .
- Lµm BT 4

D . Đánh giá , điều chỉnh kế hoạch

.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................

Ngày soạn :
Ngày dạy :

Tiết 4 : Tính thống nhất về chủ đề của văn bản
A . Mục tiêu cần đạt :
a . Kiến thức: Nắm đợc chủ đề của văn bản , tính thống nhất về chủ đề của văn bản .
b. Kĩ năng : Biết viết một văn bản bảo đảm tính thống nhất về chủ đề của văn bản , biết
xác định và duy trì đối tợng trình bày , lựa chọn xắp xếp các phần sao cho văn bản tập
trung nêu bật ý kiến cảm xúc của mình .
B . Chuẩn bị các phơng tiện của dạy học của Thầy trò trò .
SGK , bảng phụ
C . Tổ chức các hoạt động dạy học .
* ổn định tổ chức : Giáo viên nhắc nhở , kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .
* Kiểm tra bài cũ :

* Tổ chức dạy học bài mới
Nội dung cần đạt

Hoạt động của Thầy và Trò

GV cho HS tìm hiểu 2câu hỏi mục I -sgk
? Tác giả nhớ lại kỉ niệm sâu sắc nào
trong thời thơ ấu ?
? Sự hồi tởng gợi lên những ấn tợng gì
trong lòng tác giả ?
6

I. Chủ đề của văn bản
- Kỉ nệm lần đầu tiên đi học ( Với những
cảm giác náo nức , bâng khuâng , vui sớng ...)
- > ấn tợng sâu sắc , tâm trạmg hồi hộp ,


Kê hoạch dạy học bài học Ngữ Văn 8

Trần Thị Tâm

Nội dung trả lời các câu hỏi trên chính
là chủ đề của văn bản Tôi đi học
? Em hÃy nêu chủ đề của văn bản này ?

cảm giác bỡ ngỡ ...

Cảm giác trong sáng nảy nở trong lòng
tôi buổi tựu trờng đầu tiên .

? Từ các nhận thức trên , em hiểu chủ đề =>Chủ đề là đối tợng , ý đồ , ý kiến , cảm
của văn bản là gì ?
xúc của tác giả . Là vấn đề chính văn
GV hớng dẫn HS trả lời đi đến nhận xét . bản biểu đạt .
? Căn cứ vào đâu em biết văn bản Tôi đi II Tính thống nhất về chủ đề của văn
học nói lên những kỉ niệm của tác giả
bản
về buổi tựu trờng đầu tiên .
- Nhan đề Tôi đi học giúp ta hiểu nội
dung văn bản nói về chuyện đi học
- Đại từ tôi , các từ ngữ biểu thị ý nghĩa
đi học đợc lặp lại nhiều lần .
- Các câu đều nhắc đến kỉ niệm của buổi
tựu trờng đầu tiên trong đời .
+ Hôm nay ttôi đi học
+ Hàng năm cứ vào cuối thu.....mơn man
của buổi tựu trờng
+ Tôi quên thế nào đợc những cảm giác
trong sáng ấy
+ Hai quyển vở mới đang ở trên tay tôi
đà bắt đầu thấy nặng
VB Tôi đi họctập trung hồi tởng lại
+ Tôi bặm tay ghì thật chặt , nhng một
tâm trạng hồi hôp , cảm giác bỡ ngỡ của quyển vở cũng xệch ra và chênh đầu chúi
nhân vật tôi
xuống đất
? HÃy tìm các từ ngữ chứng tỏ tâm trạng
đó in sâu trong lòng nhân vật tôi suốt
cả cuộc đời ?
- Náo nức, mơn man, quên thế nào đợc .

? Tìm các từ ngữ , các chi tiết nêu bật
cảm giác mới lạ xen lẫn bỡ ngỡ của nhân
vật tôi khi cùng mẹ đến trờng , ki cùng
GV dựa vào SGK tìm các chi tiết
các bạn vào lớp .
GV : Tất cả những chi tiết , hình ảnh đều
tập trung làm nổi bật chủ đề ( Tâm trạng
bỡ ngỡ , cảm giác trong sáng nảy nở
trong lòng tôi trong ngày đầu đến trờng)
=> Ngời ta gäi VB cã sù thèng nhÊt vỊ
chđ ®Ị .
? VËy em hiểu thế nào là tính thống nhất
về chủ đề của văn bản ?
=>Đó là sự nhất quán về ý đồ , ý kiến ,
cảm xúc của tác giả biểu ®¹t theo . Chđ
? TÝnh thèng nhÊt cđa chđ ®Ị thể hiện
đề đà xác định không xa rời hay lạc sang
trên phơng diện nào của tác phẩm ?
chủ đề khác .
- Hình thức : Nhan đề VB
- Nội dung : Mạch lạc ( quan hệ giữa các
Gọi HS đọc ghi nhớ SGK
phần trong VB)
- Đối tợng Tất cả từ ngữ chi tiết tập trung
phản ánh chủ đề .
=> Ghi nhớ : SGK
Phân tích tính thống nhất về chủ đề của
III Luyện tập .
văn bản Rừng cọ quê tôi
Bài tập 1

a, Đối tợng : Rừng cọ
- Vấn đề : Vẻ đẹp của rừng cọ , sự gắn bó
7


Kê hoạch dạy học bài học Ngữ Văn 8

Trần Thị Tâm

của nd với rừng cọ
- Không thể thay đổi trật tự sắp xếp đợc
vì nh vậy đà đảm bảo tính thống nhất về
chủ đề của văn bản .
b, Chủ đề : Vẻ đẹp , sự gắn bó của rừng
cọ đối với cuộc sống con ngời nhất là của
ngời dân sông thao đối với rừng cọ .
c, Thân cọ , búp cọ ...., lá cọ -->
Chim ..., cọ xoè ô che kín .
Cuộc sống của quê tôi gắn với cây cọ ..
d, Các từ ngữ , các câu tiêu biểu
- Chẳng nơi đâu ..... rừng cọ ...
- Cuộc sống quê tôi ...
- Dù ai .....sông Thao .
=>Nhớ về rừng cọ quê mình .
Bài tập 2 :
Các ý sẽ làm bài văn lạc đề : b, d
Bài tập 3 : Cần điều chỉnh các ý : b, c , g
IV. Bài tập về nhà
- Về nhà hoàn chỉnh các bài tập , học bài
cũ .

- Chuẩn bị bài sau : Trong lòng mẹ

Các bài tập 2 , 3 GV HD HS làm . Cho
trình bày , nhận xét

D . Đánh giá , ®iỊu chØnh kÕ ho¹ch

.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................

8


Kê hoạch dạy học bài học Ngữ Văn 8

Trần Thị Tâm

Ngày soạn : Tháng 9/2008
Ngày dạy :
Tiết 5 , 6 : Văn bản : Trong lòng mẹ
( Nguyên Hồng )
A . Mục tiêu cần đạt :
a . Kiến thức : Giúp HS hiểu đợc tình cảnh đáng thơng và nỗi đau tinh thần của chú bé
Hồng , cảm nhận đợc tình yêu thơng mÃnh liệt của bé đối với mẹ .
- Bớc đầu hiểu đợc văn hồi kí và đặc sắc cảu thể văn này qua ngòi bút của Nguyên
Hồng : Thấm đợm chất trữ tình , lời vă tự truyện chân thành , giàu sức truyền cảm .
-Tích hợp với phần TV ở bài Trờng từ vựng , với TLV ở bài Bố cục của văn bản

...
b. Kĩ năng : Rèn kĩ năng phân tích nhân vật , khái quát đặc điểm tính cách qua lời
nói , nét mặt , tâm trạng , phân tích cách kể chuyện , kết thúc nhuần nhuyễn với tả tâm
trạng , cảm xúc bằng lời văn thống thiết .
c. Thái độ : Tình cảm chân thành tha thiết, kính trọng đối với cha , mẹ .
B . Chuẩn bị các phơng tiện của dạy học của Thầy trò trò .
Chuẩn bị tập hồi kí .
C . Tổ chức các hoạt động dạy học .
ổn định tổ chức : Giáo viên nhắc nhở .
Kiểm tra bài cũ : ? VB Tôi đi học đợc viết theo thể loại nào ?Vì sao em biết ?
( Truyện ngắn , hòi tởng , có sự kết hợp các kiểu văn bản tự sự trò miêu tả - biểu cảm
. Nội dung , bố cục VB , mạch văn , các chi tiết hình ảnh trong bài cho thấy điều đó)
? Nêu đặc sắc nghệ thuật của bài ? ( Nghệ thuật so sánh)
Tổ chức dạy học bài mới :
Giới thiệu bài : Trong tâm hồn của mỗi chúng ta , tình mẫu tử luôn luôn là nhu cầu
chính đáng , tỏa sáng và thiêng liêng nhất . Một lần nữa chúng ta lại đợc sống lại
tình cảm ấy khi ®äc håi kÝ cđa Nguyªn Hång . ë ®ã, trong tâm hồn của một em bé cô
đơn luôn bị hắt hủi vẫn luôn tha thiết và ấm áp tình cảm yêu quý dành cho ngời mẹ
khốn khổ của mình . Một đoạn của hồi kí ấy mang tên Trong lòng mẹ sẽ giúp
chúng ta cảm nhận đợc tình cảm này .

Hoạt động của Thầy và Trò
cần đạt

Nội dung

GV gọi HS đọc chú thích * SGK
I. Đọc , tìm hiểu chung
? Em hiểu biết gì về Nguyên Hồng và tác 1 . Tác giả : Tên Nguyễn Nguyên Hồng
phẩm Những ngày thơ ấu ?

(1918 - 1982) , Quê Nam Định
Trớc Cách Mạng sống chủ yếu ở Hải
HS trả lời , GV cho nhận xét , khái quát . Phòng trong xóm lao động nghèo .
Tác phẩm của ông hớng về những ngời
cùng khổ mà ông yêu thơng thắm thiết .
Sau CM : Ông viết nhiều thể loại : Tiểu
thuyết , Kí , Thơ... TPchính : SGK
2. Tác Phẩm
Những ngày thơ ấu là tập hồi kí viết về
tuổi thơ cay đắng của Nguyên Hồng gồm
9 chơng , đăng báo 1938 , in thành sách
năm 1940 .Đoạn trích Trong lòng mẹ
là chơng IV của TP.
GV hớng dẫn cách đọc : Giọng ngời cô 3.Đọc văn bản
ngọt ngào , giả dối , châm biếm cay
nghiệt , Giọng bé Hồng nghẹn ngào ...
GV đọc , HS đọc trò nhËn xÐt
9


Kê hoạch dạy học bài học Ngữ Văn 8

Trần Thị Tâm

? Trong lòng mẹ đợc viết theo thể loại 4. Thể loại
Hồi kí (Tự truyện): Thể văn dùng ghi lại
nào ? Em biết gì về thể loại này ?
những chuyện có thật đà xảy ra trong
cuộc đời con ngời trò thờng đó là tác giả
> VB này là một đoạn cuối hồi kí về tuổi

thơ cay đắng của Nguyên Hồng .
5. Từ khó
- Giọng nh đóng kịch , giả dối.
? Rất kịch có nghĩa là gì ?
? Thành ngữ Tha hơng cầu thực có - Kiếm ăn xa quê
nghĩa là gì ?
- Tục lệ cổ xa .
? Em hiĨu tõ “ Cỉ tơc ” Nh thÕ nµo ?
? Theo em bố cục của văn bản có thể 6. Bố cục : Chia 2 phần
- Phần 1(Từ đầu đế và mày cũng còn có
chia làm mấy phần ?
họ , có hàng ngời ta hỏi đến chứ) : Cuộc
đối thoại giữa ngời cô cay độc và chú bé
Hồng ; ý nghĩ cảm xúc của chú về ngời
mẹ bất hạnh .
- Phần 2 (đoạn còn lại) : Cuộc gặp lại bất
ngờ với mẹ và cảm giác sung sớng của bé
Hồng khi đợc ở trong lòng mẹ .
? Mạch truyện và cách kể chuyện trong Giống: Kể , tả theo trình tự thời gian , hồi
văn bản này có gì giống và khác VB tởng , nhớ lại kí ức tuổi thơ .
Kể , tả biểu hiện cảm xúc kết hợp nhau .
Tôi đi học ?
Khác : Tôi đi học trò chuyện liền mạch
trong thời gian ngắn , không ngắt quÃng (
buối sáng đầu tiên đến trờng)
Trong lòng mẹ trò truyện không thật liền
mạch ( khoảng thời gian từ sau khi nói
chuyện với cô đến khi mẹ về)
II. Phân tích
1. Nhân vật ngời cô trong cuộc đối

thoại với bé Hồng .
Cho HS đọc đoạn 1 của VB
- Cảnh ngộ cđa bÐ Hång :
? C¶nh ngé cđa bÐ Hång cã gì đặc biệt ? + Mồ côi cha
+ Mẹ tha hơng cầu thực
+ Anh em sống nhờ nhà cô bên nội ,
không đợc yêu thơng còn bị hắt hủi .
? Qua đó em thấy bé Hồng có thân phận - Thân phận cô đơn tủi cực , luôn khao
khát yêu thơng .
nh thế nào ?
? Qua cuộc đối thoại em hiểu mối quan - Nhân vật ngời cô
+ Quan hệ cô - cháu ruột
hệ của Hồng với ngời cô là quan hệ gì ?
? Nhân vật ngời cô hiện lên qua lêi nãi, + Cêi hái : Mµy cã muèn vào Thanh Hoá
thăm mẹ .....
qua cử chỉ nào trong cuộc đối thoại ?
+ Cời rất kịch
+ Giọng vẫn ngọt : Mợ mày phát tài
+ Mắt long lanh chằm chặp
+ Cời vỗ vai , ngân dài hai chữ em bé
+ Nhiếc móc ...bán xới
? Cử chỉ cời hỏi và nội dung câu hỏi - Ngời cô chỉ có ý định gieo rắc vào đầu
có phản ánh đúng tình cảm của ngời cô óc Hồng những hoài nghi để bé Hồng
ruồng rẫy và khinh miệt mẹ của mình .
với bé Hồng và mẹ bé Hồng Không ?
- Bé Hồng đà nhận ra điều đó qua giọng
? Vì sao em nhận ra điều đó ?
nói và cái cời rất kịch của cô .
10



Kê hoạch dạy học bài học Ngữ Văn 8

Trần Thị Tâm

? Sau khi bé Hồng từ chối không vào
Thanh Hoá thăm mẹ ngời cô có nét mặt
và thái độ nh thế nào ?
? Điều đó thể hiện cái gì ?
GV : Sau khi nhận thấy bé Hồng im lặng
cúi đầu , rng rng muốn khóc , ngời cô lại
khuyên , lại an ủi khích lệ lại tỏ ra rộng
lợng muốn giúp đỡ cháu nhng hai chữ
em bá ngân dài ra thật ngọt nh muốn
xoáy vào nỗi đau , nỗi khổ tâm của
cháu .
? Chi tiết bà cô mặc kệ cháu cời dài
trong tiếng khóc vẫn tơi cời kể các
chuyên về chị dâu , rồi lại đổi giọng , tỏ
sự thơng sót anh trai . Tất cả những điều
đó càng làm bộc lộ rõ bản chất gì của
ngời cô ?

- Hỏi luôn , mắt long lanh , nhìn cháu
chằm chặp .
- Bộc lộ sự giả dối độc ác của ngời cô .

Ngời cô tỏ ra lạnh lùng , vô cảm trớc nỗi
đau đớn , phẫn uất của đứa cháu tội
nghiệp > hả hê thích thú kể về sự đói

rách , túng thiếu của chị dâu . Đặc biệt
khi bà đổi giọng tỏ vẻ thơng xót anh trai
--> bộc lộ sự giả dối , thâm hiểm đến
trắng trợn .
? Qua việc phân tích các chi tiết , các Ngời cô lạnh lùng , độc ác và thâm
hình ảnh em thấy NV ngời cô là ngời nh hiểm .
thế nào ?
Đây là một hình ảnh mang ý nghĩa tố cáo
hạng ngời sống tàn nhẫn , khô héo cả
tình máu mủ ruột rà trong cái xà hội thực
dân nửa Pk lúc bấy giờ .
? Trong đoạn đối thoại tác giả sử dụng Đối lập giữa tình cảm hồn nhiên , chân
nghệ thuËt ®èi lËp. H·y chØ ra sù ®èi lËp thËt , giàu tình yêu thơng của bé Hồng và
ấy và ý nghĩa của nó ?
sự giả dối , nhẫn tâm của ngời cô . Lên
án cái xấu , khẳng định tình yêu thơng .
2.Tình yêu thơng mÃnh liệt của bé
Càng nhận ra sự thâm độc của ngời cô , Hồng ®èi víi mĐ
bÐ Hång cµng ®au ®ín t hËn , càng a, Tâm trạng và phản ứng của bé Hồng
trào lên cảm xúc yêu thơng mÃnh liệt đối trong cuộc đối thoại với ngời cô .
Cúi đầu không đáp
với mẹ mình .
? Khi nghe những lời giả dối , thâm độc Cời đáp : Không cháu không muồn
của ngời cô xúc phạm mẹ bé Hồng đà có vào ... một cách đầy tin tởng .
Cời dài trong tiếng khóc --> chú bé rất
những phản ứng nh thế nào ?
đau đớn nhng cũng rất tin tởng ở mẹ .
Giá nh những cổ tục kia... mới thôi .Thái
độ căm hờn --> quyết tâm trả tù rất mÃnh
? Trong văn bản bé Hồng còn có một liệt ( thể hiện qua lời văn dồn dập , sử

phản ứng rất mạnh mẽ , quyết liệt đối với dụng nhiều động từ mạnh)
những cổ tục . HÃy tìm câu văn ấy và Bé Hồng luôn tin tởng ở mẹ , tìm mọi
cách để bảo vệ mẹ --> thể hiện tình yêu
phân tích ý nghĩa của nó ?
? Những phản ứng tâm lý của bé Hồng ở thơng mÃnh liệt của chú bé đốivới ngời
mẹ bất hạnh của mình .
trên giúp em hiểu đợc điều gì ?
b, Cảm giác sung sớng cực điểm của bé
Hồng khi đợc ở trong lòng mẹ .
? Khi gặp lại mẹ đột ngột trên đờng đi - Đuổi theo , gọi bối rối : Mợ ơi ! Mợ ơi!
học về , cảm giác của bé Hồng đà đợc thở hồng hộc , trán đẫm mồ hôi,ríu chân ,
thể hiện nh thế nào ?(Tâm trạng , hành khi mẹ kéo tay xoa đầu hỏi thì oà khóc .
động, cử chỉ , ngôn ngữ , ý nghĩ của bé Giọt nớc mắt lần này khác hẳn với giọt nớc mắt lần trớc ( Khi trả lời ngời cô: cay
Hồng)
đắng--> tủi thân ,dỗi hờn mµ sung síng
11


Kê hoạch dạy học bài học Ngữ Văn 8

Trần Thị Tâm

? Khi đợc tắm mình trong cảm giác ấm
áp trong lòng mẹ bé Hồng có suy nghĩ gì
?

? Nhận xét giá trị nội dung và nghệ thuật
của chơng truyện ?
Chất trữ tình của câu truyện đợc thể hiện
nh thế nào ?


GV cho HS trả lời câu hỏi 5 - SGK

hạnh phúc .
- Chìm vào cảm giác sung sớng hạnh
phúc khi đợc ngồi trong lòng mẹ . Chú bé
Hồng cảm nhận đợc tình yêu thơng , sự
ấm áp thiêng liêng khi đợc áp đùi vào đùi
mẹ , ngả đầu vào tay mẹ , cảm giác ấm
áp mơn man khắp da thịt , cảm nhận đợc
hơi thở thơm tho của mẹ --> Tình mẫu tử
ấm áp thiêng liêng kì diệu .
-Bé Hồng bồng bềnh trôi trong cảm giác
vui sớng rạo rực không mảy may nghĩ gì
--> Những tủi cực của sự cô đơn , những
lời cay độc của cô lại chìm đi trong cảm
xúc miên man ấy --> có thể nói đoạn văn
cuối bài là bài ca chân thành và cảm
động về tình mẩu tử thiêng liêng .
III.Tổng kết
1.Nội dung : Ghi nhớ SGK
2.Nghệ thuật :
Tinh huống và nội dung câu chuyện .
Dòng cảm xúc phong phú của chú bé
Hồng .
Cách thể hiện của tác giả
IV. Luyện tập
Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và
nhi đồng :
- Viết nhiều về phụ nữ và nhi đồng , đây

là những con ngời xuất hiện nhiều trong
thế giới nhân vật của ông .
- Nguyên Hồng dành cho phụ nữ , nhi
đồng tấm lòng chan chứa thơng yêu , thái
độ nâng niu trân trọng .
+ Nhà văn diễn tả thấm thía những nỗi
cơ cực , tủi nhục mà phụ nữ và nhi đồng
phải gánh chịu thời trớc .
+ Nhà văn thấu hiểu vô cùng trân trọng
vẻ đpẹ tâm hồn , đức tính cao quýcủa phụ
nữ và nhi đồng .
V.Hớng dẫn học bài ở nhà
- Nắm vững về tác giả , giá trị nội dung
và nghệ thuật của tác phẩm
- Chuẩn bị bài sau : Trờng từ vựng

D. Đánh giá , điều chỉnh kế hoạch .

.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
12


Kê hoạch dạy học bài học Ngữ Văn 8

Trần Thị Tâm


Ngày soạn :Tháng 9/2008
Ngày dạy :

Tiết 7 : Trờng từ vựng

A . Mục tiêu cần đạt :
a . Kiến thức: Hiểu đợc thế nào là trờng từ vựng , biết xác lập các trờng từ vựng đơn
giản.
Bớc đầu hiểu đợc mối liên quan giữa trờng từ vựng với các hiện tợng ngôn ngữ đà học
nh ; đồng nghĩa , trái nghĩa , ẩn dụ ,hoán dụ , nhân hoá giúp ích cho việc học văn.
b. Kĩ năng : vận dụng làm bài tập .
B . Chuẩn bị các phơng tiện của dạy học của Thầy trò trò .
SGK , bảng phụ
C . Tổ chức các hoạt động dạy học .
* ổn định tổ chức :
* Kiểm tra bài cũ : Thế nào từ ngữ nghĩa rộng , từ ngữ nghÜa hĐp ? Cho vÝ dơ ?
* Tỉ chøc d¹y học bài mới
Hoạt động của Thầy và Trò

Nội dung cần đạt

HS quan sát SGK chú ý các từ in đậm :
Mặt , mắt , da , gò má , đùi , đầu , cánh
tay , miệng .
? Các từ trên có nét chung nào về nghĩa?
GV : Những từ có Ýt nhÊt mét nÐt chung
vỊ nghÜa ®ã ngêi ta gäi lµ trêng tõ vùng .
? VËy em hiĨu thÕ nµo lµ trêng tõ vùng ?
Cho vÝ dơ :
Dơng cơ häc tËp : Bót , thíc , com pa , ª

ke , vë .
? Trêng tõ vùng M¾t cã thĨ bao gồm
những trờng từ vựng nào ?

I.Thế nào là trờng từ vựng
1.Ví dụ : SGK
- Nhận xét
Các từ đó đều chỉ mét bé phËn cđa c¬ thĨ
con ngêi .

GV : Nh vËy ta thÊy trêng tõ vùng cã
tÝnh hÖ thèng . Mét trêng tõ vùng cã thĨ
bao gåm nh÷ng trêng tõ vùng nhá h¬n .
Trong mét trêng tõvùng cã thĨ tËp hợp
những từ khác biệt nhau về từ loạikhông?

? Do hiện tỵng tõ nhiỊu nghÜ mét tõ cã
thĨ thc nhiỊu trêng từ vựng khác nhau
không? Ví dụ .
? Ngời ta có thể chuyển trờng từ vựng đợc không ? Tác dụng cđa nã ?

13

- KÕt ln (Ghi nhí)
Trêng tõ vùng lµ tập hợp của những từ có
ít nhất một nét chung vỊ nghÜa .
2.Lu ý
a, Mét trêng tõ vùng cã thĨ bao gåm
nhiỊu trêng tõ vùng nhá h¬n .
- Bé phËn của mắt : Con ngơi , lòng đen ,

lòng trắng , lông mi ...
- Hoạt động của mắt : Trông ,nhìn liếc .
- Cảm giác của mắt : Chói ,cộm ...
- Bệnh về mắt : cận , quáng gà , viễn thị ,
thông manh ...
- Đặc điểm của mắt : Sắc , đờ đẫn , loà ...
b, Trong một trờng từ vựng có thể bao
gồm những từ khác biệt nhau về từ loại
- Danh từ : con ngơi , lông mi .
- Động từ : ngó , trông
- Tính từ : lê ®ê , tinh nhanh
c, Mét tõ nhiỊu nghÜa có thể thuộc những
trờng từ vựng khác nhau
VD: SGK
d, Chuyển trờng từ vựng làm tăng sức gợi
cảm và khả năng diễn đạt .
Trờng từ vựng về ngời , trờng từ vùng vỊ
®éng vËt .
Suy nghÜ : Tëng , nghÜ , nghi ngê


Kê hoạch dạy học bài học Ngữ Văn 8

Trần Thị Tâm

Hành động : Đi , đứng , ngồi
GV chốt : Thờng có 2 bậc trờng từ vựng Tâm trạng : mừng, vui ,buồn , giận
là lớn và nhỏ :
Cách xng hô : cậu , tớ , mình
- Các từ trong một trờng từ vựng có thể

khác nhau về từ loại .
- Mét tõ nhiỊu nghÜa cã thĨ thc nhiỊu II.Lun tập
trờng từ vựng khác nhau .
Đáp án nh sau
- Cách chuyển trờng từ vựng có tác dụng 1.Bài tập 1
Trờng từ vựng ngời ruột thịt : Cậu ,
tăng sức gợi cảm .
GV tổ chức hớng dẫn cho HS làm các bài thầy , mợ , cô ,dì , anh ...
2.Bài tập 2.
tập
GV cho HS trình bày , nhận xét , đánh a,Dụng cụ đánh bắt thuỷ sản
b, Dụng cụ để đựng
giá
c, Hoạt động của chân
d, Trạng thái tâm lý
e, Tính cách
g, Dụng cụ để viết
3. Bài tập3
Các từ in đậm thuộc trờng từ vựng thái
độ .
4.Bài tập 4
Khứu giác : mũi , thơm , điếc , thính
Thính giác : tai , nghe , điếc , rõ , thính
5.Bài tập 5
Các từ : Lới , lạnh , tấn công đều là
những từ nhiều nghĩa . Căn cứ vào các
nghĩa của từ để giải BT này.
II.Bài tập về nhà :
Về nhà học bài và hoàn chỉnh các bài tập
D. Đánh giá , điều chỉnh kế hoạch .


.............................................................................................................
.............................................................................................................
Ngày soạn :Tháng 9/2008
Ngày dạy :

Tiết 8: Bố cục của văn bản

A . Mục tiêu cần đạt :
a . Kiến thức: Nắm đợc bố cục của văn bản , biết cách sắp xếp các nội dung trong văn
bản đặc biệt là phần thân bài sao cho phù hợp .
b. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng xây dựng bố cục VB trong nói và viết , vận dụng làm
bài tập .
B . Chuẩn bị các phơng tiện của dạy học của Thầy trò trò .
SGK , bảng phụ
C . Tổ chức các hoạt động dạy học .
* ổn định tổ chức :
* Kiểm tra bài cũ : Chủ đề trong văn bản là gì ? Thế nào là tính thống nhất về chủ
đề trong VB ?
* Tổ chức dạy học bài mới
Hoạt động của Thầy và Trò

Nội dung cần đạt

HS đọc VB trong SGK

I.Bố cục của văn bản
14



Kê hoạch dạy học bài học Ngữ Văn 8

Trần Thị Tâm

? Văn bản chia làm mấy phần ?

1.Văn bản: Ngời thầy đạo cao đức trọng
2.Nhận xét : Chia 3 phần
P1: Từ đầu ...danh lợi .
P2: Tiếp đến ...Về thăm
? Em h·y cho biÕt nhiƯm vơ cđa tõng P3 : Cßn lại
phần ?
Phần 1 : Giới thiệu khái quát nhân vật .
Phần 2: Kể về đạo cao , đức trọng .
Phần 3: Niềm thơng tiếc của mọi ngời
khi ông mất .
? HÃy phân tích mối quan hệ của các Mối quan hệ :
phần trong VB?
Phần đầu giới thiệu nhân vật, nhân vật đợc làm rõ ở phần hai và tôn cao nhấn
mạnh ở phần 3 .
Các phần đều tập trung làm rõ chủ đề của
văn bản là : Ngời thaayf đạo cao đức
trọng .
? Từ sự phân tích trên hÃy cho biÕt mét 3.Ghi nhí : SGK
c¸ch kh¸i qu¸t : Bè cục của văn bản gồm
mấy phần ? Nhiệm vụ của từng phần ?
Các phần có mối quan hệ với nhau nh thế
nào ?
II.Cách bố trí , sắp xếp nội dung phần
GV cho HS đọc lại VB Tôi đi học.

? Phần thân bài văn bản Tôi đi học kể thân bài của văn bản .
về những sự kiện nào ? Các sự kiện ấy đ- 1. Ví dụ :
- Sắp xếp theo thứ tự hồi tởng những kỉ
ợc sắp xếp nh thế nào ?
niệm về buổi tựu trờng đầu tiên của tác
giả . Các cảm xúc ghi lại đợc sắp xếp
theo thứ tự thời gian ...
- Sắp xếp theo sự liên tởng ... không gian
-Tình thơng mẹ và thái độ căm ghét cực
? HÃy chỉ ra những diễn biến tâm trạng độ những cổ tục đày đoạ mẹ mình của
cậu bé Hång khi nghe c« nãi xÊu mĐ .
cđa chó bÐ Hồng ftrong phần thân bài ?
- Cảm giác sung sớng cực điểm khi đột
nhiên gặp lại mẹ , đợc mẹ yêu thơng , ôm
ấp trong lòng .
-Tả ngời : Có thể tả ngoại hình đến nội
Sắp xếp các ý theo diễn biến tâm tâm , tính cách . Cũng có thể đi từ lai lịch
đến tuổi tác , nghề nghiệp, địa vị xà hội .
trạng
? Khi tả ngời , vật , phong cảnh em sẽ lần -Tả vật : có thể đi từ chỉnh thể đến bộ
lợt tả theo trình tự nào ? Nêu một số trình phận .
-Tả phong cảnh : Từ khái quát đến cụ thể
tự thờng gặp ?
, từ xa đến gần , trên cao đến dới thấp , từ
ngoại cảnh đến cảm xúc và ngợc lại cảm
xúc đến màu sắc , âm thanh .
- Chu Văn An dạy giỏi : Học trò theo học
GV cho HS quay lại VB đầu
? HÃy chỉ ra cách sắp xếp các sự việc thể đông , nhiều ngời đỗ đạt , đợc Vua vời ra
hiện chủ đề Ngời thầy đạo cao đức dạy cho Thái tử , can gián Vua tránh điều

xấu , can gián không đợc trở về làng -->
trọng
tài cao.
- Học trò đều giữ lễ với ông và ông cũng
nghiêm khắc với học trò --> ông là ngời
có đạo đức -->học trò kính trọng .
? Qua việc phân tích trình tự sắp xếp -->Sắp xếp theo sự phát triĨn cđa sù viƯc.
15


Kê hoạch dạy học bài học Ngữ Văn 8

Trần Thị Tâm

phần thân bài của các văn bản trên , em
thấy việc sắp xếp nội dung phần thân bài - Tuỳ vào kiểu văn bản , chủ đề , ý đồ
phụ thc vµo u tè nµo ?
giao tiÕp cđa ngêi viÕt .
- Trình tự thời gian , không gian , theo
? Các ý trong phần thân bài thờng đợc mạch suy luận sao cho phù hợp với sự
sắp xếp theo trình tự nào ?
phát triển của chủ đề và sự tiếp nhận của
ngời đọc .
2.Ghi nhớ : SGK
GV khái quát kiến thức ghi nhớ
III.Luyện tập
Cho HS đọc ghi nhớ SGK .
Đáp ¸n nh sau :
GV tỉ chøc cho HS lµm BTËp .
1.Bài tập 1.

a, Trình bày theo thứ tự không gian xa-->
gần --> tận nơi --> đi xa dần.
b,Trình bày theo thứ tự thời gian : về
chiều , hoàng hôn
c, Chứng minh một luận điểm :
Đoạn 1 : nêu luận điểm
Gv cho HS trình bày , nhận xét , đánh giá Đoạn 2,3 : đa dẫn chứng để chứng minh
luận điểm
2.Bài tËp 3.
IV.Híng dÉn häc ë nhµ
VỊ nhµ häc bµi cị , làm nốt bài tập
Chuẩn bị bài sau : Tức nớc vỡ bờ
D. Đánh giá , điều chỉnh kế hoạch .

.............................................................................................................
.............................................................................................................

16


Kê hoạch dạy học bài học Ngữ Văn 8

Trần Thị Tâm

Ngày soạn : Tháng 9/2008
Ngày dạy :
Tiết 9 : Văn bản : tức nớc vỡ bờ )
A . Mục tiêu cần đạt :
a . Kiến thức : Thấy đợc bộ mặt tàn ác bất nhân của xà hội thực dân nưa phong kiÕn tríc C/M Th¸ng T¸m ë ViƯt Nam , tình cảnh khốn khổ cùng cực của ngời nông dân bị áp
bức bóc lột và vẻ đẹp tâm hồn sức sống tiềm tàng mạnh mẽ của ngời phụ nữ nông dân ,

đồng thời có thể cảm nhận đợc quy luật : xà hội có áp bức có đấu tranh nh là quy luật tự
nhiên : tức nớc vỡ bờ
Thấy đợc nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm .
b. Kĩ năng : Rèn kĩ năng phân tích nhân vật qua đối thoại , cở chỉ và hành động qua
biện pháp đối lập , tơng phản , kĩ năng đọc sáng tạo văn bản tự sự nhiều đối thoại , giàu
kịch tính .
c. Thái độ : Trân trọng những phẩm chất tốt đẹp cuả ngời nông dân .
B . Chuẩn bị các phơng tiện của dạy học của Thầy trò trò .
Tranh ảnh chân dung Ngô Tát Tố và TP Tắt đèn .
C . Tổ chức các hoạt động dạy học .
ổn định tổ chức :
Kiểm tra bài cũ : ? Phân tích tâm trạng của bé Hồng khi nằm trong lòng mẹ ?
Tổ chức dạy học bµi míi :
Giíi thiƯu bµi : NTT lµ mét trong những nhà văn hiện thực xuất sắc của nền văn học
VN . Tắt đèn là tác phẩm tiêu biểu nhất của ông về đề tài nông thôn . Qua tác phẩm
nhà văn đà vạch trần đợc bộ mặt tàn ác của xà hội thực dân phong kiến ( đại diện là
tên cai lệ ), thấy đợc phấm chất , tính cách của ngời nông dân khi bị dồn đến bớc đờng
cùng họ sẵn sàng vùng lên chống lại . Đồng thời tác giả còn ca ngợi phẩm chất vẻ đẹp
tâm hồn của ngời phụ nữ nông dân : Vừa yêu chồng thơng con , vừa có sức sống mạnh
mẽ . Có thể nói Tắt đèn là bức tranh thu nhỏ của nông thôn Việt Nam tr ớc C/M
Tháng Tám .
hoạt động của thầy và trò

nội dung cần đạt

Gọi HS đọc chú thích SGK
I.Đọc và tìm hiểu chung
? Em hÃy nêu sơ lợc vài nét về tác giả Ngô 1.Tác giả , tác phẩm
- Ngô Tất Tố (1893 - 1954 ) ; quê Từ Sơn Tất Tố ?
bắc Ninh nay là Đông Anh - Hà Nội .

- Là ngời thành công trên nhiều lĩnh vực
nghiên cứu...là nhà văn hiện thực xuất sắc .
- Về hoạt động báo chí ông đợc coi làmột
tay ngôn luận xuất sắc trong đám nhà
nho.
- Về sáng tác văn học , ông là cây bút
phóng sự và lµ nhµ tiĨu thut nỉi tiÕng .

17


Kê hoạch dạy học bài học Ngữ Văn 8

Trần Thị Tâm

GV HD đọc : yêu cầu làm rõ không khí
hồi hộp , khẩn trơng căng thẳng ở phần
đầu . bi hài, sảng khoái ở đoạn cuối . Chú
ý thể hiện sự tơng phản đối lập giữa các
nhân vật .
GV đọc 1 đoạn , HS đọc , nhận xét .

-Tắt đèn là tác phẩm tiêu biểu nhất của
ông và cũng là tác phẩm tiêu biểu nhất của
trào lu văn học hiện thực trớc C/M Tháng
Tám .
2. Đọc văn bản
3. Từ khó .
Chú thích SGK
4. Bố cục : 2 phần

Từ đầu đến hay không: tình cảnh đáng
thơng của gđ chị Dậu .
Còn lại :
II. Phân tích
1. Tình thế của gia đình chị Dậu

Gọi một hS đọc đoạn đầu.
? Nội dung chính của đoạn trích em vừa
- Chị phải bán cả con , cả chó --> để nộp sđọc nói về diều gì ?
? Bọn tay sai xông đến nhà chị Dậu trong u nhng vẫn cha đủ .
- Anh Dậu bị bắt ,bị đánh trói --> ngất xỉu
hoàn cảnh nh thế nào ?
võa míi tØnh .
- Ngêi hµng xãm võa cho chót gạo nấu
cháo cho ngời ốm .
- Tiếng trống , tiếng tù và , bọn tay sai
hung hăng lại chuẩn bị kéo vào thúc su
=>Tình cảnh đáng thơng , thê thảm , gay
? Qua đây có thể thấy tình cảnh của chị cấn ( nợ su cha trả đợc) , anh Dậu có thể sẽ
bị đánh trói , chị và ba đứa trẻ đói khát sẽ
nh thế nào ?
nh thế nào ?
? Mục đích duy nhất của gia đình chị bây - Bảo vệ ngời chồng đang ốm .
giờ là gì ?
GV : Qua phân tích đoạn văn ta thấy mọi
khó khăn đều dồn lên vai chị , một mình
chị chạy vạy ngợc xuôi , dứt ruột bán con ,
bán chó để lo tiền su cho chồng , giờ lại
tìm mọi cách để bảo vệ chồng .
? Cảm nhận của em về nhân vật chị Dậu ? =>Chị là ngời phụ nữ đảm đang ,tháo vát ,

Chính tình yêu thơng sự lo lắng cho chồng thơng yêu , lo lắng cho chồng con .
sẽ quyết định thái độ hành động của chị trớc tên cai lệ .
2.Nhân vật Cai lệ
- Danh tõ chung chØ bän tay sai m¹t h¹ng
? Em hiĨu Cai lệ có nghià là gì ? đây là (chúng không đợc ngời ta nhớ đến biết đến
danh từ chung hay danh từ riêng ? Tên Cai tên tuổi mà chỉ biết đến chức danh và
lệ này có vai trò gì trong vụ thu thuế ở những hành động tàn bạo)
- Là tên tay sai đắc lực của bọn quan lai
làng Đông Xá ?
PK giúp bọn Lí trởng tróc nà những ngời
? Hắn và ngời nhà lí trởng xông vào nhà nghèo còn thiếu su
- Đánh bắt trói những ngời còn thiếu su
anh Dậu với ý định gì ?
? Nhân vật Cai lệ đợc hiện lên trong đoạn + Ngôn ngữ : quát, thét , chửi , mắng
+ Hành động : Gõ đầu roi xuống đất , trợn
trích nh thế nào ?
ngợc mắt quát , đùng đùng giật phắt cái
thừng , bịch anh Dậu , sấn đến trói anh
Dậu , tát vào mặt chị Dậu --> vũ phu tàn
? Em thấy bản chất , tính cách của tên Cai nhẫn , bỏ ngoài tai những lời van xin thảm
thiết của chị Dậu , tiếng kêu khóc của 2
lệ nh thế nào ?
? Vì sao Cai lệ chỉ là tên tay sai mạt hạng đứa trẻ, bỏ qua tình trạng thảm h¹i cđa anh
18


Kê hoạch dạy học bài học Ngữ Văn 8

Trần Thị Tâm


mà lại có quyền trói ngời vô tội vạ nh Dậu chỉ định bắt anh ra đình .
vậy ? Em hiểu gì về xà hội đơng thời /
=>Hống hách , tàn bạo , mất hết nhân
tính .
? Em hiểu gì về nghệ thuật khắc hoạ nhân
vật của tác giả ?
- Hắn đại diện cho nhà nớc , nhân danh
GV : nhân vật này không chỉ điển hình cho phép nớc để hành động --> xà hội bất công
tầng lớp tay sai thống trị mà còn là hiện , tàn ác , một xà hội có thể gieo hoạ cho
thân sinh động của trật tự xà hội thực dân bất kì ngời dân lơng thiện nào
phong kiến .
Bộ dạng , lời nói , hành động rất sinh động
Vậy trớc tên Cai lệ hung hăng bạo ngợc, , sắc nét . phù hợp với bản chất , tính cách
mất hết cả nhân tính chị Dậu đà làm thế nhân vật --> nhân vật điển hình .
nào để bảo vệ chồng ?
? Chị Dậu đà đối phó với bọn tay sai bảo
vệ chồng nh thế nào ?
? Sau khi hạ mình van xin tha thiết không
3.Nhân vật chị Dậu
đợc chị Dậu đà làm g× ?
? Em cã nhËn xÐt g× vỊ sù thay đổi trong - Ban đầu chị cố van xin tha thiết vì họ là
ngời nhà nớc , mình là ngời đang có tội.
cách xng hô ?
Mặt khác chị biết rõ thân phận thấp cổ bé
họng của mình , với bản lĩnh nhẫn nhục
chị chỉ biết van xin khơi gợi lòng thơng
của ông cai .
- Khi tên cai lệ không để ý đến lời van xin
tha thiết của chị , chị liỊu m¹ng cù l¹i .
Cù l¹i b»ng lÝ lÏ: chång tôi... Có sự thay

đổi cách xng hô : ông - tôi (quan hệ ngang
hàng) , đây không còn là lời van xin mà là
lời cảnh báo .
? Hành động của tên Cai lệ tát vào mặt - Nghiến hai hàm răng : Mày trói ngay
chị Dậu, xông đến chỗ anh Dậu đà khiến chồng bà đi ! Bà cho mày xem .--> Sau đó
Xông vào quật ngà hai tên tay sai .
chị có hành động nh thế nào ?
?Cách xng hô nh vậy biểu hiện thái độ gì ?
? Do đâu mà chị có sức mạnh và dũng khí
để quật ngà hai tên tay sai độc ác đó ?
=>Hành động bất ngờ , quyết liệt của chị
xuất phát từ việc bảo vệ anh Dậu , vì tình
thơng yêu chồng hơn cả bản thân .
? Theo em sự thay đổi của chị Dậu có chân
thực , hợp lí không ? Tục ngữ có rất nhiều
câu nói về vấn đề này , cho ví dụ ?

- Thái độ căm giận và khinh bỉ cao độ .
- Sức mạnh của chị đó là : sự căm hờn cao
độ , và sức mạnh của lòng yêu thơng .

- Hợp lí : Con ngời nhẫn nhục , chịu đựng
nhng không cháp nhận, không có lối thoát
thì họ phải phản kháng .
- Dịu dàng , vị tha nhng không yếu đuối
mà cứng cỏi trong cách ứng xử .
Giàu tình yêu thơng .
Tiềm tàng tinh thần phản kháng áp bức .

? Qua đoạn trích em có nhận xét gì về tính

cách của chị Dậu ?
GV : Có thể nói nhân vật vật chị Dậu là
một nhân vật điển hình về ngời phụ nữ
Việt Nam trong xà hội thực dân nửa phong
kiến .
? Em hiểu nh thế nào về nhan đề Tức nớc
vỡ bờđặt cho đoạn trích ? Theo em nh vậy - Toát lên lô gíc hiện thực : Có áp bức thì
có đấu tranh.
có thoả đáng không ?
GV HD HS rút ra giá trị về nội dung vµ
19


Kê hoạch dạy học bài học Ngữ Văn 8

nghệ thuật .

Trần Thị Tâm

III.Tổng kết
1.Nội dung : Vạch trần bộ mặt tàn ác , bất
nhân của xà hội thực dân phong kiến .
Ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn của ngời phụ nữ
nông dân vừa giàu lòng yêu thơng vừa có
sức sống tiềm tàng mạnh mẽ .
2.Nghệ thuật :
Khắc hoạ nhân vật điển hình , rõ nét.
Ngòi bút miêu tả linh hoạt , sống động.
Ngôn ngữ kể chuyện , ngôn ngữ miêu tả và
ngôn ngữ đối thoại đắc sắc .

IV.Luyện tập : Cho học sinh đọc diễn
cảm (có phân vai ) đoạn trÝch .
V.Híng dÉn häc bµi ë nhµ
VỊ nhµ häc bµi
Chn bị bài sau

Ngày soạn :
Ngày dạy :

Tiết 10 : Xây dựng đoạn văn trong văn bản
A . Mục tiêu cần đạt :
a . Kiến thức:
Hiểu đợc khái niệm đoạn văn , từ ngữ chủ đề , câu chủ đề, quan hệ giữa các câu
trong đoạn văn và cách trình bày nội dung trong đoạn văn .
b. Kĩ năng :
Viết đợc các đoạn văn mạch lạc , đủ sức làm sáng tỏ một nội dung nhất định.
B . Chuẩn bị các phơng tiện của dạy học của Thầy trò trò .
SGK , bảng phụ
C . Tổ chức các hoạt động dạy học .
* ổn định tổ chức : Giáo viên nhắc nhở , kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .
Kiểm tra bài cũ :
Trình tự sắp xếp nội dung phần thân bài phụ thuộc vào yếu tố nào ? Có mấy cách
sẵp xếp phần thân bài ?
* Tổ chức dạy học bài mới
Hoạt động của Thầy và Trò

Nội dung cần đạt

20




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×