Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

CHƯƠNG XVI Kinh tế vi mô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.42 KB, 21 trang )

CHƯƠNG XVI.THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH ĐỘC
QUYỀN





I.GIỮA ĐỘC QUYỀN VÀ CẠNH TRANH HOÀN TOÀN.
II.CẠNH TRANH BẰNG CÁC SẢN PHẨM KHÁC BIỆT.
III.QUẢNG CÁO


I.GIỮA ĐỘC QUYỀN VÀ CẠNH TRANH HOÀN TOÀN.



Độc quyền nhóm:

- Chỉ có một vài người bán
- Sản phẩm của mỗi người bán giống nhau hoặc gần giống nhau.



Để đo lường mức độ độc quyền của các doanh nghiệp các nhà kinh tế sử dụng
thước đo có tên gọi là tỷ lệ tập trung: là tỷ lệ tổng sản lượng được cung cấp bởi
4 doanh nghiệp lớn nhất trên thị trường


I.GIỮA ĐỘC QUYỀN VÀ CẠNH TRANH HOÀN TOÀN.




Cạnh tranh độc quyền:

- Nhiều doanh nghiệp bán, các doanh nghiệp cạnh tranh nhau để thu hút một nhóm
khách hàng
- Sản phẩm giống nhau nhưng không giống nhau một cách tuyệt đối, khác nhau về
nhãn hiệu, mẫu mã, chất lượng…..
- Đường cầu của doanh nghiệp hơi dốc xuống
(co giãn)


I.GIỮA ĐỘC QUYỀN VÀ CẠNH TRANH HOÀN TOÀN.

- Tự do gia nhập và rời bỏ:Các doanh nghiệp tự do gia nhập và rời khỏi ngành cho
đến khi lợi nhuận kinh tế bằng 0.
-Ví dụ: sách, DVD, trò chơi điện tử, nhà hàng, bánh, quần áo……



II.CẠNH TRANH BẰNG CÁC SẢN PHẨM KHÁC
BIỆT.
1.Cân bằng trong ngắn hạn.



Tối đa hóa lợi nhuận

– Doanh nghiệp sản xuất ở mức sản lượng tại đó
MR = MC


– Gía cả được xác định bởi đường cầu
– Nếu P > ATC: doanh nghiệp có lời
– Nếu P < ATC: doanh nghiệp bị lỗ
– Giống như doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn.


(a) Doanh nghiệp có lời

(b) Doanh nghiệp bị lỗ
P

P
MC

MC

ATC

P

ATC

ATC

P

ATC
Lời

Lỗ


D

D
MR
MR
0

Q

Q

0

Q

Q


II.CẠNH TRANH BẰNG CÁC SẢN PHẨM KHÁC
BIỆT.
2. Cân bằng dài hạn.



Nếu các doanh nghiệp đang có lợi nhuận trong ngắn hạn
Các doanh nghiệp mới có động cơ gia nhập vào thị trường
Làm gia tăng sản lượng cung ứng cho thị trường.
Làm giảm thị phần của mỗi doanh nghiệp
Đường cầu của doanh nghiệp dịch chuyển sang trái

Lợi nhuận của mỗi doanh nghiệp giảm xuống cho đến khi lợi nhuận
kinh tế = 0








P
MC

ATC

P = ATC

D
MR
Q

0

Q


II.CẠNH TRANH BẰNG CÁC SẢN PHẨM KHÁC
BIỆT.




Lợi nhuận kinh tế bằng 0

– Đường cầu tiếp xúc với đường chi phí trung bình
– Sản lượng được ấn định tại đó MR = MC
– Gía cả = chi phí trung bình
– Gía cả lớn hơn MC


II.CẠNH TRANH BẰNG CÁC SẢN PHẨM KHÁC
BIỆT.
3.Cạnh tranh độc quyền và cạnh tranh hoàn toàn

 Cạnh tranh độc quyền
• Sản lượng nhỏ hơn mức sản lượng tối ưu
• Sản xuất dưới khả năng, dư thừa năng lực sản xuất
• P > MC
 Cạnh tranh hoàn toàn
• Sản lượng tại mức sản lượng tối ưu
• Sản xuất ở quy mô có hiệu quả
• P = MC


(a) Doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền

(b) Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn

P

P


MC

MC
ATC

ATC

P

P=MC

P=MR

MC
D
MR
0

Q

Q*

Q

0

Q*

Q



II.CẠNH TRANH BẰNG CÁC SẢN PHẨM KHÁC
BIỆT.
4.Cạnh tranh độc quyền và phúc lợi xã hội.




Nguồn tài nguyên sử dụng kém hiệu quả.



Nguyên nhân thứ hai:Có quá nhiều hoặc quá ít sự gia nhập. Sự gia nhập của các
doanh nghiệp dẫn đến hai ngoại tác lên chính các doanh nghiệp

Nguyên nhân thứ nhất: phần chênh lệch giữa giá và chi phí biên. Thị trường cạnh
tranh độc quyền cũng gây ra tổn thất vô ích do việc định giá độc quyền.


II.CẠNH TRANH BẰNG CÁC SẢN PHẨM KHÁC
BIỆT.
- Ngoại tác do sự đa dạng của sản phẩm:Người tiêu dùng nhận được một số thặng
dư tiêu dùng từ việc xuất hiện sản phẩm mới. Đây là ngoại tác tích cực cho người
tiêu dùng.
- Ngoại tác do thu nhỏ thị phần: Thị phần và lợi nhuận của các doanh nghiệp bị
giảm. Đây là ngoại tác tiêu cực cho các doanh nghiệp đang hoạt động.


III.QUẢNG CÁO




Quảng cáo là hoạt động tư nhiên của thị trường cạnh tranh độc quyền. Họ có
động cơ quảng cáo vì giá bán lớn hơn chi phí biên nhằm thu hút khách hàng mua
sắm sản phẩm của họ.




Số lượng quảng cáo nhiều hay ít tùy thuộc đặc điểm của các loại sản phẩm.
Hình thức quảng cáo đa dạng như tivi, radio, sách báo, tạp chí, gởi thư trực tiếp,
trên trang web, …..


III.QUẢNG CÁO

1.Tranh luận về quảng cáo.



a.Phê phán quảng cáo. Các doanh nghiệp quảng cáo nhằm tác động tới thị hiếu
của mọi người.

- Nhiều quảng cáo mang tính tâm lý hơn là cung cấp thông tin.
- Quảng cáo tạo ra nhu cầu không có thực.
- Quảng cáo làm cản trở sự cạnh tranh. Quảng cáo thường cố gắng cho khách hàng
thấy sự khác biệt giữa các sản phẩm lớn hơn mọi người vẫn tưởng. Khách hàng
sẽ trung thành với thương hiệu. Với đường cầu dốc xuống các doanh nghiệp sẽ
bán sản phẩm lớn hơn chi phí biên



III.QUẢNG CÁO




b.Ủng hộ quảng cáo
Doanh nghiệp quảng cáo để cung cấp thông tin cho người tiêu dùng: giá bán, sản
phẩm mới, địa chỉ bán lẻ..

-

Người tiêu dùng sẽ có những lựa chọn tốt hơn về mua sản phẩm.
Phân bổ nguồn lực một cách hiệu quả của thị trường.


III.QUẢNG CÁO




Quảng cáo làm gia tăng sự cạnh tranh.
Người tiêu dùng có thể tận dụng lợi thế về sự chênh lệch trong giá bán một cách
dễ dàng hơn.



Quảng cáo giúp các doanh nghiệp mới gia nhập dễ dàng hơn và thu hút khách
hàng từ các doanh nghiệp đang hoạt động



III.QUẢNG CÁO

2.Quảng cáo – một tín hiệu của chất lượng

 Nhiều loại quảng cáo chỉ có rất ít thông tin cụ thể về sản phẩm
 Thông tin thực tế được đặt ra chính là tín hiệu
• Doanh nghiệp sẵn sàng chi ra một khoản tiền lớn cho quảng cáo cho thấy rằng sản
phẩm họ muốn quảng cáo có chất lượng tốt nhất

 Thông tin không nằm trong nội dung quảng cáo mà là nằm tổng chi phí của nó


III.QUẢNG CÁO

3.Thương hiệu



Thông thường doanh nghiệp có thương hiệu sẽ chi nhiều tiền hơn cho
quảng cáo và bán sản phẩm của họ với mức giá cao hơn



Những người phê phán:
Thương hiệu làm cho người tiêu dùng cảm nhận những sự khác biệt
không có thực
Những người tiêu dùng có mức độ sẵn lòng chi trả cao hơn cho cac
sản phẩm có thương hiệu là bất hợp lý






III.QUẢNG CÁO




Những người ủng hộ
Thương hiệu là cách hữu ích để người tiêu dùng biết được rằng các hàng hóa mà
họ mua là có chất lượng cao. Có hai lý do

- Nhãn hiệu cung cấp cho người tiêu dùng thông tin về chất lượng
- Doanh nghiệp có động cơ để đảm bảo chất lượng từ đó đem lại lợi nhuận cho
doanh nghiệp



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×