Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

ĐỀ cương ôn thi năng lực giáo viên dạy giỏi 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (424.48 KB, 27 trang )

ĐỀ THI NĂNG LỰC GIÁO VIÊN DẠY GIỎI
Câu 1:

A.
B.
C.
D.
Câu 2:

A.
B.
C.
D.

Theo Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22/9/2016 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo “Sửa
đổi, bổ sung một số điều của quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo thông tư số
30/2014-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo, giáo viên thực
hiện đánh giá thường xuyên về học tập của học sinh vào thời điểm nào?

Giữa học kì I, giữa học kì II
Cuối học kì I, cuối năm.
Giữa học kì I, giữa học kì II, cuối học kì I, cuối năm.
Đánh giá trong quà tình học tập, rèn luyện.
Theo Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22/9/2016 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo “Sửa
đổi, bổ sung một số điều của quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo thông tư số
30/2014-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo, ai là người quan
trọng nhất trong việc đánh giá thường xuyên bằng nhận xét về học tập của học sinh?

Cha mẹ học sinh.
Giáo viên kết hợp với học sinh.
Giáo viên.


Giáo viên kết hợp với cha mẹ học sinh.

Câu 3: Theo Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22/9/2016 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo “Sửa
đổi, bổ sung một số điều của quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo thông tư số
30/2014-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo, đánh giá định
kì về học tập của học sinh vào những thời điểm nào trong năm học?

A.
B.
C.
D.

Giữa học kì I, giữa học kì II.
Cuối học kì I, cuối năm học.
Đầu năm học, cuối học kì I, cuối năm học.
Giữa học kì I, cuối học kì I, giữa học kì II, cuối năm.

Câu 4: Theo Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22/9/2016 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo “Sửa
đổi, bổ sung một số điều của quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo thông tư số
30/2014-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo, Đánh giá định
kỳ bằng điểm số những môn học nào ở cuối học kỳ I và cuối học kỳ II đối với tất cả các lớp
1,2,3,4,5?

A.
B.
C.
D.

Toán, Tiếng Việt.
Tiếng Việt, Toán, Khoa học, Lịch sử-Địa lý, Ngoại ngữ, Tin học, Tiếng dân tộc.

Tiếng Việt, Toán, Khoa học, Lịch sử-Địa lý, Ngoại ngữ.
Tất cả các môn học ở Tiểu học.

Câu 5: Theo Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22/9/2016 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo “Sửa
đổi, bổ sung một số điều của quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo thông tư số
30/2014-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo, Đánh giá định
kỳ về học tập theo mấy mức, đó là các mức nào?

A.
B.
C.
D.

03 mức: Hoàn thành(T), Hoàn thành(H), chưa hoàn thành(C).
02 mức: Hoàn thành(H), Chưa hoàn thành(C).
03 mức: Tốt(T), Đạt(Đ), Cần cố gắng(C).
02 mức: Đạt(Đ), Chưa Đat(C).

Câu 6: Theo Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22/9/2016 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo “Sửa
1


đổi, bổ sung một số điều của quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo thông tư số
30/2014-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo, Đánh giá định
kỳ về năng lực, phẩm chất theo mấy mức, đó là các mức nào?

A.
B.
C.
D.


02 mức: Hoàn thành(H), Chưa hoàn thành(C).
02 mức: Đạt(Đ), Chưa Đat(C).
03 mức: Tốt(T), Đạt(Đ), Cần cố gắng(C).
03 mức: Hoàn thành(T), Hoàn thành(H), chưa hoàn thành(C).

Câu 7: Theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo về Chương trình giáo
dục phổ thông, Mục tiêu giáo dục tiểu học là gì?
A. Tất cả trẻ em đều được đi học cấp tiểu học.
B. Trẻ 6 tuổi vào học lớp 1 và trẻ 11 tuổi HTCT tiểu học.
C. Tất cả trẻ em khuyết tật được đi học cấp tiểu học.
D. Hình thành những cơ sở ban đầu về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẫm mĩ để tiếp tục học.
Câu 8: Theo Quyết định số 14/2007/QĐ-BGDĐT ngày 04/5/2007 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về Chuẩn

A.
B.
C.
D.

nghề nghiệp giáo viên tiểu học, tiêu chí: “...Hết lòng giảng dạy và giáo dục học sinh bằng tình
thương yêu,công bằng và trách nhiệm của một nhà giáo...” thuộc yêu cầu nào trong Chuẩn nghề
nghiệp của giáo viên tiểu học?
Nhận thức tư tưởng chính trị với trách nhiệm của một công dân, một nhà giáo.
Trung thực trong công tác; đoàn kết trong quan hệ đồng nghiệp; phục vụ nhân dân và học
sinh.
Đạo đức, nhân cách và lối sống lành mạnh, trong sáng của nhà giáo.
Chấp hành quy chế của ngành, quy định của nhà trường, kỷ luật lao động.

Câu 9: Theo Quyết định số 14/2007/QĐ-BGDĐT ngày 04/5/2007 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về Chuẩn
A.

B.
C.
D.
Câu10:
A.
B.
C.
D.

nghề nghiệp giáo viên tiểu học, một trong những Tiêu chí theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học
về “Đạo đức, nhân cách và lối sống lành mạnh, trong sáng của nhà giáo” là:
Không làm các việc vi phạm phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo; không xúc phạm danh
dự, nhân phẩm đồng nghiệp, nhân dân và học sinh.
Tham gia đóng góp xây dựng các hoạt động của xã hội.
Có tinh thần chia sẻ công việc với đồng nghiệp.
Cả 2 câu b và c.
Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30/12/2010 về Điều lệ trường tiểu học, quy định tuổi của học
sinh tiểu học là:
Tuổi của học sinh tiểu học từ 6 đến 11 tuổi.
Tuổi của học sinh tiểu học từ 6 đến 14 tuổi.
Tuổi của học sinh tiểu học từ 7 đến 11 tuổi.
Tuổi của học sinh tiểu học từ 7 đến 14 tuổi.

Câu 11: Theo Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22/9/2016 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo “Sửa
đổi, bổ sung một số điều của quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo thông tư số
30/2014-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo, Đánh giá định kỳ
bằng điểm số giữa học kỳ I và giữa học kỳ II được quy định ở những khối lớp nào?

A. Khối lớp 1, khối lớp 2 và khối lớp 3.
B. Khối lớp 4 và khối lớp 5.

C. Tất cả các khối lớp.
2


Câu 12:

Theo Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22/9/2016 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo “Sửa
đổi, bổ sung một số điều của quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo thông tư số
30/2014-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo, Đánh giá định kỳ
bằng điểm số cuối học kỳ I và cuối năm được quy định ở những khối lớp nào?

A. Khối lớp 1, khối lớp 2 và khối lớp 3.
B. Khối lớp 4 và khối lớp 5.
C. Tất cả các khối lớp.
Câu 13: Theo Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22/9/2016 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo “Sửa
đổi, bổ sung một số điều của quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo thông tư số
30/2014-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo, Đánh giá định kỳ
bằng điểm số những môn học nào ở giữa học kỳ I và giữa học kỳ II đối với lớp 4, lớp 5?

A.
B.
C.
D.

Toán, Tiếng Việt.
Toán, Tiếng Việt, Khoa học, Lịch sử-Địa lý.
Tiếng Việt, Toán, Khoa học, Lịch sử-Địa lý, Ngoại ngữ, Tin học, Tiếng dân tộc.
Tất cả các môn học.

Câu 14: Theo Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22/9/2016 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo “Sửa

đổi, bổ sung một số điều của quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo thông tư số
30/2014-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo, Đánh giá định kỳ
bằng điểm số những môn học nào ở cuối học kỳ I và cuối học kỳ II đối với tất cả các lớp 1,2,3,4,5?

A.
B.
C.
D.

Toán, Tiếng Việt.
Toán, Tiếng Việt, Khoa học, Lịch sử-Địa lý.
Tiếng Việt, Toán, Khoa học, Lịch sử-Địa lý, Ngoại ngữ, Tin học, Tiếng dân tộc.
Tiếng Việt, Toán, Khoa học, Lịch sử-Địa lý, Ngoại ngữ.

II. KIẾN THỨC CƠ BẢN ( Dành riêng GV DẠY Các môn văn hóa)
( mỗi câu 1 điểm).

2
Câu 1: Một sân vận động hình chữ nhật có chiều dài là 95 mét. Chiều rộng bằng 5 chiều dài.

a) Tính chu vi của sân vận động?
b) Tính diện tích của sân vận động?
Câu 2: Hãy chỉ ra các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong các câu sau:
a)Trên các hè phố, trước cổng cơ quan, trên mặt đường nhữa, từ khắp năm cửa ô trở vào,
hoa sấu vẫn nở, vấn vương vãi khắp thủ đô.
b) Lúc tảng sáng, lúc chập tối, ở quãng đường này, dân làng qua lại rất nhộn nhịp.
c) Lòng yêu nhà, yêu hàng xóm, yêu miền quê trở lên yêu Tổ quốc.
Câu 3: Đồng chí hãy nêu những biện pháp nâng cao chất lượng dạy – học mà bản thân đang thực
hiện tại lớp mình phụ trách?


II. KIẾN THỨC CƠ BẢN ( Dành riêng GV DẠY Mĩ thuật)
( mỗi câu 1 điểm).
Câu 1: Đ/c hãy nêu mục tiêu dạy học của môn Mĩ thuật ở Tiểu học.
Câu 2: Đ/c hãy vẽ các bước cơ bản hướng dẫn vẽ trang trí hình vuông ở một tiết Mĩ thuật lớp 4:
3


Câu 3: Đồng chí hãy nêu một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy – học môn Mĩ thuật ở tiểu
học mình đang công tác .
II. KIẾN THỨC CƠ BẢN ( Dành riêng GV DẠY Âm nhạc)
Câu 1: Đ/c hãy nêu mục tiêu dạy học của môn Âm nhạc ở Tiểu học?
Câu 2: Đ/c hãy trình bày đầy đủ, về trình tự các bước dạy một bài hát của môn Âm nhạc ở Tiểu
học?
Câu 3: Đồng chí hãy nêu một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy – học môn Âm nhạc ở tiểu
học mình đang công tác .
II. KIẾN THỨC CƠ BẢN ( Dành riêng GV DẠY Thể dục)
Câu 1: Đ/c hãy nêu mục tiêu dạy học bài thể dục phát triển chung ở TH?
Câu 2: Đ/c hãy trình bày đầy đủ, về trình tự các bước dạy bài thể dục phát triển chung của môn
Thể dục ở Tiểu học?
Câu 2: Đồng chí hãy nêu một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy – học môn Thể dục ở tiểu
học mình đang công tác .
III. PHẦN TỰ LUẬN ( 1 điểm)
Đồng chí hãy nêu Mục tiêu tổng quát của Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của
ban chấp hành Trung ương Đảng về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo?

******************************************************

4



ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI NĂNG LỰC
GIÁO VIÊN TIỂU HỌC NĂM HỌC 2016- 2017

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM VỀ HIỂU BIẾT VĂN BẢN QUY ĐỊNH
(5 điểm, mỗi câu 0,5 điểm). Chọn ra 10 câu ( Câu 11,12,13,14 dành riêng GV VĂN HÓA)
Đồng chí hãy khoanh vào chữ cái in hoa đặt trước câu trả lời đúng:
Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp
D
C
D
B
A
C
D
B
A
B
án
Điểm 0,5 0,5

0,5
0,5
0,5
0,5 0,5 0,5
0,5 0,5

Câu
11
B

Câu
12
C

Câu Câu
13
14
A
C

0,5

0,5

0,5

0,5

II. KIẾN THỨC CƠ BẢN ( Dành riêng GV DẠY Các môn văn hóa)
Câu 1: (1điểm)

Bài giải
Chiều rộng của sân vận động là:
95 x

2
= 38 ( m )
5

( 0.25 )

( 0.25 )

Chu vi sân vận động là:
( 0.25 )
( 95 + 38 ) x 2 = 266 ( m ) ( 0.25 )
Diện tích sân vận động là:
( 0.25 )
2
95 x 38 = 3610 ( m )
( 0.25 )
Đáp số: a) 266 m
b) 3610 m2
Câu 2: Các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong các câu sau là:
a)Trên các hè phố, trước cổng cơ quan, trên mặt đường nhựa, từ khắp năm cửa ô trở vào ,
TN1
TN2
TN3
TN4
hoa sấu // vẫn nở, vấn vương vãi khắp thủ đô.
CN

VN
b) Lúc tảng sáng, lúc chập tối, ở quãng đường này, dân làng // qua lại rất nhộn nhịp .
TN1
TN2
TN3
CN
VN
c) Lòng yêu nhà, yêu hàng xóm, yêu miền quê // trở lên yêu Tổ quốc.
CN
VN
Câu 3: Những biện pháp nâng cao chất lượng dạy – học mà bản thân đang thực hiện tại lớp mình
phụ trách là:
- Dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng của môn học. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả
học tập và rèn luyện của học sinh Theo Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22/9/2016 của Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo “Sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định đánh giá học sinh
tiểu học ban hành kèm theo thông tư số 30/2014-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo:
5


- Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép giáo dục vệ sinh môi
trường..., rèn kĩ năng sống cho học sinh.
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện, động viên khuyến khích
không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá. Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn
thành chương trình và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh Hoàn thành tốt, hoàn
thành, chưa hoàn thành
Đổi mới phương pháp dạy học tiểu học phải thừa kế sự phát huy những thành tựu đã đạt
được. Đồng thời tạo ra được sự phối hợp chặc chẽ giữa phương pháp dạy học truyền thống và
phương pháp hiện đại; Phải căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về đạo đức, học tập và
rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và những hoạt động trong quá trình dạy

học ở giáo viên. Việc đổi mới phương pháp dạy học một cách hợp lí để tạo cho người học lòng
sai mê học tập, ham hiểu biết, óc tò mò để có khả năng và phương pháp học tập, tạo ra sự phát
triển mới để nâng cao hiệu quả giáo dục phù hợp với đối tượng học sinh của lớp, của vùng mình.
II. KIẾN THỨC CƠ BẢN (mỗi câu 1 điểm).
Câu 1: Mục tiêu dạy học của môn Mĩ thuật ở trường Tiểu học là:
- Giáo dục thẩm mĩ, tạo điều kiện cho học sinh tiếp xúc làm quen, cảm nhận được vẻ đẹp
của thiên nhiên, của đời sống và của các sản phẩm mĩthuật.
- Cung cấp cho học sinh những hiểu biết ban đầu vềmôn mĩthuật, hình thành và củng
cốcác kĩnăng cần thiết để học sinh hoàn thành bài tập trong chương trình.
- Bồi dưỡng năng lực quan sát, phân tích, phát triển trí tuệ, phát huy trí tưởng tượng, sáng
tạo, góp phần hình thành nhân cách người lao động mới.
- Phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu mĩ thuật của học sinh.
Câu 2: Có 04 bước cơ bản hướng dẫn vẽ trang trí
hình vuông ở một tiết Mĩ thuật lớp 4 gồm: (B1:Vẽ
hình vuông và vẽ các đường chéo, đường trục đứng,

B1

B2

B3

B4

trục ngang trong ô vuông, B2: Vẽ các phác các mảng
họa tiết bằng các nét thẳng, B3: Chọn vẽ họa tiết vào
các hình mảng và xóa nét thừa, B4: Vẽ màu họa tiết
và màu nền).
Câu 3: Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy – học môn Mĩ thuật ở tiểu học ............. là:
- Căn cứ vào mục tiêu giáo dục của môn mĩ thuật đã đề ra cho bậc tiểu học, - Thiết kế bài

phải chuẩn bị đầy đủ đồ dùng trực quan, trực quan phải đẹp, hấp dẫn để học sinh quan sát.
- Trong mỗi tiết học, giáo viên cần lựa chọn và phối hợp các phương pháp dạy học để luôn
luôn tạo được không khí học tập vui vẻ, nhẹ nhàng, hấp dẫn, lôi cuốn học sinh, tránh giờ học tẻ
nhạt, khô cứng.
- Có thể đưa các trò chơi hổ trợ cho nội dung bài học khi thấy cần thiết, phù hợp.
- Tạo mọi điều kiện để tất cả học sinh chủ động, tích cực tham gia và tham gia có hiệu quả
các hoạt động, quan tâm nhiều hơn đến các học sinh nhút nhát, chưa tích cực hoạt động.
6


- Tt c cỏc bi thc hnh ca hc sinh u phi c giỏo viờn ỏnh giỏ thng xuyờn
theo quy nh ỏnh giỏ ca B.
- Khụng ỏp t ũi hi quỏ cao i vi hc sinh. Nờn ly ng viờn, khớch l l chớnh, c
gng tỡm nhng u im dự nh nht tng hc sinh kp thi ng viờn, khen ngi.
- Phi hiu c c im tõm lý ca tr, hiu bit c mc cm nhn ca hc sinh v
th gii xung quanh thụng qua cỏc bi hc.
- S dng linh hot trong phi hp cỏc phng phỏp dy hc.
- Thng xuyờn trao i tỡm ra phng phỏp dy hc thớch hp.
- ng dng thụng tin phn mm cụng ngh thụng tin vo mụn M thut nh qua a, bng
hỡnh, ... cú nh vy cht lng hc tp mi t kt qu cao./.
*********************************************

Cõu 1: Mc tiờu dy hc ca mụn m nhc trng Tiu hc l:
Dạy môn âm nhạc không nhằm đào tạo các em thành những ngời hành
nghề âm nhạc mà mục đích chính là thông qua môn học để tác động vào
đời sống tinh thần của các em góp phần cùng các môn học khác thực hiện
mục tiêu của nhà trờng phổ thông và mục tiêu cấp học.
Hình thành và phát triển năng lực cảm thụ của học sinh, tạo cho các em
một trình độ văn hoá âm nhạc nhất định góp phần giáo dục toàn diện và
hài hoà nhân cách.

Rèn luyện một số kỹ năng đơn giản về ca hát và tập đọc nhạc, bớc đầu
biết hát diễn cảm.
Khích lệ HS hăng hái tham gia hoạt động âm nhạc. Làm cho đời sống
tinh thần phong phú lành mạnh tạo điều kiện cho các em bộc lộ rõ và phát
triển năng khiếu.
Cõu 2: Trỡnh t cỏc bc dy mt bi hỏt ca mụn m nhc TH:
- Gii thiu bi hỏt :
+ Giỏo viờn cn gii thiu nhng ni dung sau : (Gii thiu v ni dung bi hỏt; c im
ngh thut; Th loi ca bi hỏt; Xut s ca bi hỏt; Tỏc gi ca bi hỏt).
- Hỏt mu : Bc " Hỏt mu "cú th c thc hin bng hai hỡnh thc : .
+ Cho nghe bng mu; GV trỡnh by; Yờu cu : GV hỏt tt nhit tỡnh, giu sc biu hin
gõy c n tng mnh i vi cỏc em .
+ S dung nhc c va m va hỏt s giỳp cho cỏc em cm th bi hỏt mt cỏch y ,
thỳ v.
- c li ca : Vit sn li ca lờn bng hoc bng ph cho hc sinh c rừ rng, ỳng chớnh
t. Cú th cho c theo hỡnh tit tu ca bi.
- Luyn thanh : Luyn trờn mt nguyờn õm no ú, hng dn hc sinh c t thp n
cao v ngc li theo cỏc nguyờn õm : A, ễ, U.
- Dy hỏt tng cõu : Dy hỏt theo li múc xớch
7


- Ôn luyện củng cố : (Hát đúng nhịp độ quy định của bài, những chỗ cần hát nhanh dần,
chậm dần, ngân tự do. . Phát âm rõ các âm tiết , các từ của lời ca; Lấy hơi và ngắt hơi đúng chỗ;
Hát đồng đều hoà giọng; Tập ngân dài giữ độ vang; Hát kết hợp vỗ tay đệm theo nhịp; Tập hát
bè đơn giản; Tập hát đối đáp, hát có lĩnh xướng và hát đồng ca; Hát kết hợp vận động phụ hoạ;
Hát nhẹ nhàng, phát âm rõ ràng, GV chú ý giữ nhịp cho HS trong quá trình ca hát. Khi thuộc có
thể hát kết hợp vỗ tay theo các hình tiết tấu).
Câu 3: Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy – học môn Âm nhạc ở tiểu học ...............
là:

- Người giáo viên phải thường xuyên nghiên cứu, tự học, tự bồi dưỡng về chuyên môn
nghiệp vụ môn Âm nhạc ở Tiểu học.
Rèn luyện cho học sinh đứng và ngồi đúng tư thế khi ca hát, cách cầm nhạc cụ gõ.
- Vận dụng công nghệ thông tin trong dạy học Sử dụng thành thạo đồ dùng dạy học sẵn có
đồng thời biết tự làm và sử dụng bộ nốt nhạc bằng nam châm... châm và các nhạc cụ gõ đệm của
môn âm nhạc.
- Phải hiểu rõ trình độ và năng lực, hoàn cảnh và sở thích của từng em cũng như tâm sinh lí
lứa tuổi học sinh.
- Phân loại được các đối tượng học sinh, người giáo viên mới có thể áp dụng những pháp
dạy học phù hợp với từng nhóm đối tượng học sinh, với từng cá thể học sinh, phải thường xuyên
tuyên dương, khen ngợi khích lệ kịp thời.
- Giáo viên phải lập kế hoạch dạy học và thiết kế giáo án một cách khoa học, có sự tích
hợp giữa kiến thức các môn học và các lớp học với nhau Phối hợp hoạt động học Âm nhạc với
các hoạt động ngoài giờ lên lớp để làm phong phú hình thức, nội dung học tập, đồng thời phát
hiện khả năng âm nhạc của cá nhân...
******************************************
III. PHẦN TỰ LUẬN (1 điểm)
Mục tiêu tổng quát của Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của ban chấp hành Trung
ương Đảng về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là:
- Tạo chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả giáo dục, đào tạo; đáp ứng
ngày càng tốt hơn công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và nhu cầu học tập của nhân dân. Giáo
dục con người Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng tạo
của mỗi cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt và làm việc hiệu quả.
- Xây dựng nền giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cơ cấu
và phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm các điều kiện nâng
cao chất lượng; chuẩn hóa, hiện đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa và hội nhập quốc tế hệ thống
giáo dục và đào tạo; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa và bản sắc dân tộc. Phấn đấu đến năm
2030, nền giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực.
IV. Giáo viên trình bày, chữ viết đúng chính tả, đúng mẫu chữ Tiểu học, sạch, đẹp:
8



( 1 điểm)

9


HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2017 - 2018
ĐỀ KIỂM TRA NĂNG LỰC GIÁO VIÊN
Thời gian: 120 phút (Không tính thời gian phát đề)
I/. PHẦN TRẮC NGHIỆM VỀ HIỂU BIẾT VĂN BẢN QUY ĐỊNH (3,75 điểm)
Thầy (cô) hãy khoanh tròn vào ý mà cho là đúng nhất.

Chú ý: Không được bôi xóa
Câu 1: Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 9 năm 2016, Thông tư sửa đổi, bổ sung
một số điều về quy định đánh giá học sinh Tiểu học ban hành kèm theo TT30/2014 đổi tên của Điều
4 “Nguyên tắc đánh giá” đổi thành:
A. Mục đích đánh giá.
B. Yêu cầu đánh giá.
C. Mục tiêu đánh giá.
D. Nội dung đánh giá
Câu 2: Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 9 năm 2016, Thông tư sửa đổi, bổ sung một
số điều về quy định đánh giá học sinh Tiểu học ban hành kèm theo TT30/2014, hồ sơ đánh giá học sinh
bao gồm:
A. Học bạ; bảng tổng hợp kết quả đánh giá giáo dục của lớp.
B. Học bạ; bảng tổng hợp kết quả đánh giá giáo dục của lớp; bài kiểm tra định kì.
C. Học bạ; bảng tổng hợp kết quả đánh giá giáo dục của lớp; bài kiểm tra định kì; phiếu hoặc sổ
liên lạc.
D. Học bạ; sổ theo dõi chất lượng giáo dục; bài kiểm tra định kì; phiếu hoặc sổ liên lạc.
Câu 3: Điều lệ trường tiểu học được ban hành và đang thực hiện theo văn bản nào dưới


đây?
A. Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 03 năm 2011.
B. Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010.
C. Thông tư số 50/2012/TT-BGDĐT ngày 18 tháng 12 năm 2012.
D. Quyết định số 51/2007/QĐ-BGDĐT ngày 31 tháng 8 năm 2007.
Câu 4: Tính đến tháng 10/2017 huyện Ninh Phước có bao nhiêu trường Tiểu học đạt
chuẩn Quốc gia mức độ 1?
A. 6 trường
B. 7 trường
C. 8 trường.
Câu 5: Năm học 2017-2018 (cả 03 cấp học) có bao nhiêu trường trực thuộc Phòng Giáo dục và
Đào tạo huyện Ninh Phước?
A. 30 trường
B. 34 trường
C. 55 trường
Câu 6: Theo Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22/9/2016 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào
tạo "Sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo thông tư số
30/2014-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo, Đánh giá định kỳ
bằng điểm số giữa học kỳ I và giữa học kỳ II được quy định ở những khối lớp nào?
10


A. Khối lớp 1, khối lớp 2 và khối lớp 3.
B. Khối lớp 4 và khối lớp 5.
C. Tất cả các khối lớp.

Câu 7: Theo Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22/9/2016 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và
Đào tạo "Sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo thông
tư số 30/2014-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo, Đánh giá định

kỳ bằng điểm số những môn học nào ở cuối học kỳ I và cuối học kỳ II đối với tất cả các lớp 1, 2, 3, 4, 5?
A. Toán, Tiếng Việt.
B. Toán, Tiếng Việt, Khoa học, Lịch sử-Địa lý.
C. Tiếng Việt, Toán, Khoa học, Lịch sử-Địa lý, Ngoại ngữ, Tin học, Tiếng dân tộc.
D. Tiếng Việt, Toán, Khoa học, Lịch sử-Địa lý, Ngoại ngữ.
Câu 8: Theo Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22/9/2016 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và
Đào tạo "Sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo thông
tư số 30/2014-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo, Đánh giá định
kỳ về học tập theo mấy mức, đó là các mức nào?
A. 02 mức: Đạt (Đ), Chưa Đạt (C).
B. 02 mức: Hoàn thành (H), Chưa hoàn thành (C).
C. 03 mức: Tốt (T), Đạt (Đ), Cần cố gắng (C).
D. 03 mức: Hoàn thành tốt (T), Hoàn thành (H), chưa hoàn thành (C).
Câu 9: Thời lượng dạy học ở lớp học 2 buổi/ngày:
A. 7 tiết/ngày
B. 8 tiết/ngày

C. Không quá 7 tiết/ngày

Câu 10: Đọc các đoạn văn bản có độ dài khoảng 250 chữ, tốc độ 90 – 100 chữ cái/ phút, đó là
mức độ cần đạt của khối lớp nào?
A. Lớp 2
B. Lớp 3
C. Lớp 4
D. Lớp 5
Câu 11: Nhiệm vụ chủ yếu của ngành giáo dục năm học 2017 – 2018, gồm có:
A. 7 nhiệm vụ, 5 giải pháp
B. 8 nhiệm vụ, 5 giải pháp
C. 9 nhiệm vụ, 5 giải pháp
Câu 12: Văn bản hợp nhất 03/VBHN-BGDĐT ngày 22/01/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định

học sinh Tiểu học có:
A. 4 quyền, 4 nhiệm vụ
B. 5 quyền, 4 nhiệm vụ
C. 5 quyền, 5 nhiệm vụ
D. 6 quyền, 5 nhiệm vụ
Câu 13: Văn bản hợp nhất 03/VBHN-BGDĐT ngày 22/01/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định
thành lập tổ chuyên môn phải có ít nhất:
A. 03 thành viên
B. 04 thành viên
11


C. 05 thành viên

D. 07 thành viên

Câu 14: Văn bản hợp nhất 03/VBHN-BGDĐT ngày 22/01/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định
giáo viên có:
A. 4 quyền, 4 nhiệm vụ
B. 5 quyền, 4 nhiệm vụ
C. 5 quyền, 6 nhiệm vụ
D. 6 quyền, 6 nhiệm vụ
Câu 15: Tiêu chí “Có khả năng soạn được các đề kiểm tra theo yêu cầu chỉ đạo chuyên môn, đạt
chuẩn kiến thức, kỹ năng môn học và phù hợp với các đối tượng học sinh” thuộc lĩnh vực nào của
Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học?
A. Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống
B. Kiến thức
C. Kỹ năng sư phạm
II/. KIẾN THỨC CƠ BẢN (3 điểm)
1/. Hãy chỉ ra các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong các câu sau:

a) Trên các hè phố, trước cổng cơ quan, trên mặt đường nhựa, từ khắp năm cửa ô trở vào, hoa sấu vẫn nở,
vấn vương khắp thủ đô.
b) Lúc tảng sáng, lúc chập tối, ở quãng đường này, dân làng qua lại rất nhộn nhịp.
2/. Một sân vận động hình chữ nhật có chiều dài là 95 mét. Chiều rộng bằng 2/5 chiều dài.
a) Tính chu vi của sân vận động?
b) Tính diện tích của sân vận động?
................................................................................
................................................................................
................................................................................
................................................................................
................................................................................
................................................................................
................................................................................
................................................................................
................................................................................

III/. XỬ LÝ TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM (3,25 điểm)
TÌNH HUỐNG 1: Trong giờ hoc toán, tôi đang say sưa giảng bài, lớp cũng rất chăm chú nghe,
bỗng tiếng chuông điện thoại reo. Tôi nghiêm giọng hỏi: - Điện thoại di động của ai vậy? Học sinh ngơ
ngác. Tôi nhìn quanh lớp, để phát hiện là HS nào đang sử dụng điện thoại, nhưng không phát hiện được
ai. Bỗng ở dưới lớp có tiếng: - Thưa cô, chắc là điện thoại của cô ạ! Tôi bỗng giật mình... (hôm qua vừa
thay điện thoại mới, nên nhạc chuông điện thoại mình chưa quen.. giờ phải làm sao đây?) Nếu đồng chí
là GV trên thì sẽ xử lí thế nào?
12


..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
TÌNH HUỐNG 2: Một học sinh lớp bạn được cả lớp bầu làm chủ tịch HĐTQ nhưng phụ huynh của em
đó lại đến đề nghị với bạn là để em nghỉ vì họ sợ làm chủ tịch HĐTQ sẽ ảnh hưởng đến học tập của con.
Bạn sẽ giải quyết thế nào ?
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI
PHẦN KIỂM TRA NĂNG LỰC
NĂM HỌC 2017-2018
I/. Phần trắc nghiệm: 3,75 điểm (mỗi ý đúng được 0,25 điểm)
Ý Đúng
Ý đúng
Câu
Câu
a
b
c
d

a
b
c
d
1
X
9
X
2
X
10
X
3
X
11
X
13


4
5
6
7
8

X
X
X
X
X


12
13
14
15
16

X
X
X
X

II. PHẦN KIẾN THỨC CƠ BẢN (3,0 điểm)
Trên các hè phố, trước cổng cơ quan, trên mặt đường nhựa, từ khắp năm cửa ô trở vào, hoa sấu //
TN1
TN2
TN3
TN4
CN
vẫn nở, vấn vương khắp thủ đô. (0,75 điểm)
VN1
VN2
b) Lúc tảng sáng, lúc chập tối, ở quãng đường này, dân làng // qua lại rất nhộn nhịp. (0,75 điểm)
TN1
TN2
TN3
CN
VN
Chiều rộng của sân vận động là: (0.25)
(95 : 5) x 2 = 38 (m) (0.25)

Chu vi sân vận động là: (0.25)
(95 + 38) x 2 = 266 (m) (0.25)
Diện tích sân vận động là: (0.25)
95 x 38 = 3610 (m2) (0.25)
Đáp số: a) 266 m
b) 3610 m2
III/ XỬ LÝ TÌNH HUỐNG (3,25 điểm)
TÌNH HUỐNG 1: (1,75 điểm) Hướng giải quyết: Nên nói thẳng là thầy (cô) mới mua điện thoại mới, nên
chưa quen chuông,các em bỏ qua nhé. đừng tiếc 1 câu xin lỗi, không nên bối rối, hãy giữ bình tỉnh. Nên phổ biến
thêm cho học sinh văn hóa sử dụng điện thoại nơi công sở, công cộng, nơi hội họp.
TÌNH HUỐNG 2: : (1,5 điểm) Trao đổi, giải thích với phụ huynh: đó là điều rất đáng mừng vì con họ có sự tin
tưởng, mến phục của các bạn trong lớp mà không phải HS nào cũng có được. Mặt khác khi làm CT HĐTQ, con
họ sẽ được thúc đẩy khả năng sáng tạo quản lý, trách nhiệm đối với bản thân và tập thể. Với những học sinh giỏi
các em càng thêm trưởng thành, với học sinh học khá, trung bình... các em thêm cố gắng, tiến bộ để xứng đáng
hơn với cương vị mình đảm nhiệm. Làm CT HĐTQ góp phần cải thiện hành vi, giáo dục kỹ năng sống, giao tiếp
cho các em ngay từ cấp tiểu học. Thực tế cho thấy nhiều học sinh bướng bỉnh, chưa ngoan cũng đã trở nên ngoan
ngoãn và học giỏi hơn khi được làm cán bộ lớp.

14


Câu 1: Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành Thông tư số 30/ 2014/TT - BGD ĐT về quy định
đánh giá học sinh tiểu học thay thế Thông tư số 32/2009/TT-BGD ĐT vào ngày tháng năm
nào?
A. 26/08/2014
C. 28/08/2014

B. 26/09/2014
D. 28/09/2014


Câu 2: Việc đổi mới phương pháp dạy học cần được thực hiện ở những khâu nào dưới đây?
A.
B.
C.
D.

Thiết kế bài học.
Tổ chức các hoạt động dạy - học trên lớp.
Sử dụng hiệu quả các thiết bị- ĐDDH hiện có.
Cả 3 việc làm trên đều cần thiết.

Câu 3: Phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” được triển
khai bắt đầu từ năm học nào?
A. 2007-2008
C. 2009-2010

B. 2008-2009
D. 2010-2011

Câu 4: Điều lệ trường tiểu học được ban hành và đang thực hiện theo văn bản nào dưới đây?
A.
B.
C.
D.

Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 03 năm 2011.
Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010.
Thông tư số 50/2012/TT-BGDĐT ngày 18 tháng 12 năm 2012.
Quyết định số 51/2007/QĐ-BGDĐT ngày 31 tháng 8 năm 2007.


Câu 5: Nội dung chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học được đánh giá theo bao nhiêu lĩnh
vực, tiêu chuẩn, tiêu chí?
A. 3 lĩnh vực, 15 yêu cầu, 60 tiêu chí,
B. 4 lĩnh vực, 15 yêu cầu, 60 tiêu chí
C. 3 lĩnh vực, 20 yêu cầu, 40 tiêu chí
D. 4 lĩnh vực, 20 yêu cầu, 60 tiêu chí
Câu 6: Để đảm bảo chất lượng giảng dạy và chất lượng công tác, mỗi giáo viên phổ thông
không làm kiêm nhiệm quá bao nhiêu chức vụ?
A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 7:Thời gian làm việc của giáo viên tiểu học trong năm học là
A. 35 tuần.
Câu 8

B. 42 tuần.

C. 37 tuần.

D. 40 tuần.

Theo đồng chí đâu không phải là căn cứ yêu cầu thực hiện phong
15



trào thi đua xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực?
A.

Giải quyết dứt điểm những yếu kém về cơ sở vật chất để xây dựng
môi trường giáo dục lành mạnh, thân thiện
Phát huy vai trò tích cực của học sinh trong học tập, rèn luyện
Nhà trường phối hợp với các lực lượng xã hội tăng cường giáo dục
các giá trị văn hóa dân tộc, lịch sử, truyền thống cách mạng cho học
sinh
Cuối mỗi năm học hoặc khi được cấp trên yêu cầu, các trường tiến
hành tự đánh giá; Sở GDĐT đánh giá các trường THPT và đơn vị cấp
huyện; Phòng GDĐT đánh giá các trường Mầm non, Tiểu học, THCS
và đơn vị cấp xã

B.
C.
D.

Câu 9: “Rèn kỹ năng ứng xử hợp lý với các tình huống trong cuộc
sống, thói quen và kỹ năng làm việc, sinh hoạt theo nhóm”, là một
trong các ý thuộc nội dung:
A. Xây dựng trường, lớp xanh, sạch đẹp, an toàn.
B. Rèn kỹ năng sống cho học sinh.
C. Dạy và học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm với lứa tuổi của học
sinh ở mỗi địa phương, giúp các em tự tin trong học tập.
D. Tổ chức các hoạt động tập thể vui tươi lành mạnh.
Câu 10: Hoạt động giáo dục trong trường tiểu học bao gồm:
A.
B.
C.

D.

Hoạt động giáo dục trong giờ lên lớp.
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
Hoạt động giáo dục trong giờ lên lớp và Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
Hoạt động giáo dục trong giờ lên lớp, ngoài giờ lên lớp và giáo dục kỹ năng sống.

Câu 11: Cho đến tháng 3-2016 huyện Thống Nhất có bao nhiêu trường TH đạt chuẩn quốc
gia:
A. 6 trường
C. 8 trường

B. 7 trường
D. 9 trường

Câu 12: Tại sao chúng ta cần đẩy mạnh việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh
A. Vì ở lứa tuổi này các em còn non nớt thiếu nhiều kinh nghiệm trong cuộc sống nên rất
dễ bị lạm dụng, bị tổn thương, bị tai nạn, thương tích, bị lôi kéo vô các hành vi có hại cho
sự phát triển thể chất, tinh thần của các em.
B. Việc GDKNS là hình thành các kỹ năng, hành vi và thói quen tích cực cho các em ở lúa
tuổi này rất dễ dàng và thuận lợi hơn nhiều so với học sinh cấp trên. Do vậy việc GDKNS
cho học sinh tiểu học là rất cần thiết và có tầm quan trọng đặc biệt.
16


C. Giúp các em có năng lực xử lý tình hướng xảy ra trong cuộc sống hằng ngày của bản
thân và là cách tiếp cận giúp thay đổi hoặc hình thành hành vi mới ở lứa tuổi tiểu học
D. Các ý trên đều đúng
Câu 13: Nguyên tắc đánh giá đối với học sinh tiểu học theo thông tư 30/2014/BGD&ĐT là:
A. Đánh giá vì sự tiến bộ của học sinh; coi trọng việc động viên, khuyến khích tính tích

cực và vượt khó trong học tập, rèn luyện của học sinh; giúp học sinh phát huy tất cả khả
năng; đảm bảo kịp thời, công bằng, khách quan.
B. Đánh giá toàn diện học sinh thông qua đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng và
một số biểu hiện năng lực, phẩm chất của học sinh theo mục tiêu giáo dục tiểu học, kết hợp
đánh giá của giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh, trong đó đánh giá của giáo viên là quan
trọng nhất.
C. Đánh giá sự tiến bộ của học sinh, không so sánh học sinh này với học sinh khác, không
tạo áp lực cho học sinh, giáo viên và cha mẹ học sinh.
D. các ý trên đều đúng.
Câu 14: Điều lệ trường Tiểu học, ban hành kèm Thông tư số 41/2010/TT-BGD-ĐT, quy định
độ tuổi của học sinh tiểu học là bao nhiêu?
A. Từ 6 đến 11 tuổi
B. Từ 6 đến 12 tuổi
C. Từ 6 đến 13 tuổi
D. Từ 6 đến 14 tuổi
Câu 15: Bản chất, đặc trưng của Phương pháp “Bàn tay nặn bột” là gì?
A. Có khả năng tạo nên tính tò mò, ham muốn khám phá; yêu và say mê khoa học
của HS
B. Ngoài việc hình thành kiến thức còn hình thành năng lực nghiên cứu khoa học;
C. Rèn kỹ năng diễn đạt thông qua ngôn ngữ nói, viết;
D. Tất cả các ý trên
Câu 16. Mục tiêu của phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực
” là :
A. Huy động sức mạnh tổng hợp của các lực lượng trong và ngoài nhà trường để xây dựng môi
trường giáo dục an toàn, thân thiện, hiệu quả, phù hợp với điều kiện của địa phương và đáp ứng
nhu cầu xã hội.
B. Phát huy tính chủ động, tích cực sáng tạo của học sinh trong học tập và các hoạt động xã hội
một cách phù hợp và hiệu quả.
C. Phát huy sự chủ động, sáng tạo của thầy, cô giáo đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp giáo
dục trong điều kiện hội nhập quốc tế.

D. Cả a và b.
Câu17. “Rèn kỹ năng ứng xử hợp lý với các tình huống trong cuộc sống, thói quen và kỹ năng
làm việc, sinh hoạt theo nhóm”, là một trong các ý thuộc nội dung:
17


A. Xây dựng trường, lớp xanh, sạch đẹp, an toàn.
B. Rèn kỹ năng sống cho học sinh.
C. Dạy và học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm với lứa tuổi của học sinh ở mỗi địa phương,
giúp các em tự tin trong học tập.
D. Tổ chức các hoạt động tập thể vui tươi lành mạnh.
Câu18: Xã Bàu 2 đạt chuẩn nông thôn mới vào năm nào?
A. Năm 2013

B. Năm 2014

C. Năm 2015

D. Năm 2016

Câu 19: Khi sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy học cần tuân thủ theo mấy
bước?
A. 3 bước: Tình huống xuất phát và đặt câu hỏi nêu vấn đề của toàn bài học – Trình bày ý kiến
ban đầu của học sinh – Đề xuất các câu hỏi.
B. 4 bước: Tình huống xuất phát - Đặt câu hỏi nêu vấn đề của toàn bài học – Trình bày ý kiến ban
đầu của học sinh – Rút ra kiến thức mới.
C. 5 bước: Giáo viên nêu tình huống xuất phát và đặt câu hỏi nêu vấn đề của toàn bài học – Học
sinh làm việc cá nhân – Trình bày ý kiến ban đầu (dự đoán kết quả) – Tiến hành thực nghiệm –
So sánh những ý kiến ban đầu với kết quả nghiên cứu vừa thu được – Kết luận, kiến thức mới.
D. 6 bước: Tình huống xuất phát – Đặt câu hỏi nêu vấn đề của toàn bài học – Trình bày ý kiến

ban đầu của học sinh – Đề xuất các câu hỏi - Rút ra kiến thức mới – Củng cố.
Câu 20: Tiêu chuẩn để đánh giá giáo viên chủ nhiệm giỏi theo quy định của thông tư số
43/2012/TT-BGDĐT ngày 26/11/2012 là:
A. Mức độ hoàn thành công tác chủ nhiệm của giáo viên theo quy định thể hiện ở các thành tích
đạt được và sự tiến bộ của lớp chủ nhiệm.
B. Sáng kiến kinh nghiệm, thành tích trong công tác chống bỏ học, giáo dục đạo đức học sinh,
giải pháp và kết quả tong việc phối hợp các lực lượng gia đình và xã hội tham gia giáo dục học
sinh;
C. Sự tín nhiệm của học sinh lớp chủ nhiệm, cha mẹ học sinh và các tổ chức cá nhân có liên quan
trong nhà trường (các giáo viên bộ môn, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội thiếu niên
Tiền Phong Hồ Chí Minh).
D. Các ý trên đều đúng.

18


BÀI THI NĂNG LỰC GIÁO VIÊN
Phần tự luận
Công tác xây dựng trường học Xanh – sạch – đẹp - an toàn, thân thiện là một chủ trương
lớn của ngành GD&ĐT. Trong những năm học qua trường chúng ta đã thực hiện phong trào trên
như thể nào có điểm nào còn tồn tại cần khắc phục ? Hãy đưa ra giải pháp khắc phục! Là một
thành viên trong nhà trường thầy (cô) đã làm gì để thực hiện có hiệu quả phong trào trên?
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
......................................................................

...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
......................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
......................................................................
19


1
C
11
C

2
D
12
D

3

B
13
D

4
B
14
D

5
A
15
D

6
B
16
D

7
D
17
B

20

8
D
18
B


9
B
19
C

10
D
20
D


A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm)
1. Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT có hiệu
lực thi hành kể từ:
A. Ngày 06 tháng 12 năm 2016
B. Ngày 01 tháng 11 năm 2016
C. Ngày 01 tháng 12 năm 2016
D. Ngày 06 tháng 11 năm 2016
2. Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT có:
A. 2 yêu cầu đánh giá
B. 3 yêu cầu đánh giá
C. 4 yêu cầu đánh giá
D. 5 yêu cầu đánh giá
3. Theo quy định trong Điều lệ trường tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 41/2010/TTBGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo thì hoạt động
giáo dục bao gồm:
A. Hoạt động giảng dạy và giáo dục đạo đức cho học sinh.
B. Hoạt động giáo dục trong giờ lên lớp và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
C. Hoạt động phong trào ngoại khóa và các hoạt động xã hội.
D. Cả A, B, C.

4. Theo Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT thì
môn Tiếng Anh lớp 2 có mấy lần kiểm tra định kì:
A. 1 lần
B. 2 lần
C. 3 lần
D. 4 lần
5. Nội dung đánh giá thường xuyên được quy định trong Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT bổ
sung, sửa đổi Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT có:
A. 2 nội dung
B. 3 nội dung
C. 4 nội dung
D. 5 nội dung
21


6. Theo quy định trong Điều lệ trường tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 41/2010/TTBGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo thì Trường Tiểu
học Trung Lập Thượng do cơ quan nào quản lí?
A. Ủy ban nhân dân xã Trung Lập Thượng.
B. Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Củ Chi.
C. Ủy ban nhân dân huyện Củ Chi.
D. Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh.
7. Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung bao nhiêu Điều của Thông tư
30/2014/TT-BGDĐT:
A. 10 Điều
B. 12 Điều
C. 13 Điều
D. 14 Điều
8. Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT quy định
đánh giá định kì về học tập có bao nhiêu mức độ đánh giá:
A. 1

B. 2
C. 3
D. 4
9. Theo quy định trong Điều lệ trường tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 41/2010/TTBGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo thì Trường Tiểu
học Trung Lập Thượng do cơ quan nào dưới đây thực hiện chức năng quản lí nhà nước?
A. Ủy ban nhân dân xã Trung Lập Thượng.
B. Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Củ Chi.
C. Ủy ban nhân dân huyện Củ Chi.
D. Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh.
10. Đối với môn Tiếng Việt và Toán lớp 5, Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung
Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT quy định có bao nhiêu lần kiểm tra:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
22


11. Đề kiểm tra định kì theo Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung Thông tư
30/2014/TT-BGDĐT có bao nhiêu mức:
A. 4 mức
B. 3 mức
C. 2 mức
D. 1 mức
12. Theo quy định trong Điều lệ trường tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 41/2010/TTBGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo thì học sinh có
các nhiệm vụ và quyền hạn sau:
A. 5 nhiệm vụ và 5 quyền
B. 6 nhiệm vụ và 6 quyền
C. 6 nhiệm vụ và 5 quyền
D. 5 nhiệm vụ và 6 quyền

13. Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT quy định
đánh giá định kì về năng lực, phẩm chất học sinh có bao nhiêu mức:
A. 4 mức
B. 3 mức
C. 2 mức
D. 1 mức
14. Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT quy định
đánh giá định kì về năng lực, phẩm chất học sinh được thực hiện bao nhiêu lần trong năm học:
A. 4 lần
B. 3 lần
C. 2 lần
D. 1 lần
15. Theo quy định trong Điều lệ trường tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 41/2010/TTBGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo thì quy định nào
sau đây là sai?
A. Lớp học có lớp trưởng, một hoặc hai lớp phó do tập thể học sinh bầu hoặc do giáo viên
chủ nhiệm lớp chỉ định luân phiên trong năm học.
B. Mỗi lớp học có 35 học sinh.
C. Mỗi lớp học có một giáo viên chủ nhiệm phụ trách giảng dạy một hoặc nhiều môn học.
23


D. Mỗi lớp học được chia thành các tổ học sinh. Mỗi tổ có tổ trưởng, tổ phó do học sinh
trong tổ bầu hoặc do giáo viên chủ nhiệm lớp chỉ định luân phiên trong năm học.
16. Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT quy định
hồ sơ đánh giá gồm:
A. Học bạ, sổ liên lạc, bảng tổng hợp kết quả đánh giá
B. Học bạ, bảng tổng hợp kết quả đánh giá.
C. Bảng tổng hợp kết quả đánh giá, sổ theo dõi chất lượng giáo dục.
D. Học bạ, sổ liên lạc, sổ theo dõi chất lượng giáo dục.
17. Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT quy định

giáo viên ghi kết quả đánh giá giáo dục của học sinh vào Bảng tổng hợp kết quả đánh giá giáo
dục của lớp vào mấy lần trong năm học:
A. 4 lần
B. 3 lần
C. 2 lần
D. 1 lần
18. Theo quy định trong Điều lệ trường tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 41/2010/TTBGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo thì viên chức làm
công tác Thư viện - Thiết bị được xếp vào sinh hoạt ở:
A. Tổ Văn phòng.
B. Tổ chuyên môn.
C. Do Phó Hiệu trưởng tham mưu để Hiệu trưởng quyết định.
D. Do Hiệu trưởng quyết định
19. Theo Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT thì phát
biểu nào dưới đây là sai:
A. Giáo viên không dùng điểm số để đánh giá thường xuyên.
B. Giáo viên dùng điểm số để đánh giá định kì.
C. Giáo viên không cho điểm 0 (không) và điểm thập phân để đánh giá thường xuyên.
D. Giáo viên không cho điểm 0 (không) và điểm thập phân để đánh giá định kì.
20. Theo Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT thì
giáo viên đánh giá thường xuyên về năng lực, phẩm chất của học sinh thông qua các biểu
hiện về:
24


A. Nhận thức
B. Kĩ năng
C. Thái độ
D. Cả A, B, C
21. Theo Điều lệ trường tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày
30 tháng 12 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo thì giáo viên chủ nhiệm liên hệ

chặt chẽ với cha mẹ học sinh của lớp để:
A. Thông báo kết quả học tập của từng học sinh;
B. Thống nhất kế hoạch phối hợp giúp đỡ học sinh yếu, giáo dục học sinh cá biệt;
C. Biểu dương kịp thời học sinh nỗ lực học tập và rèn luyện tốt.
D. Cả A, B, C.
22. Theo Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT thì
dòng nào dưới đây là đúng:
A. Đề kiểm tra định kì cuối năm lớp 5 do Phòng Giáo dục và Đào tạo ra.
B. Đề kiểm tra định kì cuối năm lớp 1 đến lớp 4 do tổ chuyên môn ra.
C. Đề kiểm tra định kì phải đảm bảo 4 mức độ nhận thức của học sinh.
D. Đề kiểm tra định kì chỉ thực hiện vào cuối năm học.
23. Theo Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT thì
dòng nào dưới đây là sai:
A. Giáo viên không thông báo trước lớp những điểm chưa tốt của học sinh.
B. Giáo viên không thông báo trong cuộc họp cha mẹ học sinh những điểm chưa tốt của
học sinh.
C. Hiệu trưởng chịu trách nhiệm chính trong việc đánh giá học sinh.
D. Học sinh có quyền nêu ý kiến và được nhận sự hướng dẫn, giải thích của giáo viên, hiệu
trưởng về kết quả đánh giá.
24. Theo Điều lệ trường tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày
30 tháng 12 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo thì quy định nào dưới đây là
đúng?
A. Nhiệm kì của Hiệu trưởng trường tiểu học là 3 năm và được quản lí một trường tiểu học
không quá 3 nhiệm kì.
B. Nhiệm kì của Hiệu trưởng trường tiểu học là 5 năm và được quản lí một trường tiểu học
không quá 3 nhiệm kì.
C. Nhiệm kì của Hiệu trưởng trường tiểu học là 3 năm và được quản lí một trường tiểu học
không quá 2 nhiệm kì.
25



×