Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

skkn tiếng anh 6 GIÚP học SINH HÌNH THÀNH kỹ NĂNG TRÌNH bày TOPIC TRONG SPEAKING

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (310.39 KB, 29 trang )

SÁNG KIẾN:GIÚP HỌC SINH HÌNH THÀNH KỸ NĂNG TRÌNH BÀY TOPIC TRONG SPEAKING

SÁNG KIẾN:
GIÚP HỌC SINH HÌNH THÀNH
KỸ NĂNG TRÌNH BÀY TOPIC TRONG SPEAKING
MỤC LỤC
*Các phụ lục............................................................................................................Trang 02
*Thông tin cần biết trước khi đọc sáng kiến............................................................Trang 18
*Tên sáng kiến.........................................................................................................Trang 19
I) Mục đích chọn đề tài..........................................................................................Trang 19
II) Tính mới và sáng tạo........................................................................................Trang 19
1) Hình thành ý tưởng...............................................................................................Trang20
2) Xây dựng dàn ý....................................................................................................Trang 21
3) Cung cấp từ vựng cần thiết...................................................................................Trang23
4) Áp dụng cấu trúc câu phù hợp..............................................................................Trang25
5) Áp dụng từ liên kết để liên kết ý giữa các câu......................................................Trang25
6) Trình bày thực tế...................................................................................................Trang26
7) Hình thành kỹ năng...............................................................................................Trang27
III) Kết quả đạt được từ việc áp dụng sáng kiến..................................................Trang29
*Một số tồn tại nảy sinh trong quá trình áp dụng sáng kiến......................................Trang28
IV) Tính thực tiễn....................................................................................................Trang29
V) Kết luận............................................................................................................... Trang29

CÁC PHỤ LỤC
NGUYỄN TRỌNG QUÂN – THCS THỦ KHOA HUÂN – CHÂU ĐỐC – AN GIANG

1


SÁNG KIẾN:GIÚP HỌC SINH HÌNH THÀNH KỸ NĂNG TRÌNH BÀY TOPIC TRONG SPEAKING


Phụ lục 1: Kết quả kiểm tra Speaking lần đầu lớp 6A2 – HKI (năm học 2016-2017)
STT

HỌ VÀ TÊN HS

Thị
Ngọc
Ánh
1
2 Bùi Quốc Bình

ĐIỂM

XẾP LOẠI

10.0

G

4.0

Y

3 Trần Thị Bích Châu
4 Trần Văn Dinh

8.0

G


5.0

TB

5 Trần Vũ Duy
6 Nguyễn H. Khánh Đăng

4.0

Y

7.0

K

7 Nguyễn Long Giang
8 Lưu Bảo Hân

6.0

TB

6.0

TB

9 Võ Thành Hiếu
10 Lê Thị Ngọc Hoa

9.0


G

5.0

TB

11 Nguyễn Thanh Học

4.0

Y

12 Nguyễn Thị Như Huỳnh

5.0

TB

13 Nguyễn Minh Khang

5.0

TB

14 Huỳnh Gia Khiêm

3.0

Y


15 Hà Trần Quốc Kiệt

2.0

Y

16 Nguyễn Đức Lợi

5.0

TB

17 Nguyễn Hoàng Long

10.0

G

18 Lê Công Minh

3.0

Y

19 Nguyễn Kiều My

8.0

G


20 Lê Thành Nam

4.0

Y

21 Lê Thị Kim Ngân

7.0

K

22 Nguyễn Ngọc Ngân

10.0

G

23 Nguyễn Thị Ngân

5.0

TB

24 Nguyễn Văn Nghĩa

4.0

Y


25 Võ Hoàng Thục Nhi

5.0

TB

26 Lê Thị Huỳnh Như

6.0

TB

27 Nguyễn Minh Phát

8.0

G

28 Lương Thanh Phúc

4.0

Y

29 Thái Tiểu Phụng

10.0

G


30 Lê Nguyễn Hoàng Quân

6.0

TB

31 Nguyễn Thị Hồng Quân

8.0

G

32 Tăng Thị Thúy Quyên

9.0

G

33 Lê Ngọc Anh Thư

6.0

TB

34 Nguyễn Thị Ngọc Thy

7.0

K


35 Nguyễn Thị Mỹ Tiên

9.0

G

36 Trương Phú Toàn

9.0

G

37 Phạm Thế Trọng

6.0

TB

38 Lê Nguyễn Phương Uyên

8.0

G

*Tỉ lệ:
NGUYỄN TRỌNG QUÂN – THCS THỦ KHOA HUÂN – CHÂU ĐỐC – AN GIANG

2



SÁNG KIẾN:GIÚP HỌC SINH HÌNH THÀNH KỸ NĂNG TRÌNH BÀY TOPIC TRONG SPEAKING

Xếp loại
Giỏi (G)
Khá (K)
Trung bình (TB)
Yếu (Y)

Số lượng
13
3
13
9

Tỉ lệ
34.2%
7.9%
34.2%
23.7%

Phụ lục 2: Điểm Speaking lớp 6A2cuối HKI (năm học 2016-2017)
STT

HỌ VÀ TÊN HS

Thị
Ngọc
Ánh
1

2 Bùi Quốc Bình
3 Trần Thị Bích Châu
4 Trần Văn Dinh
5 Trần Vũ Duy
6 Nguyễn H. Khánh Đăng
7 Nguyễn Long Giang
8 Lưu Bảo Hân

9 Võ Thành Hiếu
10 Lê Thị Ngọc Hoa
11 Nguyễn Thanh Học
12 Nguyễn Thị Như Huỳnh
13 Nguyễn Minh Khang
14 Huỳnh Gia Khiêm
15 Hà Trần Quốc Kiệt
16 Nguyễn Đức Lợi
17 Nguyễn Hoàng Long
18 Lê Công Minh
19 Nguyễn Kiều My
20 Lê Thành Nam
21 Lê Thị Kim Ngân
22 Nguyễn Ngọc Ngân
23 Nguyễn Thị Ngân
24 Nguyễn Văn Nghĩa
25 Võ Hoàng Thục Nhi
26 Lê Thị Huỳnh Như
27 Nguyễn Minh Phát
28 Lương Thanh Phúc
29 Thái Tiểu Phụng
30 Lê Nguyễn Hoàng Quân

31 Nguyễn Thị Hồng Quân
32 Tăng Thị Thúy Quyên
33 Lê Ngọc Anh Thư

ĐIỂM

XẾP LOẠI

1.75
1.25
1.00
2.00
1.00
1.75
1.75
1.50
2.00
1.75
1.00
1.25
2.00
1.00
1.00
1.75
2.00
1.50
2.00
1.00
1.25
2.00

0.50
1.25
1.00
1.50
2.00
1.75
1.75
1.25
1.75
1.00
2.00

K
K
K
G
K
K
K
K
G
K
K
K
G
K
K
K
G
K

G
K
K
G
TB
K
K
K
G
K
K
K
K
K
G

NGUYỄN TRỌNG QUÂN – THCS THỦ KHOA HUÂN – CHÂU ĐỐC – AN GIANG

3


SÁNG KIẾN:GIÚP HỌC SINH HÌNH THÀNH KỸ NĂNG TRÌNH BÀY TOPIC TRONG SPEAKING

1.25
2.00
1.75
1.25
2.00

34 Nguyễn Thị Ngọc Thy

35 Nguyễn Thị Mỹ Tiên
36 Trương Phú Toàn
37 Phạm Thế Trọng
38 Lê Nguyễn Phương Uyên

K
G
K
K
G

*Tỉ lệ:
Xếp loại
Giỏi (G) (=2)
Khá (K) (>=1)
Trung bình (TB) (>=0.5)
Yếu (Y) (=<0.5)

Số lượng
10
27
1
00

Tỉ lệ
26.3%
71.1%
2.6%
00


Phụ lục 3:Điểm Speaking lớp 6A2 cuối HKII (năm học 2016-2017)
STT

HỌ VÀ TÊN HS

Thị
Ngọc
Ánh
1
2 Bùi Quốc Bình
3 Trần Thị Bích Châu
4 Trần Văn Dinh
5 Trần Vũ Duy
6 Nguyễn H. Khánh Đăng
7 Nguyễn Long Giang
8 Lưu Bảo Hân

9 Võ Thành Hiếu
10 Lê Thị Ngọc Hoa
11 Nguyễn Thanh Học
12 Nguyễn Minh Khang
13 Huỳnh Gia Khiêm
14 Hà Trần Quốc Kiệt
15 Nguyễn Đức Lợi
16 Nguyễn Hoàng Long
17 Lê Công Minh
18 Nguyễn Kiều My
19 Lê Thành Nam
20 Lê Thị Kim Ngân
21 Nguyễn Ngọc Ngân

22 Nguyễn Thị Ngân
23 Nguyễn Văn Nghĩa
24 Võ Hoàng Thục Nhi
25 Lê Thị Huỳnh Như
26 Nguyễn Minh Phát
27 Lương Thanh Phúc

ĐIỂM

XẾP LOẠI

2.00
1.75
2.00
1.75
1.75
2.00
2.00
2.00
2.00
2.00
1.50
1.75
1.50
1.50
1.75
2.00
1.75
2.00
1.50

1.75
2.00
1.75
1.75
2.00
1.50
1.25
2.00

G
K
G
K
K
G
G
G
G
G
K
K
K
K
K
G
K
G
K
K
G

K
K
G
K
K
G

NGUYỄN TRỌNG QUÂN – THCS THỦ KHOA HUÂN – CHÂU ĐỐC – AN GIANG

4


SÁNG KIẾN:GIÚP HỌC SINH HÌNH THÀNH KỸ NĂNG TRÌNH BÀY TOPIC TRONG SPEAKING

1.50
2.00
2.00
2.00
2.00
2.00
1.75
2.00

28 Thái Tiểu Phụng
29 Nguyễn Thị Hồng Quân
30 Lê Ngọc Anh Thư
31 Nguyễn Thị Ngọc Thy
32 Nguyễn Thị Mỹ Tiên
33 Trương Phú Toàn
34 Phạm Thế Trọng

35 Lê Nguyễn Phương Uyên

K
G
G
G
G
G
K
G

*Tỉ lệ:
Xếp loại
Giỏi (G) (=2)
Khá (K) (>=1)
Trung bình (TB) (>=0.5)
Yếu (Y) (=<0.5)

Số lượng
18
17
00
00

Tỉ lệ
51.4%
48.6%
00
00


Phụ lục 4:Điểm kiểm tra 15 phút lần 2 lớp 7A2 – HKI (2017-2018) (thông qua hình
thức Speaking)
STT

HỌ VÀ TÊN HS

Thị
Ngọc
Ánh
1
2 Bùi Quốc Bình
3 Trần Thị Bích Châu
4 Nguyễn H. Khánh Đăng

ĐIỂM

XẾP LOẠI

8.0

G

7.0

K

8.0

G


8.0

G

NGUYỄN TRỌNG QUÂN – THCS THỦ KHOA HUÂN – CHÂU ĐỐC – AN GIANG

5


SÁNG KIẾN:GIÚP HỌC SINH HÌNH THÀNH KỸ NĂNG TRÌNH BÀY TOPIC TRONG SPEAKING

5 Trần Văn Dinh
6 Trần Vũ Duy

9.0

G

6.0

K

7 Nguyễn Long Giang
8 Lưu Bảo Hân

7.0

K

9.0


G

9 Võ Thành Hiếu
10 Lê Thị Ngọc Hoa

9.0

G

8.0

G

11 Nguyễn Minh Khang

6.0

K

12 Huỳnh Gia Khiêm

6.0

K

13 Hà Trần Quốc Kiệt

6.0


K

14 Nguyễn Đức Lợi

7.0

K

15 Nguyễn Hoàng Long

10.0

G

16 Lê Công Minh

6.0

K

17 Nguyễn Kiều My

10.0

G

18 Lê Thành Nam

7.0


K

19 Lê Thị Kim Ngân

8.0

G

20 Nguyễn Ngọc Ngân

8.0

G

21 Nguyễn Văn Nghĩa

6.0

K

22 Võ Hoàng Thục Nhi

5.0

K

23 Lê Thị Huỳnh Như

7.0


K

24 Nguyễn Minh Phát

8.0

G

25 Lương Thanh Phúc

8.0

G

26 Thái Tiểu Phụng

10.0

G

27 Nguyễn Thị Hồng Quân

7.0

K

28 Lê Ngọc Anh Thư

10.0


G

29 Nguyễn Thị Ngọc Thy

7.0

K

30 Nguyễn Thị Mỹ Tiên

10.0

G

31 Trương Phú Toàn

9.0

G

32 Phạm Thế Trọng

8.0

G

33 Lê Nguyễn Phương Uyên

9.0


G

34 Hồng Huỳnh Bảo Yến

10.0

G

Xếp loại
Giỏi (G)
Khá (K)
Trung bình (TB)
Yếu (Y)

Số lượng
20
14
00
00

Tỉ lệ
58.8%
41.2%
00
00

Phụ lục 5: Điểm kiểm tra 15 phút lần 3lớp 7A2 – HKI (2017-2018) (thông qua hình
thức Speaking)
STT


HỌ VÀ TÊN HS

ĐIỂM

NGUYỄN TRỌNG QUÂN – THCS THỦ KHOA HUÂN – CHÂU ĐỐC – AN GIANG

XẾP LOẠI
6


SÁNG KIẾN:GIÚP HỌC SINH HÌNH THÀNH KỸ NĂNG TRÌNH BÀY TOPIC TRONG SPEAKING

1 Lê Thị Ngọc Ánh
2 Bùi Quốc Bình

8.0

G

6.0

K

3 Trần Thị Bích Châu
4 Nguyễn H. Khánh Đăng

6.0

K


9.0

G

5 Trần Văn Dinh
6 Trần Vũ Duy

9.0

G

7.0

K

7 Nguyễn Long Giang
8 Lưu Bảo Hân

6.0

K

8.0

G

9 Võ Thành Hiếu
10 Lê Thị Ngọc Hoa

10.0


G

7.0

K

11 Nguyễn Minh Khang

6.0

K

12 Huỳnh Gia Khiêm

6.0

K

13 Hà Trần Quốc Kiệt

6.0

K

14 Nguyễn Đức Lợi

6.0

K


15 Nguyễn Hoàng Long

10.0

G

16 Lê Công Minh

7.0

K

17 Nguyễn Kiều My

10.0

G

18 Lê Thành Nam

7.0

K

19 Lê Thị Kim Ngân

8.0

G


20 Nguyễn Ngọc Ngân

9.0

G

21 Nguyễn Văn Nghĩa

6.0

K

22 Võ Hoàng Thục Nhi

6.0

K

23 Lê Thị Huỳnh Như

8.0

G

24 Nguyễn Minh Phát

8.0

G


25 Lương Thanh Phúc

7.0

K

26 Thái Tiểu Phụng

10.0

G

27 Nguyễn Thị Hồng Quân

9.0

G

28 Lê Ngọc Anh Thư

9.0

G

29 Nguyễn Thị Ngọc Thy

6.0

K


30 Nguyễn Thị Mỹ Tiên

10.0

G

31 Trương Phú Toàn

9.0

G

32 Phạm Thế Trọng

7.0

K

33 Lê Nguyễn Phương Uyên

10.0

G

34 Hồng Huỳnh Bảo Yến

10.0

G


Xếp loại
Giỏi (G)
Khá (K)
Trung bình (TB)
Yếu (Y)

Số lượng
18
16
00
00

Tỉ lệ
52.9%
47.1%
00
00

NGUYỄN TRỌNG QUÂN – THCS THỦ KHOA HUÂN – CHÂU ĐỐC – AN GIANG

7


SÁNG KIẾN:GIÚP HỌC SINH HÌNH THÀNH KỸ NĂNG TRÌNH BÀY TOPIC TRONG SPEAKING

Phụ lục 6: Kết quả thi hùng biện tiếng Anh cấp trường 2016-2017 với những HS mà
bản thân tôi bồi dưỡng
1) Nguyễn Thị Hoàng Oanh – Lớp 8A5 – Giải nhất khối 8
2) Thái Tiểu Phụng – Lớp 6A2 – Giải nhất khối 6

3) Nguyễn Hoàng Long – Lớp 6A2 – Giải ba khối 6
Phụ lục 7: Kết quả thi hùng biện tiếng Anh cấp thành phố 2016-2017
Huỳnh Trí Nguyên – Lớp 9A3 – Giải ba
So với năm học trước (2015-2016) khi tôi chưa áp dụng sáng kiến này vào trong giảng
dạy Speaking để bồi dưỡng em Huỳnh Trí Nguyên – Lớp 8A3 thì kết quả của em Huỳnh
Trí Nguyên – Lớp 8A3 khi tham gia kỳ thi hùng biện tiếng Anh cấp thành phố đạt được là
giả khuyến khích.
Phụ lục 8: Kết quả thi hung biện tiếng Anh cấp trường 2017-2018
TT HỌ TÊN HỌC SINH
LỚP
GIẢI THƯỞNG
GV BỒI DƯỠNG
1
Nguyễn Đức Nhã
6A3
Ba khối 6
2
Mai Ngọc Châu
6A1
Nhì khối 6
3
Nguyễn Thị Thắm
6A5
Nhất khối 6
4
Nguyễn Hoàng Long
7A2
Ba khối 7
Nguyễn Trọng Quân
5

Thái Tiểu Phụng
7A2
Nhì khối 7
Nguyễn Trọng Quân
6
Hồng Huỳnh Bảo Yến 7A2
Nhất khối 7
Nguyễn Trọng Quân
7
Nguyễn Thị Ngọc Linh 8A2
Ba khối 8
8
Nguyễn Phúc Cường
8A4
Nhì khối 8
9
Huỳnh Thanh Trà
8A3
Nhất khối 8
10
Nguyễn Huỳnh
9A2
Nhất khối 9
Nguyễn Trọng Quân
11
Từ Quang Hưng
9A1
Nhì khối 9
Phụ lục 9: Xây dựng ý tưởng từng chủ đề theo từng Unit của SGK chương trình
tiếng Anh 6 hệ 10 năm (Một vài ví dụ điển hình)

TOPIC 1: MY NEW SCHOOL

1) What is you new school's name?
2) Is it in the country or in the city?
3) It is big or small?
4) Are there any trees in your new school?
5) Are there any flowers in your new school?
6) Is the school yard big or small?
7) How many teachers are there in your new school?
8) How many classes are there in your new school?
9) How many students are there in your new school?
10) Is your new school near or far from your house?
11) How do you go to your new school everyday?
12) What do you do to keep your new school pretty everyday?
13) Do you love your new school?
14) Do you study well to become a good student?
TOPIC 2: MY NEW FRIEND
NGUYỄN TRỌNG QUÂN – THCS THỦ KHOA HUÂN – CHÂU ĐỐC – AN GIANG

8


SÁNG KIẾN:GIÚP HỌC SINH HÌNH THÀNH KỸ NĂNG TRÌNH BÀY TOPIC TRONG SPEAKING

1) What is your new friend?
2) How old is he?
3) Is he in your classmate?
4) Does he sit next to you?
5) What is his favourite subject?
6) Do you have the same favourite subject as you?

7) Do you go to school with him everyday?
8) Are you best friends together?
9) Do you help together study well?
10) What do you and he do together in your free time?
11) Are you and him best friend forever?
12) Are you happy to be his best friend?
TOPIC 3: MY HOME (MY FAMILY)

1) Where do you live?
2) Is your house in the country or in the city?
3) Is your house big or small?
4) Is your house old or new?
5) How many people are there in your family?
6) Who are they?
7) How old is your grandfather?
8) Where does your grandfather work?
9) How old is your grandmother?
10) Where does your grandmother work?
11) How old is your father?
12) What is your father's job?
13) Where does your father work?
14) How old is your mother?
15) Where does your mother work?
16) How old is your brother?
17) Is he a student?
18) How old is your sister?
19) Is she a student?
20) Do you love your family?
TOPIC 4: MY HOUSE


1) Where do you live?
2) Is your house in the country or in the city?
3) Is your house big or small?
4) Is your house old or new?
5) How many rooms are there in your house?
6) What are they?
7) What are there in your living rooms?
8) What are there in your bedroom?
9) What are there in your kitchen?
10) What are there in your bathroom?
11) What is your favourite room in your house?
12) Do you love your house?
TOPIC 5: MY NEIGHBOURHOOD
NGUYỄN TRỌNG QUÂN – THCS THỦ KHOA HUÂN – CHÂU ĐỐC – AN GIANG

9


SÁNG KIẾN:GIÚP HỌC SINH HÌNH THÀNH KỸ NĂNG TRÌNH BÀY TOPIC TRONG SPEAKING

1) Where do you live?
2) What are there near your house?
3) Are they big or small?
4) Are they new or old?
5) Are there many people there?
7) Are they noisy or peaceful?
8) How can you get there?
9) Where do you usually come everyday?
10) What are not there in your neighbourhood?
11) Do you like the places in your neighbourhood?

Phụ lục 10: Nội dung cần có trong phần Opening (Một vài ví dụ điển hình của một
vài topic trong chương trình SGK tiếng Anh 7 hệ 10 năm)
Topic 1:What is your hobby?
There are many things for relaxing such as gardening, flying kites, bird-watching
and so on. But I like making models best with some reasons below
Topic 2: What should we do to keep healthy?

As health is important to everybody, we must keep our health well by
following something below
Topic 3: What do you think about community service?
Community service is the work people do for the benefits of the community.
Doing volunteer work is extremely simple.
Topic 4: What do you think about music and arts?
I think music and arts are helpful because they can help people relax and bring
people together.
Topic 5: The steps of making your favourite food.
There are many kinds of food such as chicken, eel soup, noodles and so on. But
like like omelette best. There are five steps of making omelette.
Phụ lục 11: Một số thủ thuật truyền tải từ vựng liên quan đến chủ đề My hobbies
*Brainstorming
-Students work in two groups (A & B)
-Students think of vocabulary which relates to the topic hobby
-Students wirte on the board.
-T gives remarks and gives more words

listening to music
playing chess

hobbies


swimming

playing marbles

fishing
reading books

NGUYỄN TRỌNG QUÂN – THCS THỦ KHOA HUÂN – CHÂU ĐỐC – AN GIANG

10


SÁNG KIẾN:GIÚP HỌC SINH HÌNH THÀNH KỸ NĂNG TRÌNH BÀY TOPIC TRONG SPEAKING

*Matching:
-Students work in groups of 5 or 6
-Students match the words in column A with the correct pictures in column B
-Students presents the answers on the board
-Teachers gives feedbacks
A
B
1
flying kites
a

2

planting trees

b


3

bird-watching

c

4

carving wood

d

5

making models

e

6

going sailing

f

NGUYỄN TRỌNG QUÂN – THCS THỦ KHOA HUÂN – CHÂU ĐỐC – AN GIANG

11



SÁNG KIẾN:GIÚP HỌC SINH HÌNH THÀNH KỸ NĂNG TRÌNH BÀY TOPIC TRONG SPEAKING

7

having a picnic

g

 Keys: 1a; 2d; 3c; 4d; 5f; 6e; 7g
*Bingo!
-T presents somes words (8 to 10 words) about hobbies
-Students repeat the words
-Students choose 4 or 5 words form the list above to write down on their small pieces of paper
-Teacher reads the words in random
-Students tick the words they have in their paper
-Ss win the game when they have all the words ticked
-Examples words/phrases:
+watching TV
+listening to music
+playing soccer
+playing badminton
+shopping
+mountain-climbing
+chatting
+surfing on the internet
+gradening
+running
*Lucky Number
-Teacher gives the questions (with 9 numbers in which there are 3 numbers called Lucky
Numbers)

-Students work in 2 groups (A & B)
-Students choose the number and answers the questions to get marks when the numbers
are questions and students also get marks when they choose the lucky numbers.
-Some example numbers:
1) Lucky Number
2) What is your hobby?
3) Do you like listening to music?
4) Lucky Number
5) Lucky Number
6) Do you like reading?
7) Do you hate collecting stamps?
8) Is cycling your hobby?
9) Do you often have a picnic with your family?
*Kim’s game
-Teacher presents a poster of words about hobbies
-Students read and try to remember as many words as possible
-Teacher hides the poster
-Students rewrite the words in 2 groups
NGUYỄN TRỌNG QUÂN – THCS THỦ KHOA HUÂN – CHÂU ĐỐC – AN GIANG

12


SÁNG KIẾN:GIÚP HỌC SINH HÌNH THÀNH KỸ NĂNG TRÌNH BÀY TOPIC TRONG SPEAKING

-Example words/phrases:
+listening to music
+shopping
+playing soccer
+watching TV

+playing badminton
+running
+chatting with friends
+playing volleyball
+surfing on the internet
+gradening
*Find someone who..
-Students go around to interview their classmates
-Students write the names in the grid
-Who finishes the grid first is the winner
-Teacher gives students the model sentences or examples
Find someone who likes....
read books
watch TV
listen to music
climb mountain
plant trees
do the housework
collect coins

Names

Phụ lục 12: Một topic hoàn chỉnh của một HS lớp 7A2 sau khi áp dụng các bước
hướng dẫn của GV.
Good morning teacher. My name is Nguyen Van X. Today, I would like to talk
about my hobby.
There are many things for relaxing such as gardening, flying kites, bird-watching
and so on. But I like making models best with some reasons below
Firstly, making models can help me relax after studying hard because I can play
with them and I sometimes make models with my parents, brothers, sisters, my friends

and my classmates and so on. We really have good fun together when we make models.
Therefore, making models brings me a lot of happiness. I feel really relaxing when I
make models.
Secondly, making models is not difficult because there are a lot of easy models for
me to make such as pot, teapot, pan, bike and so on.I can easily choose a topic to make
the models because there are a lot of normalthings around me. For example, one day, on
the way to my school I saw cat eating a fish. I like this view very much, so I make a
model of a cat, a model of a fish. I put the fish in the cat’s mouth. That helps me
remember about the day I saw them.
Finally, making models is cheap because the materials for making them are not very
expensive.We can use many kinds of materials to make models. They can be clay, stones,
tree leaves, tree branches, paper and so on. I can collect them every where around me.
NGUYỄN TRỌNG QUÂN – THCS THỦ KHOA HUÂN – CHÂU ĐỐC – AN GIANG

13


SÁNG KIẾN:GIÚP HỌC SINH HÌNH THÀNH KỸ NĂNG TRÌNH BÀY TOPIC TRONG SPEAKING

I don’t pay a lot of money for buying the materials. Moreover, using recycled things to
make models is one of the best way to keep our environment clean and healthy.
In short, making models is not a difficult hobby.It doesn’t cost lots of money, it
brings me plenty of good moods. Therefore I consider is as one of my interestsin my life.
That’s all about my hobby. Thank you for your attention!
Phụ lục 13: Những từ liên kết trong tiếng Anh
1. Những từ dùng để thêm thông tin
• and (và)
• also (cũng)
• besides (ngoài ra)
• first, second, third… (thứ nhất, thứ hai, thứ ba…)

• in addition (thêm vào đó)
• in the first place, in the second place, in the third place (ở nơi thứ nhất, ở nơi thứ hai, ở
nơi thứ ba)
• furthermore (xa hơn nữa)
• moreover (thêm vào đó)
• to begin with, next, finally (bắt đầu với, tiếp theo là, cuối cùng là)
2. Những từ dấu hiệu chỉ nguyên nhân, hệ quả
• Accordingly (Theo như)
• and so (và vì thế)
• as a result (Kết quả là)
• consequently (Do đó)
• for this reason (Vì lý do này nên)
• hence, so, therefore, thus (Vì vậy)
• then (Sau đó)
3. Những dấu hiệu chỉ sự so sánh
• by the same token (bằng những bằng chứng tương tự như thế)
• in like manner (theo cách tương tự)
• in the same way (theo cách giống như thế)
• in similar fashion (theo cách tương tự thế)
• likewise, similarly (tương tự thế)
4. Những dấu hiệu chỉ sự đối lập
• but, yet (nhưng)
• however, nevertheless (tuy nhiên)
• in contrast, on the contrary (Đối lập với)
• instead (Thay vì)
• on the other hand (Mặt khác)
• still (vẫn)
5. Những từ dấu hiệu chỉ kết luận hoặc tổng kết.
• and so (và vì thế)
• after all (sau tất cả)

• at last, finally (cuối cùng)
• in brief (nói chung)
• in closing (tóm lại là)
• in conclusion (kết luận lại thì)
• on the whole (nói chung)
NGUYỄN TRỌNG QUÂN – THCS THỦ KHOA HUÂN – CHÂU ĐỐC – AN GIANG

14


SÁNG KIẾN:GIÚP HỌC SINH HÌNH THÀNH KỸ NĂNG TRÌNH BÀY TOPIC TRONG SPEAKING

• to conclude (để kết luận)
• to summarize (Tóm lại)
6. Từ dấu hiệu để chỉ ví dụ
• as an example
• for example
• for instance
• specifically
• thus
• to illustrate
7. Những từ dấu hiệu chỉ sự khẳng định
• in fact (thực tế là)
• indeed (Thật sự là)
• no (không)
• yes (có)
• especially (đặc biệt là)
8. Những từ dấu hiệu chỉ địa điểm
• above (phía trên)
• alongside (dọc)

• beneath (ngay phía dưới)
• beyond (phía ngoài)
• farther along (xa hơn dọc theo…)
• in back (phía sau)
• in front (phía trước)
• nearby (gần)
• on top of (trên đỉnh của)
• to the left (về phía bên trái)
• to the right (về phía bên phải)
• under (phía dưới)
• upon (phía trên)
9. Những từ dấu hiệu chỉ sự nhắc lại
• in other words (nói cách khác)
• in short (nói ngắn gọn lại thì)
• in simpler terms (nói theo một cách đơn giản hơn)
• that is (đó là)
• to put it differently (nói khác đi thì)
• to repeat (để nhắc lại)
10. Những từ chỉ dấu hiệu thời gian
• afterward (về sau)
• at the same time (cùng thời điểm)
• currently (hiện tại)
• earlier (sớm hơn)
• formerly (trước đó)
• immediately (ngay lập tức)
• in the future (trong tương lai)
• in the meantime (trong khi chờ đợi)
• in the past (trong quá khứ)
• later (muộn hơn)
NGUYỄN TRỌNG QUÂN – THCS THỦ KHOA HUÂN – CHÂU ĐỐC – AN GIANG


15


SÁNG KIẾN:GIÚP HỌC SINH HÌNH THÀNH KỸ NĂNG TRÌNH BÀY TOPIC TRONG SPEAKING

• meanwhile (trong khi đó)
• previously (trước đó)
• simultaneously (đồng thời)
• subsequently (sau đó)
• then (sau đó)
• until now (cho đến bây giờ)
11. Những từ chỉ dấu hiệu thời gian
• afterward (về sau)
• at the same time (cùng thời điểm)
• currently (hiện tại)
• earlier (sớm hơn)
• formerly (trước đó)
• immediately (ngay lập tức)
• in the future (trong tương lai)
• in the meantime (trong khi chờ đợi)
• in the past (trong quá khứ)
• later (muộn hơn)
• meanwhile (trong khi đó)
• previously (trước đó)
• simultaneously (đồng thời)
• subsequently (sau đó)
• then (sau đó)
• until now (cho đến bây giờ)
12. Showing examples (đưa ra ví dụ)

• For example
• For instance
• Such as …
• To illustrate:
13. Generalising (tổng quát, nói chung)
• Generally,
• In general,
• Generally speaking,
• Overall,
• On the whole,: On the whole,I think it is a good idea but I would still like to study it
further.
• All things considered,
14. Specifying (nói chi tiết, cụ thể)
• In particular,
• Particularly,
• Specifically,
• To be more precise,
15. Expressing your opinion (nêu lên ý kiển của mình):
• In my opinion,
• Personally,
• From my point of view,
• From my perspective,
NGUYỄN TRỌNG QUÂN – THCS THỦ KHOA HUÂN – CHÂU ĐỐC – AN GIANG

16


SÁNG KIẾN:GIÚP HỌC SINH HÌNH THÀNH KỸ NĂNG TRÌNH BÀY TOPIC TRONG SPEAKING

• It seems to me that…

• I believe that…
• It appears to me that …
16. Constrasting ideas (đưa ra ý kiến đối lập):
• However,
• Nevertheless,
• On the other hand,
• On the contrary,
• Nonetheless,
• Although……, …..
• ….while/whereas
17. Comparing (so sánh):
• ….similar to…
• Similarly,
• In much the same way,
• …as…as…
18. Adding information (thêm vào ý kiến):
• Moreover,
• Furthermore,
• In addition,
• Besides,
• What’s more,
• Apart from…,
• Also,
• Additionally,
19. Expressing certainty (thể hiện sự chắc chắn về điều gì đó):
• Certainly,
• Undoubtedly,
• Obviously,
• It is obvious/clear that…
• Definitely

20. Expressing agreement (đưa ra sự đồng tình):
• …in agreement that…
• …in accordance with..
• Accordingly
21. Stating the reason why something occurs/happens (đưa ra lí do, nguyên nhân):
• Due to…
• Owing to…
• This is due to …
• …because…
• …because of…
22. Stating the effect/result (đưa ra hậu quả, kết quả):
• As a result,
• Therefore,
• Thus,
• For this reason,
NGUYỄN TRỌNG QUÂN – THCS THỦ KHOA HUÂN – CHÂU ĐỐC – AN GIANG

17


SÁNG KIẾN:GIÚP HỌC SINH HÌNH THÀNH KỸ NĂNG TRÌNH BÀY TOPIC TRONG SPEAKING

• Consequently,
• As a consequence,
23. Sequencing (thứ tự):
• Firstly,
• Secondly,
• Thirdly,
• Finally,
• Lastly,

• At the same time,
• Meanwhile,
24. Concluding (kết luận):
• To conclude,
• In conclusion,
• To summarise,
• In summary,
• In short,
• To conclude with,
THÔNG TIN CẦN BIẾT TRƯỚC KHI ĐỌC SÁNG KIẾN
*Các từ viết tắt:
1) HS: học sinh
2) GV: giáo viên
3) SGK: sách giáo khoa
*Các từ chuyên ngành:
1) Speaking: Hoạt động nói
2) Unit: Chương
3) Short answer: Câu trả lời ngắn gọn
4) Lead in: Lời dẫn
5) Opening: Phần mở bài
6) Body: Phần thân bài
7) Closing: Phần kết bài
8) Ending: Phần kết thúc
TÊN SÁNG KIẾN:

GIÚP HỌC SINH HÌNH THÀNH
KỸ NĂNG TRÌNH BÀY TOPIC TRONG SPEAKING
I) Mục đích chọn đề tài:
Trong thực hiện nhiệm vụ dạy học hiện nay theo đề án dạy ngoại ngữ đến năm
2020 của Bộ giáo dục và đạo tạo thì một trong số những nhiệm vụ trọng tâm cần đạt được

của giáo viên đó là HS có thể sử dụng được tiếng Anh trong giao tiếp. Cụ thể hóa của
việc đó là đòi hỏi học sinh phải giao tiếp được tiếng Anh tại lớp, trình bày được ý tưởng
của mình bằng tiếng Anh thông qua việc đối đáp với thầy cô, bạn bè và đặc biệt là phải
trình bày được ý tưởng của mình theo từng chủ đề Speaking cho từng Unit mà các em
NGUYỄN TRỌNG QUÂN – THCS THỦ KHOA HUÂN – CHÂU ĐỐC – AN GIANG

18


SÁNG KIẾN:GIÚP HỌC SINH HÌNH THÀNH KỸ NĂNG TRÌNH BÀY TOPIC TRONG SPEAKING

được học theo nội dung riêng của từng cấp độ lớp học đặc biệt là các lớp học tiếng Anh
theo chương trình SGK mới hệ 10 năm.
Thực tế hiện nay không ít GV và HS còn lúng túng trong vấn đề này khi việc kiểm
tra Speaking đã được áp dụng vào việc lấy 1 cột điểm hoặc 2 cột điểm 15 phút để đánh
giá xếp loại HS theo từng học kỳ của năm học.
Nắm được vấn đề này, trong thực tế giảng dạy tại đơn vị trường THCS Thủ Khoa
Huân, tôi đã tìm cách để hỗ trợ HS của mình có thể đạt điểm số cao cho cột điểm
Speaking đặc biệt là việc hình thành chó các em kỹ năng trình bày topic theo từng chủ đề
của từng unit mà các em được học qua.
Sau đây tôi xin trình bày lại những ý tưởng mà tôi đã áp dụng và đem lại hiệu quả
không kém phần khả quan với tên gọi cho bài viết này là:
GIÚP HỌC SINH HÌNH THÀNH
KỸ NĂNG TRÌNH BÀY TOPIC TRONG SPEAKING
II) Tính mới và sáng tạo:
Thực tế giảng dạy tại đơn vị trường THCS Thủ Khoa Huân, tôi được phân công
giảng dạy các lớp học tiếng Anh chương trình mới của hệ 10 năm từ năm học 2016-2017
(dạy lớp 6A2) và năm học 2017-2018 (dạy lớp 7A1 và 7A2). Với chương trình tiếng Anh
hệ 10 năm thì kiến thức cho từng bày học vô cùng phong phú và một trong những nội
dung bắt buộc kỹ năng Speaking phải được kiểm tra để lấy 2 cột điểm 15 phút (năm

2016-2017 lấy 1 cột 15 phút) và được kiểm tra cuối mỗi học kỳ để góp phần đánh giá xếp
loại môn học cùng với một bài thi viết.
Là một giáo viên dạy tiếng Anh có lòng đam mê và tâm huyết trong nghề nghiệp,
tôi đã không ít lần trăn trở khi các em nói tiếng Anh còn yếu quá, thế thì làm sao có thể
đạt điểm tốt trong các lần kiểm tra Speaking. Và nỗi bâng khuâng của tôi càng cao hơn
khi điểm kiểm tra 15 Speaking lần đầu tiên của các em ở HKI của năm học 2016-2017
đạt chất lượng không như mong muốn. (xem phụ lục 1)
Tôi đã tìm nhiều cách, nhiều biện pháp để áp dụng và trong giảng dạy nhằm giúp
các em nâng cao kỹ năng Speaking của mình nhưng điều thất bại cho đến khi những nội
dung sau đây được trình bài trong bày viết này được áp dụng thì các em HS đã được cải
thiện sâu sắc về kỹ năng tiếng Anh trong Speaking và điểm số của các em ở kỳ thi cuối
HKI (xem phụ lục 2) và HKII (xem phụ lục 3) của năm học 2016-2017 đạt chất lượng
khả quan hơnvà thành quả đó tiếp tục giúp các em đạt điểm số cao hơn cho đến thời điểm
tôi trình bày bài viết này là điểm kiểm tra 15 phút lần 2 và lần 3 (thông qua hình thức
kiểm tra Speaking) của các em HS lớp 7A2 (lớp mà tôi áp dụng những ý tưởng được
trình bày trong bày viết này khi các em còn là HS lớp 6A2 cho đến nay) đạt kết quả vô
cùng khả quan (xem phụ lục 4 và 5)
Và sau đây tôi xin chia sẽ lại những gì tôi đã áp dụng để nhằm giúp HS có thành
tích tiến bộ hơn trong việc trình bày kỹ năng Speaking của các em. Những nội dung đó là:
1) Hình thành ý tưởng
Ở giai đoạn đầu tiếp nhận HS để giảng dạy, tôi thấy trình độ và khả năng hứng thú
học tập của các em với môn tiếng Anh vô cùng cao và sôi động. Tôi thiết nghĩ việc các
em trình bày ý tưởng Speaking cho từng chủ đề trong bài học là không có gì khó khăn.
Thế nhưng, tôi dã bị vỡ mộng khi nhiều em rất giỏi, rất muốn nói về vấn đề mình cần nói,
thậm chí nhu cầu nói tiếng Anh trong các em dâng cao đến mức bức xúc nhưng các em
lại không nói được. Tôi đã phải vô cùng vất vả để giúp các em trình bày vấn đề mình cần
NGUYỄN TRỌNG QUÂN – THCS THỦ KHOA HUÂN – CHÂU ĐỐC – AN GIANG

19



SÁNG KIẾN:GIÚP HỌC SINH HÌNH THÀNH KỸ NĂNG TRÌNH BÀY TOPIC TRONG SPEAKING

nói. Và tôi không ít lần tự trắc vấn bản thân “Sao vậy ta, HS mình thích nói tiếng Anh
lắm mà, sao các em lại không nói được? Vậy đâu là nguyên nhân?” Sao nhiều lần như
thế, và nhiều lần tiếp xúc với cảnh các em HS mình không trình bày được vấn đề các em
cần nói trong Speaking thì tôi cũng đã tự mình tìm được câu trả lời cho bản thân, mà có
thể nói câu trả lời này đã giúp tôi tạo nên được thành tích cho nhiều em và từ đó tôi đã
tiếp tục chọn lựa để bồi dưỡng các em tham gia và đạt kết quả cao trong kỳ thi Hùng biện
tiếng Anh cấp trường của năm học 2016-2017 (xem phụ lục 6) và cấp thành phốcủa năm
học 2016-2017 (xem phụ lục 7) và kỳ thi Hùng biện tiếng Anh cấp trường của năm học
2017-2018 (xem phụ lục 8).
Câu trả lời mà tôi muốn nói đến chỉ gói gọn trong bốn từ, bốn từ đó là: HÌNH
THÀNH Ý TƯỞNG. Vâng, thực tế đã chứng minh ý tưởng hình thành trong mỗi cá nhân
là rất quan trọng. Khi có ý tưởng chúng ta có thể làm được tất cả những gì chúng ta muốn
bằng kiến thức và lòng nhiệt tâm.Ý tưởng đúng sẽ định hướng cho ta thực hiện được
hành động đúng và ý tưởng được ví như ánh sáng được thắp lên tại đích đến định hướng
chúng ta đi đến thành công trong cuộc sống. Vì thế, ý tưởng cho một chủ đề Speaking là
vô cùng quan trọng, nó sẽ giúp chúng ta bám sát được chủ đề cần trình bày và sẽ trình
bày đúng mục đích của đề bày. Sau khi chia sẽ những điều về ý tưởng nói trên cho các
em HS, các em đã tự mình có một chiến thuật học tập riêng thông qua việc hình thành ý
tưởng trước khi trình bày một vấn đề.
Từ đó, mỗi lần gặp một chủ đề hay vấn đề cần trình bày các em đã không vội trình
bày ngay mà để ý tưởng của các em làm việc trước khi các em nói.Vậy cách để HS hình
thành ý tưởng cho một bày Speaking như thế nào thì đó lại không phải là một vấn đề dễ
mà đòi hỏi mỗi em phải có thái độ làm việc nghiêm túc và phải thực hiện theo những gì
GV hướng dẫn. Để có được ý tưởng trình bày cho một chủ để trong Speaking đòi hỏi các
em phải tự đặt ra những câu hỏi riêng cho từng chủ đề và tối thiểu bản thân HS phải trả
lời được các câu hỏi dó ở dạng short answer hoặc nếu HS không tự đặt được câu hỏi hình
thành ý tưởng cho từng chủ đề thì GV sẽ là người giúp các em ở khâu này. Hơn nữa khi

các em gặp khó khăn trong việc ghi những câu trả lời ở dạng short answer thì GV có thể
cho các em hoạt động theo nhóm đề cùng tra đổi ý tưởng lẫn nhau. Sau đó các nhóm trình
bày cây trả lời của mình và GV sẽ là người giúp các em hoàn thiện các ý tưởng đó. Dưới
đây là một vài ví dụ cụ thể cho một vài chủ đề mà tôi đã giúp các em HS lớp 6A2 của
năm học 2016-2017 hình thành ý tưởng cho từng chủ đề theo từng Unit của SGK chương
trình tiếng Anh hệ 10 năm xin được giới thiệu để quí vị tham khảo. (xem phụ lục 9)
Sau khi ý tưởng hình thành và đã được hoàn thiện thì các em cần phải có được một
chiến thuật tiếp theo đó chính là tạo lập dàn ý.
2) Xây dựng dàn ý
Dàn ý là một vũ khí quan trọng cần có của bất kỳ tác giả nào muốn viết hoặc trình
bày chủ đề của mình một cách thành công. Dàn ý được xem như những ngọn đuốc soi
đường cho ta dễ dàn đi đến đích của sự thành công. Nếu không có dàn ý thì người viết
hoặc người nói sẽ dễ đi lạc vấn đề cần trình bày và dẫn đến sự luẩn quẩn không lối thoát,
ý tưởng có trược sẽ bị miên man không mạch lạc, không rõ ràng, khiến cho bài viết hoặc
nói trở nên khập khiển và xáo trộn trật tự.
Vậy dàn ý là gì và nói gì trong từng phần của dàn ý đó.Tôi đã hướng dẫn cách lập
dàn ý cho HS như dưới đây:
-Giới thiệu dàn ý cần có:
+Lead in
NGUYỄN TRỌNG QUÂN – THCS THỦ KHOA HUÂN – CHÂU ĐỐC – AN GIANG

20


SÁNG KIẾN:GIÚP HỌC SINH HÌNH THÀNH KỸ NĂNG TRÌNH BÀY TOPIC TRONG SPEAKING

+Opening
+Body
+Closing
+Ending

-HS nói gì trong phần Leadin: Bất cứ một bài Speaking nào cũng cần phải có phần
Lead in vì nó sẽ định hướng được người nghe (GV) vào vấn đề mà các emcần trình bày.
Đây được xem là phần thiết yếu cần phải có của bất kỳ một chủ đề Speaking nào. Phần
Lead in được tạo nên cũng rất dễ dàn và cũng có thể được xem là phần máy móc nhất
trong mỗi chủ đề Speaking do vậy các em HS cũng rất dễ hình thành thói quen và luôn
luôn đưa phần Lead in vào trong phần trình bày chủ đề Speaking của mình. Phần Lead in
được nói ngắn gọn trong vài từ như sau: “Today, I would like to talk about................”. Cụ
thể khi nói về chủ đề “What is your hobby?”thì các em chỉ cần nói: Today, I would like
to talk about my hobby. Thế là xong. Hay nói về chủ đề “What should we do to keep
healthy?”thì các em sẽ nói là “Today, I would like to talk about the things we should do
to keep healthy.Hoặc nói về chủ đề “What do you think about community service?”thì
câu Lead in sẽ là: Today, I would like to talk about my ideas about community service.Và
khi nói về chủ đề “What do you think about music and arts?” thì câu Lead in sẽ được
áp dụng là: Today, I would like to talk about commuinty service.
Cứ như thế, các em sẽ dễ dàng hình thành thói quen đưa câu Lead in vào bày
Speaking và tạo cho người nghe cảm giác dễ chịu khi mình được định hướng trước vấn
đề cần nghe. Từ đó hiệu quả về điểm số trong Speaking của các em sẽ được nâng cao hơn
và kỹ năng của các em Hs sẽ ngày càng vững chắc hơn trong việc trình bày phần Lead in
của một bày Speaking.
-HS nói gì trong phần Opening:Phần opening sẽ mở ra định hướng đúng,quan
trọng cho một bài Sepaking. Đây được xem như là kim chỉ nam để tạo ra đột phá cho
toàn bộ chủ đề cần trình bày trong một chủ đề Speaking. Phần Opening sẽ giúp người nói
mở ra ý tưởng cần trình bày trong phần Body.Phần Opening sẽ thay đổi theo từng chủ đề
riêng biệt cần trình bày do vậy đòi hỏi người nói phải có được ý tưởng ngay từ giai đoạn
hình thành ý tưởng cho phần Opening vì đây là phần vô cùng quan trọng cho một bày
Speaking. Và phần Opening lệ thuộc hoàn toàn vào phần Lead in, nếu phần Lead in mà
không có ý tưởng đề trình bày thì phần Opening không thể tiến hành được và xem như
toàn bộ bài Speaking không thể được thực hiện hoặc cũng chỉ được thực hiện một cách
không rõ ràng hay như ông bà ta từng nói là “không đầu không đuôi”. Để tham khảo
trong phần Opening cần phải viết gì thì xin quí vị hãy xem phụ lục 10.

-HS nói gì trong phần Body:Phần Body có thể được xem như là phần huyết mạch
cho một bài Speaking vì đây là một phần không thể thiếu, nếu thiếu nó thì không thể
được coi là một bài Speaking và những thứ gì đã được hình thành trong ý tưởng , hay
Lead in và Opening đều bỏ đi. Phần Body quyết định giá trị của một bài Speaking do đó
đòi hỏi HS cần phản có kiến thức về từ vựng về cấu trúc câu và đôi khi còn đòi hỏi kiến
thức thực tế của em vấn đề cần trình bày. Nếu không được chuẩn bị chu đáo thì phần
Body sẽ không hoàn chỉnh, nếu không có từ vựng các em không thể trình bày được ý
tưởng của mình thành lời mà cũng chỉ là những ấp ủ thầm kín trong đầu, không có cấu
trúc câu thì những từ vựng cũng chỉ là những mảnh vụn nằm rời rạc cạnh nhau một cách
không hoàn chỉnh. Vì thế việc cung cấp từ vựng cho các em để có thể biến ý tưởng thành
lời nói và cung cấp cấu trúc câu để các em có thể gắn kết các từ vựng lại thành lời là một
giai đoạn quan trọng trong quá trình dạy học của một người giáo viên.
NGUYỄN TRỌNG QUÂN – THCS THỦ KHOA HUÂN – CHÂU ĐỐC – AN GIANG

21


SÁNG KIẾN:GIÚP HỌC SINH HÌNH THÀNH KỸ NĂNG TRÌNH BÀY TOPIC TRONG SPEAKING

Tôi sẽ đề cập đến phần cung cấp từ vựng cần thiết cho HS trong một bày Sepaking
ở phần sau.
-HS nói gì trong phần Closing:Phần Closing là phần đóng lại những gì mà người
nói đã trình bày, để đưa người nghe đến sự hài lòng, sự thống nhất về những vấn đề đã
được trình bày xuyên suốt từ trên xuống của một bài Speaking.
Phần Closing tốt hay chưa tốt là tùy thuộc vào kiến thức từ vựng và kiến thức về
cấu trúc câu mà GV đã truyền đạt đến HS trong quá trình giảng dạy và tùy thuộc vào sự
lĩnh hội của HS trong quá trình học tập. Phần Closing góp phần không kém vào việc đánh
giá trình độ tiếng Anh của HS dù rằng đây là phần không đòi hỏi phải nói nhiều nhưng
đòi hỏi HS phải biết chọn lựa từ vựng phù hợp và cấu trúc câu hợp lý.
Đến đây người nói phải dùng những từ đồng nghĩa, cụm từ đồng nghĩa, cách nói

khác hoặc tóm lại những phần đã trình bày ở trên nhưng không được trùng lại ý tưởng đã
trình bày bên trên. Hay nói tóm lại phần Closing là một cách nói khác biệt của phần
Opening để chốt lại vấn đề đã nói bằng nhiều thủ thuật khác nhau.
Ví dụ: Khi nói về chủ đề Community Service. Trình bày trong phần Opening và
Closing như sau:
+Opening:I think music and arts are helpful because they can help people relax
and bring people together.
+Closing:In short, music and arts connect people together and give them happy
time for entertainment.
+Trong Opening ta có “help people relax” được viết lại thành “give them happy
time for entertainment” trong phần Closing.Sử dụng cụm từ đồng nghĩa.
+Trong Opening ta có “bring people together” được trình bày lại thành “connect
people together” trong phần Closing.  Sử dụng cụm từ đồng nghĩa.
-Nói gì trong phần Ending:Phần này cho người nghe biết được vấn đề chúng ta
cần trình bày đã được kết thúc và thể hiện sự tế nhị, lịch sự của người nói đến người
nghe. Phần Ending cũng có cấu tạo đơn giản dễ nói và dễ nhớ giống phần Lead in. Phần
này được cấu tạo một cách máy móc nhưng cũng đem lại sự hài lòng không kém cho
người nghe nhưng đòi hỏi HS phải hết sức thận trọng trong việc sử dụng ngôn từ lịch sự
tế nhị tùy theo đối tượng người nghe (đa phần là giáo viên và giám khảo chấm thi) do vậy
tôi đã cung cấp cho các em sẵn một cấu trúc là: “That’s all about my......... Thank you for
your attention!”. Học sinh không được dùng “Thanks for” vì đây là cách nói thiếu tế nhị
đối với người lớn tuổi hơn mình hoặc không được chỉ nói “That’s all.”mà bỏ qua câu
“Thank you for your attention,” vì điều này cũng vô cùng thiếu tế nhị đối với người nghe
đặc biệt là ban giám khảo các cuộc thi.
Vậy đối với phần Ending này HS chỉ thay thế từ hoặc cụm từ phù hợp với chủ đề
mình đang nói vào mẫu câu GV hướng dẫn thế là các em đã có một Ending hoàn chỉnh.
Vi dụ:
+Chủ đề: What is your hobby?thì phần Ending có thể là:That’s all about my
hobby. Thank you for your attention!
+Chủ đề:What should we do to keep healthy?thì phần Ending có thể là: That’s all

about the things we should do to keep healthy. Thank you for your attention!
+Chủ đề: What do you think about community service?thì phần Ending có thể là:
That’s all about my ideas about community service. Thank you for your attention!
+Chủ đề: What do you think about music and arts?thì phần Ending có thể là:
That’s all about my ideas about music and arts. Thank you for your attention!
NGUYỄN TRỌNG QUÂN – THCS THỦ KHOA HUÂN – CHÂU ĐỐC – AN GIANG

22


SÁNG KIẾN:GIÚP HỌC SINH HÌNH THÀNH KỸ NĂNG TRÌNH BÀY TOPIC TRONG SPEAKING

+Chủ đề: How to cook your favourite food? thì phần Ending có thể là: That’s all
about the steps of making my favourite food. Thank you for your attention!
3) Cung cấp từ vựng cần thiết
Như đã nói ở trên, từ vựng là vô cũng cần thiết cho từng chủ đề, là một thành tố
vô cùng quyết định cho một bài Speaking. Không có từ vựng thì các em không thể biến ý
tưởng thành lời. Từ vựng sẽ giúp tạo nên sự khác biệt giữa người này với người kia vì
đồng thời cũng một vấn đề, một ý tưởng nhưng vốn từ của mỗi người sẽ tạo nên sự khác
biệt của mỗi cá nhân đó. Ví dụ khi nói về hobby, thì có rất nhiều từ vựng để lựa chọn.
Chúng ta có thể nói về hobby bằng nhiều cách sau:
+My hooby is listening to music.
+My interest is listeing to music.
+My favorite thing is listening to music.
+My favorite thing to do in my free time is listening to music.
+I am into listening to music.
+I love listening to music.
+I enjoy listening to music.
+I like listening to music.
+I am interested in listening to music.

+I am keen on listening to music.
+I am fond of listening to music.
+I am a big fan of music in general.
+Listening to music is one of my favourite free time activities.
+Listening to music is the thing I often do in my free time.
Việc áp dụng từ vựng phong phú vào bài Speaking sẽ giúp người nghe đánh giá
được trình độ của người nói một cách chínhxác hơn và yêu cầu về Speaking trong giao
tiếp, trong kiểm tra và thi cử cũng dễ dàng đạt đến thành công hơn.
Thế nên việc cung cấp từ vựng cần thiết cho một chủ đề bài học là nhiệm vụ cần
thiết và vô cùng quan trọng mà đòi hỏi người GV phải đào sâu nghiên cứ và tìm hình
thức thích hợp để truyền đạt đến người học. Do vậy, ở mỗi chủ đề sắp dạy tôi đều nghiên
cứu và chọn lựa từ vựng cần thiết, trọng tâm cốt yếu làm sao cho các em khi học xong từ
vựng vừa có thể hiểu được nội dung SGK, vừa có thể đủ kiến thức đề làm được các yêu
cầu bài tập trong SGK mà còn có thể áp dụng được chúng vào trọng trình bày được topic
của mình.
Vid dụ: Khi dạy bài Unit 1: My hobbies.
-Sau khi hoàn thành bài học này các em phải trình bày được topic “What is your
hobby?”
-Thế nên từ vựng cần thiết cung cấp cho chủ đề này là về hobby. Tôi đã áp dụng
nhiều thủ thuật chuyên môn để cho các em vận động bộ não mà tập hợp các từ vựng về
chủ đề hobby. Những thủ thuật đó có thể là Brainstorming, Matching, Bingo!, Lucky
Number, Kim’s game,Find someone who... (xem phụ lục 11)
Từ vựng sử dụng trong trình bày topic này có thể liên quan đến topic khác, và từ
vựng giữa các bài học là liên quan mật thiết với nhau. Thế nên khi trình bày topic này mà
biết áp dụng từ vựng liên quan đến vấn đề khác sẽ giúp cho bày Speaking thêm phong
phú và lôi cuốn người nghe và cũng chứng minh được kiến thức của HS về vấn đề mà các
em cần trình bày.
NGUYỄN TRỌNG QUÂN – THCS THỦ KHOA HUÂN – CHÂU ĐỐC – AN GIANG

23



SÁNG KIẾN:GIÚP HỌC SINH HÌNH THÀNH KỸ NĂNG TRÌNH BÀY TOPIC TRONG SPEAKING

Vì thế, trong suốt quá trình dạy học đòi hỏi người GV phải không ngừng dạy từ
mới và cũng cố từ vựng cũ cho các em để các em có thể ứng dụng vào việc học tập một
cách hiệu quả đặc biệt là trong Speaking.
Cùng đi phân tích một bài Speaking của một HS lớp 7A2 khi nói về chủ đề hobby
để thấy được tầm quan trọng và tính hiệu quả của việc ứng dụng từ vựng vào trong trình
bày vấn đề Speaking. (tôi xin chỉ phân tích phần Body của bày Speaking, xin xem phụ
lục 12để thấy toàn bộ nội dung của bài)
“Firstly, making models can help me relax after studying hard because I can play
with them and I sometimes make models with my parents, brothers, sisters, my friends
and my classmates and so on. We really have good fun together when we make models.
Therefore, making models brings me a lot of happiness. I feel really relaxing when I
make models.
Secondly, making models is not difficult because there are a lot of easy models for
me to make such as pot, teapot, pan, bike and so on. I can easily choose a topic to make
the models because there are a lot of normal things around me. For example, one day, on
the way to my school I saw cat eating a fish. I like this view very much, so I make a
model of a cat, a model of a fish. I put the fish in the cat’s mouth. That helps my
remember about the day I saw them.
Finally, making models is cheap because the materials for making them are not
very expensive. We can use many kinds of materials to make models. They can be clay,
stones, tree leaves, tree branches, paper and so on. I can collect them every where around
me.
I don’t pay a lot of money for buying the materials. Moreover, using recycled things to
make models is one of the best way to keep our environment clean and healthy.”
+Đây là một bài Speaking về hobby nhưng em HS đã đưa được nhiều từ vựng liên
quan đến các chủ đề khác mà em đã được học từ lớp 6 vào trong bài Speaking của mình.

Cụ thể như sau.
+Trong phần Firstly có các từ vựng “my parents, brothers, sisters” thuộc về chủ đề
“Unit 1: My home”và có các từ “my friends and my classmates” thuộc về chủ đề “Unit 3:
My friend”của chương trình tiếng Anh lớp 6 hệ 10 năm.
+Trong phần Secondly có các từ vựng “pot, teapot, pan”thuộc về chủ đề “Unit 1:
My home”và các từ “difficult, normal, easy, view” thuộc chủ đề “Unit 5: Natural wonders
Of the world” của chương trình tiếng Anh lớp 6 hệ 10 năm.
+Trong phần Finally có các từ vựng “clay, stones, tree leaves, tree branches,
paper”thuộc về chủ đề “Unit 10: Our houses in the future”và các từ “recycled things,
environment, clean, healthy” thuộc về chủ đề “Unit 11: Our greener world” của chương
trình tiếng Anh lớp 6 hệ 10 năm.
4) Áp dụng cấu trúc câu phù hợp
Như đã đề cập bên trên, cấu trúc câu giống như sợi dây xuyên qua các hạt chuỗi
(từ vựng) để gắn kết chúng lại với nhau thành một chiếc vòngtuyệt đẹp (một câu hoàn
chỉnh).
Mỗi một chủ đề cần nói có thể được trình bày thông qua nhiều hình thức bằng
cách sử dụng nhiều mẫu câu phong phú khác nhau và mỗi cá nhân HS sẽ đem đến cho
chúng ta những mẫu câu khác nhau tùy theo sở thích, kiến thức và sự truyền đạt của GV
cho các em.
NGUYỄN TRỌNG QUÂN – THCS THỦ KHOA HUÂN – CHÂU ĐỐC – AN GIANG

24



×