Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP KẾ TOÁN CÔNG TY THẨM ĐỊNH GIÁ.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.31 KB, 55 trang )

LỜI CẢM ƠN


Để có được những thành quả như ngày hôm nay đầu tiên con xin cảm
ơn Ba Mẹ- người đã sinh thành, nuôi dưỡng và động viên con rất nhiều trong
thời gian qua.
Em xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới thầy giáo nguyễn
quang huy,người thầy đã hướng dẫn, giúp đở em trong việc hoàn thành quá
trình thực tập này
Em xin gửi lời cảm ơn tới các thầy, cô trong trường ĐH giao thong vận
tải_cơ sở 2 và đặc biệt hơn là các thầy, cô trong khoa vận tải Kinh Tế, những
người đã dạy dỗ, giúp đỡ và chỉ bảo cho em trong suốt quá trình học tập.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến các anh chị trong công ty Cổ Phần Tư
Vấn và Thẩm Định Giá Đông Nam, những người đã giúp đỡ, chỉ bảo, tạo mọi
điều kiện thuận lợi nhất để em có thể tiếp cận thực tế công việc kế toán văn
phòng
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè đã động viên và giúp đỡ tôi
những lúc tôi gặp khó khăn.
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 1 năm 2013
Sinh viên

Lê thị thúy quyên

1


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………


………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………

2


NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN VÀ THẨM ĐỊNH GIÁ ĐÔNG NAM
………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………

3


MỤC LỤC

Các báo cáo tài chính năm 2011

PHẦN I: PHẦN THỰC TẬP CHUNG
1. Khái quát về doanh nghiệp
a.Quá trình hình thành và phát triển doanh nghiệp

SACC là một trong những doanh nghiệp đầu tiên thành lập và hoạt động
trong lĩnh vực thẩm định giá.Công ty được thành lập ngày 03/01/2007 và
được phép hoạt động từ 14/02/2007 theo Giấy Đăng ký kinh doanh số
4103005853 của Sở Kế Hoạch và Đầu Tư Tp.Hồ Chí Minh, đăng ký thay
đổi lần thứ 4 vào ngày 14/11/2009 số 0304770446.
Công ty hoạt động dưới sự quản lý về chuyên môn của Bộ Tài Chính mà
trực tiếp là Cục quản lý giá. Hằng năm Cục quản lý giá có thông báo về
việc công bố danh sách các doanh nghiệp thẩm định giá đủ điều kiện hoạt
động thẩm định giá .
− Năm 2007:Thông báo số 116/TB-BTC ngày 14/04/2007
− Năm 2008: Thông báo số 167/TB-BTC ngày 06/03/2008
− Năm 2009:Thông báo số 51/TB-BTC ngày 13/02/2009 và

Quyết định số 497/QĐ-BTC của Bộ Tài Chính ngày
10/03/2009 về việc được phép cung cấp dịch vụ xác định
giá trị doanh nghiệp để cổ phần hóa.
− Năm 2010: Thông báo số 43/TB-BTC ngày 29/01/2010
− Năm 2011: Thông báo số 48/TB-BTC ngày 21/01/2011
− Năm 2012 : Thông báo số 58/TB-BTC ngày 20/01/2012

Địa chỉ trụ sở chính: Số 87 Trần Thiện Chánh, P.12, Q. 10, Tp.HCM

4


SACC là thành viên của hội thẩm định giá Việt Nam hoạt động khắp cả
nước trong lĩnh vực thẩm định giá cùng với đội ngũ chuyên gia năng động
chuyên nghiệp thực hiện thẩm định giá đúng quy trình tiêu chuẩn, phương
pháp thẩm định giá của Bộ Tài Chính
b.Chức năng, nhiệm vụ, ngành nghề kinh doanh và đặc điểm sản xuất kinh

doanh cua doanh nghiệp
b1.Chức năng
Thực hiện cung cấp các dịch vụ thẩm định giá như :
− Thẩm định giá bất động sản
− Thẩm định giá động sản
− Thẩm định giá trị doanh nghiệp
− Thẩm định dự án đầu tư
− Thẩm định giá trị vô hình
− Tư vấn đầu tư
− Dịch vụ kế toán-kiểm toán
− Tổ chức đấu giá tài sản
− Dịch vụ kinh doanh, môi giới bất động sản

Với thế mạnh hiện có của mình, SACC vẫn đang tập trung chủ yếu vào
lĩnh vực thẩm định giá tài sản, ngày càng nâng cao uy tín và vị thế của
mình trong lòng khách hang
B2.nhiệm vụ
− Thực hiện nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước
− Mua bán tài sản có nguồn gốc Nhà nước
− Cổ phần hoá, mua bán doanh nghiệp, chuyển đổi hình thức hoạt

động của doanh nghiệp
− Liên doanh, thành lập hoặc giải thể doanh nghiệp
− Mua bán, chuyển nhượng, thế chấp, bảo lãnh vay vốn Ngân hàng
5


− Hạch toán kế toán, hoặc chuyển nhượng
− Đánh giá lại giá trị tài sản hàng năm
− Xử lý tài sản trong các vụ án, tranh chấp tài sản

− Chứng minh tài sản để hợp tác lao động, du học

B3.Đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Có thể định nghĩa thẩm định giá (Valuation hay Appraisement) là việc ước tính
hay xác định giá trị của một tài sản, tại một thời điểm và một địa điểm nhất định.
Để làm được việc này, ngoài việc xem xét những đặc điểm riêng biệt của từng
tài sản (hình dạng của thửa đất, kích thước của ngôi nhà…) còn phải xem xét
các yếu tố rủi ro vô hình (rủi ro gắn với khả năng sinh lời tương lai…) và những
yếu tố luật pháp (quyền sở hữu, giấy phép…) ảnh hưởng đến giá trị tài sản.
c.Cơ sở vật chất kĩ thuật ,khả năng về vốn của doanh nghiệp
qui mô hoạt động :công ty có qui mô hoạt đông vừa và nhỏ , qua các số liệu cụ
thể như sau:
-Tổng tài sản của công ty (năm 2011):4.135.838400 vnđ
trong đó:
tài sản lưu động:3.320.672.577 vnđ
tài sản cố đinh :815165.823 vnđ
-Vốn kinh doanh:2.282.045.514 vnđ
d.Tình hình nhân lực
Tổng số lượng công nhân viên:40
Cán bộ quản lý: 15
Bộ phận chuyên môn nghiệp vụ và các bộ phận khác: 25
Phân theo trình độ:
− Thạc sỹ và cao học: 7
− Đại học: 25
− Cao đẳng: 8

6


Trong đó:

− Thẩm định viên : 5
− Kiểm toán viên : 2
− Đấu giá viên : 2

Giới thiệu về lãnh đạo công ty và các Thẩm định viên:
1. Họ và tên: Kim Ngọc Đạt
− Chức danh: Chủ tịch HĐQ
− Trình độ học vấn: Thạc sỹ, Giảng viên thỉnh giảng ĐH Kinh Tế

thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Dân Lập Bình Dương, Trung
tâm Thẩm định giá-Bộ Tài Chính.
− Thẩm định viên: Theo thông báo số 51/TB-BTC của Bộ Tài

Chính ngày 13/02/2009, trước đây khi còn công tác ở Trung tâm
Thẩm định giá-Bộ Tài Chính đã qua các chức vụ Trưởng Phòng
KSCL, Giám đốc chi nhánh Tây Ninh, là thẩm định viên chịu
trách nhiệm xem xét ký tất cả các chứng thư thẩm định giá liên
quan đến máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất…. Điều hành
chính dự án thẩm định tài sản Công ty cấp nước TP. Hồ Chí
Minh để cổ phần hóa có giá trị hơn 1.000 tỷ đồng.
2. Họ và tên: Hồ Đắc Hiếu
− Chức danh: Giám đốc
− Trình độ học vấn: Thạc sỹ, Giảng viên thỉnh giảng ĐH Kinh Tế

thành phố Hồ Chí Minh, Viện Kinh Tế TP. Hồ Chí Minh, Trung
tâm Thẩm định giá-Bộ Tài Chính.
− Thẩm định viên: Theo thông báo số 51/TB-BTC của Bộ Tài

Chính ngày 13/02/2009, trước đây khi còn công tác ở Trung tâm
7



Thẩm định giá-Bộ Tài Chính đã qua các chức vụ Trưởng Phòng
Kế Toán, Trưởng Phòng Thẩm định giá trị doanh nghiệp, Trưởng
phòng Tư vấn Tài chính và Đầu tư, Giám đốc chi nhánh Khánh
Hòa, là thẩm định viên chịu trách nhiệm xem xét ký tất cả các
chứng thư thẩm định giá liên quan đến doanh nghiệp, giá trị vô
hình….. Điều hành chính dự án thẩm định tài sản Xí nghiệp Liên
doanh Castrol để bàn giao tài sản giữa Công ty BP (Vương Quốc
Anh) và Công ty TNHH một thành viên dầu khí TP. Hồ Chí
Minh có giá trị trên 250 tỷ đồng, Công ty Kinh doanh và Phát
triển nhà Khánh Hòa: 252 tỷ, Công ty truyền tải điện 3 giá trị
250 tỷ đồng....
3. Họ và tên: Lê Văn Đức
− Chức danh: Thẩm định viên
− Trình độ học vấn: Đại học
− Thẩm định viên: Theo thông báo số 51/TB-BTC của Bộ Tài

Chính ngày 13/02/2009, trước đây khi còn công tác ở Trung tâm
Thẩm định giá -Bộ Tài Chính đã qua các chức vụ Phó trưởng
phòng thẩm định Động sản, P. Giám đốc Chi nhánh Lâm Đồng.
4. Họ và tên: Lê Xuân Vinh
− Chức danh: Thẩm định viên, Kiểm toán viên
− Trình độ học vấn: Thạc sỹ kinh tế
− Thẩm định viên: Theo thông báo số 259/TB-BTC của Bộ Tài

Chính ngày 13/09/2010, trước đây khi còn công tác ở Trung tâm
Thẩm định giá -Bộ Tài Chính đã qua các chức vụ Phó trưởng
phòng thẩm định Giá trị doanh nghiệp.
5. Họ và tên: Từ Đình Thục Đoan

− Chức danh: Thẩm định viên
− Trình độ học vấn: Thạc sỹ kinh tế

8


− Thẩm định viên: Theo thông báo số 259/TB-BTC của Bộ Tài

Chính ngày 13/09/2010, trước đây khi còn công tác ở Trung tâm
Thẩm định giá-Bộ Tài Chính đã qua các chức vụ Phó trưởng
phòng Kiểm soát Chất lượng.
Được xác định là thế mạnh then chốt đi kèm với yếu tố công nghệ do đó
SACC luôn chú trọng phát triển đội ngũ nhân lực, chuyên gia giàu kinh
nghiệm thực tế liên quan đến thẩm định giá đặc điểm là thẩm định giá máy
móc thiết bị.
Các bộ nhân viên tại SACC luôn mang trong mình ngọn lửa đam mê,sự
nhiệt tình, tinh thần trách nhiệm và khát vọng vươn lên không ngừng để tự
hoàn thiện mình với phương châm hoạt động 3C: “Chất lượng- Chuyên
nghiệp- Chính xác” mà công ty đã đề ra”
Với bề dày kinh nghiệm- chuyên môn và thâm niên công tác của các thành
viên Ban quản trị,ban giám đốc chúng ta có thể an tâm vào chất lượng các
dịch vụ mà SACC mang đến cho khách hàng.
2.Môi trường hoạt động của doanh nghiệp
a.Vị thế của doanh nghiệp trên thị trường

Qua gần 5 năm xây dựng và phát triển, SACC đã đạt được nhiều thành tựu
to lớn, với quy mô- mạng lưới chi nhánh ngày càng mở rộng, đi kèm với
sự phát triển vượt bậc về doanh thu và lợi nhuận. Với đội ngũ nhân viên
trẻ nhiệt tình, tác phong làm việc chuyên nghiệp, ban lãnh đạo là những
chuyên gia giàu kinh nghiệm, SACC hứa hẹn sẽ có những bước tiến vượt

bậc trong tương lai.
b.Tình hình khách hàng và yêu cầu thị trường
Khách hàng là những người sữ dụng dịch vụ cho công ty cung cấp, là nguồn tạo
ra doanh thu, lợi nhuận cho doanh nghiệp và hơn thế nữa là kênh tuyên truyền
9


rất hiệu quả đối với doanh nghiệp , vì thế tình hình khách hàng luôn được quan
tâm .nhìn chung những khách hàng của doanh nghiệp đều là những khách hàng
tiềm năng, và được trải dài khắp đất nước như: huế, đà nẵng, kon tum, phú yên,
hà nội, ninh thuận, khánh hòa, kiên giang, bình thuận…
Xã hội ngày càng phát triển, ngày càng tiến bộ vì vậy việc khách hàng ngày
càng có kiến thức, có nhiều thông tin là một tất yếu. đây là một thách thức, đồng
thời cũng là một thuận lợi cho doanh nghiệp vì khách hang am hiểu nhiều thì
nhu cầu của họ càng cao, nhu cầu càng phong phú đa dạng hơn, với vốn hiểu
biết của mình, khách hàng có thể tự đánh giá chính xác chất lượng dịch vụ mà
công ty cung cấp, cân nhắc lựa chọn của các doanh nghiệp cạnh tranh. để đáp
ứng yêu cầu thị trường doanh nghiệp đã đặt lợi ích của khách hàng lên trên hết,
doanh nghiệp thực hiện chiến lược làm ăn lâu dài, không vì lợi ích trước mắt mà
bỏ qua lợi ích khách hàng.
c,Tình hình các nhà cung cấp của doanh ngiệp
Vì đây là doanh nghiệp cung cấp dịch vụ nên hầu như nhà cung cấp rất ít và
không quan trọng như đối với những doanh nghiệp sản xuất
d.Các đối thủ cạnh tranh ,
Thẩm định giá là lĩnh vực rất rộng, không chỉ thẩm định các tài sản như: bất
động sản, động sản, giá trị doanh nghiệp, tài nguyên, khoáng sản (kể cả quyền
khai thác tài nguyên, khoáng sản), kết cấu hạ tầng, quyền sở hữu trí tuệ, tài sản
tài chính (các giấy tờ có giá), tài sản, hàng hóa, dịch vụ trên thị trường mà còn
thẩm định cả tài sản của Nhà nước và tài sản vô hình khác.
Trong khi đó, cả nước mới có 61 doanh nghiệp thẩm định giá và 15 chi nhánh

với 265 thẩm định viên đăng ký hành nghề tại doanh nghiệp được Bộ Tài chính
cho phép hoạt động theo cơ sở pháp lý hiện nay (chỉ có Nghị định 101/2005).
Như vậy nhu cầu lớn nhưng doanh nghiệp hoạt động về lĩnh vực này còn khá ít
vì vậy các đối thủ cạnh tranh cũng không lớn .Trong khi khả năng của các doanh
nghiệp thẩm định giá và các thẩm định viên của Việt Nam còn hạn chế vì đây là
một ngành còn non tre ở việc nam điều này tạo cơ hội cho doanh nghiệp.
3.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí của dn
a Bộ máy tổ chức của doanh nghiệp

10


Sơ đồ tổ chức bộ máy hoạt động của SACC
HĐ QUẢN
TRỊ
GIÁM ĐỐC

Phòn
gThẩ
m
Định

Phòn
gThẩ
m
Định

Phòn
g
GDK

H

Phòn
g
KSC
L

Phòn
g
Thẩm
Định

CN
Huế

CN
Đà
Nẵn
g



Phòn
g KTTC

Văn
phòn
g giao
dịch


CN
Kon
Tum
CN
Khán
h
Hòa

Phòn
gTCH
C

CN
Phú
Yên
CN
Kiên
Gian
g

CN

Nội

CN
Ninh
Thu
ận

CN

Bình
Thu
ận

Hội đồng quản trị : là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh
công ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty không
thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông.[1]

Chỉ trong cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần mới có Hội đồng Quản trị. Trong
công ty cổ phần thì Đại hội cổ đông là cơ quan quyết định cao nhất của công ty,
tiếp đến mới là Hội đồng Quản trị
11


Giám đốc: có trách nhiệm lãnh đạo và quản lí toàn bộ các hoạt động của công
ty.với những quyền hạn và trách nhiệm nhất định,giám đốc phải chịu trách
nhiệm về quyết định của mình


Phòng thẩm định:

- Hỗ trợ Trưởng phòng/ tổ trưởng xây dựng quy chế, quy định, quy trình, biểu
mẫu áp dụng và phương pháp liên quan đến nghiệp vụ thẩm định tài sản.
- Hỗ trợ Trưởng phòng/ tổ trưởng hướng dẫn thực hiện chế độ, quy định thẩm
định tài sản cho toàn công ty và các ĐVKD, khối, vùng của VIB;
- Hỗ trợ Trưởng phòng/ tổ trưởng xây dựng, rà soát và triển khai các công cụ đo
lường chất lượng thẩm định tài sản;
- Thẩm định tài sản, tư vân giá theo sự phân công;
- Các công việc khác theo sự phân công của tổ trưởng, trưởng phòng.



Phòng Kiểm soát chất lượng : theo dõi và quá trình làm giảm thiểu, loại
bỏ những nguyên nhân gây lỗi, sự không thích hợp, hay không thoả mãn
chất lượng tại mọi công đoạn để đạt được mục tiêu hiệu quả kinh tế.

Kiểm soát chất lượng có bản chất khắc phục. Những kỹ thuật thanh tra, theo dõi
đặc tính sản phẩm, quá trình theo dõi, v.v… được sử dụng để đánh giá kết quả,
thì thường áp dụng những kỹ thuật thống kê. Khi phát hiện ra những ván đề
chưa đạt yêu cầu, những hành động khắc phục sẽ được thực hiện để loại bỏ
những nguyên nhân gây ra những vấn đề đó.
• Phòng Kế Toán – Tài Chính:

-Thực hiện công tác tài chính, kế toán của công ty ;
-Thực hiện việc thanh quyết toán toàn bộ các giao dịch của Công ty và khách
hàng;
-Thực hiện công tác kế toán quản trị, quản lý rủi ro
-Phối hợp với các phòng nghiệp vụ xây dựng phương án tài chính của Công ty,
các phương án vay vốn, sử dụng vốn, thanh quyết toán các hợp đồng kinh tế.
-Lập báo cáo tài chính tháng, quý, năm và các báo cáo khác theo chế độ quy
định.

b.MQH của doanh nghiệp với cơ quan quản lí nhà nước

12


Trong quá trình phát triển kinh tế thị trường, Nhà nước và Doanh nghiệp có mối
quan hệ gắn bó và trực tiếp, như là quan hệ nhân - quả. Vì vậy, nói đúng hơn,
đây là mối quan hệ giữa Nhà nước pháp quyền với Hệ thống Doanh nghiệp, tiêu
biểu cho mối quan hệ cơ bản của quá trình phát triển giữa kinh tế với chính trị

của một quốc gia.vì vậy doanh nghiệp đã hoạt động kinh doanh dưới sự giám sát
của nhà nước và nộp thuế theo qui định của pháp luật và quan hệ tốt với các cơ
quan quản lí nhà nước
c.Phương pháp tổ chức điều hành xản xuất kinh doanh và cơ chế quản lí đang áp
dụng trong dn
c1.Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
Chất lượng nguồn nhân lực là trạng thái nhất định của nguồn nhân lực thể
hiện mối quan hệ giưó cỏc yếu tố cấu thành nên bản chất bên trong của nguồn
nhân lực. Chất lượng nguồn nhân lực không những là chỉ tiêu phản ánh tŕnh độ
phát triển kinh tế, mà cc̣n là chỉ tiêu phản ánh tŕnh độ phát triển về mặt đời sống
xă hội, bởi lẽ chất lượng nguồn nhân lực cao sẽ tạo động lực mạnh mẽ hơn với
tư cách không chỉ là một nguồn nhân lực của sự phát triển, mà cc̣n thể hiện mức
độ văn minh của một xă hội nhất định.
Thực tiễn kinh doanh cho thấy rằng: Để đảm bảo năng suất cao, giá thành hạ
và tăng lời nhuận các nhà sản xuất không cc̣n con đường nào khác là dành mọi ưu
tiên hàng đầu cho chất lượng, chất lượng là chh́a khóa đem lại phồn vinh và sự
phát triển bền vững cho các doanh ngiệp và các quốc gia thông qua việc chiếm
lĩnh thị trường phát triển kinh tế. Chúng ta đang đang đứng trước vận hội mới,
nhưng cũng lại phải đối đầu với nhiều thách thức kinh doanh, phải cạnh tranh
với nhiều đối thủ mạnh hơn về tài chính, có tŕnh độ sản xuất hàng hóa cao hơn
và nhiều kinh nghiệm trên thương trường. Chính vh́ vậy mà chúng ta phải nỗ lực
nhiều hơn nữa để rút ngắn các khoảng cách kinh tế, bằng nhịp độ công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước, bằng sự học hỏi kinh nghiệm quản lư thành thaọ,
thích nghi và đáp ứng tốt nhất các tín hiệu thị trường, để có được điều đó chúng
ta phải có những đội ngc̣ lao động tŕnh độ cao để thích nghi tiếp thu những công

13


nghệ mới, để phối hợp một cách hệ thống các nguồn lực, từ đó đẩy mạnh sản

xuất nâng cao chất lượng quá tŕnh họat động của doanh nghiệp, nếu nguồn lực
trong doanh nghiệp yếu kém sẽ không thích nghi đước những công nghệ mới và
phương pháp quản lư ngày càng đa dạng và tiên tiến, sẽ không theo kịp tiến độ
phát triển chung của thế giới, bị ngưng trệ sẽ không tồn tại bền vững lâu dài trên
thương trường. Một nền kinh tế muốn tăng trưởng nhanh và bền vững cần dùa
vào ba yếu tố là áp dụng công nghệ mới, phát triển cơ cấu hạ tầng hiện đại và
nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Quá tŕnh phát triển nguồn lực con người là
quá tŕnh biến đổi về số lượng và chất lượng và cơ cấu để ngày càng đáp ứng tốt
hơn nhu cầu của nền kinh tế.
C2.Cơ chế quản lí
Ta thấy rằng, cơ cấu tổ chức là tập họp các bộ phận, phân hệ có mối quan hệ
chặt chẽ với nhau, Được xây dựng theo các cấp, khâu khác nhau nhằm thực hiện
các chức năng quản lý.
Để cho các bộ phận của bộ máy hoạt động ăn khớp, đạt hiệu quả thì cần phải có
các mối liên hệ. Vậy một đặc trưng cơ bản của cơ cấu tổ chức là tổng thể các
mối quan hệ.
Các mối quan hệ này là đa dạng và thường xuyên xem xét thep các tiêu thức
sau:
- Theo tính chất của mối quan hệ bao gồm mối quan hệ giữa con người với con
người ( Chủ yếu ) ; Mối quan hệ thông tin; Mối quan hệ kinh tế...
- Theo chiều của mối quan hệ bao gồm:
+ Mối quan hệ theo chiều dọc: Là mối quan hệ giữa các cấp quản lý trong doanh
nghiệp ở đó cấp trên ra quyết định, cấp dưới thi hành quyết định đó và báo cáo.
+ Mối quan hệ theo chiều ngang: Giữa các khâu quản lý các phòng ban cùng cấp
trong doanh nghiệp : Đây là mối quan hệ bình đẳng. Mối quan hệ này xẩy ra khi
sử dụng các và những người này sẽ tạo cho ta lời khuyên. Trong đổi mới cơ cấu
người ta thường phấn đấu mở rộng mối quan hệ theo chiều ngang.
Bên cạnh các mối quan hệ chính thức cơ bản trên, còn có các mối quan hệ phi
chính thức. Tuy nhiên ta quan tâm đến các mối quan hệ chính thức là chủ yếu.
14



Trong cơ cấu bao giờ cũng tồn tại mối quan hệ quyền lực được xác định bởi
quyền ra quyết định, phân bổ nguồn lực, quyền phối hợp hoạt động. Vị thế trong
cơ cấu và lực bao gồm quyền sở hữu và năng lực, Kỹ năng, uy tín...
4. Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu xuất sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp
4.1.Tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu
Là một tỷ số tài chính dùng để theo dõi tình hình sinh lợi của công ty cổ phần.
Nó phản ánh quan hệ giữa lợi nhuận ròng dành cho cổ đông và doanh thu của
công ty.
Cách tính
Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu trong một kỳ nhất định được tính bằng cách lấy
lợi nhuận ròng hoặc lợi nhuận sau thuế trong kỳ chia cho doanh thu trong kỳ.
Đơn vị tính là %.
Cả lợi nhuận ròng lẫn doanh thu đều có thể lấy từ báo cáo kết quả kinh doanh
của công ty.
Công thức tính tỷ số này như sau:

Ý nghĩa
Tỷ số này cho biết lợi nhuận chiếm bao nhiêu phần trăm trong doanh thu. Tỷ số
này mang giá trị dương nghĩa là công ty kinh doanh có lãi; tỷ số càng lớn nghĩa
là lãi càng lớn. Tỷ số mang giá trị âm nghĩa là công ty kinh doanh thua lỗ.
Tuy nhiên, tỷ số này phụ thuộc vào đặc điểm kinh doanh của từng ngành. Vì thế,
khi theo dõi tình hình sinh lợi của công ty, người ta so sánh tỷ số này của công
ty với tỷ số bình quân của toàn ngành mà công ty đó tham gia. Mặt khác, tỷ số
này và số vòng quay tài sản có xu hướng ngược nhau. Do đó, khi đánh giá tỷ số
này, người phân tích tài chính thường tìm hiểu nó trong sự kết hợp với số vòng
quay tài sản.
Vd:tỉ xuất lợi nhuận trên doanh thu năm 2011 của công ty là:

(385.740.234/7.095.923.081)*100%=5.4%

15


Vậy lợi nhuận chiếm 5.4% trong doanh thu,doanh nghiệp làm ăn có lãi
4.2 tỷ suất lợi nhuận trên tài sản
Tỷ số lợi nhuận trên tài sản (hay Chỉ tiêu hoàn vốn tổng tài sản, Hệ số quay
vòng của tài sản, Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản), thường viết tắt là ROA từ
các chữ cái đầu của cụm từ tiếng Anh Return on Assets, là một tỷ số tài chính
dùng để đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng tài sản của doanh nghiệp.
Cách tính
Tỷ số này được tính ra bằng cách lấy lợi nhuận ròng (hoặc lợi nhuận sau thuế)
của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo (có thể là 1 tháng, 1 quý, nửa năm, hay một
năm) chia cho bình quân tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp trong cùng kỳ. Số
liệu về lợi nhuận ròng hoặc lợi nhuận trước thuế được lấy từ báo cáo kết quả
kinh doanh. Còn giá trị tài sản được lấy từ bảng cân đối kế toán. Chính vì lấy từ
bảng cân đối kế toán, nên cần tính giá trị bình quân tài sản doanh nghiệp.
Công thức hóa, ta sẽ có:

Vì lợi nhuận ròng chia cho doanh thu bằng tỷ suất lợi nhuận biên, còn doanh thu
chia cho giá trị bình quân tổng tài sản bằng hệ số quay vòng của tổng tài sản,
nên còn cách tính tỷ số lợi nhuận trên tài sản nữa, đó là:
Tỷ số lợi nhuận trên tài sản = Tỷ suất lợi nhuận biên × Số vòng quay tổng tài sản
Ý nghĩa
Nếu tỷ số này lớn hơn 0, thì có nghĩa doanh nghiệp làm ăn có lãi. Tỷ số càng cao
cho thấy doanh nghiệp làm ăn càng hiệu quả. Còn nếu tỷ số nhỏ hơn 0, thì doanh
nghiệp làm ăn thua lỗ. Mức lãi hay lỗ được đo bằng phần trăm của giá trị bình
quân tổng tài sản của doanh nghiệp. Tỷ số cho biết hiệu quả quản lý và sử dụng
tài sản để tạo ra thu nhập của doanh nghiệp.

Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản phụ thuộc vào mùa vụ kinh doanh và ngành
nghề kinh doanh. Do đó, người phân tích tài chính doanh nghiệp chỉ sử dụng tỷ
số này trong so sánh doanh nghiệp với bình quân toàn ngành hoặc với doanh
nghiệp khác cùng ngành và so sánh cùng một thời kỳ.
4.3. Tỉ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
16


Tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu hay Tỷ suất thu nhập của vốn cổ đông hay
Chỉ tiêu hoàn vốn cổ phần của cổ đông (có thể viết tắt là ROE từ các chữ cái đầu
của cụm từ tiếng Anh Return on Equity) là tỷ số tài chính để đo khả năng sinh
lợi trên mỗi đồng vốn cổ phần ở một công ty cổ phần.
Cách tính
Lợi nhuận trong tỷ số này là lợi nhuận ròng dành cho cổ đông, lấy từ báo cáo kết
quả kinh doanh của công ty cổ phần, tính trong một thời kỳ nhất định (1 tháng, 1
quý, nửa năm, hay 1 năm) gọi là kỳ báo cáo. Còn vốn cổ phần trong tỷ số này là
bình quân vốn cổ phần phổ thông (common equity).
Công thức của tỷ số này như sau:

Vì lợi nhuận ròng chia cho doanh thu thuần thì bằng tỷ suất lợi nhuận biên, vì
doanh thu thuần chia cho giá trị bình quân tổng tài sản thì bằng số vòng quay
tổng tài sản, và vì bình quân tổng tài sản chia cho bình quân vốn cổ phần phổ
thông thì bằng hệ số đòn bẩy tài chính, nên còn có công thức tính thứ 2 như sau:
Tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu = Tỷ suất lợi nhuận biên x Số vòng quay
tổng tài sản x Hệ số đòn bẩy tài chính
Mặt khác, vì tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (ROA) bằng tỷ suất lợi nhuận biên
nhân với số vòng quay tổng tài sản, nên:
ROE = ROA x Hệ số đòn bẩy tài chính
Ý nghĩa
Tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu ROE cho biết cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu

của công ty cổ phần này tạo ra bao nhiều đồng lợi nhuận. Nếu tỷ số này mang
giá trị dương, là công ty làm ăn có lãi; nếu mang giá trị âm là công ty làm ăn
thua lỗ.
Cũng như tỷ số lợi nhuận trên tài sản, tỷ số này phụ thuộc vào thời vụ kinh
doanh. Ngoài ra, nó còn phụ thuộc vào quy mô và mức độ rủi ro của công ty. Để
so sánh chính xác, cần so sánh tỷ số này của một công ty cổ phần với tỷ số bình
quân của toàn ngành, hoặc với tỷ số của công ty tương đương trong cùng ngành.

17


Tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu hay được đem so sánh với tỷ số lợi nhuận
trên tài sản (ROA). Nếu tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu lớn hơn ROA thì có
nghĩa là đòn bẩy tài chính của công ty đã có tác dụng tích cực, nghĩa là công ty
đã thành công trong việc huy động vốn của cổ đông để kiếm lợi nhuận với tỷ
suất cao hơn tỷ lệ tiền lãi mà công ty phải trả cho các cổ đông.
4.4.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sữ dụng vốn lưu động
Sức sản xuất của vốn lưu động: là chỉ số tính bằng tỷ lệ giữa tổng doanh thu tiêu
thụ trong một kì chia cho vốn lưu động bình quân trong kì của doanh nghiệp.
Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ luân chuyển của vốn lưu động nhanh hay chậm,
trong một chu kì kinh doanh vốn lưu động quay được bao nhiêu vòng:

=

Nếu chỉ số này tăng so với những kì trước thì chứng tỏ doanh nghiệp hoạt động
luân chuyển vốn có hiệu quả hơn và ngược lại.

* Thời gian của một vòng chu chuyển:

rong kì


Chỉ tiêu này thể hiện số ngày cần thiết cho một vòng quay của vốn lưu động
trong kì phân tích. Thời gian luân chuyển của vốn lưu động càng ngắn thì chứng
tỏ doanh nghiệp sử dụng vốn lưu động rất linh hoạt, tiết kiệm và tốc độ luân
chuyển của nó sẽ càng lớn.
* Hệ số đảm nhiệm của vốn lưu động:
18


Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động phản ánh để được một đồng doanh thu tiêu thụ
thì cần phải bỏ ra bao nhiêu đồng vốn lưu động. Hệ số này càng cao thì chứng tỏ
hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao, số vốn lưu động tiết kiệm được càng
lớn.
* Sức sinh lời của vốn lưu động:
Lợi nhuận trước
Mức sinh lời của thuế
vốn lưu động

= Vốn lưu động bình
quân trong kì

Chỉ tiêu này đánh giá một đồng vốn lưu động hoạt động trong kì kinh doanh thì
tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuậN

19


PHẦN II.THỰC TẬP NGHIỆP VỤ
I. Lĩnh vực lao động tiền lương
1.Chức năng,nhiệm vụ và quyền hạn của bộ phận chức năng

1.1.CHỨC NĂNG
a) Về lao động:
- Hướng dẫn việc thực hiện hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể;
quy trình thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể;
- Kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất;
B)Về Tiền lương, tiền công:
- Hướng dẫn việc thực hiện chế độ tiền lương, tiền công theo quy định của
pháp luật;
- Hướng dẫn xây dựng định mức lao động, tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật
công nhân, tiêu chuẩn viên chức chuyên môn, nghiệp vụ trong doanh nghiệp
c) Về quan hệ lao động:
- Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các quy định về tổ chức và hoạt động
của tổ chức giải quyết tranh chấp lao động và đình công (tổ chức và hoạt động
của Hội đồng hòa giải cấp cơ sở, hòa giải viên, . . .);
- Đề xuất các giải pháp nhằm xây dựng quan hệ lao động lành mạnh, ngăn
ngừa tranh chấp lao động và đình công; giải quyết tranh chấp lao động theo quy
định của pháp luật;
- Theo dõi, tổng hợp, báo cáo, đánh giá tình hình về tranh chấp lao động
và đình công.
1.2.nhiệm vụ va quyền hạn của bộ phận chức năng
- Xây dựng và triển khai kế hoạch lao động, đào tạo hàng năm theo định hướng
của Công ty.
- Xây dựng và triển khai kế hoạch tiền lương, thưởng và các chế độ phúc lợi
khác
của
NLĐ.
- Giải quyết các chế độ BHXH, BHYT, ATVSLĐ cho NLĐ theo quy định hiện
hành của Nhà nước và Công ty.
- Thực hiện việc điều động, bố trí lao động, công tác quy hoạch, bổ nhiệm, miễn
nhiệm các bộ theo đúng quy định của Nhà nước và Công ty.

20


- Các nhiệm vụ khác khi được Lãnh đạo phân công.
2. MQH giữa bộ phận lao đông tiền lương với các bộ phận chức năng
Các phòng ban trong doanh nghiệp có mqh chặt chẽ với nhau
3.Công tác tuyển dụng , kí kết hợp đồng và bố trí sữ dụng lao động
3.1.Xác định đối tượng nhân viên doanh nghiệp cần:
Công ty cân nhắc các yếu tố sau:
1. Xác định loại kỹ năng doanh nghiệp sẽ cần.
2. Xác định doanh nghiệp sẽ cần bao nhiêu loại kỹ năng khác nhau.
3. Xác định các cách khác nhau để đáp ứng được các kỹ năng đó.
4. Xác định loại nhiệm vụ cần làm
- Ðầu tiên, Doanh nghiệp xây dựng Bản mô tả công việc và Bảng tiêu chuẩn
công việc của tất cả các vị trí cần làm trong quá trình hoạt động kinh doanh.
- Bước tiếp theo là quyết định xem doanh nghiệp sẽ cần hoàn thành bao nhiêu
nhiệm vụ. Doanh nghiệp sẽ phải đánh giá khối lượng công việc cần làm trong
mỗi lĩnh vực nhiệm vụ. Các thông tin này sẽ giúp doanh nghiệp lập kế hoạch
cho nhân viên của mình.các nhiệm vụ khác nhau có thể yêu cầu cùng một loại
kỹ năng. Do đó doanh nghiệp phải tính đến điều này khi xác định mình cần bao
nhiêu kỹ năng khác nhau.
Xác định các cách khác nhau để đáp ứng được những kỹ năng đó.
Khi doanh nghiệp phải xác định các nhiệm vụ cần hoàn thành trong DN doanh
nghiệp phải nghĩ đến cách thực hiện các nhiệm vụ đó
- Nâng cao kỹ năng của mình bằng cách tự học hỏi hay đúc rút thêm kinh
nghiệm.
- Liên kết với các DN khác để họ đảm nhiệm một phần công việc cho doanh
nghiệp (ví dụ như dịch vụ đưa hàng, bán hàng hoá của doanh nghiệp).
- Thuê nhân công có các kỹ năng cần thiết.
Làm thế nào để xác định được yêu cầu về nhân viên trong doanh nghiệp?


21


1. Doanh nghiệp hãy xem lại danh mục các công việc ở phần trên. Ðó chính là
những nhiệm vụ thông thường cần có trong một DN.
2. Doanh nghiệp hãy điền thêm vào danh mục đó những nhiệm vụ cần có để DN
của doanh nghiệp sản xuất hay cung cấp dịch vụ.
3. Trong các công việc trên, hãy xác định liệu đội ngũ nhân viên hiện tại của
doanh nghiệp có đủ thời gian và kinh nghiệm cần thiết để hoàn thành các nhiệm
vụ đó hay không?
4. Nếu doanh nghiệp không có đủ thời gian hay kỹ năng, doanh nghiệp nên thuê
ai lo giúp doanh nghiệp làm các công việc này.
3.2. Nội dung trình tự của công tác tuyển dụng nhân viên.
Các công tác tuyển dụng thường trải qua 6 bước:
3.2.1. Chuẩn bị tổ chức tuyển dụng:
Bước chuẩn bị tổ chức tuyển dụng cần xác định được:
- Các loại văn bản, qui định về tuyển dụng cần tuân theo.
- Số lượng nhân viên cần tuyển.
- Tiêu chuẩn nhân viên cần tuyển.
- Số lượng, thành phần hội đồng tuyển dụng.
- Quyền hạn, trách nhiệm của hội đồng tuyển dụng.
3.2.2. Thông báo tuyển dụng:
Có thể áp dụng các hình thức thông báo tuyển dụng sau đây:
- Thông qua văn phòng dịch vụ lao động
- Quảng cáo trên báo chí, đài phát thanh, vô tuyến truyền hình.
- Niêm yết trước cổng doanh nghiệp.
Yêu cầu thông báo nên ngắn gọn, rõ ràng, chi tiết và đầy đủ những thông tin cơ
bản cho các ứng viên về tuổi tác, sức khoẻ, trình độ.


22


Càng có nhiều ứng viên cho một chỗ làm việc càng có điều kiện để tuyển chọn
nhân viên phù hợp.
3.2.3. Thu nhận và nghiên cứu hồ sơ:
a. Thu nhận hồ sơ:
Tất cả mọi hồ sơ xin việc đều phải ghi vào sổ xin việc, có phân loại chi tiết cho
tiện sử dụng sau này. Nên lập hồ sơ cho từng ứng viên. Mỗi hồ sơ gồm có:
- Đơn xin việc: (Theo mẫu của doanh nghiệp – xem phần phụ lục) ứng viên tự
điền vào. Đơn xin việc là bước đầu tiên trong quá trình đánh giá các ứng viên.
Biểu mẫu xin việc làm cung cấp các thông tin về trình độ học vấn, các thành tích
đã đạt được trước đây, những điểm mạnh và những điểm yếu của từng ứng viên.
Trong thực tế các công ty thường sử dụng nhiều biểu mẫu xin việc làm khác
nhau đối với từng đối tượng như: các chức vụ quản trị, chuyên gia kỹ thuật, lao
động chuyên môn… Đối với các biểu mẫu xin việc làm, yêu cầu trả lời các câu
hỏi chi tiết về trình độ học vấn, giáo dục… Đối với các công nhân làm việc theo
giờ, biểu mẫu xin việc làm lại tập trung vào các vấn đề: trang bị dụng cụ mà ứng
viên có thể sử dụng, và mức độ thành thạo, kinh nghiệm làm việc thực tế. Tham
khảo biểu mẫu xin việc làm đối với các ứng viên vào các chức vụ quản trị, cán
bộ kỹ thuật, chuyên môn.
- Các văn bằng chứng chỉ tốt nghiệp.
- Sơ yếu lý lịch cá nhân: Tóm tắt lý lịch, hoàn cảnh cá nhân và gia đình.
Ngoài ra sau khi kiểm tra phỏng vấn và khám bệnh sẽ bổ sung thêm vào hồ sơ
bảng kết quả phỏng vấn, tìm hiểu về tính tình, sở thích, năng khiếu, tri thức….
và kết quả khám bệnh của ứng viên.
b- Nghiên cứu hồ sơ:
Nghiên cứu hồ sơ nhằm ghi lại các thông tin chủ yếu về ứng viên bao gồm:
- Học vấn, kinh nghiệm, quá trình công tác.
- Khả năng tri thức, mức độ tinh thần.

- Sức khoẻ.
- Trình độ tay nghề.
- Tính tình, đạo đức, tình cảm, nguyện vọng.

23


Trong giai đoạn này có thể loại bớt một số ứng viên không thích hợp với công
việc, không cần phải làm tiếp các thủ tục khác trong tuyển dụng.
3.2.4. Kiểm tra, sát hạch, trắc nghiệm và phỏng vấn ứng viên:
Đây là bước khó khăn nhất đối với ứng viên nhằm chọn ra các ứng viên phù hợp
nhất. Áp dụng hình thức kiểm tra, sát hạch để đánh giá ứng viên về các kiến
thức cơ bản, khả năng thực hành hay trình độ lành nghề… dưới dạng bài thi, bài
tập thực hành, làm thử một mẫu công việc như đánh máy, sử dụng máy vi tính,
thư ký…
Áp dụng hình thức trắc nghiệm để đánh giá ứng viên về một số khả năng đặc
biệt như: trí nhớ, mức độ khéo léo của bàn tay.
Phỏng vấn để đánh giá ứng viên về phương diện cá nhân như các đặc điểm về
tính cách, khí chất, diện mạo.
Trong cuộc phỏng vấn cần:
- Khẳng định và xác định các thông tin mà họ đưa ra về trình độ, kiến thức, kỹ
năng và kinh nghiệm;
- Cung cấp thêm thông tin cho các ứng cử viên về công việc cần làm và tiêu
chuẩn yêu cầu khi thực hiện công việc;
- Khám phá những khả năng khác có ở ứng cử viên mà doanh nghiệp có thể sử
dụng;
- Đưa ra mức lương và điều kiện làm việc để xác minh xem đối tượng phỏng
vấn có chấp nhận việc hay không.
- Doanh nghiệp nên kiểm tra lại các bản nhận xét về quá trình làm việc trước
đây của các ứng cử viên.

3.2.5. Kiểm tra sức khoẻ:
Sức khỏe là yếu tố rất quan trọng đối với tất cả các loại lao động, cho nên trước
khi tuyển dụng cần thiết phải kiểm tra sức khoẻ. Kiểm tra sức khoẻ là nhằm xác
định được sức khoẻ của người dự tuyển, mà còn có thể phát hiện ra bệnh tật bẩm
sinh của họ làm tiền đề việc quyết định tuyển dụng.
3.2.6. Quyết định tuyển dụng:

24


- Doanh nghiệp nên tránh để bị rơi vào các tình huống chủ quan trong việc chọn
lựa nhân viên theo ý thích mà không liên quan đến nhu cầu công việc. Ở Việt
Nam, người ta thường cho rằng người nhà và họ hàng có thể làm việc tốt hơn,
nhưng đôi khi những người này lại gây ra những rắc rối khác.
- Thông thường Trưởng phòng nhân sự đề nghị, giám đốc ra quyết định tuyển
dụng hoặc ký hợp đồng lao động . Trong quyết định tuyển dụng hoặc hợp đồng
lao động cần ghi rõ về chức vụ, lương bổng, thời gian thử việc, khế ước.
- Các nhân viên mới được doanh nghiệp phổ biến về lịch sử hình thành và phát
triển, các cơ sở hoạt động, các chính sách và nội qui chung, các yếu tố về điều
kiện làm việc, thời gian làm việc, ngày nghỉ, các chế độ khen thưởng, kỷ luật, an
toàn lao động.
Nhân viên mới được giới thiệu với người phụ trách, ban lãnh đạo cơ sở và
những người có quan hệ công tác sau này.
- Bước đầu của một nhân viên mới nhận việc thường có cảm giác lo lắng, hồi
hộp, ngại ngần không muốn tham gia thảo luận các vấn đề với viên giám thị và
các đồng nghiệp là do:
1. Công việc mới kéo theo sự thay đổi quan hệ con người, máy móc, thiết bị, giờ
gấc, thói quen sinh hoạt. Càng nhiều sự thay đổi thì nhân viên càng khó quen với
công việc mới.
2. Một số nhân viên mới thường có những mong muốn không thực tế, mong

muốn của họ thường cao hơn so với những điểm thuận lợi của công việc mới,
dẫn đến có khoảng cách giữa những vấn đề lý thuyết và thực tế.
3. Ngạc nhiên thắc mắc gây ra những lo lắng, hồi hộp. Sự ngạc nhiên, thắc mắc
thường được tích tụ lại khi những mong đợi về một người nào đó, một sự kiện
nào đó.
Nhằm giảm bớt sự căng thẳng, hồi hộp của nhân viên mới, làm cho họ tin vào
hành động, tác phong của mình, điều chỉnh mình phù hợp với các yêu cầu của
doanh nghiệp. Làm cho nhân viên mới yên tâm làm việc, doanh nghiệp thường
tổ chức “Chương trình định hướng đối với nhân viên mới”. Chương trình định
hướng là chương trình đặc biệt dành riêng để hướng dẫn nhân viên mới, trong
đó tóm tắt các chính sách, điều luật, nội qui và quyền hạn của nhân viên.
Doanh nghiệp có thể trao cho nhân viên mới đến cuốn sổ tay “Đón mừng bạn
mới đến” và thực hiện các nội dung hướng dẫn trong cuốn sổ tay đó với nhân
viên mới.

25


×