Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Xin cac ban gop y dum

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.04 KB, 36 trang )

Thứ hai, ngày 27, tháng 04, năm 2009.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:
QUÊ HƯƠNG CỦA BÉ.
--------
I. MỤC TIÊU:
- Trẻ biết làng, xóm nơi mình sinh sống gọi là q hương, ở nơi đó có gia
đình, bạn bè và tình cảm u thương gắn bó giữa mọi người với nhau, bà
con…, thuộc các bài tập thể dục.
- Trẻ nói được những khu du lịch, trẻ kể được những đặc sản của Vónh Long,
phối hợp chân tay nhòp nhàng khi tập thể dục.
+ Trẻ biết cách xây đường q có cánh đống lúa, có cây xanh, có đường đất,
lắp ráp cây xanh.
+ Trẻ biết xem và nói được nội dung trong truyện, tranh ảnh về phong cảnh
q hương Việt Nam.
- Trẻ hứng thú tham gia học, biết u q mọi người và q hương, làng xóm
của mình, thích tập thể dục sáng.
II. CHUẨN BỊ:
- Bài hát: “Q hương tươi đẹp”.
- Tranh ảnh về: khu du lịch sinh thái, khu du lịch Trường An, vườn cây ăn
quả, 1 số loại quả…
- Tranh lơtơ về phong cảnh, đặc sản Vónh Long.
- Khối gỗ, cây xanh, nhà, các con vật.
- 1 số tranh ảnh về q hương Việt Nam.
III. MẠNG HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG 1:
- Chơi tự do.
- Trò chuyện về quê hương Vónh Long.
- Con được sinh ra và lớn lên ở đâu?
- Vậy Vónh Long gọi là gì?
- Quê hương Vónh Long của con có những gì?
- Thế ở gần nhà các con có những gì?


- Ở nơi con ở có những ai?
HOẠT ĐỘNG 2: - Thể dục sáng: HH
1
– T
1
– C
1
– B
4
– Bật 2.
- Kết hợp âm nhạc: “Quê hương tươi đẹp”.
HOẠT ĐỘNG 3:
* QUÊ HƯƠNG CỦA BÉ.
* Hát bài: “Nhà của tôi”:
- Cơ cho trẻ hát bài: “Nhà của tơi”.
- Cơ đàm thoại với trẻ:
- Nhà con ở đâu?
- Ở đó có những gì?
** Quê hương của bé.
- Hàng ngày con nhìn thấy có ai trong nhà của con?
- Quan cảnh nhà của con có những ai? Như thế nào?
- Nơi có những người bà con, hàng xóm, có những con sơng
1
nhỏ… Nơi bé sinh ra và lớn lên là q hương.
- Cơ cho trẻ quan sát và nhận xét tranh về những khu du lịch,
đặc sản của q hương.
 “ Ô cửa bí mật” :
- Cơ cho trẻ chơi trò chơi: “Ơ cửa bí mật”.
- Cơ giải thích cách chơi.
- Cho trẻ cùng chơi.

HOẠT ĐỘNG 4:
* Rủ bạn cùng chơi:
- Xây dựng: Xây đường quê – Lắp ráp cây xanh.
- Thư viện: Xem tranh ảnh về phong cảnh.
- Phân vai: gia đình, nấu những món ăn từ rau củ quả của đòa
phương.
- Học tập: Chơi tranh so hình.
- KHTN: Chơi cát với nước.
HOẠT ĐỘNG 5:
* Dạo chơi sân trường:
- Trẻ chơi tự do ngoài trời với xích đu, cầu tuột.
- Chơi: “Bỏ lá”.
- Vệ sinh: Trẻ biết hỉ mũi chùi mũi khi bò cảm.
HOẠT ĐỘNG 6:
- Ba Tiêu Chuẩn Bé Ngoan:
+ Trẻ biết kình yêu Bác Hồ vò lãnh tựu của đất nước, yêu q
quê hương làng xóm.
+ Trẻ biết ăn chín uống sôi, không ăn quả sống, không uống
nước lạnh.
+ Năng tắm rửa thường xuyên giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh
chung.
NHẬN XÉT:
2
Thứ ba, ngày 28, tháng 04, năm 2009.
MÚA VỚI BẠN TÂY NGUYÊN.
-------
I. MỤC TIÊU:
- Trẻ hát từng câu theo cô cho đến hết bài hát, trẻ hiểu nội dung bài nghe hát và
tập đúng các bài tập TDS.
- Trẻ nghe và hát lại đúng lời, đúng nhòp bài hát, trẻ tham gia chơi tốt trò chơi:

“Tai ai tinh”, tập thể dục nhòp nhàng.
+ Trẻ biết chơi trò chơi: “Bỏ lá”, “Những hình nào?”.
- Trẻ hứng thú tham gia học, thích được nghe cô hát và vận động theo cô bài hát:
“Q hương”.
II. CHUẨN BỊ:
- Bài hát “Múa với bạn Tây Ngun”, “Q hương”, đoạn phim về Tây
Nguyên.
- Đàn, hát múa minh họa.
- Một số đồ chơi: 1 cành lá, 1 mũ chóp kín.
- Mỗi trẻ từ 8 – 10 các hình: Tròn, vuông, tam giác, chữ nhật có màu sắc và
kích cỡ khác nhau bằng nhựa (Gỗ, bìa cứng, lôtô…).
III. MẠNG HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG 1:
- Chơi tự do.
- Trò chuyện về quê hương Vónh Long.
- Con được sinh ra và lớn lên ở đâu?
- Vậy Vónh Long gọi là gì?
- Quê hương Vónh Long của con có những gì?
- Thế ở gần nhà các con có những gì?
- Ở nơi con ở có những ai?
HOẠT ĐỘNG 2: - Thể dục sáng: HH
1
– T
1
– C
1
– B
4
– Bật 2.
- Kết hợp âm nhạc: “Quê hương tươi đẹp”.

HOẠT ĐỘNG 3:
* MÚA VỚI BẠN TÂY NGUYÊN.
 Phim về Tây Nguyên:
- Lớp xem phim cùng cô.
- Con thấy những gì trong đoạn phim con vừa xem?
- Vậy những cô gái chơi đàn trưng này là người ở đâu?
- Qua đoạn phim con vừa xem phong cảnh tây nguyên như thế
nào?
 Múa với bạn Tây Nguyên.
- Cơ hát theo nhạc 1 lần.
- Trò chuyện nội dung bài hát.
- Cơ cháu hát từng câu: Lớp (2lần).
- Tổ hát từng câu.
- Nhóm, cá nhân hát theo đàn
3
 Ơn vận động bài củ: “ Bài hát của chuồn chuồn ” :
- Cơ đàn trẻ đốn tên bài hát.
- Lớp hát 1 lần.
- Lớp vận động theo nhạc.
- Nhóm, cá nhân biểu diễn.
 Nghe hát: “Quê hương” :
- Cô đàn giai điệu trẻ đoán tên bài hát: “Quê hương”.
- Cô hát theo nhac cho trẻ nghe.
- Trò chuyện về nội dung bài hát.
- Cô hát + Vận động với nhạc cụ.
- Cô hát múa cho trẻ nghe.
 TC: “ Tai ai tinh ”
- Cô giải thích cách chơi.
- Cháu cùng tham gia chơi.
- Nhận xét sau mỗi lần chơi.

HOẠT ĐỘNG 4:
* Rủ bạn cùng chơi:
- Xây dựng: Xây đường quê – Lắp ráp cây xanh.
- Thư viện: Xem tranh ảnh về phong cảnh.
- Phân vai: gia đình, nấu những món ăn từ rau củ quả của đòa
phương.
- Học tập: Chơi tranh so hình.
- KHTN: Chơi cát với nước.
HOẠT ĐỘNG 5:
* Dạo chơi sân trường:
- Trò chơi: “Những hình nào?”.
- Chơi: “Bỏ lá”.
- Vệ sinh: Trẻ biết hỉ mũi chùi mũi khi bò cảm.
HOẠT ĐỘNG 6:
- Ba Tiêu Chuẩn Bé Ngoan:
+ Trẻ biết kình yêu Bác Hồ vò lãnh tựu của đất nước, yêu q
quê hương làng xóm.
+ Trẻ biết ăn chín uống sôi, không ăn quả sống, không uống
nước lạnh.
+ Năng tắm rửa thường xuyên giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh
chung.
NHẬN XÉT:

4
Thứ tư, ngày 29, tháng 04, năm 2009.
TRĂNG LƯỢI LIỀM.
--------
I. MỤC TIÊU:
- Trẻ biết tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ, biết bò thấp chui qua cổng.
- Trẻ phát âm đúng rõ từ, biết đọc diễn cảm kết hợp cử chỉ điệu bộ, đọc từng

đoạn thơ, phối hợp chân tay nhòp nhàng khi bò thấp chui qua cổng.
- Trẻ hứng thú tham gia học, biết yêu thiên nhiên, phong cảnh quê mình, thích
tập thể dục.
+ Trẻ biết cách xây đường q có cánh đống lúa, có cây xanh, có đường đất,
lắp ráp cây xanh.
+ Trẻ biết xem và nói được nội dung trong truyện, tranh ảnh về phong cảnh
q hương Việt Nam.
II. CHUẨN BỊ:
- Bài hát: “Quê hương tươi đẹp”.
- Tranh minh họa thơ: “Trăng lưỡi liềm”.
- Vạch chuẩn, cổng thể dục.
- Khối gỗ, cây xanh, nhà, các con vật.
- 1 số tranh ảnh về q hương Việt Nam.
III. MẠNG HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG 1:
- Chơi tự do.
- Trò chuyện về quê hương Vónh Long.
- Con được sinh ra và lớn lên ở đâu?
- Vậy Vónh Long gọi là gì?
- Quê hương Vónh Long của con có những gì?
- Thế ở gần nhà các con có những gì?
- Ở nơi con ở có những ai?
HOẠT ĐỘNG 2: - Thể dục sáng: HH
1
– T
1
– C
1
– B
4

– Bật 2.
- Kết hợp âm nhạc: “Quê hương tươi đẹp”.
HOẠT ĐỘNG 3:
* TRĂNG LƯỢI LIỀM.
 Bé ơi cố lên:
- Trẻ chia làm 2 đội thi bò thấp chui qua cổng.
- Nhận xét 2 đội.
- Khi các con bò chui qua cổng các con có nghe thấy được
những gì không?
- Những âm thanh con vừa nghe chỉ ở đâu mới có?
** Trăng lưỡi liềm.
- Cô đọc diễn cảm kết hợp tranh minh họa thơ: “Trăng lưỡi
liềm”.
- Trò chuyện về nội dung bài thơ.
- Cô đọc diễn cảm kết hợp tranh, giải thích từ khó:
+ Lưỡi liềm: Lưỡi hái, dao cắt lúa.
5
+ Bác thần nông: vò thần của nghề nông, của những người
nông dân.
- Lớp đọc thơ: “Trăng lưỡi liềm”.
- Tổ, nhóm, cá nhân cùng đọc thơ cho nhau nghe.
- Cho trẻ phát âm lại: Mưa rơi, tí tách, đều đều, từng giọt.
 Bé hiểu thơ như thế nào?
- Bài thơ nói về gì?
- Trong bài thơ có những hình ảnh nào?
- Các con hãy nghó thử xem hình ảnh trong bài thơ có ở
đâu? Vì sao con biết?
- Các con thấy hình ảnh quê hương Việt Nam như thế nào?
- Con hãy nhắc lại xem Việt Nam chủ yếu sống bằng nghề
gì?

- Để có được hạt gạo các con ăn thì mọi người làm như thế
nào?
- Vậy khi ăn các con như thế nào?
- Đọc bài thơ con có cảm nhận như thế nào?
 Bài hát: “Quê hương tươi đẹp”:
- Lớp hát vận động bài hát: “Quê hương tươi đẹp”.
HOẠT ĐỘNG 4:
* Rủ bạn cùng chơi:
- Xây dựng: Xây đường quê – Lắp ráp cây xanh.
- Thư viện: Xem tranh ảnh về phong cảnh.
- Phân vai: gia đình, nấu những món ăn từ rau củ quả của đòa
phương.
- Học tập: Chơi tranh so hình.
- KHTN: Chơi cát với nước.
HOẠT ĐỘNG 5:
* Dạo chơi sân trường:
- Trò chơi: “Những hình nào?”.
- Chơi: “Bỏ lá”.
- Vệ sinh: Trẻ biết hỉ mũi chùi mũi khi bò cảm.
HOẠT ĐỘNG 6:
- Ba Tiêu Chuẩn Bé Ngoan:
+ Trẻ biết kình yêu Bác Hồ vò lãnh tựu của đất nước, yêu
q quê hương làng xóm.
+ Trẻ biết ăn chín uống sôi, không ăn quả sống, không uống
nước lạnh.
+ Năng tắm rửa thường xuyên giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ
sinh chung.
NHẬN XÉT:
6
Thứ năm, ngày 30, tháng 04, năm 2009.

BÉ THÍCH NẶN GÌ?
--------
I. MỤC TIÊU:
- Trẻ nhận biết được các đặc sản của quê hương, trẻ thuộc và tập đúng các bài
tập TDS.
- Trẻ biết phối hợp các kỹ năng cơ bản: Xoay tròn, Lăn dọc, ấn bẹp… để nặn nên
các sản phẩm của quê hương, tập nhòp nhàng các bài tập thể dục.
- Trẻ thích nặn ra các sản phẩm khác nhau theo ý thích, biết giữ gìn sản phẩm
của mình, của bạn.
+ Trẻ biết chơi trò chơi: “Hái quả”, “Nu na nu nống”.
II. CHUẨN BỊ:
- Bài hát: “Quê hương tươi đẹp”, “Múa với bạn Tây Nguyên”.
- 1 số sản phẩm gợi ý, đất nặn, bảng nặn, đất sét, khăn lau.
- Sân trường rộng sạch.
III. MẠNG HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG 1:
- Chơi tự do.
- Trò chuyện về quê hương Vónh Long.
- Con được sinh ra và lớn lên ở đâu?
- Vậy Vónh Long gọi là gì?
- Quê hương Vónh Long của con có những gì?
- Thế ở gần nhà các con có những gì?
- Ở nơi con ở có những ai?
HOẠT ĐỘNG 2: - Thể dục sáng: HH
1
– T
1
– C
1
– B

4
– Bật 2.
- Kết hợp âm nhạc: “Quê hương tươi đẹp”.
HOẠT ĐỘNG 3:
* BÉ THÍCH NẶN GÌ?
 Tham quan phòng triễn lãm tranh:
- Lớp hát bài: “Em tập lái ôtô” đi tham quan Phòng triển lãm
sản phẩm sành sứ.
- Các con vừa đi đâu vậy?
- Các con thấy những gì ở phòng triển lãm?
- Con có nhận xét gì về sản phẩm mình vừa xem?
- Các sản phẩm con vừa xem là những đặc sản của vùng nào?
- Con có thích làm bác thợ nặn tạo ra đặc sản của Vónh Long
mình không?
- Vậy hôm nay các con hãy nặn theo ý thích để tạo ra bức tranh
thật đẹp để làm quà cho bạn bè nha.
 BÉ THÍCH VẼ GÌ?
- Lớp hát bài hát: “Quê hương tươi đẹp” ổn đònh chỗ ngồi.
- Cho trẻ xem một vài sản phẩm về đặc sản Vónh Long: Hạt
lúa, hoa quả,… mà trẻ đã tạo ra.
7
- Trẻ nhận xét về hình dạng, màu sắc của sản phẩm đó.
- Con thích nặn gì? Con làm cách nào?
- Cô cho trẻ nhắc lại các thao tác nặn trong không gian.
- Trẻ về nhóm mình thích tiến hành hoạt động nặn theo ý
thích.
- Trẻ hát vận động bài hát: “Múa với bạn Tây Nguyên”.
 Bé thích sản phẩm nào?
- Trẻ thực hiện xong để sản phẩm theo nhóm.
- Trẻ cùng cô chọn tranh mình thích và nói lý do mình thích.

HOẠT ĐỘNG 4:
* Rủ bạn cùng chơi:
- Xây dựng: Xây đường quê – Lắp ráp cây xanh.
- Thư viện: Xem tranh ảnh về phong cảnh.
- Phân vai: gia đình, nấu những món ăn từ rau củ quả của đòa
phương.
- Học tập: Chơi tranh so hình.
- KHTN: Chơi cát với nước.
HOẠT ĐỘNG 5: * Dạo chơi sân trường:
- Trò chơi: “Những hình nào?”.
- Chơi: “Bỏ lá”.
- Vệ sinh: Trẻ biết hỉ mũi chùi mũi khi bò cảm.
HOẠT ĐỘNG 6:
- Ba Tiêu Chuẩn Bé Ngoan:
+ Trẻ biết kình yêu Bác Hồ vò lãnh tựu của đất nước, yêu q
quê hương làng xóm.
+ Trẻ biết ăn chín uống sôi, không ăn quả sống, không uống
nước lạnh.
+ Năng tắm rửa thường xuyên giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh
chung.
NHẬN XÉT:
8
Thứ sáu, ngày 01, tháng 05, năm 2009.
ÔN LUYỆN TẬP NHẬN BIẾT SỐ LƯNG TRONG PHẠM VI 5?
--------
I. MỤC TIÊU:
- Trẻ nhận biết được nhóm có số lượng 5, thuộc các bài tập thể dục sáng.
- Trẻ ôn kỹ năng đếm đến 5, nhận biết số lượng trong phạm vi 5, ôn so sánh
thêm bớt tạo thêm trong phạm vi 5, phối hợp chân tay nhòp nhàng khi tập thể dục.
- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động, trẻ biết chia sẽ với bạn, thích tập thể

dục.
+ Trẻ biết cách xây đường q có cánh đống lúa, có cây xanh, có đường đất,
lắp ráp cây xanh.
+ Trẻ biết xem và nói được nội dung trong truyện, tranh ảnh về phong cảnh
q hương Việt Nam.
II. CHUẨN BỊ:
- Bài hát: “Quê hương tươi đẹp”.
- Tranh 5 cây dừa, 5 cây xoài, 5 cây mít.
- 5 quả xoài, 5 quả mít, 5 quả mận, 5 quả cam, hoa mai, thẻ chấm tròn.
- Trống.
- Khối gỗ, cây xanh, nhà, các con vật.
- 1 số tranh ảnh về q hương Việt Nam.
III. MẠNG HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG 1:
- Chơi tự do.
- Trò chuyện về mùa hè.
- Đố con biết mùa hè có hoa gì nở rất đẹp?
- Hoa phượng như thế nào vậy con?
- Ngoài hoa phượng con còn nghe tiếng con gì kêu nữa?
- Khi mùa hè đến con cảm thấy thời tiết như thế nào?
- Mùa hè đến con được ăn những loại trái cây gì?
HOẠT ĐỘNG 2:
- Thể dục sáng: HH
2
– T
2
– C
3
– B
1

– Bật 2.
- Kết hợp âm nhạc: “Mùa hè đến”.
HOẠT ĐỘNG 3:
* ÔN LUYỆN TẬP NHẬN BIẾT SỐ LƯNG TRONG PHẠM
VI 5?
 Quê hương tươi đẹp:
- Lớp hát cùng cô bài hát: “Quê hương tươi đẹp”.
- Bài hát nói về gì?
- Quê hương của các con là ở đâu? Vì sao con biết đó là quê
hương của mình?
- Con hãy lắng nghe tiếng trống đầu làng gõ bao nhiêu tiếng
nha, trẻ lắng nghe đếm đến 5.
- Mời lớp đến với quê của An xem ở đó có trồng gì nha.
 Ôn luyện tập nhận biết số lượng trong phạm vi 5?
9
- Trẻ xem tranh gọi tên và đếm:Có 5 cây dừa, 5 cây xoài, 5 Cây
mít.
- Mời trẻ tìm xung quanh và đếm xem có những vật nào có số
lượng 5.
- Những quả các con vừa tìm đều có ở tónh nào?
- Mời từng nhóm kể truyện theo tranh của mình.
- Cùng nhau thảo luận gắng hình rời theo các vò trí mà tranh còn
thiếu.
-Vườn xoài bạn tài có 5 quả, vườn cam bạn thủy chỉ có 4 quả,
nhưng mít của bạn thủy có 5 quả,5 quả xoài bằng 5 quả mít.
- Tương tự từng nhóm còn lại kể theo tranh của mình vừa gắng.
 Luyện tập:
- Trẻ sắp xếp so sánh thêm bớt trong phạm vi 5.
- Trò chơi: “Đếm âm thanh”.
- Cô giải thích cách chơi.

- Trẻ tham gia chơi vài lần.
 Ghép hình trong phạm vi 5:
- Cô giải thích cách chơi.
- Trẻ tham gia chơi cùng cô vài lần.
- Nhận xét sau mỗi lần chơi.
HOẠT ĐỘNG 4:
* Rủ bạn cùng chơi:
- Xây dựng: Xây đường quê – Lắp ráp cây xanh.
- Thư viện: Xem tranh ảnh về phong cảnh.
- Phân vai: gia đình, nấu những món ăn từ rau củ quả của đòa
phương.
- Học tập: Chơi tranh so hình.
- KHTN: Chơi cát với nước.
HOẠT ĐỘNG 5:
* Dạo chơi sân trường:
- Trò chơi: “Những hình nào?”.
- Chơi: “Bỏ lá”.
- Vệ sinh: Trẻ biết hỉ mũi chùi mũi khi bò cảm.
HOẠT ĐỘNG 6:
- Ba Tiêu Chuẩn Bé Ngoan:
+ Trẻ biết kình yêu Bác Hồ vò lãnh tựu của đất nước, yêu q
quê hương làng xóm.
+ Trẻ biết ăn chín uống sôi, không ăn quả sống, không uống
nước lạnh.
+ Năng tắm rửa thường xuyên giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh
chung.
10
NHAÄN XEÙT:
11
T hứ hai, ngày 04, tháng 05, năm 2009.

THỦ ĐÔ VIỆT NAM Ở ĐÂU?
--------
I. MỤC TIÊU:
- Trẻ biết Hà Nội là thủ đô của cả nước, thuộc các động tác thể dục.
- Trẻ kể được những di tích lòch sử, những công trình xây dựng lớn, những cảnh
đẹp của thủ đô, tập nhòp nhàng các động tác thể dục.
- Trẻ hứng thú tham gia học, biết yêu q quê hương mình.
+ Trẻ biết chọn màu tô các bức tranh về thủ đô Hà Nội, thuộc và vận động nhòp
nhàng các bài hát nói về Quê hương đất nước - Bác Hồ.
+ Trẻ biết ghép những mãnh rời tạo thành bức tranh phong cảnh Việt Nam.
II. CHUẨN BỊ:
- Bài hát: “Hoa đẹp thủ đô”, “Em yêu thủ đô”, “Nhớ ơn Bác”.
- Tranh Hồ Hoàng Kiếm, chùa 1 cột, Lăng Bác.
- Bút màu, tranh in sẵn về phong cảnh thủ đô Hà Nội, các bài hát về Quê hương
đất nước - Bác Hồ, nhạc cụ sân khấu.
- Tranh phong cảnh Việt Nam cắt rời.
III. MẠNG HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG 1:
- Chơi tự do.
- Trò chuyện về Việt Nam.
- Việt nam của mình có nơi nào đẹp nhất, nổi tiếng nhất?
- Nơi đó có những gì?
- Cô đố các con nha nơi nào là trung tâm là thủ đô của nước Việt
Nam?
HOẠT ĐỘNG 2: - Thể dục sáng: HH
3
– T
4
– C
1

– B
3
– Bật 1.
- Kết hợp âm nhạc: “Hoa đẹp thủ đô”.
HOẠT ĐỘNG 3:
* THỦ ĐÔ VIỆT NAM Ở ĐÂU?
* Em yêu thủ đô:
- Lớp tham gia hát bài hát: “Em yêu thủ đô”.
- Thủ đô của nước Việt Nam mình ở đâu vậy?
- Hà Nội có những phong cảnh nào đẹp?
** Thủ đô việt nam ở đâu?
- Cô cho cháu chọn tranh về nhóm.
- Trẻ tự thảo luận trao đổi về nội dung tranh.
- Trẻ đưa tranh lên và nói: Hồ Hoàng Kiếm, chùa 1 cột, Lăng
Bác.
- Hồ Hoàng Kiếm còn gọi là gì?
- Giữa hồ có gì vậy?
- Còn trên bờ hồ có những gì?
- Con có biết Hồ Hoàng Kiếm được đặt ở đâu không?
+ Nhóm 2: Con đang xem tranh gì vậy con?
12
- Con có suy nghó gì về tên chùa là chùa Một Cột không? Vì
sao?
- Hãy kể xem quan cảnh ngôi chùa này như thế nào?
- Con có cảm nhận gì về ngôi chùa nầy?
- Lớp bài hát: “Nhớ ơn Bác”.
- Các con vừa hát bài hát nói về ai?
- Con hãy xem nhóm 3 mời mình đến đâu để thăm Bác đây?
- Các con có biết lăng Bác được đặt ở đâu không?
- Trẻ kể lại những gì mình thấy trong tranh.

- Cho trẻ kể thêm những nơi ở Hà Nội mà trẻ biết.
 Luyện tập:
- Chọn tranh theo yêu cầu của cô.
- Trò chơi ghép tranh phong cảnh thủ đô.
* Vào viếng lăng Bác:
- Lớp hát vận động bài hát: “Vào viếng lăng Bác”.
HOẠT ĐỘNG 4:
* Rủ bạn cùng chơi:
- Nghệ Thuật: Tô màu các bức tranh về thủ đô Hà Nội – hát
các bài hát nói về quê hương đất nước, Bác Hồ.
- Học Tập: Ghép tranh phong cảnh Việt Nam.
- Xây dựng: Xây công viên sông Tiền – Ghép hàng rào bằng trúc.
- Phân vai: Cửa hàng bán đồ chơi trẻ em.
- KHTN: Chăm sóc cây kiểng.
HOẠT ĐỘNG 5:
* Dạo chơi sân trường:
- Dạo chơi sân trường.
- Chơi: “Xếp hình”.
- Vệ sinh: Trẻ biết chải đầu, tự làm đẹp.
HOẠT ĐỘNG 6:
- Ba Tiêu Chuẩn Bé Ngoan:
+ Trẻ biết kình yêu Bác Hồ vò lãnh tựu của đất nước, yêu q
quê hương làng xóm.
+ Trẻ biết ăn chín uống sôi, không ăn quả sống, không uống
nước lạnh.
+ Năng tắm rửa thường xuyên giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh
chung.
NHẬN XÉT:
Thứ ba, ngày 05, tháng 05, năm 2009.
HÀ NỘI YÊU DẤU.

13
-------
I. MỤC TIÊU:
- Trẻ biết hát kết hợp vận động nhòp nhàng theo tiết tấu chậm của bài hát, tập
đúng các bài tập TDS.
- Trẻ hát diễn cảm kết hợp gõ nhạc cụ theo giai điệu bài hát, trẻ chơi tốt trò chơi:
“Ai đoán giỏi”, tập thể dục nhòp nhàng.
- Trẻ hứng thú tham gia học, thích được nghe cô hát và vận động theo cô bài hát:
“Nhớ giọng hát Bác Hồ”.
+ Trẻ biết cách chơi trò chơi: “Nhảy qua suối”, “Xếp hình”.
II. CHUẨN BỊ:
- Bài hát “Yêu Hà Nội”, “Nhớ giọng hát Bác Hồ”, “Hoa đẹp thủ đô”.
- Bài thơ: “Ảnh Bác”.
- Đàn, nhạc cụ gõ.
- Một số tranh rời: Phong cảnh quê hương đất nước.
III. MẠNG HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG 1:
- Chơi tự do.
- Trò chuyện về Việt Nam.
- Việt nam của mình có nơi nào đẹp nhất, nổi tiếng nhất?
- Nơi đó có những gì?
- Cô đố các con nha nơi nào là trung tâm là thủ đô của nước Việt
Nam?
HOẠT ĐỘNG 2: - Thể dục sáng: HH
3
– T
4
– C
1
– B

3
– Bật 1.
- Kết hợp âm nhạc: “Hoa đẹp thủ đô”.
HOẠT ĐỘNG 3:
* HÀ NỘI YÊU DẤU.
 Đọc thơ: “ Ảnh Bác ”:
- Lớp đọc thơ cùng cô.
- Cô đàm thoại với trẻ:
+ Bài thơ nói về ai?
+ Nay Bác như thế nào vậy con?
+ Và Lăng Bác được đặt ở đâu?
- Thủ đô Hà Nội là 1 phần của Việt Nam và cũng là nơi để
mình tưởng nhớ đến Bác nên mọi người đều hướng mắt về thủ đô
để bày tỏ lòng q yêu.
- Cô đàn trẻ đoán tên bài hát.
 Hà Nội yêu dấu.
- Cô và trẻ cùng hát theo nhạc.
- Cô hát và vận động mẫu.
- Cô giải thích cách gõ theo nhòp.
- Cô cho trẻ hát và gõ từng câu.
- Cô cho từng tổ, nhóm vận động.
- Cá nhân biểu diễn.
14

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×