Tải bản đầy đủ (.ppt) (98 trang)

ÐIỆN tâm đồ TRONG rối LOẠN NHỊP TIM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (37.12 MB, 98 trang )

ÐIỆN TÂM ÐỒ TRONG
RỐI LOẠN NHỊP TIM


HỆ NÚT TỰ ĐỘNG Ở TIM


ĐẠI CƯƠNG
Nút xoang phát xung động: 70 lần/ph
Nút nhĩ thất 50-60 lần/ph
Bó His: 30-40 lần/ph
Mạng Purkinje <30 lần/ph
Hệ thần kinh:
Hệ giao cảm: chi phối toàn bộ tim.
Hệ phó giao cảm chi phối phần trên thất:
nút xoang, tâm nhĩ, nút nhĩ thất



ÐỊNH NGHĨA
Rối loạn nhịp tim là sự rối loạn hoạt động
điện sinh học của tim về ba mặt:
 Sự tạo thành xung động
 Sự dẫn truyền xung động
 Phối hợp cả hai mặt trên



Các stress
Tim mạch


Tổn thương
Mạch vành

Cơ chế RLNT
Axit béo tự do

Phân giải phospholipid
Phân hủy và
oxy hóa glucose

Tổn thương
màng tế bào
Quá tải Ca ++

Nguồn: A Textbook of Cardiovascular Medicine , 2005

Mất Co-A

Rối loạn nhịp tim


CƠ CHẾ BỆNH SINH
1.Rối loạn về sự hình thành xung động: có thể do:
 Tăng tính tự động của nút xoang: làm toàn bộ trái
tim sẽ đập với tần số nhanh như nhịp nhanh xoang.
 Giảm tính tự động của nút xoang: tim sẽ đập chậm
gặp trong nhịp chậm xoang, nhịp bộ nối.
 Tăng tính tự động của các ổ chủ nhịp dưới nút
xoang: đó là những ngoại tâm thu.
 Ngoài ra một số sợi cơ tim có thể phát ra xung động

như nhịp nhanh thất.


CƠ CHẾ BỆNH SINH
2.Rối loạn về dẫn truyền xung động:
 Khi xung động bị trở ngại làm sự dẫn truyền bị
chậm lại gọi là bloc.
 Bloc có thể sinh lý khi không có tổn thương thực thể
của cơ tim, xảy ra ở bất kỳ vị trí nào của đường dẫn
truyền như bloc nhánh, bloc nhĩ thất, bloc xoang
nhĩ.
 Bloc cũng có thể theo một chiều từ trên xuống, hoặc
hai chiều.
 Ngoài ra, cơ chế vào lại là một cơ chế đặc biệt gặp
trong ngoại tâm thu, cơn nhịp nhanh thất hoặc trên
thất.


CƠ CHẾ BỆNH SINH
3.Phối hợp cả rối loạn dẫn truyền xung
động và hình thành xung động:
Cơ chế này sẽ tạo ra những rối loạn nhịp
phức tạp hơn như phân ly nhĩ thất, song
tâm thu.


CƠ CHẾ BỆNH SINH
(Cơ chế vào lại)



NHỊP NHANH XOANG


NHỊP CHẬM XOANG


LOẠN NHỊP XOANG


Ổ CHỦ NHỊP LƯU ĐỘNG


CƠ CHẾ KHỞI PHÁT DẪN TRUYỀN
NHĨ THẤT

Xung động
bình thường
qua đường
nhanh trước





Ngoại tâm thu thất


Phức bộ QRS biến dạng, dãn rộng >0,12 giây, ST
chênh xuống, sóng T âm. Sóng P hình dạng bình
thường. Có nghỉ bù (khoảng cách taijngoaij tâm thu

đến nhát bóp sau nó dài hơn một khoảng R-R cơ sở.
Ngoại tâm thu thất có 3 loại:
+Ngoại tâm thu thất phải: khử cực thất phải rồi
đến vách liên thất và hoạt hóa thất trái muộn, khử
cực không đồng bộ do đó QRS giãn rộng giống hình
dạng của bloc nhánh trái nhưng không có sóng P.
+Ngoại tâm thu thất trái:khử cực chậm bên phải
nên có hình dạng giống bloc nhánh phải.
+Ngoại tâm thu vách liên thất: QRS không bị
biến dạng do hai tâm thất hoạt hóa cùng một lúc.


NGOẠI TÂM THU THẤT


Ngoại tâm thu thất
Ðơn dạng hay đa dạng.
 Nhịp đôi, nhịp ba, chuỗi. Cặp đôi, cặp ba...
Ngoại tâm thu cố định hay thay đổi hình dạng.



NGOẠI TÂM THU THẤT


Ngoại tâm thu thất
Ðơn dạng hay đa dạng.
 Nhịp đôi, nhịp ba, chuỗi. Cặp đôi, cặp ba...
Ngoại tâm thu cố định hay thay đổi hình dạng.





×