Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

giáo án dạy thêm hóa học 12 trọn bộ chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (480.19 KB, 67 trang )

Giáo án dạy bồi dưỡng khối 12
Buổi 1
Ôn tập: ESTE
I. MỤC TIÊU BUỔI DẠY
- Ôn tập lại phần : Viết đồng phân, danh pháp, tính chất vật lí và tính chất hóa học của este : phản ứng thủy
phân, phản ứng cháy và một số phản ứng đặc biệt khác.
- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng viết đồng phân, tìm công thức cấu tạo dựa vào công thức phân tử và dữ kiện
bài toán.
- Nhắc lại một số tính chất của các este đặc biệt: như este của phenol, este không no khi thủy phân tạo
anđehit.
II. CHUẨN BỊ
GV : Hệ thống câu hỏi lí thuyết và bài tập
HS : Ôn tập lại kiến thức đã học
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
A. LÝ THUYẾT CẦN NẮM
1. Định nghĩa: Khi thay thế nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR → Este
H 2SO4 , to

ROH + R’COOH
R’COOR + H2O
Công thức tổng quát của este: CxHyOz ( y ≤ 2x+2, z ≥ 2 , y và z chẵn )
* Este no đơn chức: CnH2n+1COOCmH2m+1 (n ≥ 0, m ≥ 1) hay CxH2xO2 (x ≥ 2)
* Este không no có 1 nối đôi , đơn chức mạch hở : CnH2n- 2O2
→ este không no , đơn chức: CnH2n- 2kO2 ( k: số lk π ở gốc)
* Este no đa chức CnH2n + 2 -2xO2x ( x ≥ 2 : x là số nhóm chức)
* Este đa chức tạo từ axit đơn chức và rượu đa chức: (RCOO)nR’
* Este đa chức tạo từ axit đa chức và rượu đơn chức R(COOR’)n
Tên gọi của este hữu cơ:
R

C



O

R'

O

gốc axit
gốc rượu
Tên este = tên gốc rượu + tên gốc axit + at
VD:

HCOOCH2CH3
Etyl fomat
CH3COOCH3
Metyl axetat
CH2 = C – C OO CH3
Metyl metacrylat
|
CH3
CH3 COO – CH = CH2
Vinyl axetat
2. Tính chất vật lý:
* Các este thường là chất lỏng rất ít tan trong nước, nhẹ hơn nước.
* Giữa các phân tử este không có liên kết hidro vì thế nhiệt độ sôi của các este thấp hơn axit và rượu có cùng
số nguyên tử cacbon.
* Nhiều este có mùi thơm hoa quả.
3. Tính chất hoá học:
1. Phản ứng thuỷ phân
a. Thuỷ phân trong môi trường axit (phản ứng thuận nghịch):

Este + HOH

H 2SO4 , to

axit + rượu

H 2SO4 , to

R COOR’ + HOH
RCOONa + R’OH
b. Thuỷ phân trong môi trường kiềm (phản ứng xà phòng hóa):
t0
RCOOR’ + NaOH 
→ RCOONa + R’OH
Giáo viên : Vũ Thị Luyến – THPT Hà Huy Tập

1


Giáo án dạy bồi dưỡng khối 12
- Este + NaOH 
→ 1 muối + 1 anđehit ⇒ este này khi phản ứng với dd NaOH tạo ra rượu có nhóm -OH
liên kết trên cacbon mang nối đôi bậc 1, không bền đồng phân hóa tạo ra anđehit.
to
VD: R-COOCH=CH-R + NaOH →
R-COONa + RCH2-CH=O
2. Phản ứng ở gốc hiđro cacbon:
a. Phản ứng cộng: (H2, Cl2, Br2…).
Ni ,t 0
CH2 = CH – COOCH3 + H2 

→ CH3 – CH2 – COOCH3
b. Phản ứng trùng hợp:

n CH2 C
CH3

COOCH3

xt, to

COOCH3
CH2 C
CH3 n

Polimetylmetacrylat (thủy tinh hữu cơ )

3. Phản ứng cháy:
CnH2nO2 +

3n − 2
O2 → CO2 + nH2O
2

4. Phản ứng tráng gương của HCOOR
HCOOR -> 2Ag
Chú ý: Điều kiện este khi thủy phân tạo sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng gương :
- HCOOR
- RCOOCH=CHR’
5. Điều chế Este:
-Este của ancol

Phương pháp thường dùng để điều chế este của ancol là đun hồi lưu ancol với axit hữu cơ, có H 2SO4 đặc xúc
tác, phản ứng này được gọi là phản ứng este hóa.
H2SO4 , t0

CH3COOH + (CH3)2CHCH2CH2OH
CH3COOCH2CH2CH(CH3)2 + H2O
* Phản ứng este hóa là phản ứng thuận nghịch. Để nâng cao hiệu suất của phản ứng (tức chuyển dịch cân
bằng về phía tạo thành este) có thể lấy dư một trong hai chất đầu hoặc làm giảm nồng độ của sản phẩm. Axit
sunfuric vừa làm xúc tác vừa có tác dụng hút nước, do đó góp phần làm tăng hiệu suất tạo este.
- Este của phenol
Để điều chế este của phenol không dùng axit cacboxylic mà phải dùng anhiđric axit hoặc clorua axit tác
dụng với phenol.
C6H5 – OH + (CH3CO)2O
CH3COOC6H5 + CH3COOH
anhiđric axetic
phenyl axetat
- Điều chế 1 số este khác:
RCOOH + CH≡ CH → RCOO-CH=CH2
B. Bài tập
Dạng 1: Viết đồng phân –danh pháp- Tính chất của este
Câu 1:
[Bookgol - L8/2018] Ứng với công thức phân tử C4H6O2 có bao nhiêu este mạch hở là đồng phân
của nhau tham gia được phản ứng tráng gương?
A. 4.
B. 6.
C. 2.
D. 3.
Hướng dẫn giải
Công thức este C4H6O2 mạch hở có phản ứng tráng gương→este phải là este của axit focmic
HCOO-CH=CH-CH3 ( có đồng phân hình học)

HCOO-CH2-CH=CH2
HCOO-CH(CH3)=CH2
Giáo viên : Vũ Thị Luyến – THPT Hà Huy Tập
2


Giáo án dạy bồi dưỡng khối 12
→có 4 đồng phân. Đáp án A
Câu 2:
[Beeclass - L2/2018] Thủy phân hoàn toàn este X (C4H8O2) trong môi trường axit thu được axit
cacboxylic Y và ancol Z có cùng sổ nguyên tử cacbon. Tên gọi của X là
A. Etyl axetic.
B. Metyl propionat.
C. Etyl axetat.
D. Propyl fomat.
Câu 3:
[Chu Văn An HN - L1/2018] Hai chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử. Chất X phản
ứng với NaHCO3 và có phản ứng trùng hợp. Chất Y phản ứng với NaOH nhưng không phản ứng
với Na. Công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là
A. CH2=CHCH2COOH, HCOOCH=CH2
B. CH2=CHCOOH, HCOOCH=CH2
C. CH2=CHCOOH, C2H5COOH
D. C2H5COOH, CH3COOCH3
Câu 4:
[Bookgol - L7/2018] Đốt cháy hoàn toàn 1,85 g một este X đơn chức thu được 3,30 g CO 2 và 1,35
g H2O. Số este đồng phân của X là:
A. 1
B. 4
C. 2
D. 8

Hướng dẫn giải
nH2O = nCO2 = 0,075 mol => X là este no, đơn chức, mạch hở.
1,85n
0,075
74n
nX =
=> MX =
=
=> n = 3, MX = 74 => X là C3H6O2
0,075
n
3
Có 2 đồng phân : HCOOC2H5 và CH3COOCH3
Câu 5*: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
0

t
(1) C4H6O2 (M) + NaOH 
→ A + B.

→ F + Ag + NH4NO3.
(2) B + AgNO3 + NH3 + H2O 
→ A + NH3 + H2O.
(3) F + NaOH 
Chất M là
A. CH3COOCH=CH2.
B. CH2=CHCOOCH3.
C. HCOOC(CH3)=CH2.
D. HCOOCH=CHCH3.
Hướng dẫn giải

Chọn đáp án A
Ta có các phương trình phản ứng:
CH3COOCH=CH2 (M) + NaOH → CH3COONa (A) + CH3CHO (B)
CH3CHO (B) + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH3COONH4 (F) + 2Ag + 2NH4NO3
CH3COONH4 (F) + NaOH → CH3COONa (A) + NH3 + H2O.
⇒ Chọn A
Chú ý:
XÁC ĐỊNH SỐ ĐỒNG PHÂN
+ Este no đơn chức. (CnH2nO2) : 2n-2 (1< n <5)
+ Trieste tạo bởi glixerol với n các axit cacboxylic đơn chức : số trieste = n2. (n+1)/2
2. Xác định công thức phân tử của este dựa vào CTPT và tính chất
Câu 1:
[Kim Liên HN - L1/2018] Este nào sau đây khi tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, thu được
hỗn hợp sản phẩm gồm CH3COONa và CH3CHO ?
A. CH2=CHCOOCH3.
B. CH3COOCH=CHCH3.
C. HCOOCH=CH2.
D. CH3COOCH=CH2.
Hướng dẫn giải
Đáp án D
A. CH2=CHCOOCH3 + NaOH → CH2=CHCOONa + CH3OH.
B. CH3COOCH=CHCH3 + NaOH → CH3COONa + CH3CH2CHO.
C. HCOOCH=CH2 + NaOH → HCOONa + CH3CHO.
D. CH3COOCH=CH2 + NaOH → CH3COONa + CH3CHO.
Giáo viên : Vũ Thị Luyến – THPT Hà Huy Tập

3


Giáo án dạy bồi dưỡng khối 12

Câu 2:
[Khoái Châu - Hưng Yên - L1/2018] Một este đơn chức X có tỉ khối so với H 2 bằng 50. Khi thủy
phân X trong môi trường kiềm tạo ra các sản phẩm đều không có khả năng tham gia phản ứng tráng
gương, số đồng phân X thỏa mãn là
A. 6
B. 7
C. 4
D. 5
Hướng dẫn giải
Chọn đáp án B
+ CTPT của este X là C5H8O2 (k=2)
+ Số đồng phân thỏa mãn yêu cầu đề bài là:
(1) CH3COO–CH2–CH=CH2
(2) CH2=CH–CH2COO–CH3
(3) CH3–CH=CHCOO–CH3 (+1 ĐPHH)
(4) CH3COO–C(CH3)=CH2
(5) CH2=C(CH3)COO–CH3
(6) CH2=CHCOO–C2H5
⇒ Chọn B
Câu 3:
[Chuyên Biên Hòa - Hà Nam - L1/2018] Este X đơn chức tác dụng với NaOH đun nóng thu được
muối Y có công thức phân tử là C3H3O2Na và ancol Y1. Oxi hóa Y1 bằng CuO dư nung nóng chỉ thu
được anđehit Y2. Cho Y2 tác dụng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng thu được số
mol Ag gấp 4 lần số mol Cu được tạo thành trong thí nghiệm oxi hóa ancol. Chất X là
A. metyl propionat.
B. etyl propionat.
C. metyl acrylat.
D. metyl axetat.
Hướng dẫn giải
Chọn đáp án C

Este X có dạng RCOOR'
Muối Y có công thức C3H3O2Na ⇔ CH2=CHCOONa
⇒ R là CH2=CH–
Ancol Y1 bị oxi hóa ⇒ Andehit tráng gương cho 4 Ag ⇒ Ancol đó là CH3OH
⇒ R' là –CH3
⇒ Este có ctct là CH2=CHCOOCH3 (Metyl acrylat) ⇒ Chọn C
Câu 4:
[Chuyên Biên Hòa - Hà Nam - L1/2018] Chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử là
C4H6O2. Thủy phân X trong môi trường axit, đun nóng thu được một axit cacboxylic và một ancol.
Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn là
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Hướng dẫn giải
Chọn đáp án A
Số CTCT Este ứng với CTPT C4H6O2 gồm:
HCOOCH2–CH=CH2
HCOOCH=CH–CH3
HCOOC(CH3)=CH2
CH3COOCH=CH2
CH2=CHCOOCH3
Vì yêu cầu thủy phân trong môi trường axit thu được axit và ancol.
⇒ Chỉ có (1) và (5) thỏa mãn yêu cầu ⇒ Chọn A
Câu 5:
[Sở Bình Thuận - L1/2018] Hợp chất hữu cơ E có công thức phân tử C 4H8O2 đơn chức no, mạch
hở, tác dụng được với NaOH, không tác dụng với Na, không tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH3.
Số đồng phân cấu tạo của E phù hợp với các tính chất trên là:
A. 5.
B. 3.

C. 2
D. 4.
Hướng dẫn giải
Chọn đáp án C
E phản ứng được với NaOH và không phản ứng được với Na ⇒ E là este.
E không tác dụng với AgNO3/NH3 ⇒ E không phải là este của axit fomic.
Giáo viên : Vũ Thị Luyến – THPT Hà Huy Tập
4


Giáo án dạy bồi dưỡng khối 12
⇒ Các công thức cấu tạo thỏa mãn là: CH3COOC2H5 và C2H5COOCH3 ⇒ chọn C.
Câu 6:
[Sở Bình Thuận - L1/2018] Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 đvC. X 1
có khả năng phản ứng với Na, NaOH, Na2CO3. X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng không
phản ứng với Na. Công thức cấu tạo của X1, X2 lần lượt là
A. HCOOCH3, CH3COOH.
B. CH3COOH, CH3COOCH3.
C. (CH3)2CHOH, HCOOCH3.
D. CH3COOH, HCOOCH3.
Hướng dẫn giải
Chọn đáp án D
X1 có khả năng phản ứng với Na2CO3 ⇒ loại A và C. || MX2 = 60 ⇒ chọn D.
Câu 7:
[VQKT - L2/2018] Este X có công thức C4H6O2 khi thủy phân trong môi trường axit thu được
ancol có khả năng làm mất màu nước brom. Câu thức cấu tạo thu gọn của X là :
A. CH3COOCH=CH2
B. HCOOCH=CHCH3
C. HCOOCH2CH=CH2
D. CH2=CHCOOCH3

Hướng dẫn giải:
HCOOCH2CH=CH2 + NaOH → HCOONa + CH2=CH-CH2-OH
Câu 8:
[VQKT - L2/2018] Cho các nhận định sau:
(a). Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit luôn là phản ứng thuận nghịch.
(b). Thủy phân este trong NaOH dư luôn thu được ancol.
(c). Các este đều không tham gia phản ứng tráng bạc.
(d). Thủy phân este trong môi trường kiềm (KOH) luôn thu được muối.
Tổng số nhận định đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
3. Một số tính chất đặc biệt của este
Câu 1:
[VQKT - L2/2018] Chất hữu cơ X (chứa vòng benzen) có công thức là CH 3COOC6H5. Khi đun
nóng, a mol X tác dụng được với tối đa bao nhiêu mol NaOH trong dung dịch?
A. 3a
B. 2a
C. a
D. 4a
Câu 2:

[Chuyên Phan Bội Châu NA - L1/2018] Este X có công thức phân tử là C9H10O2, a mol X tác
dụng vừa đủ với 2a mol NaOH, thu được dd Y không tham gia phản ứng tráng bạc. Số công thức
cấu tạo của X thỏa mãn tính chất trên là
A. 4.
B. 6.
C. 5.
D. 9.

Hướng dẫn giải
Đáp án A
Vì Este có chứa 2 nguyên tử oxi ⇒ Este đơn chức.
Este đơn chức + NaOH theo tỉ lệ 1:2 ⇒ Este có dạng RCOOC6H4R'.
Vì các sản phẩm sau phản ứng xà phòng hóa không tráng gương ⇒ R ≠ H.
Vậy CTCT thỏa mãn X gồm:
CH3COOC6H4CH3 (3 đồng phân vị trí octo, meta, para).
C2H5COOC6H5.
Câu 3:
[Chuyên Phan Bội Châu NA - L1/2018] Este X có công thức phân tử là C9H10O2, a mol X tác
dụng vừa đủ với 2a mol NaOH, thu được dd Y không tham gia phản ứng tráng bạc. Số công thức
cấu tạo của X thỏa mãn tính chất trên là
A. 4.
B. 6.
C. 5.
D. 9.
Hướng dẫn giải
Đáp án A
Vì Este có chứa 2 nguyên tử oxi ⇒ Este đơn chức.
Este đơn chức + NaOH theo tỉ lệ 1:2 ⇒ Este có dạng RCOOC6H4R'.
Vì các sản phẩm sau phản ứng xà phòng hóa không tráng gương ⇒ R ≠ H.
Vậy CTCT thỏa mãn X gồm:
CH3COOC6H4CH3 (3 đồng phân vị trí octo, meta, para).
Giáo viên : Vũ Thị Luyến – THPT Hà Huy Tập
5


Giáo án dạy bồi dưỡng khối 12
C2H5COOC6H5.


Buổi 2:
ÔN TẬP ESTE
( Tiếp)
I. Mục tiêu buổi dạy
- Rèn luyện kĩ năng cho học sinh làm bài tập về phản ứng cháy, đặc biệt là đốt cháy este no đơn chức mạch
hở, este không no mạch hở có một nối đôi C=C.
- Rèn luyện kỹ năng cho học sinh giải bài tập xác định CTCT dựa vào phản ứng thủy phân : Este đơn chức,
một số este đa chức đơn giản.
- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng tính toán nhẩm, kỹ năng vận dụng các định luật bảo toàn: BTNNT Oxi,
BTKL và một số phương pháp khác.
II. Chuẩn bị
GV : Hệ thống câu hỏi lí thuyết và bài tập
HS : Ôn tập lại kiến thức đã học
III. Tiến trình bài dạy
* DẠNG 1 : BÀI TẬP VỀ PHẢN ỨNG CHÁY
+ nH2O = nCO2 → este no đơn chức. (CnH2nO2) → nax (este) = 1,5 nCO2 – n O2
+ nCO2 > nH2O → este không no → n(este) = nCO2 – n H2O
Giáo viên : Vũ Thị Luyến – THPT Hà Huy Tập

6


Giáo án dạy bồi dưỡng khối 12
+ Số C = nco2 / neste
+ neste + n O2 = nCO2 + n H2O ( đối với este đơn chức)
→ chú ý : đốt cháy hỗn hợp gồm este hay axit cacboxylic ta cũng có kết luận tương tự như hh hai este hoặc
hai axit cacboxylic.
Bài tập 1: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol este X thu được 3 mol khí CO 2. Mặt khác khi xà phòng hóa 0,1 mol este
trên thu được 8,2 gam muối chứa natri. Tìm CTCT của X .
HD giải: Đốt 1 mol este → 3 mol CO2 ⇒ X có 3C trong phân tử ⇒ X là este đơn chức.

CTTQ của este là RCOOR '
RCOOR ' + NaOH → RCOONa + R 'OH
0,1 mol
0,1 mol
mmuèi 8, 2
=
= 82 ®vc = R + 67 ⇒ R = 15 ⇒ R là –CH3
Ta có: Mmuèi =
nmuèi 0,1
⇒ R ' phải là –CH3
Vậy CTCT của X là CH3COOCH3
- Công thức R-COOR’ dùng để phản ứng với NaOH ⇒ CT cấu tạo của este.
Câu 1:
[Di Linh - Lâm Đồng - L1/2018] Hỗn hợp Z gồm hai este X, Y được tạo bởi một ancol và hai axit
cacboxylic kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng (M X < MY). Đốt cháy hoàn toàn m gam Z cần dùng
6,16 lít khí O2 (đktc) thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 4,5 gam H2O. Công thức cấu tạo của este X và
giá trị của m lần lượt là
A. HCOOC2H5 và 9,5.
B. HCOOCH3 và 6,7.
C. HCOOCH3 và 7,6.
D. CH3COOCH3 và 6,7.
Câu 2:
[Đoàn Thượng HD - L1/2018] Đốt cháy hoàn toàn 1,32 gam một este X thu được 1,344 lít CO 2
(ở đktc) và 1,08 gam nước. Khi đun nóng m gam X với dung dịch NaOH dư đến phản ứng hoàn
toàn thu được 41m/44 gam muối. Công thức cấu tạo của X là
A. CH 3COO-CH3
B. H − COO − CH 2 C2 H 5
C. CH 3COO − C 2H 5 D. C 2 H 5COO − CH 3
Hướng dẫn giải
Đáp án là C

Có số mol CO2=H2O= 0,06 
→ este no đơn chức mạch hở CnH2nO2
mO= meste – mCO2 − mH 2O = 0,48 (g)
=> nO= 0,03 => neste= 0,015 (mol)
n= nCO2 / neste= 4 => C4H8O2
RCOOR’ +NaOH 
→ RCOONa +R’OH
m
41m/44
(mol)
=> (R+44+23)/Meste= 41/44 => R=15
Do đó CT: CH3COOC2H5
Câu 3:
[Đoàn Thượng HD - L1/2018] Đốt cháy hoàn toàn 8,6 gam 1 este G thu được hỗn hợp X. Cho X
lội từ từ qua nước vôi trong dư thu được 40 gam kết tủa đồng thời khối lượng dung dịch giảm đi 17
gam.
Mặt khác, lấy 8,6 gam G cho vào 250 ml KOH 1M đun nóng đến pư hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn
Y thu được 19,4 gam chất rắn khan. Tên của G là
A. metyl acrylat
B. etyl axetat
C. metyl metacrylat
D. đimetyl oxalat
Hướng dẫn giải
Đáp án là A
mdung dịch giảm =mkết tủa - m(CO2+H2O)
⇒ 17 = 40- mCO2 + H 2O
Giáo viên : Vũ Thị Luyến – THPT Hà Huy Tập

7



Giáo án dạy bồi dưỡng khối 12
⇒ mCO2 + H 2O = 23
nkết tủa= nCO2 = 0, 4 ⇒ mCO2 = 17, 6 ⇒ mH 2O = 5, 4 ⇒ nH 2O = 0,3
Gọi CTCT là RCOOR’
có RCOOR’ + O2 → CO2+H2O
mCO2 + mH 2O − meste 23 − 8, 6
=
= 0, 45
⇒ nO2 =
M O2
32
0, 4.2 + 0,3 − 0, 45.2
= 0,1
2
⇒ Meste=86 ⇒ CTPT C4H6O2
Có nRCOOR ' = 0,1 ⇒ nRCOOK = 0,1
mrắn=mKOH dư + mmuối
⇒ mmuối=19,4-(0,25-0,1).56=11 Mmuối=110
⇒ MRCOO=110-39=71 R là CH2=CH⇒ X là CH2=CHCOOCH3
⇒ X là Metyl acrylat
Câu 4
[Chuyên Hoàng Văn Thụ - L1/2018] Đun nóng hỗn hợp X gồm 2 este no, đơn chức với NaOH
thu được 7,36 gam hỗn hợp 2 muối và 3,76 gam hỗn hợp 2 ancol. Lấy hỗn hợp muối đem đốt cháy
hoàn toàn, thu được toàn bộ sản phẩm khí và hơi cho hấp thụ hết vào nước vôi trong dư, khối lượng
dung dịch giảm 3,42 gam. Khối lượng của X là:
A. 7,84 gam.
B. 7,70 gam.
C. 7,12 gam.
D. 7,52 gam.

Hướng dẫn giải
Đáp án C
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mEste? + mNaOH? = mMuối✓ + mAncol✓
Khi đốt muối của axit no đơn chức mạch hở ta có phản ứng:

2CnH2n–1O2Na + (3n–2)O2 
→ Na2CO3 + (2n–1)CO2 + (2n–1) H2O.
⇒ nCO2 = nH2O ⇔ mDung dịch giảm = mCaCO3 – mCO2 – mH2O.
Đặt nCO2 = nH2O = a ⇒ 100a – 44a – 18a = 3,42 ⇔ a = 0,09 mol.
n CO2
n
+ Từ phản ứng đốt muối ta có tỷ lệ: Muoi =
.
2
2n − 1

Bảo toàn oxi ⇒ neste =



7,36
0, 09
=
⇔ n = 1, 4
2 × ( 14n + 54 ) 2n − 1

7,36
= 0,1 mol = nNaOH pứ ⇒ nNaOH pứ = 4 gam ✓.
1, 4 × 14 + 54

+ Bảo toàn khối lượng ⇒ mEste = 7,36 + 3,76 – 4 = 7,12 gam
Câu 5:
[Chuyên Biên Hòa - Hà Nam - L1/2018] Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm 2 este tạo
từ cùng một axit với 2 ancol đon chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 0,26 mol CO2.
Nếu đun nóng 3,42 gam X trong 200 ml dung dịch NaOH 0,5M đến phản ứng hoàn toàn khi cô cạn
thu được khối lượng chất rắn là
A. 3,40 gam.
B. 5,40 gam.
C. 6,80 gam.
D. 7,42 gam.
Hướng dẫn giải
Chọn đáp án B
gt ⇒ 2 este có số C liên tiếp. Mặt khác, Ctb = 0,26 ÷ 0,1 = 2,6.
⇒ 2 este là HCOOCH3 và HCOOC2H5. Dùng sơ đồ đường chéo:
||⇒ nHCOOCH3 : nHCOOC2H5 = (3 - 2,6) ÷ (2,6 - 2) = 2 : 3 = 2x : 3x.
⇒ nMuối =

Giáo viên : Vũ Thị Luyến – THPT Hà Huy Tập

8


Giáo án dạy bồi dưỡng khối 12
mX = 60 × 2x + 74 × 3x = 3,42(g) ⇒ x = 0,01 mol ⇒ NaOH dư.
► m = mHCOONa + mNaOH dư = 0,05 × 68 + (0,1 - 0,05) × 40 = 5,4(g).
Cách khác: Ctb = 2,6 ⇒ chứa HCOOCH3. Kết hợp gt cấu tạo ta có:
X có dạng HCOOCnH2n+1 ⇒ n = 2,6 - 1 = 1,6 (hay HCOOC1,6H4,2).
⇒ nX = 3,42 ÷ 68,4 = 0,05 mol ⇒ NaOH dư.
Rồi giải tiếp tương tự cách trên! ⇒ chọn B.
Câu 6:

[Chuyên Biên Hòa - Hà Nam - L1/2018] Đốt cháy hoàn toàn 14,24 gam hỗn hợp X chứa 2 este
đều no, đơn chức, mạch hở thu được CO 2 và H2O có tổng khối lượng là 34,72 gam. Mặt khác đun
nóng 14,24 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y chứa 2 ancol kế tiếp và hỗn
hợp z chứa 2 muối của 2 axit cacboxylic kế tiếp, trong đó có a gam muối A và b gam muối B (M A <
MB). Tỉ lệ gần nhất của a : b là
A. 1,40.
B. 0,60.
C. 1,25.
D. 1,50.
Hướng dẫn giải
Chọn đáp án C
X gồm 2 este no, đơn chức, mạch hở ⇒ có dạng CnH2nO2.
⇒ nCO2 = nH2O = 34,72 ÷ (44 + 18) = 0,56 mol. Mặt khác:
CnH2nO2 → nCO2 ⇒

14, 24
0,56
=
⇒ n = 2,8 ⇒ X chứa HCOOCH3.
14n + 32
n

⇒ este còn lại là CH3COOC2H5. Đặt số mol 2 este là x và y.
mX = 60x + 88y = 14,24(g); nCO2 = 2x + 4y = 0,56 mol.
► Giải hệ có: x = 0,12 mol; y = 0,08 mol.
A là HCOONa: 0,12 mol; B là CH3COONa: 0,08 mol.
||⇒ a : b = (0,12 × 68) ÷ (0,08 × 82) = 1,244 ⇒ chọn C.
Câu 7:
[Bảo Yên 1 - Lào Cai - L1/2018] Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl
axetat, metyl acrylat và axit oleic, rồi hấp thụ hoàn toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH) 2

(dư). Sau phản ứng thu được 18 gam kết tủa và dung dịch X. Khối lượng X so với khối lượng dung
dịch Ca(OH)2 ban đầu đã thay đổi như nào?
A. Tăng 2,70 gam
B. Giảm 7,74 gam
C. Tăng 7,92 gam
D. Giảm 7,38 gam
* DẠNG 2: BÀI TẬP VỀ PHẢN ỨNG XÀ PHÒNG HÓA.
- Este đơn chức, no thì nNaOH = neste = nmuối = nancol
t0
RCOOR’ + NaOH 
→ RCOONa + R’OH
nNaOH
- Tỉ lệ mol:
= số nhóm chức este.
neste
0

t
- Cho phản ứng: Este + NaOH 
→ Muối + Rượu
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: meste + mNaOH = mmuối + mrượu
Cô cạn dung dịch sau phản ứng được chất rắn khan, chú ý đến lượng NaOH còn dư hay không.
- Chú ý trường hợp este của phenol
Câu 1: [Bookgol - L8/2018] Thủy phân hoàn toàn 8,8 gam este đơn chức, mạch hở X với 100 ml dung dịch
KOH 1M (vừa đủ) thu được 4,6 gam một ancol Y. Tên gọi của X là:
A. etyl propionat
B. propyl axetat
C. etyl axetat
D. etyl fomat
Hướng dẫn giải

HD: RCOOR’ + KOH → RCOOK + R’OH
0,1
0,1
0,1 mol
MR’OH = 46 → R’ : C2H5MRCOOR’ = 88 → R: CH3Câu 2:
[VQKT - L2/2018] Hỗn hợp X gồm axit axetic và etyl fomat (tỷ lệ mol 1 : 1) tác dụng vừa đủ với
100 ml dung dịch Y chứa đồng thời KOH 1,0M và NaOH 1,0M thu được dung dịch Z. Cô cạn dung
dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là (gam):

Giáo viên : Vũ Thị Luyến – THPT Hà Huy Tập

9


A. 16,6

B. 20,4

Giáo án dạy bồi dưỡng khối 12
C. 18,0
D. 16,4
Hướng dẫn giải



 CH3COOH : x NaOH : 0,1
 H2O : x
+
→ muối khan + 




HCOOC2H5 : x  KOH : 0,1
C2H5OH : x
Phản ứng vừa đủ → x + x = 0,1 + 0,1 → x = 0,1 mol
BTKL: 0,1 × (60 + 74) + 0,1 × (40 + 56) = m + 0,1 × (18 + 46) → m = 16,6
Câu 3:
[Bookgol - L5/2018] Cho hỗn hợp gồm phenyl axetat và axit benzoic tác dụng vừa đủ với 200g
dung dịch NaOH 9, 4%, cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam muối khan và 186, 6g hơi
nước. Giá trị m là
A. 76,86.
B. 60, 03.
C. 52,38.
D. 45,58.
Hướng dẫn giải
Đáp án C
CH 3COOC6 H 5 + 2 NaOH → CH 3COONa+C6 H 5ONa + H 2O

x
2x
C6 H 5COOH+NaOH → C6 H 5COONa+H 2O

x

y
y
y
⇒ 2 x + y = 0, 47 và x + y = 0,3 giải hệ ta có x = 0,17; y = 0,13
⇒ m = 52,38
Câu 4:

[Bookgol - L5/2018] Cho CH 3COOCH = CH 2 tác dụng với 160 ml dung dịch NaOH 1M , cô cạn
dung dịch sau phản ứng thu được m gam rắn khan và 5, 06g chất hữu cơ. Giá trị của m là
A. 11, 23.
B. 9, 43.
C. 11, 02.
D. 15,10.
Câu 5:
[Bookgol - L5/2018] Cho este CH 3OOC − COOC2 H 5 tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH , thu
được 22, 244g muối và m gam hỗn hợp các chất hữu cơ. Giá trị của m là
A. 12,948
B. 12,328
C. 8,576
D. 10, 452
Hướng dẫn giải
Đáp án D
CH 3OOC-COOC 2 H 5 + 2 KOH → ( COOK ) 2 + CH 3OH + C2 H 5OH
⇒ M = mCH 3OH + mC2 H 5OH = 10, 452
Câu 6:
[Beeclass - L1/2018] Xà phòng hóa hoàn toàn 22,8 gam este đơn chức, mạch hở cần dùng 200 ml
dung dịch NaOH 1M, thu được ancol etylic và m gam muối. Giá trị của m là
A. 21,6.
B. 25,2.
C. 18,80.
D. 19,20.
Câu 7:
[Beeclass - L1/2018] Đun nóng 0,2 mol hỗn hợp este X (C3H6O2) và este Y (C7H6O2) cần dùng vừa
đủ 320 ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m g hỗn hợp Z gồm ba
muối. Giá trị của m là:
A. 33,76
B. 32,64

C. 34,80
D. 35,92
Câu 8:
[Beeclass - L1/2018] Xà phòng hóa hoàn toàn 22,8 gam este đơn chức, mạch hở cần dùng 200 ml
dung dịch NaOH 1M, thu được ancol etylic và m gam muối. Giá trị của m là
A. 21,6.
B. 25,2.
C. 18,80.
D. 19,20.
Câu 9:
[Beeclass - L1/2018] Đun nóng 0,2 mol hỗn hợp este X (C3H6O2) và este Y (C7H6O2) cần dùng vừa
đủ 320 ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m g hỗn hợp Z gồm ba
muối. Giá trị của m là:
A. 33,76
B. 32,64
C. 34,80
D. 35,92
Câu 10: Để tác dụng hết 3,0 gam hỗn hợp gồm axit axetic và metyl fomat cần vừa đủ V ml dung dịch NaOH
1M (đun nóng). Giá trị của V là
Giáo viên : Vũ Thị Luyến – THPT Hà Huy Tập

10


A. 100.

Giáo án dạy bồi dưỡng khối 12
B. 150.
C. 500.
Hướng dẫn giải


D. 50.

Chọn đáp án D
+ Vì axit axetic và metyl fomat có cùng CTPT là C2H6O2.
⇒ nHỗn hợp = 3 ÷ 60 = 0,05 mol ⇒ nNaOH pứ = 0,05 mol
⇒ VNaOH cần dùng =

0,05
= 0,05 lít = 50 ml ⇒ Chọn D
1

Câu 11:

[Sở Bình Thuận - L1/2018] Cho 27,3 gam hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức tác dụng vừa đủ
với dung dịch KOH, thu được 30,8 gam hỗn hợp hai muối của 2 axit kế tiếp và 16,1 gam một ancol.
Số mol của este có phân tử khối nhỏ hơn trong hỗn hợp X là
A. 0,10 mol.
B. 0,20 mol.
C. 0,15 mol.
D. 0,25 mol.
Hướng dẫn giải
Chọn đáp án D
27,3(g) X + ?KOH → 30,8(g) muối + 16,1(g) ancol. Bảo toàn khối lượng:
● nKOH = (30,8 + 16,1 - 27,3) ÷ 56 = 0,35 mol ⇒ Mtb muối = 88 g/mol.
⇒ 2 muối là HCOOK và CH3COOK với số mol là x và y.
nmuối = x + y = 0,35 mol; mmuối = 84x + 98y = 30,8(g).
► Giải hệ có: x = 0,25 mol; y = 0,1 mol ⇒ chọn D.
Ps: do thu được cùng 1 ancol ⇒ este có PTK nhỏ hơn sinh ra muối có PTK nhỏ hơn.
⇒ nmuối có PTK nhỏ hơn = neste có PTK nhỏ hơn ⇒ không cần tìm CTCT của từng este.

Câu 12: [Di Linh - Lâm Đồng - L1/2018] Xà phòng hóa hoàn toàn 66,6 gam hỗn hợp gồm etyl fomat và
metyl axetat bằng dung dịch KOH 1,8M (đun nóng). Thể tích (ml) dung dịch KOH tối thiểu cần
dùng là
A. 500.
B. 400.
C. 300.
D. 200.
Hướng dẫn giải
Chọn đáp án A
Nhận thấy etyl fomat và metyl axetat có cùng CTPT là C3H6O2
⇒ nHỗn hợp este = nKOH = 66,6 ÷ 74 = 0,9 mol ⇒ CM KOH = 0,9 ÷ 1,8 = 0,5 lít = 500 ml
⇒ Chọn A
Câu 13: [VQKT - L2/2018] Hỗn hợp X gồm axit axetic và etyl fomat (tỷ lệ mol 1 : 1) tác dụng vừa đủ với
100 ml dung dịch Y chứa đồng thời KOH 1,0M và NaOH 1,0M thu được dung dịch Z. Cô cạn dung
dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là (gam):
A. 16,6
B. 20,4
C. 18,0
D. 16,4
Hướng dẫn giải:
 CH3COOH : x NaOH : 0,1
 H2O : x


+
→ muối khan + 



HCOOC2H5 : x  KOH : 0,1

C2H5OH : x
Phản ứng vừa đủ → x + x = 0,1 + 0,1 → x = 0,1 mol
BTKL: 0,1 × (60 + 74) + 0,1 × (40 + 56) = m + 0,1 × (18 + 46) → m = 16,6

Buổi 3
I. MỤC TIÊU BUỔI DẠY

Ôn tập:

ESTE

Giáo viên : Vũ Thị Luyến – THPT Hà Huy Tập

11


Giáo án dạy bồi dưỡng khối 12
- Ôn tập cho học sinh phần lý thuyết về một số phản ứng đặc biệt của este
- Nhắc lại một số tính chất của các este đặc biệt: như este của phenol, este không no khi thủy phân tạo
anđehit.
- Rèn luyện kỹ năng giải bài tập về hỗn hợp axit cacboxylic, ancol, este
II. CHUẨN BỊ
GV : Hệ thống câu hỏi lí thuyết và bài tập
HS : Ôn tập lại kiến thức đã học
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
A. LÝ THUYẾT CẦN NẮM
Một số este khi thuỷ phân không tạo ancol:
- Este + NaOH 
→ 1 muối + 1 anđehit ⇒ este này khi phản ứng với dd NaOH tạo ra rượu có nhóm
-OH liên kết trên cacbon mang nối đôi bậc 1, không bền đồng phân hóa tạo ra anđehit.

to
VD: R-COOCH=CH-R + NaOH →
R-COONa + RCH2-CH=O
- Este + NaOH 
→ 1 muối + 1 xeton ⇒ este này khi phản ứng tạo rượu có nhóm -OH liên kết trên
cacbon mang nối đôi bậc 2 không bền đồng phân hóa tạo xeton.
to
RCOOC=CH2 + NaOH → R-COONa + CH3-CO-CH3
CH3

Este + NaOH 
→ 2muối + H2O ⇒ Este này có gốc rượu là phenol hoặc đồng
đẳng phenol..( do phenol có tính axit nên phản ứng tiếp với NaOH tạo ra muối và H2O)
- Chú ý: Trường hợp hỗn hợp 2 este đơn chức tác dụng với NaOH nếu tỉ lệ T = nNaOH : n este
1< T < 2 thì trong hỗn hợp có 1 este của phenol.
to
+ 2NaOH →
RCOONa + C6H5ONa + H2O
RCOO
-

- Este + NaOH 
→ 1 sản phẩm duy nhất ⇒ Este đơn chức 1 vòng
R

C O

o

t

+NaOH →

O

R

COONa

OH

* Xác định công thức cấu tạo este hữu cơ đơn chức:
- Este đơn chức có CTPT là : CxHyO2 ⇔ R-COOR’
- Dấu hiệu nhận biết nhanh este đơn chức:
- Số C ≤ 3
- M < 100
- Đốt cháy este mà nCO2 = nH2O
nNaOH
=1
neste
II. Bài tập vận dụng
1. Một số tính chất đặc biệt của este
Câu 1: Cho 13,6 gam phenyl axetat tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M đun nóng. Sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn X thu được a gam chất rắn khan. Giá trị của a là :
A. 12,2 gam.

B. 16,2 gam.

C. 19,8 gam.

D. 23,8 gam.


Hướng dẫn giải
Theo giả thiết ta có :
Giáo viên : Vũ Thị Luyến – THPT Hà Huy Tập

12


Giáo án dạy bồi dưỡng khối 12
13,6
nCH COOC H =
= 0,1 mol; nNaOH = 0,2.1,5 = 0,3 mol.
3
6 5
136
Phương trình phản ứng :
CH3COOC6H5
mol:

o

NaOH



0,1
C6H5OH

+


t




01

+ NaOH

o

t




CH3COONa +


01

C6H5ONa +

C6H5OH (1)
01

H2O

(2)



mol:
0,1
01
01
Theo các phản ứng (1), (2) và giả thiết suy ra chất rắn sau phản ứng gồm CH 3COONa (0,1 mol), C6H5ONa
(0,1 mol) và NaOH dư (0,1 mol).
Khối lượng chất rắn thu được là :
a = 82.0,1 + 116.0,1 + 40.0,1 = 23,8 gam.
Cách 2 :
Theo giả thiết ta có :
13,6
nCH COOC H =
= 0,1 mol; nNaOH = 0,2.1,5 = 0,3 mol.
3
6 5
136

Sơ đồ phản ứng :
NaOH

+ CH3COOC6H5

o

t



Chất rắn


+ H2O

(1)


mol:
0,3
0,1
0,1
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :
a = 0,1.136 + 0,3.40 – 0,1.18 =23,8 gam.
Câu 2: Cho 12,9 gam một este đơn chức X (mạch hở) tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch KOH 1M, sau
phản ứng thu được một muối và một anđehit. CTCT của este X không thể là :
A. HCOOCH=CH–CH3 và CH3COOCH=CH2.
B. HCOOCH2CH=CH2.
C. CH3COOCH=CH2.
D. HCOOCH=CH–CH3.
Hướng dẫn giải
12,9
nKOH = neste = 0,15 mol ⇒ MX =
= 86 gam/mol ⇒ công thức phân tử X là C4H6O2 .
0,15
Cả 4 đáp án đều thoả mãn công thức phân tử.
Các este ở phương án A, C, D khi thủy phân đều tạo ra muối và anđehit, chỉ B khi thuỷ phân tạo muối và
ancol.
o

t
HCOO–CH2–CH=CH2 + NaOH 

→ HCOONa + CH2=CH–CH2–OH
Vậy theo giả thiết suy ra X không thể là HCOO–CH2–CH=CH2.
Đáp án B.

Câu 3: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C5H8O2. Cho 5 gam X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH, thu
được một hợp chất hữu cơ không làm mất màu nước brom và 3,4 gam một muối. Công thức của X là :
Giáo viên : Vũ Thị Luyến – THPT Hà Huy Tập

13


Giáo án dạy bồi dưỡng khối 12
A. CH3COOC(CH3)=CH2.

B. HCOOC(CH3)=CHCH3.

C. HCOOCH2CH=CHCH3.

D. HCOOCH=CHCH2CH3.
Hướng dẫn giải

Đặt công thức của este là RCOOR’
Phương trình phản ứng :
RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH
(1)
mol :
0,05

0,05
Theo (1) và giả thiết ta có :

0,05.(R + 44 + R’) – 0,05.(R + 67) = 5 – 3,4 ⇒ 0,05.(R’ – 23) = 1,6 ⇔ R’ = 55 (C4H7–)
Vậy công thức phân tử của este là HCOOC 4H7. Căn cứ điều kiện thì sản phẩm thuỷ phân là xeton (không
làm mất màu Br2) nên công thức cấu tạo của este là HCOOC(CH3)=CHCH3.
HCOO–C(CH3) = CH–CH3 + NaOH → HCOONa + CH3–CO–CH2–CH3
Câu 4: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C5H8O2. Cho 5 gam X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH, thu
được một hợp chất hữu cơ không làm mất màu nước brom và 3,4 gam một muối. Công thức của X là :
A. CH3COOC(CH3)=CH2.
B. HCOOC(CH3)=CHCH3.
C. HCOOCH2CH=CHCH3.
D. HCOOCH=CHCH2CH3.
Hướng dẫn giải
nNaOH : nX = 2:1 ⇒ X là este tạo bởi axit và phenol (vì đề cho X là đơn chức).
Phương trình phản ứng :
RCOOR’ + 2NaOH → RCOONa + R’ONa + H2O
(1)

mol:
0,15 → 0,3
0,15
Theo giả thiết và (1), kết hợp với định luật bảo toàn khối lượng ta có :
mX =29,7 + 0,15.18 – 12 =20,4 gam ⇒ M X = 136 ⇒ CTPT của X là C8H8O2.
Các đồng phân của E: CH3–COO–C6H5; HCOO–C6H4–CH3 (có 3 đồng phân o, p, m). Tổng cộng có 4
đồng phân.
Đáp án A.
Câu 5: ( ĐH khối B- 2014)
Hai este X, Y có cùng công thức phân tử C 8H8O2 và chứa vòng benzen trong phân tử. Cho 6,8 gam hỗn hợp
gồm X và Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, lượng NaOH phản ứng tối đa là 0,06 mol, thu được
dung dịch Z chứa 4,7 gam ba muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic có phân tử khối lớn hơn trong Z là:
A. 0,82 gam.
B. 0,68 gam.

C. 2,72 gam.
D. 3,40 gam.
n NaOH
0,06
Lập tỉ lệ: 1<
=
< 2 có 1 este đơn chức và 1 este của phenol
n2 este
0,05
Trường hợp 1: X là C6H5COOCH3 b mol
Y là CH3COOC6H5 a mol
Ta có a + b = 0,05 giải hệ ⇒ a = 0,01vàb =0,04
2a + b = 0,06
⇒ mmuối = 144.0,04+82.0,01+0,01.116=7,74 > 4,7 (loại)
Trường hợp 2: X là HCOOCH2C6H5 b mol
Y là CH3COOC6H5 a mol
Ta có a + b = 0,05 giải hệ ⇒ a = 0,01vàb =0,04
2a + b = 0,06
Giáo viên : Vũ Thị Luyến – THPT Hà Huy Tập

14


Giáo án dạy bồi dưỡng khối 12
⇒ mmuối = 68.0,04+82.0,01+0,01.116= 4,7 (nhận)
2. Lý thuyết tổng hợp về este
Câu 1:
[Bookgol - L6/2018] Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C5H10O. Chất X không
CH 3COOH , H 2 SO4 dac
Ni ,t o , H 2

phản ứng với Na, thỏa mãn sơ đồ chuyển hóa sau X 
→ Y 
→ Este có mùi
muối chín. Tên gọi của X là
A.2,2 – đimetylpropanal.
B. 2 - metylbutanal.
C.pentanal.
D. 3 -metylbutanal.
Hướng dẫn giải
Este có mùi muối chín: isoamyl axetat có CTCT làCH3COOCH2CH2CH(CH3)2
→ Y là (CH3)2CHCH2CH2OH → X là (CH3)2CHCH2CHO tên:3 –metylbutanal
Câu 2:
[Bookgol - L6/2018] Chất nào dưới đây không có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc?
A. CH2=CH-CHO
B. HCOOCH3
C. CH3COOH
D. OHC-CHO
Câu 3:
[Bookgol - L6/2018] Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tất cả các este được điều chế bằng phản ứng giữa axit cacboxylic và ancol (xúc tác H2SO4 đặc).
B. Thủy phân chất béo thu được etylen glycol
C. Các este phản ứng với dung dịch kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là muối và ancol.
D. Phản ứng tổng hợp este từ axit cacboxylic và ancol là phản ứng thuận nghịch.
Câu 4:
[Bookgol - L7/2018] Cho các chất: phenol; axit axetic; etyl axetat; ancol etylic; tripanmitin. Số
chất phản ứng với NaOH là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.

Hướng dẫn giải
Giải: Các chất phản ứng là: phenol; axit axetic; etyl axetat; tripanmitin
Câu 5:
[Bookgol - L7/2018] Axit axetic và metyl axetat đều tác dụng được với
A. dung dịch NaCl.
B. dung dịch H2SO4 loãng.
C. dung dịch NaHCO3.
D. dung dịch NaOH.
Câu 6:
[VQKT - L2/2018] Cho sơ đồ sau (các phản ứng đều có điều kiện và xúc tác thích hợp):
(X) C5H8O4 +2NaOH → 2X1 + X2
X2 +O2
X3
2X2 + Cu(OH)2 → phức chất màu xanh + 2H2O
Phát biểu nào sau đây sai?
A. X là este đa chức, có khả năng làm mất màu nước brom.
B. X1 có phân tử khối là 68
C. X2 là ancol 2 chức, có mạch C không phân nhánh.
D. X3 là hợp chất hữu cơ đa chức.
Hướng dẫn giải
Cấu tạo của X phù hợp như sau:
HCOOCH2

HCOOCH

CH3
nên đáp án chính xác là câu D ( hợp chất tạo thành là tạp chức)
Câu 7:
[VQKT - L2/2018] Cho sơ đồ phản ứng sau: (đúng tỷ lệ mol các chất)
(1) Este X (C6H10O4) + NaOH

(2) X2

X1 + 2X2

X3

Giáo viên : Vũ Thị Luyến – THPT Hà Huy Tập

15


Giáo án dạy bồi dưỡng khối 12
(3) X1 + NaOH
(4) X2

H2 + 2Na2CO3
X4

Nhận xét nào sau đây đúng?
A. X3 có hai nguyên tử C trong phân tử
B. X4 có 4 nguyên tử H trong 1 phân tử

C. Trong X có một nhóm -CH2D. Trong X1 có một nhóm -CH2Hướng dẫn giải
Cấu tạo phù hợp của Este X là (COOCH2CH3)2
X1: (COONa)2
X2: C2H5OH
X3: C2H5OC2H5
X4: CH2 = CH2
Đáp án phù hợp là câu B
Câu 8:

[VQKT - L2/2018] Xà phòng hóa hoàn toàn este X mạch hở trong dung dịch NaOH, thu được hỗn
hợp các chất hữu cơ gồm natri oxalat, axetanđehit và ancol etylic. Công thức phân tử của X là
A. C6H10O4
B. C6H10O2
C. C6H8O2
D. C6H8O4
HD: C2H5-OCO-COO-CH=CH2.
to
Câu 9:
[VQKT - L2/2018] Este X (C6H10O4) + 2NaOH 
→ X1 + X2 + X3
H 2SO 4d ,170o C
X2 + X3 
→ C3H8O + H2O
Nhận định nào sau đây là sai :
A. X có hai đồng phân cấu tạo.
B. Từ X1 có thể điều chế CH4 bằng 1 phản ứng.
C. X không phản ứng với H2 và không có phản ứng tráng bạc.
D. Trong X chứa số nhóm -CH2- bằng số nhóm –CH3.
HD: X2 và X3 là CH3OH và C2H5OH. X1 là NaOCO-CH2-COONa. X là CH3OCO-CH2-COOC2H5.
Câu 10: [VQKT - L2/2018] Este X có công thức C4H6O2 khi thủy phân trong môi trường axit thu được
ancol có khả năng làm mất màu nước brom. Câu thức cấu tạo thu gọn của X là :
A. CH3COOCH=CH2
B. HCOOCH=CHCH3
C. HCOOCH2CH=CH2
D. CH2=CHCOOCH3
Câu 28: [VQKT - L2/2018] Cho các nhận định sau:
(a). Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit luôn là phản ứng thuận nghịch.
(b). Thủy phân este trong NaOH dư luôn thu được ancol.
(c). Các este đều không tham gia phản ứng tráng bạc.

(d). Thủy phân este trong môi trường kiềm (KOH) luôn thu được muối.
Tổng số nhận định đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 11: [VQKT - L2/2018] Cho các chất sau: CH3OCHO, HCOOH, CH3COOCH3, C6H5OH (phenol).
Tổng số chất có thể tác dụng với dung dịch NaOH là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Hướng dẫn giải:
Các chất thỏa mãn là CH3OCHO = HCOOCH3; HCOOH; CH3COOCH3, C6H5OH
Câu 12: [VQKT - L2/2018] Chất hữu cơ X (chứa vòng benzen) có công thức là CH 3COOC6H5. Khi đun
nóng, a mol X tác dụng được với tối đa bao nhiêu mol NaOH trong dung dịch?
A. 3a
B. 2a
C. a
D. 4a
Hướng dẫn giải
CH3COOC6H5 + 2NaOH → CH3COONa + C6H5ONa + H2O
Câu 13: [VQKT - L2/2018] Đặc điểm của phản ứng thuỷ phân este trong môi trường kiềm là
A. không thuận nghịch.
B. luôn sinh ra axit và ancol
C. thuận nghịch.
D. xảy ra nhanh ở nhiệt độ thường
Giáo viên : Vũ Thị Luyến – THPT Hà Huy Tập

16



Giáo án dạy bồi dưỡng khối 12
Câu 14: [VQKT - L2/2018] Ứng với công thức C2HxOy (M < 62) có bao nhiêu chất hữu cơ bền, mạch hở
có phản ứng tráng bạc
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Câu 15: [An Giang - L1/2018] Cho dãy các chất sau đây: CH3COOH; C2H5OH; CH3COOCH3; CH3CHO.
Số chất không thuốc este là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Hướng dẫn giải
CH3COOH là axit || C2H5OH là ancol.
CH3COOCH3 là este || CH3CHO là anđehit
Câu 16: [Bảo Yên 1 - Lào Cai - L1/2018] Cho dãy các chất: phenyl axetat, anlyl axetat, etyl fomat,
tripanmitin. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là
A. 3
B. 5
C. 4
D. 2
3. Bài tập tổng hợp ancol, axit, este
* DẠNG 3 : BÀI TẬP VỀ HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG ESTE HÓA

Ban đầu :
pứ
:

Sau pứ :

R'OH + RCOOH
a
b
x
x
a-x
b-x

H 2SO4 , to

RCOOR' + H2O

x
x
Nếu a < b tính theo ancol→ H = .100 %
a
x
Nếu a ≥ b tính theo axit → H = .100%
b
Chú ý: - Biện pháp tăng hiệu suất phản ứng este hóa
- Vai trò của axit sunfuric đặc

x

Câu 1:

[Chuyên Quốc Học Huế - L1/2018] Cho 23,00 gam C2H5OH tác dụng với 24,00 gam CH 3COOH
(to, xúc tác H2SO4 đặc) với hiệu suất phản ứng 60%. Khối lượng este thu được là

A. 22,00 gam.
B. 23,76 gam.
C. 26,40 gam.
D. 21,12 gam.
Hướng dẫn giải
Ta có phản ứng: CH3COOH + C2H5OH ⇌ CH3COOC2H5 + H2O
+ Ta có nCH3COOH = 0,4 mol và nC2H5OH = 0,5 mol
+ Từ số mol 2 chất ta xác định được hiệu suất tính theo số mol axit.
⇒ mEste = 0,4×0,6×88 = 21,12 gam
Câu 2:
[Chuyên Biên Hòa - Hà Nam - L1/2018] Cho 12,0 gam axit axetic tác dụng với lượng dư ancol
etylic (xúc tác H2SO4 đặc) thu được 11,0 gam este. Hiệu suất của phản ứng este đó là
A. 50,0%.
B. 75,0%.
C. 70,0%.
D. 62,5%.
Hướng dẫn giải
Chọn đáp án D
Cứ 1 phân tử CH3COOH → 1 phân tử CH3COOC2H5.
+ Nhận thấy nCH3COOH = 0,2 mol và nCH3COOC2H5 = 0,125 mol
⇒H=

0,125
× 100 = 62,5% ⇒ Chọn D
0, 2

Bài tập tổng hợp
Câu 1:
[VQKT - L2/2018] Cho hỗn hợp A gồm: ancol X, axit Y đều no, đơn chức, mạch hở (X có khả
năng tách nước tạo ra anken) và este Z tạo từ ancol X và axit Y. Đốt cháy hoàn toàn 17,5(g) A thu

Giáo viên : Vũ Thị Luyến – THPT Hà Huy Tập

17


Giáo án dạy bồi dưỡng khối 12
được a(g) H2O và (a + 12,5) (g) CO2. Mặt khác, 17,5(g) A tác dụng đủ với dung dịch chứa 10(g)
NaOH trong điều kiện nhiệt độ. Tìm CTPT của ancol X
A. C2H5OH
B. C3H7OH
C. CH3OH
D. C4H9OH
Hướng dẫn giải:
Cách 1: Gọi x = nX, y = n (Y+Z)
nY = nNaOH = 0,25 mol
Ta có: (14n + 18)x + (14 +32).0,25 = 17,5
Và (nx + 0,25 ).44 – [(n+1).x + 0,25
→x = 0,1 mol và nx + 0,25
→2n +5

= a + 12,5 – a

= 0,55

= 11

→n =2 và = 1,4
→ X là C2H5OH
Cách 2:
Quy đổi hỗn hợp thành HCOOH, CH2, H2O

n HCOOH = 0,25 mol
n CH2 =0,3 mol
nH2O = 0,1 mol
Do tách nước tạo thành anken → H2O +2CH2→C2H5OH
*Các quy đổi khác :Có thể quy về CH2, O2, H2O thì cách làm cũng tương tự.nO2=n este, nH2O =n ancol.
Câu 2:
[Chuyên Vinh - L1/2018] Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức với lượng dư
dung dịch KOH thì có tối đa 11,2 gam KOH phản ứng, thu được ancol Y và dung dịch chứa 24,1 gam muối.
Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 8,96 lít CO2 (đktc) và 9 gam H2O. Giá trị của m là
A. 21,2.
B. 12,9.
C. 20,3.
D. 22,1.
Hướng dẫn giải
A
24,1gammuoá
i

mgamX 2esteñôn + 0,2mol KOH → 
 0,4mol CO2
+ O2
→
ancol Y 
 0,5mol H2O

RCOOC4H9 :0,1mol
n = 0,1mol
→ Y
→ X
R 'COOC6H4R '':0,05mol → nH O = 0,05mol

Y :C4H10O:0,1mol

2
BTKL[m]

→ m+ 0,2.56 = 24,1+ 0,1.74+ 0,05.18 → m = 21,2gam
Câu 3:
[KSCL - Sở Vĩnh Phúc - 2018] Thủy phân m gam hỗn hợp X gồm este đơn chức P (C 5H8O2) và
este hai chức Q (C6H10O4) cần dùng vừa đủ 150 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau
phản ứng, thu được sản phẩm hữu cơ là hỗn hợp Y gồm 2 muối và hỗn hợp Z gồm 2 ancol no, đơn
chức, là đồng đẳng kế tiếp. Cho toàn bộ hỗn hợp Z tác dụng với CuO dư, nung nóng, thu được hỗn
hợp hơi T (có tỉ khối hơi so với H2 là 13,75). Cho toàn bộ hỗn hợp T tác dụng với một lượng dư
dung dịch AgNO3/NH3, thu được 32,4 gam Ag. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần phần
trăm về khối lượng của muối có phân tử khối nhỏ hơn trong hỗn hợp Y là
A. 41,23%.
B. 42,19%.
C. 48,61%.
D. 38,84%.
Hướng dẫn giải
Đáp án C
Nhận thấy khi oxi hóa ancol bằng CuO luôn thu được hợp chất hữu cơ C (andehit hoặc xeton) và nước có số
mol bằng nhau

Giáo viên : Vũ Thị Luyến – THPT Hà Huy Tập

18


Ta có MT =


M C + M H2 O

Giáo án dạy bồi dưỡng khối 12

= 27,5 → MC = 37 → C chứa 2 anđehit kế tiếp nhau là HCHO, CH3CHO
2
Do MC = 37 , sử dụng đường chéo → HCHO và CH3CHO có số mol bằng nhau.
Gọi số mol của HCHO và CH3CHO là x mol
Khi tham gia phản ứng tráng bạc → nAg = 4x + 2x = 0,3 → x = 0,05 mol
Vậy 2 ancol thu được gồm CH3OH : 0,05 mol và C2H5OH : 0,05 mol
Khi thủy phân hỗn hợp X cần dùng 0,15 mol NaOH thu được 2 muối và 2 ancol CH 3OH : 0,05 mol; C2H5OH :
0,05 mol
→ B có cấu tạo CH3OOC-CH2COOC2H5 : 0,05 mol và A phải có cấu tạo dạng este vòng C5H8O2
Luôn có nNaOH = 2nB + nA → nA = 0,05 mol
Vậy hỗn hợp Y gồm NaOOOC-CH2-COONa: 0,05 mol và C5H9O3Na : 0,05 mol
0, 05.140
→ % NaOOC-CH2-COONa=
× 100% = 48,61%.
0, 05.148 + 0, 05.140

Buổi 4:
ÔN TẬP VỀ LIPIT
I. MỤC TIÊU BUỔI DẠY
- Hệ thống lại cho học sinh về phần cấu tạo, tính chất vật lí và tính chất hóa học của chất béo. Nhắc lại một số
phản ứng đặc biệt cảu chất béo, vai trò của một số phản ứng, một số CT của chất béo thường gặp.
- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập về phản ứng xà phòng hóa và một số phản ứng khác.
II. CHUẨN BỊ
GV : Hệ thống câu hỏi lí thuyết và bài tập
HS : Ôn tập lại kiến thức đã học
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

A. Kiến thức cần nắm
II. LIPIT
Khái niệm: Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống,không hòa tan trong nước nhưng tan nhiều
trong dung môi hữu cơ không phân cực.
- Về mặt cấu tạo,phần lớn lipit là các este phức tạp,bao gồm chất béo(còn gọi là triglixerit),sáp,sterit và
photpholipit,…
- Chất béo : là Trieste của glixerol với axit béo,gọi chung là triglixerit hay là triaxylglixerol.
(Axyl là tên của nhóm R –CO- hình thành bằng cách bớt đi nhóm –OH của phân tử RCOOH)
- Mỡ bò,lợn,gà,…dầu lạc,dầu vừng,dầu cọ,dầu oliu,…có thành phần chính là chất béo
- Axit béo : là axit đơn chức có mạch cacbon dài ( khoảng 12C→ 24C) , không phân nhánh
Các axit béo thường có trong chất béo:
axit stearic(C17H35COOH)
, axit panmitic : C15H31COOH
axit oleic : C17H33-COOH
, axit linoleic C17H31-COOH
- Công thức cấu tạo chung của chất béo:
R1COO-CH2
R2COO- CH
R3COO- CH2
1

2

CH2-OCOR1
hay

CH -OCOR2
CH2OCOR3

3


(trong đó R ,R ,R là gốc hidrocacbon,có thể giống nhau hoặc khác nhau)
- Tên gọi: (C17H35COO)3C3H5: tristearoylglixerol(tristearin);
(C17H33COO)3C3H5: trioleoylglixerol(triolein);
(C15H31COO)3C3H5 tripanmitoylglixerol(tripanmitin)
Tính chất vật lí
Giáo viên : Vũ Thị Luyến – THPT Hà Huy Tập

19


Giáo án dạy bồi dưỡng khối 12
- Ở nhiệt độ bình thường,chất béo ở trạng thái lỏng hoặc rắn
- Khi trong phân tử có gốc hidrocacbon không no chất béo ở trạng thái lỏng , Khi trong phân tử
có gốc hidrocacbon nochất béo ở trạng thái rắn
- Mỡ động vật hoặc dầu thực vật đều không tan trong nước,nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ
như benzene,hexan,clorofom,…
- Khi cho vào nước,dầu hoặc mỡ đều nỗi,chứng tỏ chúng nhẹ hơn nước
Tính chất hóa học
a)Phản ứng thủy phân trong mt axit:
Đun chất béo,thí dụ tristaerin,với dung dịch axit H2SO4 loãng sẽ xảy ra phản ứng thủy phân:
(CH3[CH2]16COO)3C3H5 + 3H2O

t0,H+

3CH3[CH2]16COOH + C3H5(OH)3
Axit stearic
glixerol

b)Phản ứng xà phòng hóa

(CH3[CH2]16COO)3C3H5 + 3NaOH

3CH3[CH2]16COONa + C3H5(OH)3
Natri stearic
glixerol
Vì muối này được dùng làm xà phòng nên phản ứng trên được gọi là phản ứng xà phòng hóa
c)Phản ứng cộng hidro của chất béo lỏng
Khi đun nóng chất béo lỏng,thí dụ triolein(C 17H33COO)3C3H5,rồi sục dòng khí hidro(xúc tác Ni)trong nồi kín
sau đó để nguội,thu được khối chất rắn là tristearin do đã xảy ra phản ứng:
(C17H33COO)3C3H5 + 3H2
(C17H35COO)3C3H5
Ni,1900C
d. Phản ứng oxi hóa
Nối đôi C = C ở gốc axi không no của chất béo bị oxi hóa chậm bởi oxi không khí tạo thành peoxit, chất
này bị phân hủy thành các sản phẩm có mùi khó chịu. Đó là nguyên nhân của hiện tượng dầu mỡ để lâu bị ôi.
* Lưu ý: Phân biệt
Dầu mỡ bôi trơn máy : Là hỗn hợp hidrocacbon thu được khi chế biến dầu mỏ
Dầu mỡ ăn : Là este của glixerol với axit béo
-Công thức tính nhanh số trieste: n2.(n +1)/2 ; n là số axit
B. Phần bài tập
+ H 2 du ( Ni ;t 0C
+ NaOH du ;t 0C
+ HCl
Câu 1: a) Cho sơ đồ chuyển hoá: Triolein 

→ X 
→ Y 
→ Z Tên của Z là :
A. axit linoleic. B. axit oleic. C. axit panmitic.
D. axit stearic

b) [Bookgol - L8/2018] Thủy phân chất béo X, thu được hai axit béo (trong số ba axit: axit stearic, axit
panmitic và axit oelic). Biết chất béo X làm mất màu nước Br 2. Số đồng phân cấu tạo tối đa của X
thỏa mãn là
A. 8.
B. 4.
C. 9.
D. 6.
Hướng dẫn giải
-Do X + dung dịch Br2 => Trong X phải có gốc axit của axit oleic. => gốc còn lại có thể là của axit stearic
hoặc panmitic => có 4 đồng phân thỏa mãn => Đáp án B.
Câu 2:
[Bookgol - L2/2018] Xà phòng hóa chất béo X , thu được glixerol và hỗn hợp hai muối là
natrioleat. Hãy cho biết chất X có bao nhiêu công thức cấu tạo?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Hướng dẫn giải
Xà phòng hóa chất béo X , thu được glixerol và hỗn hợp hai muối là natrioleat, natri panmitat. Do do chât béo
có thể được tạo thành từ 2 gốc oleat và 1 gốc panmitat, hoặc 1 gốc oleat và 2 gốc panmitat, chỉ thay đổi về
trật tự các gốc. Vậy số cấu tạo có thể là:
C17 H 33COO
C17 H 33COO
C15 H 31COO
C15 H 31COO
C17 H 33COO

C15 H 31COO

C15 H 31COO


C17 H 33COO

Giáo viên : Vũ Thị Luyến – THPT Hà Huy Tập

20


C15 H 31COO

Giáo án dạy bồi dưỡng khối 12
C17 H 33COO
C17 H 33COO

C15 H 31COO

Đáp án là 4 cấu tạo
Câu 3: Xà phòng hoá hoàn toàn m gam lipit X bằng 200 gam dung dịch NaOH 8% sau phản ứng thu được 9,2
gam glixerol và 94,6 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là :
A. (C17H35COO)3C3H5.

B. (C15H31COO)3C3H5.

C. (C17H33COO)3C3H5.

D. (C17H31COO)3C3H5.
Hướng dẫn giải
Đặt công thức trung bình của lipit X là C3H5(OOCR)3.
Phản ứng hóa học :
C3H5(OOCR)3 + 3NaOH → C3H5(OH)3 + 3RCOONa

(1)

¬
mol:
0,3
0,1
0,3
200.8%
9, 2
= 0, 4 mol; n C3H5 (OH)3 =
= 0,1 mol.
Theo giả thiết ta có n NaOH =
40
92
Theo phương trình (1) suy ra n NaOH = 0,3 mol. Do đó trong 94,6 gam chất rắn có 0,1 mol NaOH dư và
0,3 mol RCOONa.
Vậy ta có phương trình : 0,1.40 + (R+67).0,3 = 94,6 ⇒ R = 235 ⇒ R là C17H31–.
Đáp án D.
Câu 4: Xà phòng hoá hoàn toàn m gam lipit X bằng 200 gam dung dịch NaOH 8% sau phản ứng thu được 9,2
gam glixerol và 94,6 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là :
A. (C17H35COO)3C3H5.

B. (C15H31COO)3C3H5.

C. (C17H33COO)3C3H5.

D. (C17H31COO)3C3H5.
Hướng dẫn giải
Đặt công thức trung bình của lipit là C3H5(OOC R )3
Phản ứng hóa học :

C3H5(OOC R )3 + 3H2O → C3H5(OH)3 + 3 R COONa
¬
mol:
0,5
0,5
444
= 888 ⇒ R = 238,33.
⇒ 41 + 3(44 + R ) =
0,5
Như vậy trong lipit phải có một gốc là C17H35 (239).
Nếu lipit có công thức là RCOOC3H5(OOCC17H35)2 thì R = 237 (C17H33).
Nếu lipit có công thức là (RCOO)2C3H5OOCC17H35 thì R = 238 (loại).
Đáp án D.
Câu 5: Xà phòng hoá hoàn toàn m gam lipit X bằng 200 gam dung dịch NaOH 8% sau phản ứng thu được 9,2
gam glixerol và 94,6 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là :
A. (C17H35COO)3C3H5.
B. (C15H31COO)3C3H5.
C. (C17H33COO)3C3H5.
D. (C17H31COO)3C3H5.
0,92
nKOH = 3nglixerol = 3.
= 0,03 mol.
92
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có :
Giáo viên : Vũ Thị Luyến – THPT Hà Huy Tập

21


mX + mKOH


Giáo án dạy bồi dưỡng khối 12
= mC H (OH) + mmuoái ⇒ a + 0, 03.56 = 0,92 + 9,58 ⇒ a = 8,82 gam.
3 5
3

Đáp án A.
Công thức tính nhanh số trieste: n2.(n +1)/2 ; n là số axitC
Câu 6:
[Ngô Sĩ Liên BG - L1/2018] Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
(b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
(d) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Câu 7:

[Chuyên Vinh - L1/2018] Để tác dụng hết với x mol triglixerit X cần dùng tối đa 7x mol Br 2 trong
dung dịch. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn x mol X trên bằng khí O2, sinh ra V lít CO2 (đktc) và y
mol H2O. Biểu thức liên hệ giữa V với x và y là
A. V = 22,4(3x + y). B. V = 44,8(9x + y). C. V = 22,4(7x + 1,5y).
D. V = 22,4(9x + y).
Hướng dẫn giải
V
− y = 9x → V = 22,4(9x + y)
22.4

Câu 8:
[Ngô Gia Tự VP - L1/2018] Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và axit linoleic. Để trung
hòa m gam X cần 40 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X thì thu
được 15,232 lít khí CO2 (đktc) và 11,7 gam H2O. Số mol của axit linoleic trong m gam hỗn hợp X

A. 0,015
B. 0,010
C. 0,020
D. 0,005
Hướng dẫn giải
Chọn đáp án A
Hỗn hợp X gồm axit không no, 2 nối đôi C=C là axit linoleic: C 17H31COOH và hai axit no là panmitic
C13H31COOH; axit stearic C17H35COOH.
• phản ứng với NaOH: -COOH + NaOH → -COONa + H2O


∑n

COOH trong X

= n NaOH = 0,04 mol ⇒ ∑ n O trong X = 0,08 mol.
0

t
• đốt m gam X + O 2 
→ 0,68 mol CO2 + 0,65 mol H2O.

⇒ m = m X = m C + m H + m O = 10,74 gam.
Tương quan đốt: 2n axit linoleic =


∑n

CO 2

− ∑ n H 2O = 0,68 − 0,65 = 0,03 mol

⇒ naxit linoleic = 0,03 ÷ 2 = 0,015 mol ⇒ chọn đáp án A.
Câu 9:
[Đoàn Thượng HD - L1/2018] Cho 17,8 gam tristearin vào dung dịch NaOH dư, đun nóng đến
phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được a gam xà phòng khan. Giá trị của a là
A. 19,18
B. 6,12
C. 1,84
D. 18,36
Hướng dẫn giải
Đáp án là D
Có PTPU:
(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH -> 3C17H35COONa + C3H5(OH)3
17,8
3n( C17 H35COO ) C3 H5 = nC17 H35COONa = 3.
= 3.0, 02 = 0, 06
3
890

mC17 H 35COONa = 0, 06.306 = 18,36

Giáo viên : Vũ Thị Luyến – THPT Hà Huy Tập

22



Giáo án dạy bồi dưỡng khối 12
Câu 10: [Chuyên ĐH Sư Phạm – L2/2018] Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 4,83 mol
O2, thu được 3,42 mol CO2 và 3,18 mol H2O. Mặt khác, cho a gam X phản ứng vừa đủ với dung
dịch NaOH, thu được b gam muối. Giá trị của b là
A. 60,36.
B. 54,84.
C. 57,12.
D. 53,16.
Hướng dẫn giải
Đáp án B
X +
O2

CO2 +
H2O
a gam 4,83 mol
3,42 mol
3,18 mol
BTKL => a = 3,42.44+3,18.18-4,83.32 = 52,16 gam
BTNT O: nO(X) = 2nCO2+nH2O-2nO2 = 0,36 mol
=> nX = 0,36/6 = 0,06 mol (Vì X chứa 6O)
(RCOO)3 C3 H 5 + 3NaOH → 3RCOONa + C 3H 5 (OH) 3
BTKL

→ b = a + m NaOH − m C3H5 (OH)3 = 53,16 + 40.0,18 − 0, 06.92 = 54,84gam

Giáo viên : Vũ Thị Luyến – THPT Hà Huy Tập

23



Giáo án dạy bồi dưỡng khối 12

Buổi 5 : ÔN TẬP VỀ CACBOHYDRAT
I. MỤC TIÊU BUỔI DẠY
- Hệ thống lại cho học sinh về phần cấu tạo, tính chất vật lí và tính chất hóa học, đặc điểm cấu trúc phân tử của
các hợp chất cacbonhiđrat tiêu biểu.
- Cách phân biệt các loại cacbohydrat bằng phương pháp hóa học.
- T/c của ancol đa chức, anđehit đơn chức; phản ứng lên men rượu, phản ứng thủy phân và một số phản ứng
đặc biệt như: phản ứng tạo màu với iot của tinh bột, phản ứng với axit nitric tạo thuốc súng không khói của
xenlulozo.
- HS vận dụng được:
- Tính chất để viết phương trình phản ứng.
- Tính chất đặc trưng của các loại cacbohydrat để giải một số bài tập cơ bản và nâng cao.
II. CHUẨN BỊ
GV : Hệ thống câu hỏi lí thuyết và bài tập
HS : Ôn tập lại kiến thức đã học
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
A. LÍ THUYẾT CẦN NẮM
Cacbohiđrat( Gluxit, saccarit ): Là những hợp chất hữu cơ tạp chức thường có công thức chung là
Cn(H2O)m
Cacbohiđrat được phân thành 3 nhóm chính sau:
- Monosaccarit (đường đơn) : Là nhóm cacbohiđrat đơn giản nhất không thể thuỷ phân được, như
glucozơ , fructozơ ( C 6H12O6)
- Đisaccarit (đường đôi ) : Là nhóm cacbohiđrat mà khi thuỷ phân sinh ra 2 phân tử monosaccarit, như
saccarozơ , Mantozơ ( C 12H22O11)
- Polisaccarit (đường đa ) : Là nhóm cacbohiđrat mà khi thuỷ phân đến cùng sinh ra nhiều phân tử
monosaccarit, như Tinh bột , xenlulozơ ( C 6H10O5)n
1. Glucozơ ( M= 180)

- Dễ tan trong nước , có vị ngọt nhưng không bằng đường mía , có nhiều trong hoa quả chín (đặc biệt là
nho), mật ong...trong máu người có một lượng nhỏ glucozơ (nồng độ khoảng 0,1%)
- Trong CN, điều chế Glucozơ bằng cách thuỷ phân tinh bột ( xt: HCl loãng hoặc enzim ) hoặc thuỷ phân
xenlulozơ (xt:HCl đặc)
-Tồn tại ở dạng mạch hở và dạng mạch vòng ( 6 cạnh)
CH2

CH

CH

CH

CH

OH

OH

OH

OH

OH

CH=O

- Trong dung dịch , glucozơ chủ yếu ở dạng mạch vòng , 2 dạng này chuyển hoá lẫn nhau theo một cân
bằng qua dạng mạch hở ( chiếm ≈ 0,003%)
- Nhóm OH ở vị trí số 1 gọi là hemiaxetal

 Tính chất hoá học của glucozơ mạch hở: có các tính chất của anđehit và ancol đa chức
a. Tác dụng với Cu(OH) 2 , ( to thường )tạo phức đồng-gluczơ màu xanh lam
2 C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + 2H2O
b. Phản ứng tạo este ( Với axit axetic hoặc anhiđrit axetic )
Giáo viên : Vũ Thị Luyến – THPT Hà Huy Tập
24


Giáo án dạy bồi dưỡng khối 12
C6H12O6 + 5(CH3CO)2O → C6H7O(OCOCH3)5 + 5CH3COOH
c. Phản ứng tráng gương
CH2OH(CHOH)4CH=O + 2Ag(NH 3)2OH → CH2OH(CHOH)4COONH4 + 2Ag + 3NH3 + H2O
(Amoni gluconat)
o
d. Tác dụng với Cu(OH) 2 / OH , t tạo kết tủa đỏ gạch Cu2O
CH2OH(CHOH)4CH=O + 2Cu(OH) 2 + NaOH → CH2OH(CHOH)4COONa + Cu2O + 2 H2O
e. Làm mất màu dung dịch Br 2
f. Tác dụng với H2 ( Ni , to )
CH2OH(CHOH)4CH=O + H2 → CH2OH(CHOH) 4CH2OH ( Sobitol)
g. Phản ứng lên men
C6H12O6 enzim

→ 2C2H5OH + 2CO2
C6H12O6

men lactic

2 CH3

CH


COOH

OH
axit lactic

2. Fructozơ: đồng phân của Glucozơ
- Dễ tan trong nước , có vị ngọt hơn đường mía , có nhiều trong quả ngọt và đặc biệt là trong mật ong
( 40% )
- Tồn tại ở dạng mạch hở và mạch vòng ( 5 hoặc 6 cạnh)
CH2

CH

CH

CH

C

CH2

OH

OH

OH

OH


O

OH

- Tính chất hoá học:
a. Tác dụng với Cu(OH) 2 , ( to thường )tạo phức màu xanh lam
b. Tác dụng với H 2 ( Ni , to ) → sobitol
c. Phản ứng tráng gương , phản ứng khử Cu(OH) 2 thành Cu2O
Fructozơ không có nhóm -CH=O nhưng vẫn có tính chất của anđehit là do trong môi trường kiềm khi
đun nóng nó chuyển thành glucozơ theo cân bằng:
OH-

Fructozo

Glucozo

Lưu ý : Để phân biệt Glucozơ với fructozơ , người ta thử với dung dịch Brom, sau đó thử tiếp với dung
dịch FeCl 3 thì chỉ có glucozơ tạo kết tủa màu vàng xanh
3. Saccarozơ (M=342)
- Dễ tan trong nước , vị ngọt , có nhiều trong cây mía , củ cải đường , thốt nốt....
- Cấu tạo bởi 1gốc α-glucozơ và 1 gốc β-fructozơ liên kết với nhau qua cầu nối O .
- Tính chất hoá học:
a. Tác dụng với Cu(OH) 2 , ( to thường ) tạo phức đồng màu xanh lam
b. Phản ứng thuỷ phân
C12H22O11

+

H2O


H+, to

C6H12O6 ( Glucozo) + C6H12O6( fructozo)

c.Phản ứng với vôi sữa
C12H22O11 + Ca(OH)2 +

H2 O

C12 H22O11 CaO. 2H2O
Canxi saccarit

Giáo viên : Vũ Thị Luyến – THPT Hà Huy Tập

25


×