ĐỀ THAM KHẢO
GV NGÔ THANH TÂM
ĐỀ SỐ 12
ĐỀ THI THỬ THPT QG - NĂM 2018 – 2019
Tên môn: TIẾNG ANH
* Mark the letter A, B, C or D on your answer sheet to indicate the word whose underlined part differs
from the other three in pronunciation in each of the following questions.
Question 1: A. photographed
B. helped
C. naked
D. practiced
Question 2: A. change
B. hungry
C. stronger
D. single
* Mark the letter A, B, C or D on your answer sheet to indicate the word whose differs from the other
three in stress in each of the following questions.
Question 3: A. believe
B. marriage
C. maintain
D. response
Question 4: A. appreciate
B. embarrassing
C. situation
D. experience
* Mark the letter A, B, C or D on your answer sheet to indicate the underlined part that needs
correction in each of the following questions.
Question 5: I find that necessary to do something about traffic problem in our city.
A. find that
B. to do
C. about
D. in
Question 6: There are few areas of human experience that have not been writing about.
A. there are
B. of human
C. have not been
D. writing
Question 7: In the past, polite men had stood up when women entered the room.
A. the
B. polite
C. had stood up
D. entered
* Mark the letter A, B, C or D on your answer sheet to indicate the correct answer to each of the
following questions.
Question 8: Peter is working in an office. He's a white-worker. botem
A. collar
B. sleeve
C. shirt
D. button
Question 9: Just keep _______ on the baby while I cook the supper, will you?
A. a look
B. a glance
C. an eye
D. a care
Question 10: He clearly had no _______ of doing any work, although it was only a week till the exam.
A. desire
B. ambition
C. willingness
D. intention
Question 11: Not a word_______ since the exam started.
A. she wrote
B. she had written
C. has she written
D. she has written
Question 12: She showed her _______ by asking lots of trivial questions.
A. experience
B. experienced
C. inexperienced
D. inexperience
Question 13: An only child often creates an _______ friend to play with.
A. imagery
B. imaginable
C. imaginary
D. imaginative
Question 14: He has a very outgoing _______ and makes friends very easily.
A. person
B. personality
C. personal
D. personage
Question 15: Your_______ to life decides whether you are happy or not.
A. thinking
B. opinion
C. attitude
D. dream
Question 16: People are advised to_______ smoking because of its harm to their health.
A. cut down
B. cut off
C. cut in
D. cut down on
Question 17: They decided to divorce and Mary is _______ to get the right to raise the child.
A. equal
B. determined
C. obliged
D. active
Question 18: Some researchers have just _______ a survey of young people's points of view on
contractual marriage.
A. sent
B. directed
C. managed
D. conducted
Question 19: It is not easy to _______ our beauty when we get older and older.
A. maintain
B. develop
C. gain
D. collect
* Mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the most suitable response to complete
each of the following exchanges.
Question 20: - Harry: "I'm going on holiday tomorrow."
- An:“ _______”.
A. Sorry to hear that
B. Congratulations!
C. Watch out
D. Have a nice
time
Question 21: - Hoa: "Write to me when you get home."
- Phong: “__________”
A. I must
B. I should
C. I will
D. I can
* Mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the sentence that is CLOSET in
meaning to the underlined word(s) in each of the following questions.
Question 22: Professor Berg was very interested in the diversity of cultures all over the world.
A. variety
B. changes
C. conservation
D. number
Question 23: I don't like that man. There is a sneaky look on his face.
A. humorous
B. dishonest
C. guilty
D. furious
* Mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the sentence that is OPPOSITE in
meaning to the underlined word(s) in each of the following questions.
Question 24: She decided to remain celibate and devote her life to helping the homeless and orphans.
A. married
B. divorced
C. separated
D. single
Question 25: Maria will take charge of the advertising for the play.
A. spend time
B. spend
C. account for
D. be irresponsible for
* Mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the sentence that is closest in meaning
to each of the following questions.
Question 26: "If I were you, I'd tell him the truth,” she said to me.
A. She said to me that if I were you, I'd tell him the truth.
B. She suggested to tell him the truth if she were me.
C. She will tell him the truth if she is me.
D. She advised me to tell him the truth.
Question 30: The workers finished their work. They left for home.
A. Before the workers finished their work, they left for home.
B. Having finished their work, the workers left for home.
C. By the time the workers finished their work, they had left for home.
D. The workers left home since they finished their work.
* Read the following passage and mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the
correct word or phrase that best fits each of the numbered blanks from 31 to 35.
The relationship between students and teachers is less formal in the USA than in many other
countries. American students do not stand up (1)_______ their teachers enter the room. Students are
encouraged to ask questions during class, to stop in the teacher's office for extra help, and to phone if they
are absent. Most teachers (2) _______old be students to enter class late or leave early if necessary. (3)
_______ the lack of formality, students are still expected to be polite to their teachers and fellow
classmates.
When students want to ask questions, they usually (4) _______ bara hand and wait to be called on.
When a test is being given, talking to a classmate is not only rude but also risky. Most American teachers
consider that students who are talking to each other (5) _______ a test are cheating.
Question 31: A. when
B. that
C. where
D. whether
Question 32: A. let
B. allow
C. make
D. encourage
Question 33: A. Though
B. In spite ou
C. Despite
D. Because of
Question 34: A. rise
B. arise agor
C. raised
D. put noir
Question 35: A. in
B. when
C. while
D. during
* Read the following passage and mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the
correct answer to each of the questions from 36 to 42.
The increase in international business and in foreign investment has created a need for executives
with knowledge of foreign languages and skills in cross-culture communication. Americans, however,
have not been well trained in either area and, consequently, have not enjoyed the same level of success in
negotiation in an international arena as have their foreign counterpart.
Negotiating is the process of communicating back and forth for the purpose of reaching an
agreement. It involves persuasion and compromise, but in order to participate in either in the negotiators
must understand the ways in which people are persuaded and how compromise is reached within the
culture of the negotiation.
In many international business negotiations abroad, Americans are perceived as wealthy and
impersonal. It often appears to the foreign negotiator that the American represents a large multimilliondollar corporation that can afford to pay the price without bargaining further. The American negotiator's
role becomes that of an impersonal purveyor of information and cash, an image that succeeds only in
undermining the negotiation.
In studies of American negotiators abroad, several traits have been indentified that may serve to
confirm this stereotypical perception, while subverting the negotiator's position. Two traits in particular
that cause cross-culture misunderstanding are directness and impatience on the part of American
negotiator. Furthermore, American negotiators often insist on realizing short-term goals. Foreign
negotiators, on the other hand, may value the relationship established between negotiators and may be
willing to invest time in it for long-term benefits. In order to solidify the relationship, they may opt for
indirect interactions without regard for the time involved in getting to know the other negotiator.
Clearly, perceptions and differences in values affect the outcomes of negotiations and the success of
negotiators. For Americans to play a more effective role in international business negotiations, they must
put forth more effort to improve cross-cultural understanding.
Question 36: What is the author's main point?
A. Negotiation is the process of reaching an agreement.
B. Foreign languages are important for international business.
C. Foreign perceptions of American negotiators are based on stereotypes.
D. American negotiators need to learn more about other cultures.
Question 37: According to the author, what is the purpose of negotiation?
A. To undermine the other negotiator's position.
B. To communicate back and forth.
C. To reach an agreement.
D. To understand the culture of the negotiators.
Question 38: The word undermining in paragraph 3 is closest in meaning to ________.
A. making known
B. making clear
C. making brief
D. making weak
Question 39: Which of the following is mentioned as a criterion necessary for negotiation?
A. compromise
B. participation
C. communication
D. investment
Question 40: It can be referred from paragraph 1 that________.
A. training is not available for Americans who must interact in international negotiations.
B. foreign businesspersons negotiate less effectively than Americans because of their training.
C. because their training is not as good, Americans are less successful as negotiators than their
international counterparts.
D. foreign businesspersons do not like to negotiate with Americans, who are not well trained.
Question 41: According to the passage, how can American businesspersons improve their negotiation
skills?
A. By living in a foreign culture
C. By compromising more often
B. By getting to know the negotiators
D. By explaining the goals more clearly
Question 42: The American negotiator is described as all of the following EXCEPT________.
A. perceived by foreign negotiators as wealthy
B. willing to invest time in relationships
C. known for direct interaction
D. interested in short-term goals
* Read the following passage and mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the
correct answer to each of the questions from 43 to 50.
In most discussions of cultural diversity, attention has focused on visible, explicit aspects of culture,
such as language, dress, food, religion, music, and social rituals. Although they are important, these
visible expressions of culture, which are taught deliberately and learned consciously, are only the tip of
the iceberg of culture. Much of culture is taught and learned implicitly, or outside awareness. Thus,
neither cultural insiders nor cultural outsiders are aware that certain "invisible” aspects of their culture
exist.
Invisible elements of culture are important to us. For example, how long we can be late before being
impolite, what topics we should avoid in a conversation, how we show interest or attention through
listening behavior, what we consider beautiful or ugly- these are all aspects of culture that we learn and
use without being aware of it. When we meet other people whose invisible cultural assumptions differ
from those we have learned implicitly, we usually do not recognize their behavior as cultural in origin.
Differences in invisible culture can cause problems in cross-cultural relations. Conflicts may arise when
we are unable to recognize others' behavioral differences as cultural rather than personal. We tend to
misinterpret other people's behavior, blame them, or judge their intentions or competence without
realizing that we are experiencing cultural rather than individual differences.
Formal organizations and institutions, such as schools, hospitals, workplaces, governments, and the
legal system are collection sites for invisible cultural differences. If the differences were more visible, we
might have less misunderstanding. For example, if we met a man in a courthouse who was wearing exotic
clothes, speaking a language other than ours, and carrying food that looked strange, we would not assume
that we understood his thoughts and feelings or that he understood ours. Yet when such a man is dressed
similarly to us, speaks our language, and does not differ from us in other obvious ways, we may fail to
recognize the invisible cultural differences between us. As a result, mutual misunderstanding may arise.
Question 43: What is the main purpose of the passage?
A. To describe cultural diversity.
B. To point out that much of culture is learned consciously.
C. To explain why cross-cultural conflict occurs.
D. To explain the importance of invisible aspects of culture.
Question 44: The word “rituals” in paragraph 1 is closest in meaning to ________.
A. cultures
B. formalities
C. assumptions
D. aspects.
Question 45: The phrase “the tip of the iceberg” in paragraph 1 means that ________.
A. visible aspects of culture are learned in formal institutions
B. most aspects of culture cannot be seen
C. other cultures seem cold to us
D. we usually focus on the highest forms of culture
Question 46: Which of the following was NOT mentioned as an example of invisible cu
A. What topics to avoid in conversation.
B. How late is considered impolite.
C. What food to eat in a courthouse
D. How people express interest in what others are saying
Question 47: The word “those” in paragraph 2 refers to________.
A. people who speak a different language
B. people from a different culture
C. topics that should be avoided in conversation
D. invisible cultural assumptions
Question 48: It can be inferred from paragraph 3 that conflict results when________.
A. people think cultural differences are personal
B. people compete with those from other cultures
C. one culture is more invisible than another culture.
D. some people recognize more cultural differences than others.
Question 49: The author implies that institutions such as schools and workplaces________.
A. are aware of cultural differences
B. teach their employees about cultural differences
C. share a common culture.
D. reinforce invisible cultural differences
Question 50: Which of the following would most likely result in misunderstanding?
A. Unusual food being cooked by foreign visitors.
B. Strange behaviour from someone speaking a foreign language. Totodinama
C. Strange behaviour from someone speaking our language.
D. Learning about our own culture in school.
----------- THE END----------
ĐÁP ÁN
1-C
2-A
3-B
4-C
5-A
6-D
7-C
8-A
9-C
10-D
11-C
12-D
13-C
14-B
15-C
16-D
17-B
18-D
19-D
20-D
21-C
22-A
23-B
24-A
25-D
26-D
27-A
28-C
29-C
30-B
31-A
32-B
33-C
34-C
35-D
36-D
37-C
38-D
39-A
40-C
41-B
42-B
43-D
44-B
45-B
46-C
47-D
48-A
49-D
50-B
( – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết)
Quý thầy cô liên hệ đặt mua word: 03338.222.55
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Question 1: C
Giải thích: Cách phát âm đuôi “-ed”:
+/id/: trước -ed là các âm /t/ hoặc /d/.
sob ona god
+/t/: trước –ed là các âm vô thanh /k/, /p/, /f/, /s/, /ʃ/, /tʃ/, /ϴ/.
+/d/: trước –ed là phụ âm còn lại và các nguyên âm.
Tuy nhiên có một số trường hợp bất qui tắc sau:
naked /'neikid/
ragged I'rægid/
crooked /'krʊkɪd/
wretched /'retʃɪd/
rugged /'rɅgɪd/
dogged /'dɒgɪd/
learned /'1ᴈ:nıd/
Theo qui tắc trên thì các đáp án A, B, D, đuôi “-ed” đều được đọc là /t/. Riêng đáp án C là trường hợp bất
quy tắc, đọc là: /id/
A. photographed /'fəʊtəgra:ft/
B. helped /helpt/
C. naked / neikid/
D. practiced /'præktɪs/
Question 2: A
Giải thích: A. change /tfeindʒ
B. hungry /'hɅŋgri/
C. stronger /strɒŋgə(r)/
D. single /'sɪŋgl/
Đáp án B, C, D đọc là /n/; đáp án A đọc là /dz/
Question 3: B
Theo qui tắc trọng âm: đa số danh từ và tính từ 2 âm tiết trong âm rơi vào âm tiết thứ nhất. Đa số các
động từ 2 âm tiết thì trọng âm rơi vào âm tiết thứ 2.
A. believe (v) /bɪ'li:v/
B. marriage (n)/'mærıdʒ/
C. maintain (V)/meɪn'tein/
D. response (v)/rɪ'sɒons/
Đáp án A, C, D là các động từ, trọng âm rơi vào âm tiết số 2. Đáp án B là danh từ trọng âm rơi vào âm
tiết số 1.
Question 4: C
Giải thích:
A. appreciate lə'pri:ʃieɪt/ o
B. embarrassing /im' bærəsɪŋ/
C. situation /sɪtʃu'eɪʃn/ no
D. experience /ɪk'spiəriəns/
Theo quy tắc trọng âm: + từ 3 âm tiết tận cùng là các đuôi: -ate, -ise, -ize, y, - 4C ent, -ence, ism, izm:
trọng âm rơi vào âm tiết cách nó 1 âm tiết. Như vậy, đáp án A, D trọng âm rơi vào âm tiết thứ 2.
+ Từ tận cùng là: -ion, -ible, -ian, -ity, -ic, -ics, -logy,-ive, -ial, -ious...: trọng âm rơi vào âm tiết ngay
trước nó.
Như vậy đáp án C trọng âm rơi vào âm tiết thứ 3.
Question 5: A
Ta có cấu trúc: Sb find it adj to V
Đáp án: A (find that → find it)
Dịch: Tôi thấy cần phải làm gì đó để giải quyết vấn đề giao thông trong thành phố.
Question 6: D
Giải thích: “that” trong câu là ĐTQH thay thế cho cụm danh từ chỉ vật “few areas of human experience”
nghĩa là: rất ít lĩnh vực trải nghiệm của con người. Xét về nghĩa thì theo sau nó cần phải là động từ bị
động mới phù hợp.
Đáp án: D (writing > written) .
Dịch: Còn rất ít lĩnh các lĩnh vực trải nghiệm của con người mà chưa được viết ra.
Question 7: C
Giải thích: Câu này có dấu hiệu nhận biết in the past” – thì quá khứ đơn. Tình huống này diễn tả 2 hành
động xảy ra nối tiếp nhau trong quá khứ chứ không phải 1 hành động xảy ra và kết thúc trước hành động
khác trong quá khứ. Vậy 17c nên cả 2 hành động phải chia ở quá khứ đơn.
Đáp án: C (had stood up > stood)
Dịch: Trước đây, những người đàn ông lịch sự thường đứng dậy khi phụ nữ bước vào phòng. (ngay khi
thấy có người phụ nữ bước vào phòng đàn ông sẽ đứng dậy.).
Question 8: A
Giải thích: ta có cụm thành ngữ: white-collar (adj): công chức, lao động bằng trí óc + blue –collar: lao
động tay chân
Dịch: Peter đang làm việc trong văn phòng. Anh ấy là một công chức.
Question 9: C
Giải thích: ta có cụm từ: keep an eye on sb/st: để mắt đến trông coi ai/cái gì
Question 10: D
Giải thích:
A. desire (n) khát khao
B. ambition (n) tham vọng, hoài bão
C. willingness (n) sự sẵn sàng
D. intention (n) ý định
Ta có cụm từ:
have an intention of + Ving: có ý định làm gì;
have no intention of+ Ving: không có ý định làm gì
Dịch: Anh ấy rõ ràng không có ý định làm bất cứ việc gì, mặc dù chỉ còn 1 tuần nữa là đến kì thi.
Question 11: C
Giải thích: cấu trúc câu đảo ngữ bắt đầu bằng NOT:
Not +N+ trợ động từ + S + V
Dịch: Dù chỉ một từ cô ta vẫn chưa viết được kể từ khi kì thi bắt đầu.
Question 12: D
Giải thích: sau tính từ sở hữu: my/ your/ his/ her/ our/ their/ its +N - loại đáp án B, C là các tính từ. Xét về
nghĩa đáp án D phù hợp hơn.
A. experience (n): kinh nghiệm qua
B. experienced (adj) có kinh nghiệm
C. inexperienced (adj) thiếu kinh nghiệm
D. inexperience (n) sự thiếu kinh nghiệm
Dịch: Cô ta thể hiện sự thiếu kinh nghiệm bằng việc hỏi những câu hỏi không quan trọng
Question 13: C
Giải thích: Giữa mạo từ “an” và danh từ “friend” cần điền 1 tính từ. Đáp án A là danh từ nên bị loại.
A. magery (n) hình tượng
B. imaginable (adj) có thể tưởng tượng được
C. imaginary (adj) không có thực, hư cấu
D. imaginative (adj) giàu trí tưởng tượng, sáng tạo
Dịch: Những đứa trẻ là con một thường tạo ra một người bạn trong tưởng tượng để chơi cùng.
Question 14: B
Giải thích: Chỗ trống cần điền phải là danh từ vì trước nó là tính từ “outgoing”
Như vậy loại đáp án C là tính từ đi. Xét về nghĩa thì đáp án B phù hợp.
A. person (n) người
B. personality (n) tính cách
C. personal (adj) riêng tư
D. personage (n) người có vai về, nhân vật
Dịch: Anh ấy có tính cách cởi mở và kết bạn rất dễ dàng.
Question 15: C
Giải thích: opinion (n): ý kiến; attitude (n): thái độ
Dich: Thái độ của bạn với cuộc sống quyết định bạn có hạnh phúc hay không.
Question 16: D
- cut down (v); chặt, đốn (cây,...)
- cut off (v): cắt đứt
- cut in (v): nói xen vào, chèn ngang
- cut down on (v); to reduce the size, amount or number of something: cắt giảm, giảm
Dịch nghĩa: Mọi người được khuyên giảm hút thuốc bởi vì tác hại của nó đối với sức khỏe.
Question 20: D
Giải thích: Harry nói: “Ngày mai tôi sẽ đi nghỉ”. An trả lời: “_________”
A. Sorry to hear that: rất tiếc khi phải nghe điều đó
B. Congratulations!: xin chúc mừng
C. Watch out: cẩn thận, coi chừng đi
D. Have a nice time: chúc bạn có thời gian vui vẻ
Question 21: C
Giải thích: Hoa nói: “Hãy viết cho tới khi bạn về đến nhà nhé.”.
Phong trả lời: “Nhất định rồi.”
Đây là lời hứa của Phong nên dùng “will” .
Question 22: A
Giải thích: diversity = variety: sự đa dạng, change: sự thay đổi, conservation: sự bảo tồn
Dịch: Giáo sư Berg rất quan tâm đến sự đa dạng văn hóa khắp thế giới.
Question 23: B
Giải thích: sneaky = dishonest: lén lút
A. humorous (adj): hài hước
B. dishonest (adj) không thành thật
C. guilty (adj) có tội
D. furious (adj) giận dữ
Dịch: Tôi không thích người đàn ông đó. Có cái gì đó rất không thành thật trên khuôn mặt ông ta.
Question 24: A
Giải thích: calibate (adj) (sống) độc thân = single >< married
A. married (adj): đã kết hôn
B. divorced (adj) đã li hôn
C. separated (adj) đã chia tay
D. single (adj) độc thân
Dịch: Cô ta quyết định sống độc thân và dành cả đời mình giúp đỡ những người vô gia cư và trẻ mồ côi.
Question 25: D
Giải thích: take charge of: chịu trách nhiệm về >< be irresponsible for: vô tả nhiệm với cái gì; account
for: giải thích cho, chiếm (tỉ lệ)
Đáp án: D. Dịch: Maria sẽ chịu trách nhiệm về việc quảng cáo cho vở kịch.
Question 26: D
Giải thích: Cô ấy nói với tôi: Nếu tôi là bạn, tôi sẽ nói cho anh ta sự thật.
Cấu trúc: If I were you: nếu tôi là bạn mang nghĩa khuyên bảo
Đáp án: D. Dịch: Cô ta khuyên tôi nói cho anh ta sự thật.
Question 27: A
Giải thích: David dường như không thoải mái trước những người này.
Cụm từ ill at case = uncomfortable: không thoải mái, ngại ngùng
A. David cảm thấy không thoải mái trước những người này.
B. David dễ bị ốm vì những người này.
C. David bị ốm vì anh ta đứng trước những người này.
D. David cảm thấy thoải mái trước những người này.
Question 28: C
Giải thích: Những học sinh này nên bị phạt vì những gì chúng đã làm.
A. Những học sinh này đáng lẽ nên làm vì điều mà chúng bị phạt.
B. Cái mà những học sinh này đã làm sẽ cho chúng vài hình phạt.
C. Những học sinh này không thể trốn thoát khỏi việc chúng đã làm.
D. Những điều mà những học sinh này đã làm là những loại hình phạt.
Question 29: C
Giải thích: Tôi phải chu cấp cho gia đình. Tôi muốn tìm một công việc.
Câu này cần được viết lại bằng việc sử dụng cụm từ chỉ mục đích: in order to V/
So as to V hay mệnh đề chỉ mục đích: S + V so that in order that + S + can + V | 29 | C
A. Tôi muốn tìm việc để chu cấp cho gia đình. (câu này loại vì sai cấu trúc của in order).
B. Tôi phải chu cấp cho gia đình từ việc đi tìm việc làm.
C. Tôi muốn tìm một công việc để mà tôi có thể chu cấp cho gia đình.
D. Tôi muốn tìm việc vì gia đình chu cấp cho tôi.
Question 30: B
Giải thích: Những công nhân làm xong việc của mình. Họ đi về nhà.
A. Trước khi những công nhân làm xong việc, họ đi về nhà.
B. Làm xong việc, những công nhân đi về nhà.
C. Vào lúc những công nhân làm xong việc, họ đã đi về nhà rồi.
D. Những công nhân bỏ nhà đi vì họ đã làm xong công việc.
Trong trường hợp này chọn đáp án B vừa phù hợp nghĩa, vừa đúng về ng" pháp. Sử dụng cụm từ “Having
finished” là một phân từ hoàn thành, điện là hành động xảy ra và hoàn thành trước một hành động khác ở
quá khứ. (một đầy đủ là: After the workers had finished their work)
Question 31: A
Giải thích: cần chọn một liên từ chỉ thời gian
Question 32: B
Giải thích: cấu trúc của các từ như sau:
- let Sb V = allow S to V: cho phép ai làm gì
- make Sb V: khiển, bắt ai làm gì; allow Sb to V: khuyến khích ai làm gì
=> loại đáp án A, C. Xét về nghĩa của câu thì đáp án B phù hợp.
Question 33: C
Giải thích: Though/ Although + S + V= Despite/ In spite of +N/ Ving
Because + S + V = Because of + N/ Ving
Question 34: C
Giải thích: rise (v): mọc, tăng; arise (v) phát sinh. Cả 2 động từ này đều là Intransitive verb (nội động từ)
nên không có tân ngữ theo sau => loại.
Ta có cụm từ: raise a hand: giơ tay
Question 35: D
Giải thích: sau “during” cần 1 danh từ: trong suốt, trong khi
Dịch nghĩa đoạn văn:
Mối quan hệ giữa thầy và trò ở Mĩ ít câu nệ về hình thức hơn so với những quốc gia khác. Học sinh
Mĩ không cần đứng dậy khi thầy cô bước vào lớp. Học sinh được khuyến khích đưa ra các câu hỏi trong
giờ học, được vào phòng của thầy cô yêu cầu sự giúp đỡ thêm, và được gọi điện nếu nghỉ học. Hầu hết
các giáo viên đều cho phép học sinh của mình vào lớp muộn hoặc ra khỏi lớp sớm hơn nếu cần thiết.
Mặc dù không câu nệ về hình thức, học sinh vẫn được mong đợi phải lễ phép với giáo viên và lịch sự với
bạn bè.
Khi học sinh muốn hỏi, họ thường giơ 1 tay lên và chờ được gọi.
Khi làm bài kiểm tra, nói chuyện tronng lớp không chỉ bất lịch sự mà còn rất mạo hiểm. Vì hầu hết
giáo viên Mĩ coi việc nói chuyện trong các giờ kiểm tra là gian lận.
Question 36: D
Giải thích: Đâu là điểm chính của tác giả?
A. Sự đàm phán là quá trình đạt được sự đồng thuận.
B. Ngoại ngữ rất quan trọng với kinh doanh quốc tế.
C. Nhận thức về nước ngoài của những nhà đàm phán Mĩ mang tính rập khuôn.
D. Những nhà đàm phán Mĩ cần học nhiều hơn về văn hóa.
Americans, however, have not been well trained in either area and, consequently, have not enjoyed the
same level of success in negotiation in an international arena as have their foreign counterpart.
For Americans to play a more effective role in international business negotiations, they must put forth
more effort to improve cross-cultural understanding.
Question 37: C
Giải thích: Theo như tác giả, đâu là mục đích chính của sự đàm phán?
A. Để làm giảm vị thế của người đàm phán khác. .
B. Để giao tiếp qua lại.
C. Để đạt được một thỏa thuận.
D. Để hiểu về văn hóa của những người đàm phán. .
Negotiating is the process of communicating back and forth for the purpose of reaching an agreement.
Question 38: D
Giải thích: Từ “underming” ở đoạn 3 gần nghĩa nhất với ___________
A. making known: làm cho được biết đến
B. making clear: làm cho rõ ràng
C. making brief: tóm tắt
D. making weak: làm cho yếu đi
Question 39: A
Giải thích: Đáp án nào sau đây được đề cập đến như 1 tiêu chuẩn cần thiết cho việc đàm phán?
A. sự thỏa hiệp
B. sự tham gia
C. sự giao tiếp
D. sự đầu tư
Negotiating is the process of communicating back and forth for the purpose of reaching an agreement. It
involves persuasion and compromise.
Question 40: C
Giải thích: Từ đoạn 1 có thể suy ra được rằng
A. việc đào tạo không sẵn có với người Mĩ, người mà phải tương tác trong những cuộc đàm phán quốc tế.
B. những doanh nhân nước ngoài đàm phán kém hiệu quả hơn người Mĩ vì sự đào tạo của họ.
C. vì không được đào tạo tốt bằng, người Mĩ là những người đàm ít thành công hơn những bạn bè quốc tế
của mình.
D. những doanh nhân nước ngoài không thích đàm phán với người Mỹ, những người không được đào tạo.
Negotiating is the process of communicating back and forth for the purpose of reaching an agreement. It
involves persuasion and compromise.
Americans, however, have not been well trained in either area and, consequently, have not enjoyed the
same level of success in negotiation in an international arena as have their foreign counterpart.
Question 41: B
Giải thích: Theo đoạn văn, những doanh nhân người Mĩ có thể cải thiện kĩ năng đàm phán của họ như thế
nào?
A. bằng việc sống trong nền văn hóa nước ngoài
B. bằng việc làm quen với các nhà đàm phán
C. bằng việc thỏa hiệp thường xuyên hơn
D. bằng việc giải thích mục đích rõ ràng hơn
Furthermore, American negotiators often insist on realizing short-term goals. Foreign negotiators, on the
other hand, may value the relationship established between negotiators and may be willing to invest time
in it for long-term benefits. In order to solidify the relationship, they may opt for indirect interactions
without regard for the time involved in getting to know the other negotiator.
Question 42: B
Giải thích: Nhà đàm phán người Mỹ được miêu tả những đặc điểm sau ngoại trừ_______
A. được nhận thức bởi những nhà đàm phán nước ngoài là giàu có
B. sẵn sàng đầu tư thời gian trong các mối quan hệ
C. được biết đến vì sự tương tác thẳng thắn
D. quan tâm đến những mục đích trước mắt
Furthermore, American negotiators often insist on realizing short-term goals Foreign negotiators, on the
other hand, may value the relationship estan between negotiators and may be willing to invest time in it
for long-term ben In order to solidify the relationship, they may opt for indirect interactions regard for the
time involved in getting to know the other negotiator.
Dịch đoạn văn:
Sự gia tăng trong kinh doanh quốc tế và đầu tư nước ngoài đã tạo ra một nhu cầu cần thiết với các
nhà quản lí đó là kiến thức về ngoại ngữ và những kĩ năng giao tiếp liên văn hóa. Tuy nhiên, những người
Mĩ lại không được đào tạo tốt ở cả hai lĩnh vực này, kết quả là, họ không đạt được mức độ thành công
tương ứng trong việc đàm phán trên các đấu trường quốc tế như các bạn bè nước khác.
Đàm phán là một quá trình giao tiếp qua lại nhằm mục đích đạt được sự thỏa hiệp. Nó bao gồm sự
thuyết phục và sự thỏa hiệp, nhưng để đạt được điều này, người đàm phán cần phải hiểu cách mà người
kia được thuyết phục và cách đạt được sự thỏa hiệp cùng với văn hóa đàm phán.
Trong nhiều cuộc đàm phán kinh doanh quốc tế ở nước ngoài, người Mĩ được đánh giá là giàu có và
khách quan. Dường như người đàm phán nước ngoài thường thấy rằng người Mĩ thường đại diện cho một
công ty lớn trị giá nhiều triệu đô la có thể đủ khả năng trả giá mà không cần mặc cả thêm. Vai trò của
người đàm phán Mỹ trở thành vai trò của một nhà cung ứng khách quan về thông tin và tiền mặt, một
hình ảnh mà chỉ thành công trong việc phá hoại việc đàm phán.
Trong những nghiên cứu về những người đàm phán Mĩ ở nước ngoài, một số đặc điểm đã được xác
định mà góp phần chứng thực cho những nhận thức khuôn mẫu này, trong khi phá vỡ vị trí của người
đàm phán. Hai đặc điểm riêng mà gây ra sự hiểu lầm liên văn hóa đó là sự thẳng thắn và thiếu kiên nhẫn ở
phía người đàm phán người Mĩ. Hơn nữa những nhà đàm phán Mĩ thường chỉ nhận ra những mục đích
trước mắt. Những nhà đàm phán nước ngoài, trái lại, lại hiểu được giá trị của mối quan hệ được thiết lập
giữa những nhà đàm phán và thường sẵn sàng đầu tư thời gian cho nó vì những lợi ích lâu dài. Để làm
bền vững mối quan hệ, họ có thể chọn lựa những sự tương tác gián tiếp mà không tính đến thời gian làm
quen với người đàm phán kia.
Rõ ràng, sự nhận thức và sự khác biệt về những giá trị ảnh hưởng tới kết quả cuộc đàm phán và sự
thành công của những nhà đàm phán. Với người Mĩ để đóng vai trò hiệu quả hơn trong những cuộc đàm
phán kinh doanh quốc tế, họ phải thể hiện sự nỗ lực hơn nữa để cải thiện sự hiểu biết liên văn hóa.
Question 43: D
Giải thích: Đâu là mục đích chính của đoạn văn?
A. để miêu tả sự đa dạng văn hóa
B. để chỉ ra rằng nhiều lĩnh vực văn hóa được học một cách có ý thức
C. để giải thích tại sao những xung đột liên văn hóa xảy ra
D. để giải thích tầm quan trọng của những mặt không nhìn thấy của văn hóa.
Question 44: B
Giải thích: Từ “rituals” (nghi lễ) đoạn 1 gần nghĩa nhất với từ__________
A. văn hóa
B. nghi lễ
C. cách thể hiện
D. các lĩnh vực
Question 45: B
Giải thích: Cụm từ “the tip of the iceberg” (phân nhìn thấy, trong đoạn 1 gân nghĩa với_________
A. những khía cạnh được nhìn thấy của văn hóa mà được học ở những ca quan chính thống
B. hầu hết các khía cạnh của văn họa mà không được nhìn thấy
C. những nền văn hoá khác dường như lạnh lùng với chúng ta
D. chúng ta thường tập trung ở những hình thức cao nhất của văn hóa
these visible expressions of culture, which are taught deliberately and learned consciously, are only the tip
of the iceberg of culture.
Question 46: C
Giải thích: Đáp án nào sau đây KHÔNG được đề cập đến như là ví dụ của văn hóa không được nhìn thấy?
A. những chủ đề nào mà tránh trong cuộc trò chuyện
B. muộn như thế nào được coi là bất lịch sự
C. chúng ta ăn gì ở tòa án
D. mọi người thể hiện sự quan tâm đến cái người khác đang nói như thế nào
Invisible elements of culture are important to us. For example, how long we can be late before being
impolite, what topics we should avoid in a conversation, how we show interest or attention through
listening behavior, what we consider beautiful or ugly
Question 47: D
Giải thích: Từ “those” đoạn 2 chỉ về __________
A. những người nói một ngôn ngữ khác
B. những người từ nền văn hóa khác
C. những chủ đề nên được tránh trong các cuộc trò chuyện
D. những cách thể hiện văn hóa không nhìn thấy
When we meet other people whose invisible cultural assumptions differ from those we have learned
implicitly, we usually do not recognize their behavior as cultural in origin.
Question 48: A
Giải thích: Có thể suy ra từ đoạn 3 rằng xung đột xảy ra khi___________
A. mọi người nghĩ khác biệt về văn hóa là khác biệt mang tính cá nhân
B. mọi người cạnh tranh với những người đến từ nền văn hóa khác
C. một nền văn hóa thì không thể nhìn thấy được hơn một nền văn hoá khác
D. một số người nhận ra nhiều sự khác biệt văn hóa hơn những người khác
Conflicts may arise when we are unable to recognize others' behavioral differences as cultural rather than
personal.
Question 49: D
Giải thích: Tác giả ngụ ý rằng những cơ quan như trường học và nơi ta việc_____________
A. có nhận thức về sự khác biệt văn hóa
B. dạy nhân viên của họ về sự khác biệt văn hóa
C. chia sẻ một nền văn hóa phổ biến
D. làm tăng những khác biệt văn hóa không thể nhìn thấy
Formal organizations and institutions, such as schools, hospitals, workp governments, and the legal
system are collection sites for invisible cultural differences.
Question 45: B
Giải thích: Điều nào sau đây hầu như dẫn đến dự hiểu lầm?
A. thức ăn được nấu theo cách không bình thường bởi du khách nước ngoài
B. cách cư xử kì lạ từ ai đó nói tiếng nước ngoài
C. hành vi kì lạ từ ai đó nói ngôn ngữ của chúng ta
D. học về văn hóa của chúng ta ở trường
Yet when such a man is dressed similarly to us, speaks our language, and does not differ from us in other
obvious ways, we may fail to recognize the invisible cultural differences between us. As a result, mutual
misunderstanding may arise.
Dịch đoạn văn:
Trong hầu hết những cuộc thảo luận về sự đa dạng văn hóa, sự chú ý chỉ tập trung vào những khía
cạnh rõ ràng, nhìn thấy được như ngôn ngữ, trang phục, thức ăn, tôn giáo, âm nhạc và những nghi lễ
mang tính xã hội. Mặc dù chúng rất quan trọng, những sự thể hiện văn hóa có thể nhận thấy này, được
dạy một cách có chọn lọc và được học một cách có ý thức, cũng chỉ là bề nổi của văn hóa. Còn rất nhiều
thứ về văn hóa được dạy và học một cách âm thầm, hoặc không hề nhận thức được. Vì vậy, cả những
người nghiên cứu hay không nghiên cứu về văn hóa cũng không thể nhận thức được rằng những mặt
không thể nhìn thấy nhất định của nền văn hóa của họ có tồn tại.
Những thành phần không nhìn thấy của văn hóa rất quan trọng với chúng ta. Ví dụ, chúng ta có thể
đến muộn bao lâu trước khi bị coi là bất lịch sự, chủ đề nào chúng ta nên tránh trong các cuộc trò chuyện,
chúng ta nên thể hiện sự quan tâm hoặc chú ý như thế nào qua cách lắng nghe, chúng ta coi cái gì là đẹp,
là xấu – đây là tất cả những khía cạnh của văn hóa mà chúng ta học và sử dụng mà không nhận thức được
nó. Khi chúng ta gặp những người khác mà cách thể hiện văn hóa không nhìn thấy của họ khác với cái
chúng ta học một cách âm thâm, chúng ta thường không nhận ra cách cư xử của họ như văn hóa truyền
thống.
Sự khác biệt về văn hóa không được nhìn thấy có thể gây ra những vấn đề trong các mối quan hệ
liên văn hóa. Những xung đột có thể phát sinh khi chúng ta không thể nhận ra sự khác biệt về hành vi của
người khác là mang tính văn hóa chứ không phải mang tính cá nhân. Chúng ta có xu hướng hiểu sai hành
vi của người khác, buộc tội họ, hoặc phán xét ý định, khả năng của họ mà không nhận ra rằng chúng ta
đang trải nghiệm sự khác biệt về văn hóa chứ không phải sự khác biệt của cá nhân. Những tổ chức và cơ
quan chính thống, như trường học, bệnh viện, nơi làm việc, chính phủ, và hệ thống hợp pháp chính là
những nơi tập hợp của sự khác biệt văn hóa không nhìn thấy. Nếu những sự khác biệt này dễ nhận thấy
hơn, chúng ta đã có thể có ít sự hiểu lầm hơn. Ví dụ, nếu chúng ta gặp một người đàn ông ở tòa án mà
đang mặc bộ quần áo kì lạ, nói một ngôn ngữ không giống chúng ta, mang theo thức ăn trong kì lạ, chúng
ta cũng không thể cam đoan là chúng ta hiểu được suy nghĩ và tình cảm của anh ta hay anh ta hiểu về
chúng ta. Thế nhưng khi một người đàn ông như vậy mặc quần áo giống chúng ta, nói ngôn ngữ như của
chúng ta, và không khác với chúng ta theo những cách có thể nhận thấy khác thì chúng ta lại không thể
nhận ra được sự khác biệt văn hóa không thể nhìn thấy giữa họ và chúng ta. Kết quả là, sự hiểu lầm qua
lại tiếp tục phát sinh.